A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiêt của đề tàiTruyền hình nói chung đang đã và đang trở thành món ăn tinh thấn không thể thiếu trong đời sống xã hội hiện đại. Ngày nay, sở hữu một chiếc TV và xem chương trình mình yêu thích không còn là một điều quá xa xỉ đối với nhiều người. Bởi vậy, các nhà làm truyền hình đang ngày càng đầu tư sản xuất ra các chương trình có chất lượng để đáp ứng nhu cầu công chúng. Điều đó thể hiện ở việc nội dung và hình thức của các chương trình ngày càng phong phú, đa dạng. Nếu như trước đây, các chương trình truyền hình có quyền lựa chọn đối tượng thì hiện nay, khán giả lại là người chủ động dành lấy quyền lựa chọn trong tay. Nhiều đài truyền hình ra đời, theo đó, các chương trình cũng nở rộ và công chúng ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn. Mỗi kênh lại khai thác những lĩnh vực riêng và hướng tới một đối tượng mục tiêu riêng. Có thể nói trong cuộc sống hiện đại, trẻ em đang là đối tượng nhiều kênh truyền hình hướng đến.Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước , báo chí phục vụ trẻ em ngày một phát triển, đặc biệt là báo truyền hình. Không thể phủ nhận rằng, các chương trình truyền hình cho trẻ em ngày càng nở rộ. Đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức thể hiện. Những người làm chương trình truyền hình ngày càng quan tâm tới việc tạo ra một chương trình chất lượng để không chỉ tiến gần hơn với đối tượng này, và còn hướng đến chính phục cả các bậc phụ huynh. Và để có thể tiếp cận và chính phục không ít đối tượng khán giả khá tính này, những người làm truyền hình cho trẻ em đã và đang xây dựng nên những mô hình mà ở đó, khán giả nhí vừa được chơi, vừa được học, vừa có sự thư giãn nhưng qua đó có thể mang tới những kiến thức quý giá và bổ ích. Một lí do nữa, đó là ngày nay,nhiều bậc phụ huynh ngày càng kiểm soát chẽ hơn các hoạt động giải trí của con em mình. Xem truyền hình luôn là một trong những cách lựa chọn an toàn trước nhiều loại hình giải trí trong đời sống hiện đại, đặc biệt với những trẻ em thành phố. Một chương trình không chỉ mang lại sự thư giãn, thoái mái và còn chứa đựng những kiến thức hay, bổ ích mà nhiều khi trên ghế nhà trường các em không thể tiếp cận đang dần chiếm ưu thế, và cũng là một trong những lựa chọn hàng đầu của các bậc phụ huynh. Đó chính là những chương trình truyền hình trẻ em kết hợp được một cách hài hoà hai yếu tố giáo dục và giả trí.
Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiêt đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiện vụ nghiên cúu Ý nghĩa lí luận, thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu khoá luận B PHẦN NỘI DUNG Chương 1:Những vấn đề lý luận chung 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Các khái niệm Công ước quốc tế trẻ em sách Đảng Nhà nước trẻ em Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí truyền thông trẻ em Vai trò chương trình truyền hình cho trẻ em Những tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình kết hợp hai yếu tố 1.5.1: Các quan niệm khác tiêu chí đánh giá 1.5.2: Những tiêu chí đánh giá dựa nội dung 1.5.3: Những tiêu chí đánh giá dựa hình thức 1.5.4: Về liều lượng hai yếu tố 1.5.5 Về thời lượng Chương 2: Thực trạng việc kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình cho trẻ em 2.1 Thực trạng chương trình truyền hình dành cho trẻ em đài truyền hình Việt Nam 2.2 Thực trạng việc kết hợp hai yếu tố 2.3 Các chương trình khảo sát 2.4 Nhận xét chung kết hợp 2.4.1: Thành công 2.4.2: Hạn chế Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng chương trình C KẾT LUẬN A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiêt đề tài Truyền hình nói chung trở thành ăn tinh thấn thiếu đời sống xã hội đại Ngày nay, sở hữu TV xem chương trình yêu thích không điều xa xỉ nhiều người Bởi vậy, nhà làm truyền hình ngày đầu tư sản xuất chương trình có chất lượng để đáp ứng nhu cầu công chúng Điều thể việc nội dung hình thức chương trình ngày phong phú, đa dạng Nếu trước đây, chương trình truyền hình có quyền lựa chọn đối tượng nay, khán giả lại người chủ động dành lấy quyền lựa chọn tay Nhiều đài truyền hình đời, theo đó, chương trình nở rộ công chúng ngày có nhiều hội lựa chọn Mỗi kênh lại khai thác lĩnh vực riêng hướng tới đối tượng mục tiêu riêng Có thể nói sống đại, trẻ em đối tượng nhiều kênh truyền hình hướng đến Với quan tâm Đảng Nhà nước , báo chí phục vụ trẻ em ngày phát triển, đặc biệt báo truyền hình Không thể phủ nhận rằng, chương trình truyền hình cho trẻ em ngày nở rộ Đa dạng nội dung phong phú hình thức thể Những người làm chương trình truyền hình ngày quan tâm tới việc tạo chương trình chất lượng để không tiến gần với đối tượng này, hướng đến phục bậc phụ huynh Và để tiếp cận phục không đối tượng khán giả tính này, người làm truyền hình cho trẻ em xây dựng nên mô hình mà đó, khán giả nhí vừa chơi, vừa học, vừa có thư giãn qua mang tới kiến thức quý giá bổ ích Một lí nữa, ngày nay,nhiều bậc phụ huynh ngày kiểm soát chẽ hoạt động giải trí em Xem truyền hình cách lựa chọn an toàn trước nhiều loại hình giải trí đời sống đại, đặc biệt với trẻ em thành phố Một chương trình không mang lại thư giãn, thoái mái chứa đựng kiến thức hay, bổ ích mà nhiều ghế nhà trường em tiếp cận dần chiếm ưu thế, lựa chọn hàng đầu bậc phụ huynh Đó chương trình truyền hình trẻ em kết hợp cách hài hoà hai yếu tố giáo dục giả trí Tình hình nghiên cứu đề tài: Báo chí với trẻ em nói chung truyền hình cho trẻ em nói riêng không đề mẻ Có nhiều báo viết tác động cúa truyền hình với trẻ em, nhiều hội thảo nhà báo viết trẻ em,cũng có nhiều công trình nghiên cứu nói đến tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí truyền thông trẻ em: - Hội thảo với nhà báo viết cho trẻ em ( Tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển, Khoa báo chí – phân viện báo chí Tuyền truyền tổ chức) năm 2000 - Hội thảo tuyền hình cho trẻ em trước thách thức thời đại mới( Do Ban thiếu biên Ban quan hệ quốc tế Đài THVN tổ chức) ngày 22/12/2010 - Sổ tay phóng viên báo chí với trẻ em-NXB Lao động 2001, chủ biên Nguyễn Văn Dững Thế thực tế, chưa có công trình khoa học độc lập nghiên cứu kết hợp hai yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình cách đầy đủ, khoa học toàn diện Bởi vậy, với kiễn thức trang bị giảng đường vấn đề tìm hiểu được, mạnh dạn thực đề tài này, với mong muốn nhiều khoá luận mang lại đóng góp để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình cho độ tuổi trẻ em Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp, không kì vọng nghiên cứu toàn chương trình truyền hình cho trẻ em, mà tập trung vào số chương trình phát sóng kênhVTV đài Truyền hình Việt Nam Bởi thực tế cho thấy, có nhiều chương trình truyền hình cho trẻ em, chưa bàn tới chất lượng sao, thấy xuất với tần suất lớn ngày thu hút khán giả độ tuổi Về đối tượng nghiên cứu, sâu vào tìm hiểu chương trình truyền hình dành cho trẻ em phát sóng kênh VTV3 đài truyền hình Việt Nam Cụ thể chương trình kết hợp hai yếu tố giáo dục giải trí Qua đó, thấy cách toàn diện sâu sắc xu hướng kết hợp thực trạng viết kết hợp Từ mặt chưa được, sâu vào nghiên cứu phương pháp để kết hợp mang lại hiểu cách tốt Mục đích nghiện vụ nghiên cứu Trên có sở khái niệm công cụ phát phiếu điều tra xã hội học, người viết muốn tìm hiểu kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em nay.Trên sở rút học kinh nghiệm, giải pháp nhằm kết hợp đạt hiệu cao Quá trình nghiên cứu dẫn đến việc hệ thống hoá vấn đề vai trò, chức tiêu chí chương trình truyền hình cho trẻ em Và cao hơn, người viết mong muốn góp phần nâng cao chất lương chương trình truyền hình dành cho trẻ em nói chung Để đạt mục đích khoá luận đặt nhiệm vụ sau: -Trình bày sở lí luận thực tiễn việc kết hợp yếu tố giáo dục giả trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em - Làm rõ thực trạng việc kết hợp hai yếu tố chương trình truyền hình cho trẻ em kênh VTV3 nay: cụ thể, tìm hiểu nội dung chương trình, hình thức thể hiện, nghiên cứu mặt mạnh mặt hạn chế, nguyên nhân hạn chế, từ xây dựng tranh chung thực trạng Cuối đề xuất giải pháp đẻ kết hợp đạt hiểu tốt, góp phần nâng cao chất lượng chương trình truyền hình cho trẻ em nói chung Ý nghĩa lí luận, thực tiễn đề tài Về mặt lí luận: Trên sở khảo sát thực tiễn, đề tài góp phần làm rõ số nội dung lí luận, khái niệm trẻ em, truyền hình cho trẻ em, giáo dục, giải trí kết hợp hai yếu tố chương trình truyền Về thực tiễn: Có thể khoá luận chưa khái quát cách toàn diện tranh chung chương trình truyền hình cho trẻ em nay, nhưng, hy vọng nhiều kiến thức trình bày khoá luận tài liệu tham khảo cho người làm truyền hình nói chung đội ngũ làm truyền hình cho trẻ em nói riêng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận: - Đề tài tiến hành dựa đường lối, chủ trương, sách, chiến lược Đảng Nhà nước về việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Dựa tảng chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Bài khoá luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu số sách báo, tài liệu trẻ em, chương trình truyền hình dành cho trẻ em - Phương pháp khảo sát thực tế: Khảo sát chương trình truyền hình cho trẻ em kênh VTV3 ( tập trung khảo sát chương trình kết hợp hai yếu tốt giáo dục giả trí) - Phương pháp phân tích tổng hợp: Dựa tài liệu, khảo sát chương trình thực tế tiến hành phân tích tổng hợp đưa nhận xét đánh giá cụ thể - Phương pháp thống kê: thống kê tác phẩm, chương trình cho trẻ em từ đến so sánh cụ thể - Phương pháp vấn sâu: tiến hành vấn lấy ý kiến nhà nghiên cứu am hiểu trẻ em, chương trình truyền hình dành cho trẻ em Kết cấu khoá luận Chương 1:Những vấn đề lý luận chung 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Giải trí Giải trí dạng hoạt động người đáp ứng nhu cầu phát triển người thể chất, trí tuệ mĩ học Nó không nhu cầu cá nhân mà nhu cầu đời sống cộng đồng Hoạt động giải trí nằm hệ thống loại hoạt động người; hoạt động không gắn với nhu cầu sinh học nào.Vì không gắn với nhu cầu sinh học nào, không mang tính cưỡng bức; người có quyền lựa chọn theo sở thích, khuôn khổ hệ chuẩn mực xã hội Nó bước chuyển từ hoạt động nghĩa vụ, bổn phận sang hoạt động tự nguyện Nó đồng thời hoạt động không mang tính vụ lợi nhằm mục đích giải tỏa căng thẳng tinh thần để đạt tới thư giãn, thản tâm hồn cao hơn, rung cảm thẩm mĩ Giải trí nhu cầu người đáp ứng đòi hỏi thiết từ phía cá nhân Nhu cầu giải trí động hoạt động giải trí Khi xuất nhu cầu giải trí, người bị thúc hành động để thỏa mãn nhu cầu Nhu cầu giải trí thuộc bậc cao thang nhu cầu người không gắn liền với tồn sinh học mà vươn cao, nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tự hoàn thiện tự khẳng định Nhu cầu giải trí phận quan trọng cấu thành nhu cầu tinh thần 1.1.2 Giáo dục Về bản, giáo trình giáo dục học Việt Nam trình bày "Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ loài người…” [3, 9] Định nghĩa nhấn mạnh đến truyền đạt lĩnh hội hệ, nhấn mạnh đến yếu tố dạy học, không thấy nói đến mục đích sâu xa hơn, mục đích cuối việc Nhà giáo dục tiếng John Dewey đề cập đến việc truyền đạt, ông nói rõ mục tiêu cuối việc giáo dục, dạy dỗ Giáo dục “khả năng” loài người để đảm bảo tồn xã hội Hơn nữa, J Dewey cho rằng, xã hội không tồn nhờ truyền dạy, tồn trình truyền dạy [4, 17 – 26] Tuy nhiên, hai cách định nghĩa hiểu giáo dục trọng đến khía cạnh xã hội giáo dục nhiều Từ “giáo dục” tiếng Anh "education" Đây từ gốc Latin ghép hai từ: "Ex" "Ducere" _ "Ex-Ducere" Có nghĩa dẫn ("Ducere") người vượt khỏi ("Ex") họ mà vươn tới thiện hảo, tốt lành hơn, hạnh phúc Cách định nghĩa thứ ba có tính nhân cao Trong định nghĩa thứ ba này, hoàn thiện cá nhân mục tiêu sâu xa giáo dục, người giáo dục (thế hệ trước) có nghĩa vụ phải dẫn hướng, phải chuyển lại cho hệ sau tất để làm cho hệ sau triển nở hơn, hạnh phúc 1.1.3 Kết hợp 1.1.4 Kết hợp giáo dục giải trí Kết hợp mang ý nghĩa gắn với để bổ sung, hỗ trợ cho Kết hợp giải trí giáo dục: gắn kết hai yếu tố với cách nhuần nhuyễn, làm cho chúng hoà quyện lại một, mà người ta vừa tiếp nhận kiến thức lại vừa có thoải mái định 1.1.5 Trẻ em 1.1.5.1: Khái niệm trẻ em Trẻ em hiểu theo nhiều cách khác tuỳ vào cá nhân, hoàn cảnh trường hợp cụ thể Với nhiều người, “trẻ em” để em bé nơn nớt cần che chở người lớn, chưa tự nhân thức hết giới quan, cần giáo dục tình thân lẫn thể chất Cũng có người quan niệm rằng, đứa bé độ tuổi ấy, trẻ lang thang nhỡ, có hoàn cảnh khó khăn không trẻ em Vì chúng già giặn lọc lõi lời nói, cử nét mặt việc kiếm sống Đối với bậc cha mẹ, họ bước vào độ tuổi 15-16 không trẻ em Các em đủ lớn để kiếm tiền giúp gia đình phải làm công việc người lớn Như vậy, khái niệm trẻ em nhìn nhận cách khác nhau, tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể, tuỳ vào trình độ văn hoá nhận thức cá nhân người Với quan điểm khác vây, khó tìm tiếng nói chung đối xử với trẻ em, khó cho quốc gia có sánh chung trẻ em không xác định rõ trẻ em ai? Do tình trạng phân biệt đối xử với nhiều trẻ em nhiều trẻ em không bảo vệ xảy ngăn cản Công ước quốc tế trẻ nêu: “ Trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp quốc gia quy định tuổi thành niên sớm hơn.”[6, Tr.56] Người ta thường vào giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em nhóm tuổi cụ thể mà chia thành: trước tuổi học (0-6 tuổi), tuổi nhi đồng (tiểu học từ 6-12tuổi), thiếu niên (trung học sở trung học phổ thông độ tuổi từ 12-18 tuổi) [6, tr147] 1.1.6 Chương trình truyền hình cho trẻ em (truyền hình trẻ em) Chương trình: 2.3 Các chương trình khảo sát 2.3.1Chương trình chúc bé ngủ ngon Phát sóng lúc 11h30 từ thứ đến thứ VTV3 kho tàng tri thức, đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết trẻ Đối tượng khán giả:2-7 tuổi Thời lượng: khoảng 6’45s Với tiêu chí đem đến cho bé giải trí có tính giáo dục đồng thời nhắc nhở bé ngủ Với chúc bé ngủ ngon, Khung chương trình chia rõ ràng nội dung : Thứ Hai : Âm nhạc & Nghệ thuật Thứ Ba : Khám phá & Phát triển tư Thứ Tư : Hoạt động Thứ Năm : Kể chuyện Thứ sáu : Thiên nhiên giới động vật Thứ Bảy : Đố vui Chương trình chúc bé ngủ ngon từ lên sóng thu hút khán giả nhí Cách sử dụng màu sắc trọng, màu sắc rực rõ bắt mắt Cuộc đối thoại nhân vật vui nhộn sống động yếu tố hút em nhỏ Đến với chúc bé ngủ ngon, trẻ em không giáo dục việc ngủ tên chương trình, mà đây, bé nghe câu chuyện cố tích, thần thoại, hay dạy lại trò chơi dân gian bị mai một, học từ điều nhỏ như: nói cảm ơn, nói chào nói xin lỗi Chương trình đưa tình mâu thuẫn thành viên : Thỏ Láu, heo mập…và cách giải cho hợp lý 2.3.2Chương trình 10 vạn câu hỏi sao” Thời lượng: 11-20 phút phát sóng lúc 11h30 từ thứ đến thứ VTV3 Chương trình kho tàng tri thức, đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết trẻ Đến với "10 vạn câu hỏi sao", bạn nhỏ gặp chị Ong Vàng xinh xắn, Adi nhí nhảnh Abu thông thái Các em thích thú, hứng khởi với đối đáp ăn ý, hợp lý chị Ong Vàng Adi, Abu 2.3.3Chương trình Cùng dũng sĩ Phát sóng Thứ Bảy ngày 4/12/2010 Bắt đầu từ ngày 02/01/2011, Chương trình “Cùng Là dũng Sĩ ‘được phát sóng thức vào lúc 18g50 Chủ Nhật hàng tuần VTV3, phát lại vào lúc 10g50 Thứ Bảy Thời lượng: 5-10 phút “Cùng dũng sĩ” chương trình truyền hình tìm kiếm bạn nhỏ làm điều tốt, giúp đỡ người xung quanh, biết đấu tranh chống lại xấu, gan dạ, dũng cảm đặt lợi ích cộng đồng lên hàng đầu Tất việc tốt hành động gần gũi, gương thực tế mà em hoàn toàn bắt gặp xung quanh ngày em làm điều Một lý góp phần thành công chương trình hiểu biết nhìn sâu sắt tâm lý trẻ người thực chương trình Trẻ em vốn có trí tưởng tượng phong phú, thích phiêu lưu ngưỡng mộ siêu anh hùng, dũng sĩ Hiểu đựợc điều này, nhãn hàng Fristi nhà sản xuất chương trình thông qua hai nhân vật quen thuộc Neros Jazzmin để truyền tải thông địêp “Ai trở thành Dũng sĩ’ Các em trực tiếp tham gia vào phiêu lưu kỳ bí, lý thú sống ngày Chương trình thể hình ảnh vui nhộn, lời thoại hài hước, dí dỏm với nhân vật hoạt hình 3D linh hoạt, sống động 2.3.4 Ai thông minh học sinh lớp (Mua quyền từ gameshow Are you smarter than a 5th graders? ăn khách Mỹ với 50 phiên toàn giới Chương trình phát sóng vào ngày 19/1/2012 Ở Việt Nam, chương trình Đài Truyền hình Việt Nam công ty Đông Tây Promotion phối hợp thực với tài trợ nhãn hàng Nuti IQ, công ty Nutifood ) Giờ phát sóng: 20 thứ năm hàng tuần VTV3 Dẫn chương trình: Mc Thanh Bạch "Ai thông minh học sinh lớp 5?" trò chơi truyền hình bổ ích & vui nhộn Trong đó, người chơi với em học sinh lớp cố gắng trả lời câu hỏi lấy từ giáo trình bậc tiểu học (lớp 1-5) để đạt giải thưởng lớn chương trình Người chơi cho xem 10 chủ đề trả lời theo thứ tự lựa chọn lên bảng điện tử Mỗi câu trả lời giúp người chơi di chuyển lên mức cao thang giá trị tiền thưởng định sẵn Nếu trả lời 10 câu hỏi, người chơi đạt số tiền thưởng định hội trả lời câu hỏi thứ 11 cho giải thưởng đặc biệt chương trình Người chơi cho ba Quyền Trợ Giúp để sử dụng toàn chương trình Tất trợ giúp liên quan đến đồng đội nhóm học sinh lớp Với hai câu hỏi, số em học sinh lớp tham gia người chơi Người chơi sử dụng Quyền Trợ Giúp lúc mười câu hỏi • Trợ giúp Tham Khảo, có nghĩa người chơi có hội xem câu trả lời đồng đội trước có câu trả lời • Trợ giúp thứ hai Sao Chép, theo người chơi lựa chọn không trả lời hết cho phép đồng đội trả lời thay Không giống trợ giúp Tham Khảo, trường hợp người chơi từ chối câu trả lời đồng đội mà phải chấp nhận • Trợ giúp cuối Giải Cứu May Mắn Trợ giúp tự động kích hoạt người chơi cho câu trả lời sai Nếu đồng đội người chơi lại câu trả lời đúng, người chơi “cứu” Chỉ trường hợp hai trợ giúp sử dụng câu hỏi người chơi sử dụng trợ giúp Tham Khảo, từ chối câu trả lời đồng đội, "chốt" câu trả lời sai cứu câu trả lời đồng đội Sau tất ba trợ giúp sử dụng cho dù chưa hết 10 câu hỏi, em học sinh lớp lại "lớp học" không tham gia người chơi sân khấu Cấu trúc: - Mỗi chương trình 45 phút có tham gia học sinh lớp Năm, người chơi người lớn, diễn 10 câu hỏi câu hỏi đặc biệt chương trình - Bắt đầu chương trình, người chơi chọn cho “đồng đội” - em học sinh lớp tham gia chương trình Cứ câu hỏi, người chơi lại chọn học sinh khác lên chơi với hết học sinh sân khấu - Bảng điện tử lên 10 môn học (từ lớp đến lớp 5) Người chơi tự chọn hội ý với “đồng đội” để chọn môn học bắt đầu câu hỏi - Sau người chơi chọn câu hỏi, MC đọc đồng thời câu hỏi lên bảng điện tử Người chơi suy nghĩ, lập luận, trả lời cách đọc lên đáp án mình, cuối bấm chuông “chốt” lại đáp án Cùng thời điểm đó, đồng đội trả lời cách viết đáp án lên bảng điện tử bàn Đáp án có người người đồng đội nhìn thấy hiển thị người chơi sử dụng quyền trợ giúp sau người chơi “chốt” đáp án - Người chơi trả lời, MC công bố kết Nếu trả lời đúng, người chơi tiếp vào câu 2, sai, người chơi “trắng tay” Câu hỏi 2-5 diễn tương tự - Kết thúc câu số 5, người chơi đạt “mốc” điểm thưởng an toàn, nghĩa từ câu trở đi, người chơi dừng lại lúc với số tiền thưởng mà có Hoặc người chơi trả lời sai câu từ câu đến câu 8, người chơi nhận tiền thưởng mức Kết thúc câu số 8, người chơi đạt “mốc” điểm thưởng an toàn thứ hai, nghĩa người chơi trả lời sai câu số câu số 10, người chơi nhận tiền thưởng mức - Khi người chơi trả lời câu hỏi số 10, lúc người chơi chọn trả lời câu hỏi cuối – câu thứ 11 – để nhận phần thưởng đặc biệt với mức tiền thưởng câu số 10 Ở câu hỏi đặc biệt này, người chơi không sử dụng quyền trợ giúp (nếu chưa sử dụng hết câu hỏi trước) Khi MC công bố môn học chủ đề câu hỏi chọn, người chơi phải định chơi tiếp hay bỏ cuộc, trước MC công bố câu hỏi Câu hỏi thứ 11 rút từ câu hỏi lớp BTC chọn trước - Khi người chơi trả lời sai bỏ trước kết thúc câu số11, trả lời sai câu số 11, người chơi buộc phải nhìn vào ống kính camera tuyên bố “Tôi tên là…., hôm không thông minh học sinh lớp 5” trước rời khỏi trường quay Trong trường hợp người chơi dừng chơi sớm, người chơi khác lên lên bắt đầu chương trình 2.3.5Chương trình trẻ em Trẻ em chương trình mới, mắt khán giả vào 11h thứ Bảy tuần VTV3, ngày 17/9/2011 Trẻ em trò chơi truyền hình thực theo quyền chương trình The kids are all right đời năm 2008 Anh Chương trình thành công 20 nước Argentina, Canada, Hy Lạp, Mexico, Hà Lan, Na Uy, Mỹ Việt Nam nước châu Á tổ chức game show Sự hấp dẫn chương trình Trẻ em truyền hình đóng vai trò cầu nối hai đội người lớn trẻ em với vòng đấu: Thử thách, Ghi nhớ, Lựa chọn, Đấu trí Quyết đấu Bộ câu hỏi sưu tầm chương trình Trẻ em không khó, không mang tính chất thách đố trẻ hay làm khó người lớn 2.4 Nhận xét chung kết hợp 2.4.1: Thành công 2.4.2: Hạn chế Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng chương trình Đối với cán lãnh đạo quản lý: Nghị hội nghị lần thứ III, BCH TW Khoá VIII Đảng chiến lược cán thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước khẳng định: nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng , đất nước, chế độ, gốc việc” Hiện đại hoá đất nước phải đào tạo đồng đội ngủ cán ngành, cấp, lĩnh vực có đầy đủ phẩm chất lực ngang tầm nhiệm vụ to lớn phức tạp nay.” Nhiệm vụ thể chế hoá điều 25, chương III Pháp lệnh cán bộ, công chức “ Cơ quan tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức việc đào tạo,bồi dưỡng để tạo nguòn vốn nâng cao tình độ, lực cán công chức.Cho nên, cần đào toạ cán chuyên môn, lý luận trị, quan điểm đường lối Đảng, quản lý hành chính, quản lý kinh tế, khoa học, luật phát, văn hoá, nghệ thuật…nhằm xây dựng đội ngũ cán có đủ lĩnh trị, phẩm chất cách mạng, lực trí tuệ tố chức thực tiễn góp phần thực nhiệmvụ mà Đảng nhân dân giao cho mặt trận trị tư tưởng.” Ngoài số lượng cán bổ sung từ nguồn đạo tào Bộ giáo dục đào tạo ngành cần tự đào tạo nhiều hình thức Nhà quản lý cần phải nghiên cứu kĩ nội dung, quan điểm, chủ trương sách pháp luật Đảng Chính phủ VIệt Nam giáo dục chăm sóc báo vệ trẻ em.Vì đạo lý dân tộc ta Mặt khác, cần phải nắm vững , nghiên cứu quyến trẻ em thể đầy đủ công ước quốc tề quyền trẻ em, quy định cụ thể, thiết thực giúp cho định hướng tác nghiệp trình suy nghĩ làm việc Nâng cao công tác bồi dưỡng đào tạc cán kế cận tương lai cách đồng với cán nghiệp; nhà báo, phóng viên, biên tập viên…các cán nhân viên kỹ thuật quản lý Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ phóng viên, biên tạp viên chuyên làm việc với trẻ em Trẻ em chủ thể sáng tao, quan tâm đầu tư cho trẻ em quan tâm đầu tư cho tương lai đất nước Hơn nữa, nhóm công chúng lớn nhât nhớm công chúng tính theo lứa tuổi, làm chương trình cho trẻ em hoàn toàn việc đơn giản, không dễ Nó phụ thuộc vài kĩ tác nghiệp, từ nắm hiểu tâm lý lứa tuổi, khai thác tài liệu…đặc biệt phải cs lòng yêu nghề, yêu người yêu trẻ nhiệt huyết Báo chí với trẻ em cần phải y: (Sổ tay phóng viên báo chí với trẻ em-NXB Lao động 2001, chủ biên Nguyễn Văn Dững) VÌ vậy, cần tăng cường công tác bòi dưỡng đào tạo đỗi ngũ cán bộ, viên chức đồng bộ, có trí tuệ tâm huyết với nghề, trung thực có lương tâm, có sức khở đáp ứng nghiệp đài truyền hình Đối với phóng viên, biên tập viên: Người làm báo nói chung phải tự rèn luyện phấn đấu để có chuyên môn cao, trung thực, lương tâm phải có trách nhiệm tới với tác phẩm dù câu, chữ… Bên cạnh đó, cần tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức, lý luân trị hành Nhà nước, pháp luật, đạo đức công vụ, ngoại ngữ tin học Với người làm báo cho trẻ em, cần nâng cao kiến thức tâm lý trẻ em, tầm nhận thức lứa tuổi, qua giúp người phóng viên sáng tạo tác phẩm cho đúng, cho trúng phù hợp Phải trang bị cho kiến thức dạng chương trình, ý nghĩa tác động với trẻ em Nắm rõ quyền trẻ em tâm lý tiếp nhận sản phẩm truyền thông trẻ em nói chung để đưa sản phẩm tới trẻ em cách hiệu Trong chương trình cho trẻ em cần tạo nheièu chủ đề, chuyen mục đa dạng , phong phú Ngoài việc nắm vững lứa tuổi đối tượng tác động mà sản phẩm báo chí hướng tới , quan báo chí , viết cho trẻ em, cần thường xuyên thu thập thông tin phản hồi từ phía đối tượng tiếp cận Từ khẳng định biến đối tâm lý trẻ em, với sản phẩm báo chí có thê thông qua hộp thư , thông qua viết ý kiến trẻ tham gia voà trình sáng tạo sản phẩm báo chí Hoặc tôtr chức đợt thăm dò ý kiến, điều tra nhớm trẻ em để phát biến đổi tâm lý tiếp nhận trẻ em Để nắm bắt kịp thời thay đổi tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí học phải có điều tra xã hội học tâm lý học sinh tiếp nhận sản phẩm báo Nhà báo Lưu Minh Vũ_VTV3… Không ngừng học hỏi kinh nghiệm nước cách làm chương trình cho trẻ nhỏ, đặc biệt chương trình tiếng phát sóng Về kỹ thuật công nghệ Tuy yếu tố định kỹ thuật phương chuyển tải nội dung Kỹ thuật đại tân tiến chất lượng nôi dung nâng cao lên nhiêu Trước đòi hỏi ngày coa khán giả nhỏ tuổi, cần đầu tư thêm trqang thiết bị …để phục vụ chwong trình giạo dục khoa học kỹ thuật, khám phá thiên nhiên đất nước CŨng cần phải tăng cường việc phủ sóng tơi vùng sâu, vùng xa Về tài chính: Đây yếu tố sống trng lĩnh vực không với ngành truyền hình Nhiều người nhiều ý tưởng sáng tạo hay hấp dẫn cho trẻ em không thực hạn chế mặt tài BẢN ĐÁNH GIÁ TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ DÀNH CHO THIẾU NHI Xin chào quý cô bác, anh chị bạn! Định hướng xem gì? học gì? chơi gì? cho em từ độ tuổi thiếu niên nhi đồng mối quan tâm bậc phụ huynh Sự phát triển nở rộ nhiều phim hoạt hình chương trình thiếu nhi mang lại cho em nhiều lựa chọn Hẳn với cương vị phụ huynh nhiều em nhỏ, quý vị bạn quan tâm đến vấn đề Chúng nghiên cứu chương trình truyền hình cho trẻ em Cụ thể chương trình kết hợp hai yếu tố giáo dục giải trí phát sóng VTV3 - Đài truyền hình Việt Nam Với mong muốn đóng góp thêm tiếng nói nhằm góp phần nâng cao chất lượng chương trình cho trẻ em nay, mong nhận giúp đỡ quý vị bạn Nếu quan tâm tới vấn đề nay, quý vị vui lòng trả lời câu hỏi đây, cách đánh dấu X vào ô mà quý vị bạn đồng ý Hoặc đóng góp thêm ý kiến quý vị mong muốn Chúng xin chân thành cảm ơn! Vui lòng cho biết độ tuổi (em) anh (chị)? Anh (chị) thường chọn loại hình giải trí cho (em) thời gian rảnh rỗi? Xem truyền hình Chơi game Các hoạt động giải trí khác Anh ( chị) có thường xuyên theo dõi chương trình dành cho trẻ em trước cho (em) xem không? Có Không Nếu truyền hình hình thức giải trí mà quý vị bạn lựa chọn cho (em) mình, quý vị chọn loại chương trình sau đây? Giải trí Giáo dục Giải trí kết hợp giáo dục Quý vị có thường cho (em) xem chương trình VTV không? Nếu có, Quý vị quan tâm tới chương trình sau đây? Chúc bé ngủ ngon 10 vạn câu hỏi Cùng dũng sĩ Theo quý vị, Tthời gian phát sóng có phù hợp với độ tuổi (em ) quý vị không? Sớm Muộn Hợp lý Theo quý vị, thời lượng phát sóng chương trình có phù hợp với độ tuổi (em) không? Có Không Nội dung chương trình có phù hợp với độ tuổi (em) quý vị không? Có Không Ý kiến khác: Theo quý vị, tỉ lệ yếu tố giáo dục giải trí chương trình phù hợp? 50/50 60/40 70/30 Ý kiến khác 10 Theo quý vị, chương trình cho trẻ em (kết hợp yếu tố giáo dục giải trí) yếu tố quan trọng nhất? Nội dung Hình thức Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn quý cô bác anh chị! BẢN ĐÁNH GIÁ TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ DÀNH CHO THIẾU NHI Hẳn xem chương trình truyền hình dành cho tr ẻ em hoạt động giải trí sau học nhiều bạn nhỏ Hãy chị tìm hiểu số chương trình truyền hình phát sóng kênh VTV cùa Đài truyền hình Việt Nam, cách đơn giản: Hãy đánh dấu X vào ô trống em đồng ý với ý kiến đó, đưa số ý kiến riêng việc viết sang dòng “ý kiến khác…” Câu 1: Hãy cho chị biết năm em tuổi? Câu 2: Các em thường làm để giải trí sau học? Xem truyền hình Các hoạt động giải trí khác Câu 3: Các em có thường xuyên xem chương trình kênh VTV3 _ Đài truyền hình Việt Nam hay không? Thường xuyên Đôi Không xem Câu 4: Các em thích chương trình chương trình đây? Ai thông minh học sinh lớp Trẻ em Đường lên đỉnh Olympia Câu 5: Các em có thường xuyên trả lời câu hỏi chương trình đưa hay không? Thường xuyên Thi thoảng Không Câu 3: Các em có muốn tham gia vào chương trình không? Có Không Câu 4: Các em có nhớ câu hỏi mà chương trình đưa không? Có Không Câu 5: Các em thích điều chương trình? Tại em lại thích điều đó? Cảm ơn em! [...]... lượng Chương 2: Thực trạng việc kết hợp yếu tố giáo dục và giải trí trong các chương trình cho trẻ em hiện nay 2.1 Thực trạng các chương trình truyền hình dành cho trẻ em trên đài truyền hình Việt Nam Trong những năm gần đây, diện mạo truyền hình trở nên phong phú Theo đó các dành cho trẻ em bắt đầu nở rộ và được quan tâm Hơn một thập kỉ trước, chỉ có một vài chương trình hướng đến đối tượng là trẻ em. .. chung nhất dành cho tất cả các chương trình truyền hình trẻ em, và cũng không thể mang tất cả những yêu tố nói trên vào một chương trình cho khán giả nhí 1.5.2: Những tiêu chí đánh giá dựa trên nội dung Khi nói đến một chương trình cho trẻ em phần nhiều nội dung để cập sẽ đóng vai trò là yếu tố giáo dục Còn hình thức sẽ thiên về chức năng giải trí Vậy, đối với một chương trình truyền hình cho trẻ em kết... những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em và chỉ rõ các nhiệm vụ trọng tâm triển khai trong giai đoạn tới: Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách, Chương trình, Đề án đã được ban hành; (Chương trình Bảo vệ trẻ em Quốc gia; Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em, Chương trình phòng chống tai nạn thương tích; Chương trình xóa bỏ Lao động trẻ em; Chương trình trợ giúp trẻ em bị ảnh hưởng HIV;... thơ các em Nhà báo Lưu Minh Vũ _Đài truyền hình Việt Nam cũng chia sẻ: “Một trong những mục đích của những người làm báo cho trẻ em là mang lại một sân chơi đứng nghĩa về trí tuệ, từ đó em lại kiến thức cho trẻ em, đó là cách học đơn giản mà hiệu quả cao” Nhà báo Vũ Trọng Hiếu, phụ trách kênh Bibi – Ban biên tập truyền hình cáp Việt Nam chia sẻ trong một bài báo: “Sản xuất chương trình truyền hình cho. .. phủ Việt Nam đã tích cực tham gia vào việc thực hiện quyền trẻ em Việt Nam đã ban hành và triển khai thực hiện nhiều văn bản liên quan đến an sinh xã hội, bảo vệ trẻ em, sự sống còn và phát triển của trẻ em như Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 1991 - 2000, 2001- 2010 và 2012 - 2020, Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015 Chương. .. chăm sóc cho cái gốc, gốc có vững thì cây lá mới tốt tươi” Trên thực tế, hầu hết những chương trình truyền hình cho trẻ em hiện nay đều rất coi trọng việc đan xen yếu tố giáo dục và giải trí Đó phương pháp giáo dục đi kèm minh họa, một cách làm là văn minh, nhất là trong thời đại truyền thông mạnh mẽ như hiện nay Và các chương trình đã và đang được phát sóng trên các kênh của đài Truyền hình Việt Nam cũng... những chương trình ca nhạc tạp kĩ Cuối thế kỉ XX, Truyền hình Việt Nam lên sóng một gameshow đầu tiên được sản xuất riêng cho các nhóc tỳ với tên gọi “Vườn Cổ tích” Đây là bước ngoặt lớn trong việc tổ chức sân chơi truyền hình dành cho lứa tuổi thiếu nhi Cũng từ đây, các kênh truyền hình trên phạm vi cả nước bắt đầu khai thác nhóm đối tượng là trẻ em Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh phát sóng các. .. mục Truyền hình trẻ em Từ những khái niệm trên, có thể hiểu một cách khái quát về các chương trình truyền hình cho trẻ em như sau: Là sản phẩm của truyền hình, trong đó bao hàm cả quá trình sáng tạo ra nó từ nhiều công đoạn khác nhau, ở nhiều mức đó khác nhau, quá trình tạo dựng và sắp đặt kế hoạch, tác phẩm, chuyên mục mà đối tượng hướng đến nằm trong độ tuổi trẻ em 1.2 Công ước quốc tế về trẻ em và... thẳng thắn Nhà báo Lưu Minh Vũ _Đài truyền hình iệt Nam cũng chia sẻ: Một trong những mục đích của những người làm báo cho trẻ em là mang lại một sân chơi đứng nghĩa về trí tuệ, từ đó em lại kiến thức cho trẻ em, đó là cách học đơn giản mà hiệu quả cao Tức là, yếu tố giáo dục luôn được coi trong trong các chương trình dành cho trẻ em, thế nhưng điều quan trọng là các chương trình mang tính trí tuệ ây phải... qua hình thức Bởi trẻ em luôn bị tác động mạnh bởi yếu tố hình thức Và cũng bị lôi cuốn đầu tiên bởi yếu tố này Trẻ em nói chung thường rất dễ phân tán, thiếu tập trung, chóng chán với những chương trình mà chúng không thấy hấp dẫn Ngược lại, với những chương trình mà chúng cho là thú vị, chúng thực sự bị cuốn vào Đặc biệt là trẻ em ở độ tuổi thiếu nhi Hình thức các chương trình giải trí cho trẻ em .. .Chương 2: Thực trạng việc kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình cho trẻ em 2.1 Thực trạng chương trình truyền hình dành cho trẻ em đài truyền hình Việt Nam 2.2 Thực trạng việc... 1.5.5 Về thời lượng Chương 2: Thực trạng việc kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình cho trẻ em 2.1 Thực trạng chương trình truyền hình dành cho trẻ em đài truyền hình Việt Nam Trong năm gần... Chương trình truyền hình cho trẻ em (truyền hình trẻ em) Chương trình: Chương trình toàn dự kiến hoạt động theo trình tự định thời gian định ( Từ điển Tiếng Việt 2008) Chương trình truyền hình Chương