Khoá luận tốt nghiệp thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học ở một số trường tiểu học khu vực thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc

60 1.4K 7
Khoá luận tốt nghiệp thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học ở một số trường tiểu học khu vực thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DUC TIỀU HOC •• TRIỆU THỊ HƯƠNG THựC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU Vực THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ XUÂN LAN Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Xuân Lan, người tận tâm, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên ba trường: Tiểu học Xuân Hòa A, Tiểu học Lưu Quý An, Tiểu học Trưng Nhị tạo điều kiện giúp đỡ việc cung cấp thông tin, số liệu trường tiểu học Trong q trình thực khóa luận điều kiện, lực thời gian nhiều hạn chế đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý bổ sung thày bạn để đề tài thêm hoàn thiên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Triệu Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “ Thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc” kết mà tơi trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số tác giả để tham khảo Đó sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Tơi xin cam đoan kết cá nhân tơi hồn tồn khơng trùng khớp với kết tác giả khác Neu sai tơi xin chịu hồn toàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Triệu Thị Hưong DANH MỤC VIÉT TẮT GS: Giáo sư GV: Giáo viên HS: Học sinh KHXH: Khoa học Xã hội NXB : Nhà xuất PGS: Phó giáo sư SL: Số lần SP: Số phiếu ThS: Thạc sĩ TS: Tiến sĩ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .2 Mục đích nghiên cứu 4 Khách thể đối tuợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phuơng pháp nghiên cứu Dụ kiến cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN MỤC LỤC 1.1 Một số khái niệm .6 1.1.1 Đạo đức 1.1.2 Hành vi đạo đức 1.1.3 Giáo dục đạo đức giáo dục hành vi đạo đức truờng tiểu học 1.1.4 Biện pháp giáo dục 13 1.2 Một số vấn đề giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học 14 1.2.1 Đặc điểm hành vi đạo đức học sinh tiểu học 14 1.3 Mục tiêu nội dung giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học 19 1.4 Một số đuờng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh giai đoạn 22 1.4.1 Thông qua hoạt động dạy học môn học chuơng trình 22 1.4.2 Thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp 23 1.4.3 Thơng qua hoạt động giáo dục gia đình tổ chức, đoàn thể xã hội 23 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU vực THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC 24 2.1 Mục tiêu khảo sát 24 2.2 Đối tượng khảo sát 24 2.3 Phưcmg pháp khảo sát 24 2.4 Khái quát đặc điểm, tình hình giáo dục thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 24 2.5 Kết khảo sát 25 2.5.1 Thực trạng nhận thức giáo viên số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên việc giáo dục đạo đức cho học sinh 25 2.5.2 Thực trạng thực nguyên tắc giáo dục việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên 27 2.5.3 Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh số trường tiểu học khu vực Phúc Yên 28 2.5.4 Thực trạng sử dụng loại hình hoạt động để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học số trường tiểu học khu vực Phúc Yên 30 2.5.5 Thực trạng sử dụng biện pháp mức độ sử dụng biện pháp phối họp giáo dục hành vi đạo đức gia đình nhà trường số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên 31 2.5.6 Thực trạng biểu hành vi đạo đức học sinh số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY 38 3.1 Khai thác hiệu quả, đắn việc giáo dục hành vi đạo đức thông qua môn học đặc biệt môn đạo đức 39 3.2 Phong phú hóa hoạt động giáo dục lên lớp nhằm tạo môi trường thuận lợi để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh 42 3.3 .Hu y động lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh 45 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Đạo đức nhân tố quan trọng nhân cách xem khái niệm luân thường đạo lý của người Có thể nói đạo đức tốt, bên người biểu bên ngồi lời nói, hành vi Đạo đức gốc bên chuyển hóa thành lịi nói hành vi tốt đẹp bên ngồi Tức người phải có nhận thức đúng, tốt vật tượng từ có lịi nói, hành vi tốt đẹp, đắn vói vật tượng Để có nhận thức cần phải có giáo dục Đạo đức người khơng phải có sẵn mà phải giáo dục "Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên" (Hồ Chí Minh) Giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng phải thực từ lúc nhỏ, từ lứa tuổi tiểu học Giáo dục đạo đức hoạt động quan họng càn thiết nhà trường tiểu học Như biết, ttẻ tiểu học dễ dàng học điều tốt dễ dàng nhiễm điều xấu Nếu từ bậc học khơng có đầu tư quan tâm giáo dục đạo đức khó cho việc hình thành nhân cách người sau này.Chính mơn học đạo đức nhà trường tiểu học có nhiệm vụ cung cấp tri thức ban đầu phẩm chất đạo đức người rèn luyện hành vi ứng xử theo chuẩn mực đạo đức xã hội Tuy nhiên phương pháp giáo dục đạo đức nhiều lỗ hổng, kết họp nhà trường với gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho trẻ chưa nhịp nhàng, đồng Điều dẫn đến tình trạng đạo đức học sinh tiểu học dần xuống cấp, từ chỗ không học bài, không làm tập, ý thức kém, bỏ học, Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ừong giai đoạn nay, việc nắm rõ thực trạng đề biện pháp công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nhiệm vụ quan trọng người cán quản lý giáo dục giáo viên tiểu học Đó lý chọn đề tài Lieh sử nghiên cứu đề tài Xã hội ngày phát triển vấn đề đạo đức ngày quan tâm Bởi nhiệm vụ hàng đầu Giáo dục không tạo người có tài, mà cịn phải đào tạo người có đạo đức, có phẩm chất tốt đẹp Đó ngưịi hệ mới, đáp ứng điều kiện, yêu cầu thời đại Chính mà giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh Tiểu học nhiều người quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Giáo dục Xô viết trước xác định vấn đề giáo dục đạo đức nói chung , vấn đề giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh nói riêng nhiệm vụ vô quan trọng nhà trường Xô viết, vấn đề thể công trình nghiên cứu tác giả như: N.K.Kruxpkaia, A.X.Makarenco, A.V.Xukhơmlinxki, V.L.Pêtorova, U.C.Marcơ, T.A.Macrcova, A.M.Kalêxova Trong cơng trình nghiên cứu tác giả nói chứng minh càn thiết giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh, đặc biệt học sinh nhỏ tuổi, đồng thời xác định giáo dục hành vi đạo đức tảng giúp em có hành vi ứng xử đắn sau mối quan hệ sống thực, đồng thời có điều kiện lĩnh hội giá trị đạo đức bậc học cách đày đủ đắn hon - Các cơng trình nghiên cứu tác giả nói đề cập tới khía cạnh khác việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh như: mối quan hệ tác động qua lại việc giáo dục hành vi - Trên sở giúp em tập luyện đời sống thực tế, hình thành hành vi, tập quán hành vi lành mạnh, góp phần tạo nên lối sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức văn hóa Nếu thực tốt nhiệm vụ đặt viên gạch hồng trình giáo dục, bồi dưỡng hình thành sở ban đàu tư cách đạo đức người công dân, người chủ tương lai đất nước, dân tộc Các em hiểu bổn phận, nghĩa vụ, ừách nhiệm mối quan hệ xã hội, biết giao tiếp ứng xử theo chuẩn mực đạo đức, điều kiện xã hội phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ phức tạp Cụ thể là, giao tiếp ứng xử phù hợp chuẩn mực mối quan hệ + Các quan hệ gia đình ( với cha mẹ, ơng bà, anh chị em) + Quan hệ nhà trường ( với thầy cô giáo, bạn bè); + Quan hệ với cộng đồng (làng xóm, đồn thể, xã hội); + Thái độ quan hệ với lao động, với công việc hàng ngày; + Thái độ quan hệ với tài sản công cộng, với mơi trường, với di sản văn hóa, với thiên nhiên, ; + Ý thức nghĩa vụ Tổ quốc, dân tộc; + Ý thức trách nhiệm bổn phận, lợi ích đáng thân, Ngồi mơn Đạo đức, tất môn học khác Tiểu học, đặc biệt môn Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, mơn Tốn có khả tiềm tàng, khai thác tốt, hướng, nhằm vào việc giáo dục đạo đức Chẳng hạn môn Tiếng Việt qua câu chuyện kể, văn, thơ có nội dung phong phú, sinh động ca ngợi vẻ đẹp đất nước, ca ngợi văn 38 hóa, tập quán truyền thống tốt đẹp đất nước, dân tộc khai thác, tiến hành đắn mở rộng kiến thức đạo đức, truyền thống văn hóa, kinh nghiệm, lối sống mang tính dân gian, phản ánh sắc đạo đức dân tộc Tất giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc kể chuẩn mực sơ giản giao tiếp, ứng xử đạo đức Khi hướng dẫn học sinh học bài, làm nhờ vận dụng nguyên tắc phương pháp giáo dục dạy học giúp học sinh từ mức độ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nâng cao dần, tập luyện cho học sinh thói quen vượt khó khăn hồn thành nhiệm vụ học tập, bước đàu hồn thành phẩm chất ý chí, nét tính cách, lịng u chân lý, u văn hóa khoa học Cũng nhờ mà tàm mắt em ngày mở rộng, phong phú thêm, góp phần làm cho kiến thức đạo đức, thái độ đạo đức sống, vốn sống, kinh nghiệm sống em phát triển dần Trong trình học tập nhau, mối quạn hệ lợi ích cá nhân với tập thể hình thành Tinh thần đồn kết gắn bó với lợi ích chung phát triển nâng cao dần Hơn giáo dục tốt, gia đình quan tâm theo dõi, chăm sóc hàng ngày, học sinh dàn dần ý thức mối quan hệ cá nhân với tư cách cái, học sinh với lợi ích gia đình thân Tất sở để xây dựng nên ý thức học sinh nghĩa vụ, ừách nhiệm, bổn phận với người, với gia đình xa với xã hội Khi hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, phù họp với mong đợi gia đình, xã hội, em đánh giá, khen thưởng, hình thành tình cảm sáng, tích cực phù họp với lứa tuổi học đường Tất nhiên càn bồi dưỡng cho em thông qua việc dạy môn Đạo đức q trình dạy học nói chung Tiểu học Các quan hệ nêu 39 địi hỏi phải có phối kết họp nhà trường, gia đình, xã hội nhằm vào mục tiêu chung: Bồi dưỡng, hình thành nhân cách người công dân tương lai từ nhà trường Tiểu học 3.2 Phong phú hóa hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nhằm tạo mơi trường thuẫn lơi để giáo duc hành vi đao đức cho hoc sinh - Tổ chức buổi sinh hoạt cờ vào thứ hai hàng tuần, biểu dương tập thể, cá nhân, uốn nắn thiếu sót giới thiệu, định hướng nội dung cần giáo dục cho học sinh - Tổ chức tốt ngày chủ điểm năm học gắn với kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc; thơng qua giáo dục truyền thống cách mạng, lòng tự hào dân tộc, ý chí quật cường tình u q hương đất nước cho học sinh Thông thường tháng năm học có ngày lễ lớn chẳng hạn: Kỷ niệm cách mạng tháng Tám Quốc khánh (2/9), Bác Hồ gửi thư cuối cho ngành giáo dục - Đào tạo trước Bác đi, đồng thời ngày anh Nguyễn Văn Trỗi hy sinh (15/10), Thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20/10), Ngày nhà giáo Việt Nam (20/11), Ngày thành Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12), ngày quốc phịng tồn dân, Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (03/02), Ngày Quốc tế phụ nữ khởi nghĩa Hai Bà Trưng (08/3), Ngày thành lập Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh (26/3), Ngày giỗ Tổ Hùng Vương (10/3), Ngày giải phóng miền Nam thống đất nước (30/4), Kỷ niệm ngày sinh Hồ Chủ Tịch (19/5), Ngày Quốc tế Thiếu nhi (1/6), Ngày thương binh liệt sĩ (27/7) Ngoài nhiều ngày kỷ niệm khác Dựa vào ngày lễ vừa nêu trên, tổ chức cho em sinh hoạt theo chủ đề với nhiều nội dung phong phú chẳng hạn: + Tháng 9-10: Hãy viết nói kỷ niệm ngày khai trường để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc Hãy nói kể cơng việc em làm để làm đẹp trường lớp, 40 + Tháng 11 : Trao đổi tình thầy trị, ca hát, đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm nói thầy giáo, giáo, + Tháng 12: Hãy tìm gương người anh hùng đất nước, quê hương + Tháng 01-02: Mùa xuân ước mơ em nghề nghiệp; tìm hiểu lịch sử truyền thống nhà trường, truyền thống văn hóa địa phương + Tháng 3: Hãy nói tình cảm với bà, với mẹ, cô giáo; hát hát bà, mẹ, cô giáo, + Tháng 4: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu Quân đội nhân dân Việt Nam + Tháng 5: Trao đổi thái độ học tập, diều Bác Hồ dạy, nói em biết thời niên thiếu Bác Hồ, Với chủ đề trên, em trao đổi, thảo luận sơi nổi, phép trình bày quan điểm riêng chủ đề Nhớ đó, sinh hoạt ừở nên hấp dẫn, hứng thú qua đó, giáo viên chủ nhiệm nắm bắt suy nghĩ hành động học sinh sở có biện pháp giáo dục đạo đức cho phù họp - Tổ chức cho học sinh tiếp xúc, giao lưu trò chuyện với người thật việc thật Nhân kỷ niệm ngày lễ lớn, tùy nội dung cần giáo dục thông qua ngày lễ nhà trường mời vị lão thành cách mạng, anh hừng lực lượng vũ ừang, người đạt thành tích cao lao động sản xuất, , trường gặp gỡ, ừò chuyện, giao lưu với học sinh - Đẩy mạnh hoạt động thiết thực phù họp với lứa tuổi mang tính giáo dục như: + Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao (yêu quê hương đất nước, mừng Đảng mừng xuân, nhớ ơn Bác Hồ, hướng ngày 20/11, ) Đây loại hình hoạt động hấp dẫn học sinh Tiểu học, thu hút nhiều em tham gia 41 + Hoạt động đền ơn đáp nghĩa như: Áo lụa tặng bà, chăm sóc giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, viếng chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, đóng góp vào quỹ xây dựng nhà tình thương, ừồng nhớ ơn Bác, + Hoạt động mang tính giáo dục lịng nhân tham gia đợt ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, tham gia chương trình người nghèo, phong ừào giúp bạn vượt khó, + Hoạt động “Hội thi thiếu nhi”: Hội thi thiếu nhi đính cao phong trào thiếu nhi, kết trình phấn đấu, học tập, rèn luyện theo mục tiêu giáo dục toàn diện Qua hội thi thiếu nhi, em đánh giá kết rèn luyện hội, mơi trường để em trao đổi thêm kinh nghiệm học tập, hoạt động với bạn Hội thi thiếu nhi vừa ngày hội em, vừa mang tính chất thi tài, nên tạo bầu khơng khí thi đua hào hứng, sơi nổi, hấp dẫn hoạt động - Tổ chức hoạt động tập thể phạm vi tồn trường Thơng qua hoạt động tạo điều kiện để em hình thành mối quan hệ, gắn bó với quyền lợi, danh dự chung, gây niềm vinh dự, tự hào lớp Điều có ý nghĩa tác dụng sâu sắc đến nhận thức, tình cảm học sinh Thực tế hoạt động tập thể nhà trường hoạt động như: Lao động tập thể, thi tài năng, sang kiến cá nhân, tổ chức giao lưu tập thể khối lớp, Mỗi giáo viên cần nhận thức tác dụng giáo dục tập thể, biết dựa vào giai đoạn hình thành phát triển tập thể nhiệm vụ giáo dục để tìm biện pháp, hình thức tổ chức giáo dục tập thể đạt tới hiệu giáo dục theo mục tiêu cấp học Từ đó, nếp sống đạo đức em có chuyển biến tốt, trước hết tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể, biết giúp đỡ hoạt động Qua hoạt động tập thể, lịng nhân ái, tính vị tha, tinh thần dũng cảm, trách nhiệm tập thể thể rõ 42 hoạt động đẩy mạnh phong ừào học tập em Để hoạt động nêu ừên thực có hiệu góp phần tích cực cơng việc giáo dục đạo đức cho học sinh người giáo viên cần lưu ý: Phát huy vai trò, chức tổ chức cá nhân nhà trường (trong giáo viên chủ nhiệm giữ vai trị quan ừọng) Phối họp tốt tổ chức đoàn thể nhà trường như: Hội cha mẹ học sinh, cấp quyền địa phương việc giáo dục đạo đức cho học sinh 3.3 Huy động lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Việc thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cơng việc khó khăn, phức tạp Bởi lẽ, trình giáo dục đạo đức học sinh tiếp nhận tác động từ nhiều phía: Nhà trường - Gia đình - Xã hội Cơng tác giáo dục đạt hiệu cao phối họp thống tác động theo hướng tích cực Đối với học sinh Tiểu học tác động giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội có vai ừị quan trọng Vì vậy, kết họp chặt chẽ nhà trường, gia đình, xã hội lĩnh vực có tác dụng to lớn nhiều mặt là: làm cho tác động giáo dục đến với học sinh thực theo yêu cầu thống nhất; giúp cho cha mẹ học sinh giáo viên hiểu đầy đủ đối tượng giáo dục mình, nhờ đề biện pháp giáo dục phù họp; tạo hỗ trợ lẫn cơng tác giáo dục Với ý nghĩa đó, kết họp giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội từ lâu xem nguyên lý giáo dục Song làm để kết họp đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục Sự kết họp phải thực theo chế phân công - Họp tác việc làm cụ thể, thiết thực cha mẹ học sinh, giáo viên địa phương Cụ thể là: - Xác định rõ nhiệm vụ nhà trường, gia đình dựa ừên sở vai trò, chức mạnh bên Nhà trường quan chuyên ừách giáo dục Vì vậy, nhà trường giáo viên có nhiệm vụ thơng báo 43 kết học tập, rèn luyện học sinh trường, thông báo chủ trương, kế hoạch công tác nhà trường cho cha mẹ học sinh Chủ động thu hút cha mẹ học sinh tích cực tham gia cơng tác giáo dục Nhà trường phải ý đứng mức đến số nội dung liên quan đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trao đổi ưu, nhược điểm nhà trường, gia đình để đưa biện pháp giáo dục phù họp Đặc biệt, nội dung bồi dưỡng kiến thức sư phạm, kiến thức gia đình cho cha mẹ học sinh ừở thành mối quan tâm hai phía - Xây dựng quy định nếp sống ngày nhà, trường, địa phương học sinh làm sở cho việc thống yêu cầu, nội dung giáo dục việc đánh giá kết giáo dục Nội dung quy định bao gồm việc làm quan hệ ngày học sinh nhà, trường, địa phương; Nội dung việc làm, yêu cầu cần đạt thực Các việc làm xếp theo trật tự định tùy điều kiện cụ thể gia đình, nhà trường, địa phương trình độ phát triển học sinh lớp Quy định giáo viên cha mẹ học sinh xây dựng từ đầu năm học phiên họp cha mẹ học sinh đầu năm Những điều chỉnh cần thiết hai bên thông báo kịp thời cho suốt năm học - Xác định hình thức phối hợp nhằm đảm bảo mối quan hệ thường xuyên gia đình, nhà trường, xã hội Hình thức trao đổi trực tiếp thực qua việc giáo viên đến thăm gia đình học sinh, qua họp cha mẹ học sinh, qua điện thoại Những gặp gỡ, trao đổi trực tiếp nêu cho phép đề cập nhiều vấn đề sâu vào trường hợp cụ thể, tạo mối quan hệ thân mật, hiểu biết lẫn giáo viên cha mẹ học sinh, giúp giáo viên hiểu rõ hồn cảnh học sinh, nhờ đưa lời khuyên phù họp cho gia đình Hình thức trao đổi gián tiếp thông qua sổ lien lạc, qua đại diện hội cha mẹ học 44 sinh đại diện cộng đồng dân cư nơi gia đình học sinh cư trú hình thức hiệu Trong hình thức này, việc trao đổi qua sổ liên lạc có tính khả thi Song, sổ liên lạc phải sử dụng cách thường xuyên cần theo định kỳ hàng tháng Đồng thời, cần cải tiến hoạt động cha mẹ học sinh Hội cha mẹ học sinh phải thực trở thành lực lượng hỗ trợ đắc lực cho việc phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội Vì vậy, mặt tổ chức, bên cạnh ban chấp hành Hội cần có tổ phụ huynh (của lớp) theo địa bàn học sinh cư trú Tổ trưởng phụ huynh hoạt động theo tư cách cầu nối trao đổi thông tin nhà trường gia đình Nếu nhà trường, gia đình, xã hội tác động đến học sinh theo hướng quan điểm, nguyên tắc đắn thống việc hình thành chuẩn mực đạo đức cho học sinh có hiệu Nếu yếu tố tác động lệch hướng đến học sinh vơ hiệu hóa lẫn nhau, gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức trẻ Để có thống nhất, tạo cộng hưởng nhà trường, gia đình, xã hội nhà trường cần trở thành trung tâm văn hóa giáo dục, trở thành noi đạo thống tác động lực lượng giáo dục 45 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Qua trình tìm hiểu thực trạng đạo đức số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên, nhận thấy giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học vấn đề quan họng, điều mà ngưịi phải đặc biệt quan tâm bước đàu hình thành nên nhân cách cơng dân thông qua hành vi đạo đức mối quan hệ ứng xử gia đình, nhà trường xã hội Đặc biệt mối quan hệ ứng xử gia đình, nhà trường nhằm góp phần hình thành nhân cách cho trẻ đào tạo ngưòi tồn diện phục vụ đất nước sau Cơng tác giáo dục đạo đức cho HS nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng quan tâm Tuy nhiên, lượng kiến thức môn học nặng nên số GV chưa thật sát vói việc rèn luyện, uốn nắn hành vi đạo đức cho HS Mặt khác, tác động kinh tế thị trường khó khăn sống, nhiều bậc cha mẹ mải mê lo toan kinh tế mà xao nhãng việc theo dõi, điều chỉnh, bảo ban Hơn nữa, tác động đa chiều từ phía lực lượng xã hội gây nên khó khăn, phức tạp cho q trình giáo dục nói chung giáo dục hành vi đạo đức cho HS nói riêng Để đảm bảo hiệu cao việc giáo dục hành vi đạo đức cho HS, cần phải tạo nên giống nhà trường - gia đình - xã hội Hệ thống giáo dục phải thống mục tiêu, nội dung giáo dục song phải đa dạng phương pháp, phương tiện, biện pháp hình thức tổ chức giáo dục để phát huy sức mạnh lực lượng giáo dục Và hệ thống giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội, nhà trường phải thực đóng vai 46 trị chủ đạo, kết nối vói lực lượng giáo dục khác Kiến nghị Đe phát huy mạnh chủ đạo nhà trường, việc giáo dục hành vi đạo đức cho HS; xin đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 phía nhà trường: - càn phải xây dựng chương trình phương pháp riêng để tập trung giáo dục giáo dục đạo đức cho em chu đáo hơn, tốt thơng qua hoạt động ngồi lên lớp - Tăng cường công tác phối họp chặt chẽ với gia đình xã hội đồn thể ừong nhà trường - Xây dựng mối quan hệ mật thiết nhà trường gia đình thật sự, giáo viên cần phải quan tâm quán xuyến sâu vào tìm hiểu hồn cảnh cụ thể học sinh Vì em cịn nhỏ nên chua có ý thức đắn ưong lời ăn tiếng nói, việc làm mà cần phải có thương yêu, dìu dắt bảo người lớn để giúp em có chuẩn mực đạo đức định - Cần phải bồi trình độ chun mơn nghiệp vụ cho số giáo viên để truyền đạt kiến thức cho em tốt hiệu Và đặc biệt muốn giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học tốt trước hết người giáo viên phải thực gương mẫu cơng việc, tìm hiểu tâm tư sinh lý hoàn cảnh học sinh lớp nhằm tìm biện pháp giáo dục phù họp cho đối tượng Bên cạnh tổ chức Đồn - Đội nhà trường phải biết tổ chức hoạt động bổ ích thu hút tất em tham gia sinh hoạt mặt giáo dục đạo đức cho học sinh tốt 47 2.2 phía gia đinh: "Gia đình tế bào xã hội " gia đình đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách ttẻ em nên phải ln quan tâm chăm sóc cái, thường xuyên theo dõi việc học tập thái độ thầy cơ, người lớn tuổi bạn bè, em nhỏ, Gia đình noi người sinh nên mơi trường giáo dục người Vì việc giáo dục gia đình dù tốt hay xấu ảnh lớn đến trưởng thành nhân cách em nên bậc cha mẹ trước tiên phải hiểu rõ tâm sinh lý để giáo dục cho tốt Dạy đức tính tốt đẹp để em biết ứng xử tốt mối quan hệ vói xã hội Bên cạnh phải thực gương mẫu lời ăn tiếng nói ưong việc làm để em noi theo lứa tuổi em thường bắt chước người lớn Đặc biệt phải biết cách giáo dục không nên nuông chiều mà không nên nghiêm khắc phải tạo hài hòa bầu khơng khí vui vẻ thân thiện để giáo dục đạo đức cho em ngày tốt 2.3 Đối với xã hội : Muốn có xã hội tốt trước hết người phải tốt Vì quyền cấp ngành địa phương cần phải có biện pháp thiết thực đối vói tệ nạn xã hội, phải xử lý thích hợp trẻ em phạm tội địa phương để làm gương giáo dục cho trẻ em khác Phải thực quan tâm đến trẻ em gia đình sách,neo đơn nghèo khó tạo điều kiện cho em đến lớp tránh tình trạng thất học Quan tâm đạo thường xuyên cho đoàn thể phối hợp với nhà trường để giáo dục đạo đức cho em Có kế hoạch thơng tin tun truyền tổ chức hoạt động gây nhận thức tốt cho em hiểu biết pháp luật 48 2.4 Đối với BộỊ, Sở giáo dục đào tạo ban ngành Phải tổ chức đạo,triển khai công tác tăng cường chất lượng hiệu giáo dục đạo đức ừong nhà trường coi vấn đề xúc cần có tiêu chí thi đua cụ thể để giáo dục cụ thể để đức dục coi trọng thực trí dục Tiếp tục đẩy mạnh vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" Đồng thời tập trung đạo thực tốt vận động "Mỗi thầy cô gương đạo đức tự học sáng tạo "có thầy tốt, giỏi có trị tốt giỏi 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài nói Hội nghị cán Đảng nghành giáo dục (tháng 61957) Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), “ Giáo dục đạo đức nhà trường ” , NXB Giáo dục Hoàng Phê (1988), “ Từ điển Tiếng Việt “ - NXB Khoa học xã hội Hoàng Phê (2002), “ Từ điển Tiếng Việt” - NXB Đà Nằng Lưu thu Thủy (1993 ), “ Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học qua trò choi” - NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Thủy ( ), “ Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động lên lớp” - NXB Nhiều tác giả (1995) , “ Từ điển Bách khoa Việt Nam” - NXB Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam Trần Hậu Kiểm (1997), “ Giáo trình đạo đức học NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 50 Phu luc câu hỏi •■ PHIẾU ĐIỂU TRA (Dành cho giáo viên) Câu hỏi 1: Theo thầy (cô) việc giáo dục hành vi đạo đức cho học học trường tiểu học giai đoạn là: a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Không cần thiết Thầy (cô) đánh dấu vào phương án lựa chọn giải thừh sao? Câu hỏi 2: Theo thầy (cơ) mục đích việc giáo dục hành vi đạo đúc cho học sinh tiểu học nhằm: a) Giúp học sinh trở thành ngoan, trò giỏi b) Để giáo dục học sinh phát triển toàn diện c) Để tạo nên đức tính phẩm chất tốt đẹp cho học sinh d) Đe giúp học sinh thích ứng biển đổi xã hội Câu hỏi 3: Thầy (cô) thực nguyên tắc nguyên tắc sau để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh: Đảm bảo tính mục đích cơng tác giáo dục Đảm bảo gắn giáo dục với đời sống học sinh Đảm bảo kết hợp ý thức hành vi công tác giáo dục Đảm bảo giáo dục tập thể tư tưởng Đảm bảo tôn trọng nhân cách ngựơid giáo dục kết hợp với đòi hỏi họ cách hợp lý Đảm bảo tính đến đến đặc điểm lứa tuổi cá nhân người giáo dục trình giáo dục Đảm bảo kết hợp vai trò chủ đạo giáo viên vai trị tự giác, tích cực học sinh Đảm bảo kết hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục Tất nguyên tắc Câu hỏi 4: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp giáo dục phương pháp sau để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh: a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) Phương pháp đàm thoại Phương pháp kể chuyện Phương pháp thuyết phục Phương pháp nêu gương Phương pháp giao việc Phương pháp tập thói quen Phương pháp rèn luyện Phương pháp tạo tình giáo dục Phương pháp khen thưởng Phương pháp trao - nhận Câu hỏi 5: Thầy (cô) thường sử dụng loại hình hoạt động sau mức độ để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh a) b) c) d) e) Trong giảng dạy môn đạo đức Trong phổi hợp giảng dạy nhiều môn Trong hoạt động lên lớp Trong hoạt động thường ngày mơi trường gia đình, xã hội Phối hợp đồng loại hình nói ... “ hành vi đạo đức? ?? làm công cụ cho vi? ??c nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên 1.1.3 Giáo dục đạo đức giáo dục hành vi đạo. .. giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh số trường tiểu học khu vực Phúc Yên 28 2.5.4 Thực trạng sử dụng loại hình hoạt động để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học số trường tiểu học. .. giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh số trường tim học khu vực Phúc Yên Để tìm hiểu thực ttạng sử dụng phương pháp giáo dục để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh số trường tiểu học khu vực Phúc

Ngày đăng: 13/12/2016, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan