Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
801,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NỊNH THỊ THU HÀ PHƯƠNGPHÁPSÁNGTÁCĐỀTOÁNCHOHỌCSINHTIỂUHỌCTRÊNCƠSỞBÀITOÁNĐÃCÓ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NỊNH THỊ THU HÀ PHƯƠNGPHÁPSÁNGTÁCĐỀTOÁNCHOHỌCSINHTIỂUHỌCTRÊNCƠSỞBÀITOÁNĐÃCÓ Chuyên ngành: Lý luận phươngpháp dạy học môn Toán KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Hải Lý SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo, Th.S Nguyễn Hải Lý tận tình bảo, giúp đỡ để em nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại Học Tây Bắc, Phòng Quản lý khoa học Quan hệ quốc tế, thầy cô giáo thư viện nhà trường, thầy cô giáo khoa TiểuHọc - Mầm Non bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường tiểuhọc Vĩnh Kiên, xã Vĩnh Kiên - Huyện Yên Bình - Tỉnh Yên Bái nhiệt tình giúp đỡ em trình điều tra, tìm hiểu thực tế để hoàn thành khóa luận Do lực thân hạn chế, trình thực khóa luận chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nịnh Thị Thu Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Đọc STT Kí hiệu viết tắt SGK GD – ĐT GV Giáo viên HS Họcsinh BT Bài tập TV Tiếng việt HCN HV Sách giáo khoa Giáo dục – Đào tạo Hình chữ nhật Hình vuông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp khóa luận CHƯƠNG CƠSỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 1.1 Vị trí, mục tiêu môn ToánTiểuhọc 1.2 Chức tập Toán trình dạy học 1.3 Phươngpháp chung để giải toán 1.3.1 Đọc tìm hiểu đềtoán 1.3.2 Tìm cách giải toán 1.3.3 Trình bày lời giải 1.3.4 Kiểm tra lại lời giải nghiên cứu sâu lời giải 10 1.4 Những yêu cầu toán 10 1.4.1 Nội dung toán phải đáp ứng mục đích, yêu cầu dạy 10 1.4.2 Bàitoán phải phù hợp với trình độ kiến thức họcsinh 11 1.4.3 Bàitoán phải đầy đủ kiện 11 1.4.4 Câu hỏi toán phải rõ ràng đầy đủ ý nghĩa 12 1.4.5 Bàitoán phải mâu thuẫn 12 1.4.6 Số liệu toán phải phù hợp với thực tế 13 1.4.7 Ngôn ngữ toán phải ngắn gọn, mạch lạc 13 1.5 Những việc cần làm để tự rèn luyện khả sángtácđềtoán 14 1.6 Các phươngphápsángtácđềtoán dựa sởtoáncó 14 1.7 Thực trạng việc sángtácđềtoán trình dạy học giáo viên số trường Tiểuhọc 15 CHƯƠNG PHƯƠNGPHÁPSÁNGTÁCĐỀTOÁNCHOHỌCSINHTIỂUHỌCTRÊNCƠSỞBÀITOÁNĐÃCÓ 18 2.1 Đặt toán tương tự với toáncó 18 2.1.1 Thay đổi số liệu chođề toán………………… ………… 18 2.1.2 Thay đổi đối tượng đề toán… ……….……………………….18 2.1.3 Thay đổi quan hệ đề toán… ………………………………… 18 2.1.4 Tăng giảm số đối tượng đềtoán ……… ………………… 18 2.1.5 Thay sốcho điều kiện gián tiếp………….… 18 2.1.6 Thay đổi câu hỏi toán câu hỏi khó hơn……… …… 18 2.2 Sángtáctoán ngược với toán giải 39 2.2.1 Thế toán ngược bào toán? 39 2.2.2 Cách sángtáctoán ngược 39 2.2.3 Bàitoán đảo ngược 45 KẾT LUẬN SƯ PHẠM 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, điều kiện thay đổi mạnh mẽ kinh tế xã hội chủ nghĩa theo chế thị trường biến đổi vượt bậc khoa học kĩ thuật, mở rộng giao lưu giới xu hội nhập đặt nhiều thách thức GD - ĐT nước ta Nhận thức tầm quan trọng năm gần Đảng Nhà nước ta có nhiều quan tâm tới việc đổi giáo dục chất lượng nghành giáo dục Điều cụ thể hóa nghị số 29 - NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế với mục đích xác định nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu để phủ đạo bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức triển khai, kiểm tra giám sát, đánh giá việc thực nghị số 29 nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện GD ĐT, phấn đấu đến năm 2030 giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Trên thực tế chất lượng giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố gồm: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phươngpháp đào tạo… Trong phươngpháp đào tạo hay phươngpháp dạy học yếu tố quan trọng Luật giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo họcsinh Đặc biệt sáng tạo cách đặt vấn đềsở vấn đề biết” Trong chương trình giáo dục môn Toán môn học khác nhà trường có vai trò góp phần quan trọng việc tạo nên người phát triển toàn diện Toánhọc cung cấp cho em kiến thức lý thú số, phép biến đổi, hình học, phép tính…được ứng dụng rộng rãi khoa học, thực tiễn gọi “Ngôn ngữ vũ trụ” Toánhọccó tầm quan trọng, rộng rãi thiết nên việc dạy họctoán thực cần quan tâm trọng để đạt mục tiêu bậc học cấp họcđề Nội dung môn Toán chương trình phổ thông nói chung, đặc biệt bậc Tiểuhọc nói riêng lựa chọn, xếp cách có hệ thống, phù hợp với trình độ kiến thức khả họcsinh Tuy nhiên, để trình dạy họccó hiệu cao GV cần phải biết nghiên cứu nắm rõ tác dụng tập phù hợp với phần, tiết học Phù hợp với phát triển tâm lý, phát triển nhận thức họcsinh vùng, miền Điều yêu cầu GV sử dụng hợp lý SGK, sách BT, tài liệu tham khảo mà yêu cầu giáo viên biết cách sángtácđềtoán phù hợp hiệu Sángtácđềtoán tốt không đem lại hiệu dạy học mà cótác dụng kiểm tra đánh giá chất lượng lượng học tập học sinh, kích thích họcsinhhọc tập tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo Theo GV tự sángtácđề kiểm tra toánchohọc sinh, điều đảm bảo tính bảo mật đề kiểm tra, đề kiểm tra không bị trùng lặp đảm bảo tính khách quan trình đềtoán không nằm sách Đối với họcsinhTiểu học, họctoán không dừng lại việc giải tập SGK, sách BT, sách tham khảo mà rèn chohọcsinh biết cách đặt đềtoánsở liệu có giải toán giáo viên đưa tảng kiến thức biết Đây yêu cầu riêng biệt đặc thù dạy họctoánTiểuhọcĐể thực trình GV phải biết hướng dẫn họcsinh xây dựng đềtoán đơn giản giải toán đặt cách khoa học xác Đặt toán giải chúng cách đặt họcsinh vào vấn đề nhằm phát huy khả sáng tạo thân họcsinh Tuy nhiên, thực tế việc dạy học chủ yếu phụ thuộc vào SGK, sách BT toán, nhiều GV ngại việc sángtácđềtoánchohọcsinh tham khảo giải quyêt toánHọcsinh cách đặt vấn đề mà bỏ qua thao tác khích lệ sáng tạo thân Thực tế cần cóphươngpháp hình thành phát triển kĩ sángtácđềtoán giúp GV HS biết sángtácđềtoán cách phù hợp dạy toán luyện toán Với lý với hướng dẫn cô giáo Th.S Nguyễn Hải Lý Tôi chọn thực đề tài: “Phương phápsángtácđềtoánchohọcsinhTiểuhọcsởtoán có” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đềSángtácđềtoánTiểuhọc vấn đề quan tâm từ sớm yếu tố tạo nên thành công trình dạy học môn ToánTiểuhọc Từ năm 60 kỉ XX, nhà khoa học sâu nghiên cứu quy trình thiết kế đềtoáncó lời văn tiểuhọc Piere, Barrouillet Michel với: “Suy luận giải toán” Trong công trình nghiên cứu tác giả bàn kĩ đến thú vị toáncó văn với cách giải toán Đặc biệt nhà toán học, nhà sư phạm tiếng người Mĩ G.Polya với hai sách tiếng “Sáng tạo toán học” “Giải toán nào” giúp hiểu thêm bổ ích, lý thú việc thiết kế đềtoán Theo đó, để thiết kế đềtoán hay trước hết phải nắm kĩ giải toán bản, sở thiết kế đềtoán giải theo phươngpháp định Ở Việt Nam, cósố công trình nghiên cứu bàn việc giải toáncó lời văn tiêu biểu như: PGS - TS Vũ Dương Thụy, PGS - TS Vũ Quốc Chung với : “Thực hành giải toánTiểu học” Tác giả Phạm Đình Thực “Phương phápsángtácđềtoánTiểu học” đưa yêu cầu toán nói chung toáncó lời văn nói riêng Mục đích nghiên cứu Đề xuất việc áp dụng quy trình rèn kỹ sángtácđềtoánchohọcsinhtiểuhọcsởtoáncó Nâng cao nhận thức thân dạy học giải toánTiểuhọc Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan 4.2 Điều tra khảo sát thực trạng việc sángtácđềtoán GV số trường tiểuhọc 4.3 Đề xuất phươngphápsángtácđềtoánsởtoáncó Đối tượng phạm vi nghiên cứu PhươngphápsángtácđềtoánchohọcsinhTiểuhọcsởtoáncóPhươngpháp nghiên cứu 6.1 Phươngpháp nghiên cứu lý luận - Phân tích tài liệu có liên quan, tập trung nghiên cứu nội dung chương trình môn toántiểuhọc - Xử lý tài liệu thu thập 6.2 Phươngpháp điều tra-quan sát - Sử dụng phiếu điều tra việc tự sángtácđềtoán dạy học GV tiểuhọc - Điều tra hứng thú họcsinh với môn toán 6.3 Phươngpháp tổng kết tài liệu Giả thuyết khoa học Giả định GV trường Tiểuhọc hiểu rõ lý luận thực tiễn việc sángtácđềtoánchohọcsinh trình dạy học đạt hiệu cao hơn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo họcsinh Góp phần nâng cao chất lượng dạy họcToánTiểuhọc Đóng góp khóa luận Khóa luận tài liệu phục vụ cho trình dạy học GV tiểuhọc với GV tiểuhọc vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nơi có điều kiện tiếp cận với đổi tài liệu tham khảo Khóa luận tài liệu tham khảo chosinh viên chuyên ngành giáo dục Tiểuhọc Chiều rộng hình chữ nhật : 125 – 75 = 50 (m) Đáp số : Chiều dài 75m, chiều rộng 50m Nếu ta giữu nguyên quan hệ “tỷ số” thay đổi quan hệ “tổng” thành “hiệu” ta đềtoán sau: Bàitoán 6.6 Một hình chữ nhật có chiều rộng chiều dài Tìm chiều dài chiều rộng hình chữ nhật đó, biết chiều dài chiều rộng 25m? (Đáp số: chiều dài 75m, chiều rộng 50m) iv) Thay sốcho điều kiện gián tiếp Nếu ta thay điều kiện “Một hình chữ nhật có nửa chu vi 125m” điều kiện “Một hình chữ nhật có chu vi 250m” ta gọi điều kiện gián tiếp phải thông qua phép tính phụ 250 : = 125 (m) tính nửachu vi hình chữ nhật Như vậy, ta toán sau : Bàitoán 6.7 Một hình chữ nhật có chu vi 250m Chiều rộng chiều dài? Tìm chiều dài chiều rộng hình chữ nhật đó? - Hướng dẫn: Đầu tiên ta tính nửa chu vi hình chữ nhật 250 : = 125 (m) Sau đó, tiếp tục giải tương tự toán ta kết chiều dài 75m, chiều rộng 50m v) Thay đổi câu hỏi toán câu hỏi khó Nếu ta thay đổi câu hỏi “Tìm chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật đó” câu hỏi “Tìm diện tích hình chữ nhật đó” ta toán sau : Bàitoán 6.8 Một hình chữ nhật có nửa chu vi 125m, chiều rộng dài Tính diện tích hình chữ nhật đó? Lời giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 125 : x = 75 (m) 38 chiều Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 – 75 = 50 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 75 x 50 = 3750 (m2) Đáp số: 3750m2 Hoặc, ta thay đổi câu hỏi toán câu hỏi “ Hỏi muốn hình chữ nhật thành hình vuông cần kéo dài chiều rộng thêm mét” ta toán sau : Bàitoán 6.9 Một hình chữ nhật có nửa chu vi 125m, chiều rộng chiều dài Hỏi phải thêm vào chiều rộng mét để hình chữ nhật trở thành hình vuông? Lời giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 125 : x = 75 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 – 75 = 50 (m) Số mét chiều rộng cần tăng thêm là: 75 – 50 = 25 (m) Đáp số: 25m 2.2 Sángtáctoán ngược với toán giải 2.2.1 Thế toán ngược bào toán? Trong toán ta thay điều kiện cho đáp sốtoán đặt câu hỏi vào điều cho ta toán ngược 2.2.2 Cách sángtáctoán ngược Ví dụ 1: Bàitoán 7: Vườn nhà Mai có 17 cam, vườn nhà Hoa có vườn nhà Mai cam Hỏi vườn nhà hoa có cam ? (SGK Toán - tr 30) 39 Lời giải : Vườn nhà Hoa cósố cam : 17 – = 10 (cây) Đáp số : 10 cam + Ta có điều kiện cho : (a) Vườn nhà Mai có 17 cam (b) Vườn nhà Hoa có vườn nhà Mai cam + Đáp sốtoán : (c) Vườn nhà hoa có cam ? (10 cam) Nếu ta đổi chỗ (a) cho (c) ta cótoán ngược 1: Bàitoán ngược Vườn nhà Hoa có 10 cam Vườn nhà Hoa vườn nhà Mai cam Hỏi vườn nhà Mai có cam ? Lời giải: Vườn nhà Mai cósố cam là; 10 + = 17 (cây) Đáp số: 17 cam Tương tự, ta đổi chỗ (b) cho (c) ta cótoán ngược 2: Bàitoán ngược Vườn nhà Mai có 17 cam, vườn nha Hoa có 10 cam Hỏi vườn nhà Hoa vườn nhà Mai cam ? Lời giải: Vườn nhà Hoa vườn nhà Mai số cam là: 17 – 10 = (cây) Đáp số : cam Ví dụ Sau giải toán ta có: + Những điều cho là: (a) Ba qua dưa nặng14,5kg (b) Quả thứ nặng 4,8kg (c) Quả thứ hai nhẹ thứ 1,2kg 40 + Đáp sốtoán là: (d) Quả thứ ba nặng 6,1 ki-lô-gam Nếu ta đổi chỗ (a) cho (d) ta cótoán ngược 1: Bàitoán ngược 1: Có dưa hấu, thứ nặng 4,8kg, thứ hai nhẹ thứ 1,2kg, thứ ba nặng 6,1kg Hỏi ba dưa hấu cân nặng tất ki-lô-gam? Lời giải: Quả dưa thứ hai nặng số ki-lô-gam là: 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg) Ba dưa hấu nặng số ki-lô-gam là: 4,8 + 3,6 + 6,1 = 14,5 (kg) Đáp số: 14,5 ki-lô-gam Nếu ta đổi chỗ (b) cho (d) ta cótoán ngược 2: Bàitoán ngược 2: Ba dưa hấu cân nặng 14,5kg, thứ ba nặng 6,1kg, thứ hai nhẹ thứ 1,2kg Hỏi thứ nặng ki-lô-gam? Lời giải: Quả dưa thứ hai dưa thứ ba nặng số ki-lô-gam là: 14,5 – 6,1 = 8,4 (kg) Quả dưa thứ nặng số ki-lô-gam là: (8,4 + 1,2) : = 4,8 (kg) Đáp số: 4,8 ki-lô-gam Nếu ta đổi chỗ (c) cho (d) ta cótoán ngược 3: Bàitoán ngược 3: Ba dưa cân nặng 14,5kg, thứ nặng 4,8kg, thứ ba nặng 6,1kg Hỏi thứ hai nhẹ thứ ki-lô-gam? Lời giải: Quả dưa thứ hai nặng số ki-lô-gam là: 14,5 - (4,8 + 6,1) = 3,6 (kg) Quả thứ hai nhẹ thứ số ki-lô-gam là: 4,8 – 3,6 = 1,2(kg) Đáp số: 1,2 ki-lô-gam 41 Ví dụ Sau giải toán nêu ta có : + Những điều cho : (a) Một hộp bánh có giá 24000 đồng (b) Một chai sữa giá 9800 đồng (c) Mua hộp bánh chai sữa mẹ lại 93200 đồng + Đáp sốtoán : (d) Lúc đầu mẹ có 200000 đồng Nếu ta đổi chỗ (a) cho (d) ta cótoán ngược 1: Bàitoán ngược Lúc đầu mẹ có 200000 đồng Sau mua hộp bánh chai sữa mẹ lại 93200 đồng Hỏi hộp bánh có giá tiền, biết chai sữa có giá 9800 đồng ? Lời giải: Mua chai sữa hết số tiền là: x 9800 = 58800 (đồng) Mẹ mua hộp bánh chai sữa hết số tiền là: 200000 – 93200 =106800 (đồng) Giá tiền hộp bánh là: (106 800 – 58800) : = 24000 (đồng) Đáp số: 24000 đồng Nếu ta đổi chỗ (b) cho (d) ta cótoán ngược 2: Bàitoán ngược Một hộp bánh có giá 24000 đồng, lúc đầu mẹ có 200000 đồng Sau mua hộp bánh chai sữa mẹ lại 93200 đồng Hỏi chai sữa có giá tiền ? Lời giải: Mẹ mua hộp bánh chai sữa hết số tiền là: 200000 – 93200 =106800 (đồng) Mua hộp bánh hết số tiền là: 24000 x = 48000 (đồng) 42 Giá tiền chai sữa là: (106800 – 48000) : = 9800 (đồng) Đáp số: 9800 đồng Nếu ta đổi chỗ (c) cho (d) ta cótoán ngược 3: Bàitoán ngược Một hộp bánh có giá 24000 đồng, chai sữa có giá 9800 đồng Lúc đầu mẹ có 200000 đồng Hỏi sau mua hộp bánh chai sữa mẹ lại tiền ? Lời giải: Mua hộp bánh hết số tiền là: 24000 x = 48000 (đồng) Mua chai sữa hết số tiền là: 9800 x = 58800 (đồng) Sau mua hộp bánh chai sữa mẹ lại số tiền là: 200000 – (48000 + 58800) = 93200 (đồng) Đáp số: 93200 đồng Bàitoán Tìm hai số biết tổng hai số 26 tỷ số hai số ? Lời giải: Giả sử số bé phải tìm gồm phần số lớn gồm phần Tổng số phần số bé số lớn là: + = 13 (phần) Số bé là: 26 : 13 x = 10 Số lớn là: 26 – 10 = 16 Đáp số: Số bé 10 Số lớn 16 Với toán giải ta có : + Những điều cho là: (a) Tổng hai số: 26 43 (b) Tỷ số hai số : + Đáp sốtoán là: (c) Số bé: 10 (d) Số lớn: 16 Nếu đổi chỗ (a) cho (c) ta cótoán ngược 1: Bàitoán ngược Tìm tổng hai số biết tỷ số hai số , số bé 10? Lời giải: Giả sử số bé phải tìm gồm phần số lớn gồm phần Số lớn là: (10 : 5) x = 16 Tổng hai số là: 10 + 16 = 26 Đáp số: Tổng hai số 26 Nếu đổi chỗ (a) cho (d) ta cótoán ngược 2: Bàitoán ngược 2: Tìm tổng hai số biết tỷ số hai số , số lớn 16? Hướng dẫn: Giải tương tự toán ngược ta tìm số bé 10 Như ta tìm kết 26 Nếu đổi chỗ (b) cho (d) ta cótoán ngược 3: Bàitoán ngược 3: Biết tổng hai số 26, số lớn 16 Tìm tỷ số hai số đó? Lời giải: Số bé là: 26 – 16 = 10 Tỷ số hai số là: 10 : 26 = Đáp số: Tỷ số hai số Nếu đổi chỗ (b) cho (c) ta cótoán ngược : Bàitoán ngược Tìm tỷ số hai số Biết tổng hai số 26, số bé 10? Hướng dẫn giải tương tự toán ngược ta đáp số 44 Nếu đổi chỗ (a) (b) cho (c) (d) ta cótoán : Bàitoán ngược “Biết số bé 10, số lớn 16 Tìm tổng tỷ số hai số đó?” gọi Bàitoán đảo ngược toáncho Lời giải: Tổng hai số là: 16 + 10 = 26 Tỷ số hai số là: 10 : 26 = Đáp số: Tổng hai số 26 Tỷ số hai số 2.2.3 Bàitoán đảo ngược Khi sángtáctoán ngược, cótoán ta đưa hết câu hỏi lên làm cho chuyển tất cho thành phải tìm ta cótoán gọi toán đảo ngược toáncho Ví dụ1 Sau giải xong toán nêu ta có : + Những điều kiện cho : (a) Hình chữ nhật có nửa chu vi 125m (b) Chiều rộng chiều dài + Đáp sốtoán : (c) Chiều dài 75m (d) Chiều rộng 50m Nếu ta đổi chỗ (a) (b) cho (c) (d) ta cótoán đảo ngược sau : Bàitoán đảo ngược Một hình chữ nhật có chiều dài 75m, chiều rộng 50m Tính chu vi tỷ số chiều rộng chiều dài hình chữ nhật ? Lời giải: Chu vi hình chữ nhật là: (75 + 50) x = 250 (m) Tỷ số chiều rộng chiều dài hình chữ nhật là: 50 : 75 = Đáp số: Chu vi 350m, tỉ số 45 Ví dụ Bàitoán : “Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu Một trăm chân chẵn” Hỏi có gà,bao nhiêu chó? Lời giải: Giả sử 36 gà Như số chân đếm là: x 36 = 72 (chân) Số chân hụt : 100 – 72 = 28 (chân) Sở dĩ hụt 28 chân gà cóchó chân Sốchó là: 28 : = 14 (con) Số gà là: 36 – 14 = 22 (con) Đáp số: 14 chó, 22 gà Với toán giải ta có: + Cái cho là: a) Tổng số gà chó 36 b) Tổng số chân gà chó 100 + Các đáp số là: c) Có 22 gà d) Có 14 chó Nếu đổi chỗcho (a) (c) ta cótoán ngược 1: Bàitoán ngược Có 22 gà sốchó Biết tất gà chócó 100 chân Hỏi cóchó tổng số gà chó bao nhiêu? Lời giải: 22 gà cósố chân là: 22 x = 44 (chân) 46 Số chân chócó là: 100 – 44 = 56 (chân) Sốchócó là: 56 : = 14 (con) Tổng số gà chó là: 22 + 14 = 36 (con) Đáp số: 14 chó, 36 chó gà Nếu đổi chỗ (a) cho (d) ta cótoán ngược sau: Bàitoán ngược Có 14 chósố gà Biết tất gà chócó 100 chân Hỏi có gà tổng số gà sốchó bao nhiêu? Hướng dẫn: Giải tương tự toán ngược ta đáp số 22 gà, 36 chó gà Nếu đổi chỗ (b) cho (c) ta cótoán ngược sau: Bàitoán ngược Tổng số gà sốchó 36 con.Trong có 22 gà Tính sốchó tổng số chân gà chó? Lời giải: Sốchócó là: 36 – 22 = 14 (con) Tổng số chân chó gà là: (22 x 2) + (14 x 4) = 100 (chân) Đáp số: 14 chó Tổng số chân chó gà 100 chân Nếu đổi chỗcho (b) cho (d) ta cótoán ngược sau: Bàitoán ngược Tổng số gà sốchó 36 con, cócó 14 Tính số gà tổng số chân gà chó? Hướng dẫn: Giải tương tự tớn ngược ta kết 22 gà, tổng số chân gà chó 100 chân Từ toán nêu trên, đổi chỗ (a) (b) cho (c) (d) ta toán đảo ngược sau: 47 Bàitoán đảo ngược Hãy tính tổng số gà chó, tổng số chân gà chân chó Biết có 22 gà có 14 chó? Lời giải: Tổng số gà chó là: 22 + 14 = 36 (con) Số chân chócó là: 14 x = 56 (chân) Số chân gà có là: 22 x = 44 (chân) Tổng số chân chó gà là: 56 + 44 = 100 (chân) Đáp số: Tổng số 36 Tổng số chân 100 48 KẾT LUẬN SƯ PHẠM Như vậy, với toán giải, dựa vào mà sángtáctoán tương tự với toáncó cách thông qua lập biến đổi toán Khi thay đổi số liệu, ta có nhiều toáncó cách giải tương tự với toáncho Khi thay đổi đối tượng, dạng toán không thay đổi cách giải tương tự toán gốc, song cần ý điều chỉnh số liệu cho phù hợp với thực tế Khi thay đổi quan hệ toán, ta cótoáncó lời giải khác với toán ban đầu dạng toán thay đổi Khi tăng giảm đối tượng toán, ta làm khó toán lên làm dễtoáncho phù hợp với đối tượng họcsinhtoáncó dạng quen thuộc Khi thay đổi sốcho điều kiện gián tiếp giải toán ta phải thêm bước tính để đưa toán ban đầu Khi thay đổi câu hỏi khó sau lời giải toán gốc ta phải thêm bước tính để tìm đến kết sau câu hỏi Tuy nhiên, ta kết hợp phươngphápđểsángtáctoán mới, vừa thay đổi số liệu, vừa thay đổi đối tượng thay đổi quan hệ toán ta thường giữ nguyên số liệu mà phải điều chỉnh cho phù hợp với dạng toán mới, cách giải phù hợp với thực tế Ngoài ra, sau giải toán ta nắm cách giải, biết tường tận toán, biết cho biết đáp sốtoán mối quan hệ, dựa vào ta đưa toán ngược với toán ban đầu Thậm chí đưa toán đảo ngược với sốtoán Vậy ý suy nghĩ vận dụng phươngpháp vừa nêu đểsángtác nhiều toán từ toáncho trước Điều làm cho “kho tàng” đềtoán GV trở nên vô phong phú, giúp cho việc dạy họctoán lớp vô linh hoạt, phụ thuộc nhiều 49 vào SGK sách BT Nhờ thế, việc học GV ngày sát với thực tế địa phương, sát với đối tượng học sinh, sát với yêu cầu chương trình Khi sángtácđề toán, người GV cần ý xem xét, đối chiếu với yêu cầu đềtoánđể đảm bảo cóđềtoán “chuẩn” đáp ứng cho trình dạy học Hơn nữa, HS cần sángtácđềtoán theo yêu cầu đó, theo tóm tắt, theo sơ đồ, theo lời giải… cho trước người GV cần có khả hướng dẫn, thẩm định đánh giá việc sángtácđềtoánhọcsinh Do vậy, để dạy tốt môn ToánchohọcsinhTiểuhọc thầy cô giáo cần có ý thức tự rèn luyện khả sángtácđềtoán Việc làm giúp nâng cao tiềm lực GV, giúp GV vững vàng, tự tin đứng lớp 50 KẾT LUẬN Sau thời gian tiến hành nghiên cứu thực khóa luận: “Phương phápsángtácđềtoánchohọcsinhTiểuhocsởtoán có” em thu số kết sau: Đã nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến phươngphápsángtácđềtoán như: Các phươngpháp chung để giải toán, yêu cầu toán, phươngphápsángtáctoánsởtoán có… Qua quan sát, điều tra, khóa luận bước đầu tìm hiểu thực trạng việc sángtácđềtoán GV trường TiểuHọc Vĩnh Kiên (xã Vĩnh Kiên Huyện Yên Bình - Tỉnh Yên Bái) Khóa luận nghiên cứu toán gốc, tìm hiểu phươngphápsángtácđề xuất 69 toán Bước đầu giúp người đọc tiếp cận dễ dàng với phươngphápsángtácđềtoán Hy vọng khóa luận tài liệu tham khảo tốt cho GV trường Tiểuhọcsinh viên chuyên ngành giáo dục TiểuhọcTrên nghiên cứu ban đầu cho khóa luận này, thời gian, phạm vi nghiên cứu; vốn kinh nghiệm trình độ thân hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo bạn để khóa luận tiếp tục phát triển hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiệu, Phạm Thanh Tâm, SGK Toán 3, Toán 4, Toán 5, NXB Giáo Dục Đỗ Đình Hoan (chủ biên) Nguyễn Áng, SGV Toán 3, Toán 4, Toán 5, NXB Giáo Dục Nguyễn Bá Kim, Phươngpháp dạy học môn Toán, NXB Đại Học Sư Phạm Phạm Đình Thực, PhươngphápsángtácđềtoánTiểu học, NXB Giáo Dục Trần Diên Hiển, Thực hành giải toánTiểu học, NXB Đại Học Sư Phạm Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung, Thực hành giải toánTiểu học,NXB Đại Học Sư Phạm 52 [...]... Dựa trên những bàitoáncó sẵn mà sángtác các đềtoán mới là một trong những cách sángtácđềtoán đơn giản nhất, dễ thực hiện nhất 14 Sau đây là 4 cách mà người giáo viên thường áp dụng đểsángtácđề toán: Thứ nhất: Đặt các bàitoán mới tương tự với bàitoánđãcó Thứ hai: Đặt các bàitoán ngược với bàitoánđãcó Thứ ba: Giải bằng dãy tính bàitoánđã cho, rồi dựa vào dãy tính ấy mà đặt các bài toán. .. việc sángtácđềtoán trong quá trình dạy học của GV còn hạn chế Hầu như GV ít sángtácđề toán, đasố các bàibài tập GV thường lấy trong SGK, sách BT và tài liệu tham khảo và hầu hết các GV có thâm niên công tác lâu năm đều ngại sángtácđềtoán Vì vậy, việc nghiên cứu của khóa luận có tính cấp thiết và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn 17 CHƯƠNG 2 PHƯƠNGPHÁPSÁNGTÁCĐỀTOÁNCHOHỌCSINHTIỂUHỌC TRÊN... TRÊNCƠSỞBÀITOÁNĐÃCÓ 2.1 Đặt các bàitoán mới tương tự với bàitoánđãcó Sau khi giải xong mỗi bài toán, có thể dựa vào bàitoán đó mà sángtác các bàitoán mới tương tự với bàitoán vừa giải Biết cách lập đềtoán theo cách này là một biện pháp rất tốt để HS biết cách giải, nắm vững các bàitoán cùng loại, nắm vững hơn mối quan hệ giữa các đại lượng và những quan hệ bản chất trong mỗi bài toán. .. giải các bàitoáncơ bản cũng như các bàitoán tổng quát Với các đềtoán mới phong phú và đa dạng góp phần tạo hứng thú học tập, giúp họcsinhhọc tập tích cực, tự giác và sáng tạo hơn Dựa trên những bàitoánđãcó sẵn mà sángtác các đềtoán mới là một trong những cách sángtácđềtoán đơn giản nhất, dễ thực hiện nhất Bao gồm một số cách thực hiện: - Thay đổi các số liệu đãcho trong đềtoán - Thay... câu hỏi của bàitoán là điều kiện căn bản để giải toán Khi sángtácđềtoán ta phải chú ý nêu rõ câu hỏi đểchohọcsinhcó thể hiểu rõ ý nghĩa của nó Nếu câu hỏi của bàitoán không rõ ràng thì HS khó tìm ra được chính xác kết quả của bàitoán hoặc họcsinh sẽ không thể giải được bàitoán đó 1.4.5 Bàitoán phải không có mâu thuẫn Bàitoán không có mâu thuẫn nghĩa là các dữ kiện của bàitoán bằng nhiều... trạng chohọcsinh làm bài tập quá sức của các em 1.4.3 Bàitoán phải đầy đủ dữ kiện Bàitoán phải đầy đủ dữ kiện nghĩa là những cái đãcho phải đủ để tìm ra được đáp số của bàitoán và nếu bỏ đi một trong những cái đãcho thì sẽ không tìm ra được đáp số chính xác của bàitoán Hoặc một bàitoán thừa dữ kiện sẽ làm chohọcsinh bị rối trong quá trình phân tích bàitoán Ví dụ bàitoán sau là bài toán. .. tư: Tóm tắt bàitoán bằng bảng kẻ ô rồi dựa vào đó mà đặt ra các bàitoán mới Tuy nhiên do phạm vi và thời gian nghiên cứu, khóa luận chỉ tiến hành nghiên cứu và thực hiện 2 cách sángtácđềtoán đó là: Đặt các bàitoán mới tương tự với bàitoánđãcó và đặt các bàitoán ngược với bàitoánđãcó 1.7 Thực trạng việc sángtácđềtoán trong quá trình dạy học của giáo viên ở một số trường Tiểuhọc Điều tra... liên hệ bàitoán cần giải với một bàitoán cũ tương tự (Bạn đã gặp bàitoán này lần nào chưa? Hay đã gặp bài 8 toán này ở một dạng tương tự?) Một trường hợp riêng, một bàitoán tổng quát hơn hay một bàitoáncó liên quan, sử dụng những phươngpháp đặc thù với những dạng toán như: chứng minh phản chứng, quy nạp toán học, toán dựng hình, toán quỹ tích … Ví dụ: sau khi giúp họcsinh tìm hiểu đềtoán để... Với bàitoán 1 đãcho ta có thể sángtác thành các đềtoán như sau : i) Thay đổi số liệu đãcho trong bàitoán Từ bàitoánđãcho ta thay đổi số liệu của bàitoán ta sẽ được các bàitoán mới như sau : Bàitoán 1.1 Tìm x : a) x x 5 = 3075 b) 9 x x = 1890 Hướng dẫn: Giải tương tự như bàitoán 1 ta được kết quả như sau: Đáp số: a) x = 615 b) x = 210 Khi thay đổi số liệu cần lưu ý tích phải chia hết cho. ..CHƯƠNG 1 CƠSỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 1.1 Vị trí, mục tiêu của môn Toán ở Tiểuhọc - Vị trí của môn Toán ở Tiểu học: Trong các môn học ở Tiểu học, môn Toáncó vị trí hết sức quan trọng bởi vì: Các kiến thức, kĩ năng của môn Toán ở Tiểuhọccó nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết đểhọc tốt các môn học khác ở Tiểuhọc và chuẩn bị cho việc học tốt môn Toán ở