Truyền hình – một loại hình truyền thông có vai trò quan trọng trong xã hội cũng không nằm ngoài trách nhiệm đó. Xác định được vai trò, nhiệm vụ này, ngay từ khi ra đời, những người làm truyền hình đã bố trí một thời lượng chương trình nhất định dành cho trẻ em nhằm mong góp một phần trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Nhiều chương trình truyền hình dành cho trẻ em mang tính giáo dục phát sóng đã nhận được sự đón đợi của đông đảo người xem đặc biệt là các em thanh, thiếu niên nhi đồng. Các chương trình đó đã cung cấp, trang bị thêm cho các em những kiến thức đa dạng về mọi lĩnh vực trong cuộc sống với hình thức thể hiện sinh động. Tuy nhiên, bên cạnh những chương trình truyền hình chất lượng như vậy, thực tế vẫn còn không ít chương trình mà chất lượng, hiệu quả tuyên truyền chưa như mong mỏi. Điều này thể hiện ở việc: nội dung chương trình còn nặng nề, dàn trải, hình thức khuôn mẫu, khô cứng do chưa vận dụng, phát huy được một cách linh hoạt thế mạnh của loại hình truyền hình cùng các thể loại có khả năng đem lại những giây phút thoải mải cho người xem như các trò chơi, phim hoạt hình, các tiết mục ca múa nhạc..
KẾT HỢP YẾU TỐ GIÁO DỤC VÀ GIẢI TRÍ TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO TRẺ EM (Khảo sát số chương trình kênh VTV3 từ tháng 01 đến tháng 04/2012) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁO CHÍ MÃ SỐ: 1.01.01 CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN HÌNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Thạc sỹ Đinh Thị Xuân Hoà - Giảng viên Khoa Phát Thanh – Truyền hình, Học viện Báo chí Tuyên truyền, người trực tiếp hướng dẫn khoá luận Dù bận với nhiều công việc, cô dành thời gian bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực khoá luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa Phát Thanh - Truyền hình, suốt chặng đường năm học, thầy cô mang tới cho kiến thức vô quý giá chuyên môn nghiệp vụ kiến thức xã hội khác Hà Nội, tháng năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam sánh vai cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn công học tập cháu” (thư viết nhân ngày khai trường năm 1946) – lời dặn dò kỳ vọng Bác Hồ kính yêu hệ thiếu niên, nhi đồng Việt Nam Nhưng để mong ước thành thực, nỗ lực không ngừng cháu mà cần tới quan tâm, góp sức toàn Đảng, toàn dân toàn quân – Bộ, ban, ngành, lĩnh vực Truyền hình – loại hình truyền thông có vai trò quan trọng xã hội không nằm trách nhiệm Xác định vai trò, nhiệm vụ này, từ đời, người làm truyền hình bố trí thời lượng chương trình định dành cho trẻ em nhằm mong góp phần nghiệp giáo dục hệ trẻ Nhiều chương trình truyền hình dành cho trẻ em mang tính giáo dục phát sóng nhận đón đợi đông đảo người xem đặc biệt em thanh, thiếu niên nhi đồng Các chương trình cung cấp, trang bị thêm cho em kiến thức đa dạng lĩnh vực sống với hình thức thể sinh động Tuy nhiên, bên cạnh chương trình truyền hình chất lượng vậy, thực tế không chương trình mà chất lượng, hiệu tuyên truyền chưa mong mỏi Điều thể việc: nội dung chương trình nặng nề, dàn trải, hình thức khuôn mẫu, khô cứng chưa vận dụng, phát huy cách linh hoạt mạnh loại hình truyền hình thể loại có khả đem lại giây phút thoải mải cho người xem trò chơi, phim hoạt hình, tiết mục ca múa nhạc Hay nói cách khác, việc kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình chưa khai thác triệt để Chính mà việc giáo dục, tính thuyết phục, sinh động, sức hấp dẫn việc truyền đạt kiến thức, kỹ sống số chương trình chưa cao, chưa trở thành sân chơi lý thú, bổ ích em Trước thực tế vậy, lựa chọn đề tài: “Kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em” (Khảo sát số chương trình kênh VTV3 từ tháng đến tháng năm 2012) để nghiên cứu với mong mỏi tìm giải pháp phù hợp, từ khai thác tối đa ưu điểm yếu tố giáo dục yếu tố giải trí vào trình sản xuất, nhằm tạo nhiều chương trình truyền hình vừa có khả đem tới cho em kiến thức bổ ích vừa giúp em có giây phút thật thoải mái Tình hình nghiên cứu đề tài: Báo chí cho trẻ em nói chung truyền hình cho trẻ em nói riêng không vấn đề mẻ Có số công trình nghiên cứu chương trình dành cho đối tượng Dưới vài tài liệu nghiên cứu tiêu biểu: - “Biên tập chương trình truyền hình thiếu nhi”, Nguyễn Hoài Hương (1996), Luận văn tốt nghiệp khoa Báo chí, Đại học quốc gia Hà nội - “Chương trình truyền hình cho thiếu nhi cách tiếp cận khán giả nhỏ tuổi”, Nguyễn Thị Vân Ngọc (2001), Khoá luận tốt nghiệp khoa Báo chí, Đại học quốc gia Hà nội - “Giáo dục thiếu niên nhi đồng sóng Đài truyền hình Việt Nam”,Trần Thị Thu Hương (2005), Luận văn Thạc sỹ Truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học, Học viện Báo chí Tuyền truyền Tuy nhiên công trình nghiên cứu dừng lại vài khía cạnh khác chương trình dành cho trẻ em Chẳng hạn bàn vai trò yếu tố giáo dục chương trình cho trẻ em hay cách biên tập, cách tiếp cận đối tượng trẻ em trình tác nghiệp để có sản phẩm tốt phục vụ đối tượng Chưa có công trình khoa học độc lập nghiên cứu kết hợp hai yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em cách đầy đủ, khoa học toàn diện Đây khoảng trống, vậy, với kiến thức trang bị giảng đường vấn đề tìm hiểu được, mạnh dạn thực đề tài: “Kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em” với mong muốn lấp đầy khoảng trống Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu khóa luận là: kết hợp hai yếu tố: giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em - Đối tượng khảo sát khóa luận là: chương trình truyền hình dành cho trẻ em phát kênh VTV3 Đài truyền hình Việt Nam Các chương trình lựa chọn là: “Chúc bé ngủ ngon”, “Cùng dũng sĩ”, “Ai thông minh học sinh lớp 5”, “Mười vạn câu hỏi sao”, “Trẻ em đúng”, “Đường lên đỉnh Olympia” - Phạm vi nghiên cứu khóa luận: Do điều kiện có hạn, để thuận lợi cho công việc nghiên cứu, khóa luận giới hạn phạm vi khảo sát từ tháng đến hết tháng năm 2012 – thời gian tác giả thực khóa luận theo định nhà trường Tuy nhiên, để làm rõ vấn đề đặt trình nghiên cứu, khóa luận có mở rộng nghiên cứu tới thời kỳ trước để so sánh cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở khái niệm công cụ phát phiếu điều tra xã hội học, khóa luận thực trạng việc kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em, thành công, hạn chế hoạt động này, từ kiến nghị giải pháp nhằm phát huy hiệu kết hợp hai yếu tố giáo dục giải trí chương trình 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, khóa luận tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Một là, làm rõ sở lí luận thực tiễn việc kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em - Hai là, tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích làm rõ thực trạng việc kết hợp hai yếu tố chương trình truyền hình cho trẻ em kênh VTV3 Cụ thể, tìm hiểu nội dung chương trình, hình thức thể hiện, nghiên cứu mặt mạnh mặt hạn chế, nguyên nhân hạn chế, từ xây dựng tranh chung thực trạng - Ba là, từ lí luận kết hợp với thực tiễn chương trình kênh VTV3, khóa luận đề xuất giải pháp nhằm phát huy hiệu kết hợp hai yếu tố giáo dục giải trí chương trình Ý nghĩa lí luận, thực tiễn đề tài - Về mặt lí luận: Trên sở khảo sát thực tiễn, đề tài góp phần làm rõ số nội dung lí luận, khái niệm trẻ em, truyền hình cho trẻ em, giáo dục, giải trí kết hợp hai yếu tố chương trình truyền – đóng góp cụ thể vào lí luận chung báo chí truyền hình - Về thực tiễn: Có thể khoá luận chưa khái quát cách toàn diện tranh chung chương trình truyền hình cho trẻ em nay, nhưng, hy vọng nhiều tri thức trình bày khoá luận tài liệu tham khảo bổ ích cho người làm truyền hình nói chung đội ngũ làm truyền hình cho trẻ em nói riêng Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp luận: Đề tài tiến hành dựa sở quán triệt đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; hệ thống lí luận báo chí nói chung, báo chí truyền hình nói riêng 6.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, sử dụng kết hợp số phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp tiến hành số sách, báo, tài liệu, chương trình truyền hình viết trẻ em dành cho trẻ em Phương pháp sử dụng với mục đích khái quát, bổ sung hệ thống lý thuyết truyền hình nói chung hoạt động sản xuất chương trình truyền hình cho trẻ em nói riêng Đây lí thuyết sở đánh giá kết khảo sát đưa y kiến khoa học cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực tiễn: Phương pháp dùng để xác định ý tưởng nghiên cứu, phác thảo tranh việc kết hợp yếu tố giáo dục giải trí trình sản xuất chương trình truyền hình cho trẻ em - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp dùng để phân tích, đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu nhằm thành công, hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc kết hợp yếu tố giáo dục giải trí trình sản xuất chương trình truyền hình cho trẻ em - Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng nhằm xác định tần số xuất hiện, mức độ, hiệu việc kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em - Phương pháp vấn, điều tra bảng hỏi: phương pháp thực nhằm lấy ý kiến khách quan bậc phụ huynh trẻ em nhiều lứa tuổi khác đánh giá chất lượng yếu tố giáo dục, giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu kham khảo, khoá luận gồm chương chính: Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung Chương 2: Thực trạng việc kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em kênh VTV3 Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Giáo dục Trong tài liệu nghiên cứu giáo dục có nhiều cách diễn giải khác (do quan niệm, phạm vi, giới hạn vấn đề khác nhau) nhìn chung quan niệm “giáo dục” tượng xã hội đặc biệt Bản chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ loài người Những quan niệm nhấn mạnh đến cách thức hoạt động giáo dục, truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm, kiến thức hệ Nhà triết học, giáo dục học Jonh DeWey (Mỹ) nghiên cứu vấn đề giáo dục, ông không dừng lại việc cho “giáo dục” “truyền đạt kiến thức” mà ông thêm mục tiêu cuối hoạt động Ông cho rằng, giáo dục nhằm mục đích để “tồn xã hội” [1, tr 17-26] Hay theo từ điển Tiếng Việt quan niệm giáo dục nhìn nhận mục đích kết quả:“hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề ra” [14, tr 627] Qua số quan niệm đó, thấy khái niệm giáo dục thường đưa một, hai góc độ đơn lẻ, cách thức thực mục đích hoạt động giáo dục Như vậy, quan niệm chưa mang tính chất toàn diện, bao quát Để tiện cho trình nghiên cứu xin khái quát đưa quan niệm giáo dục sau: “giáo dục trình trình dạy học (truyền thụ tiếp nhận) kiến thức nhằm hướng tới mục đích hoàn thiện trí TÀI LIỆU THAM KHẢO J Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội PGS, TS Nguyễn Văn Dững (2011), Sổ tay phóng viên báo chí với trẻ em, Nxb Lao động, Hà Nội PGS, TS Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông - Lý thuyết kĩ , Nxb Lí luận Chính trị, Hà nội TS Đỗ Thu Hằng (2005), Tìm hiểu tâm lý trẻ em- nhóm công chúng đặc thù báo chí, Báo chí với Trẻ em, www.cmvn.org.vn Lê Thị Việt Hằng (2002), Tính giáo dục chương trình trò chơi truyền hình, khoá luận tốt nghiệp khoa báo chí, Đại học quốc gia Hà Nội PGS, TS Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lan Hương (1997), Góp phần hình thành giáo dục nhân cách cho tuổi thơ qua chương trình văn nghệ thiếu nhi Đài truyền hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà nội Trần Thị Thu Hương (2005), Giáo dục thiếu niên nhi đồng sóng đài truyền hình Việt Nam , Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng, chuyên ngành báo chí học, Học viện Báo chí Tuyền truyền Nhà xuất Thanh niên (2005) Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (sửa đổi) năm 2004, Hà nội 10 Nguyễn Ngọc Oanh (2009), Kỹ làm báo cho trẻ em nay, luận án tiến sĩ truyền thông đại chúng, chuyên ngành báo chí học, học viện Báo Chí Tuyên Truyền, Hà nội 11 PGS, TS.Tạ Ngọc Tấn (2011), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 12 Huỳnh Thị Kim Thi (2005), Báo chí cho trẻ em thành phố Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sỹ Truyền thông đại chúng , Chuyên ngành Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 75 13 Nguyễn Như Ý (2010), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Như Ý (2010), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 www.wikipedia.org 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu thăm dò ý kiến dành cho phụ huynh Phụ lục 2: Mẫu phiếu thăm dò ý kiến dành cho trẻ em Phụ lục 3: Kết phiếu thăm dò ý kiến phụ huynh Phụ lục 4: Phiếu thăm dò ý kiến dành cho trẻ em 77 Phụ lục HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TRUYỀN HÌNH Phiếu thăm dò ý kiến khán giả chương trình truyền hình dành cho trẻ em (Phiếu dành cho bậc phụ huynh) Xin chào quý cô bác, anh chị bạn! Định hướng xem gì? học gì? chơi gì? cho em từ độ tuổi thiếu niên nhi đồng mối quan tâm bậc phụ huynh Sự phát triển chương trình truyền hình mang lại cho em nhiều lựa chọn Hẳn với cương vị phụ huynh quý vị bạn quan tâm đến vấn đề Chúng nghiên cứu chương trình truyền hình cho trẻ em Cụ thể chương trình kết hợp hai yếu tố giáo dục giải trí phát sóng trền Kênh VTV3_ Đài truyền hình Việt Nam Với mong muốn nâng cao chất lượng chương trình mong nhận giúp đỡ quý vị bạn Quý vị vui lòng trả lời câu hỏi đây, cách đánh dấu X vào ô mà quý vị bạn đồng ý Hoặc đóng góp thêm ý kiến quý vị mong muốn Tôi xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Xin Quý vị vui lòng cho biết độ tuổi (em) quý vị? Câu 2: Con (em) quý vị có thường xuyên xem truyền hình dành cho trẻ em hay không? Mức độ nào? Thường xuyên 78 Thỉnh thoảng Không Câu 3: Quý vị có thường xuyên xem chương trình truyền hình dành cho trẻ em với em không? Mức độ nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 4: Quý vị nhận xét chương trình truyền hình dành cho trẻ em nay? Hay Bình thường Chưa hay Ý kiến khác Tại quý vị nhận xét vậy? Hay, … Bình thường, … Chưa hay, vì… Ý kiến khác… Câu 5: Những chương trình truyền hình cho trẻ em giáo dục nội dung gì? Giáo dục cách ứng xử Giáo dục truyền thống Giáo dục kiến thức chung Ý kiến khác… Câu 6: Quý vị xem chương trình sau với mình? Ai thông minh học sinh lớp (VTV3) Trẻ em (VTV3) Đường lên đỉnh Olympia (VTV3) 79 Cùng làm dũng sĩ (VTV3) 10 vạn câu hỏi (VTV3) Chúc bé ngủ ngon (VTV3) Ý kiến khác… Câu 7: Theo quý vị chương trình dành cho trẻ em phát sóng kênh VTV3 nay, đáp ứng yêu cầu em mình? Giúp thư giãn, giải trí Giúp nâng cao kiến thức Cả ý kiến Ý kiến khác… Câu 8: Theo quý vị kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình cho trẻ em VTV nào? Hợp lý Chưa hợp lý Ý kiến khác… Nếu chưa hợp lý, yếu tố cần bổ sung ? Tại sao? Giải trí Giáo dục Cả hai Vì… Câu 9: Quý vị đánh nội dung chương trình truyền hình cho trẻ em VTV ? Sâu sắc, bổ ích Hời hợt Ý kiến khác… 80 Câu 10: Quý vị đánh hình thức chương trình kể trên? Đơn điệu Sinh động Thiếu thực tế Khó (khó chơi, khó trả lời, khó hiểu…) Ý kiến khác… Câu 11: Theo quý vị, đâu yếu tố để đánh giá chất lượng chương trình truyền hình dành cho trẻ em ? Mang yếu tố giáo dục Giúp thư giãn giải trí Kết hợp hai Ý kiến khác… Câu 12: Theo quý vị cần phải làm để nâng cao chất lượng chương trình dành cho trẻ em? ….… …….…………………………………………………………… Mọi ý kiến đóng góp quý vị vui lòng gửi địa sau: phuongchung305@gmail.com Xin chân thành cảm ơn! 81 Phụ lục2 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TRUYỀN HÌNH Phiếu thăm dò ý kiến khán giả chương trình truyền hình dành cho trẻ em (Phiếu dành cho em 16 tuổi) Truyền hình hẳn trở thành người bạn thân thiết em Hãy chị tìm hiểu số chương trình dành cho trẻ em phát sóng kênh VTV cùa Đài truyền hình Việt Nam, cách đơn giản: Hãy đánh dấu X vào ô trống em đồng ý, đưa số ý kiến riêng việc viết “ý kiến khác…” Câu 1: Hãy cho chị biết năm em tuổi? Câu 2: Các em có thường xem chương trình truyền hình không? Thường xuyên Thi thoảng Không xem Câu 3: Các em có thường xuyên xem chương trình kênh VTV3 _ Đài truyền hình Việt Nam hay không? Thường xuyên Đôi Không xem 82 Câu 4: Em cho biết mức độ xem chương trình truyền hình kể Stt Tên CT Thường xuyên Chúc bé NN 10 vạn câu hỏi Cùng dũng sĩ Ai thông minh HS lớp Trẻ em Đường lên đỉnh Mức độ Thi thoảng Không xem Olympia Câu 5: Yếu tố làm em thích chương trình đó? Vì giải trí (thấy vui) Có nhiều kiến thức bổ ích Nhân vật chương trình ngộ nghĩnh, hài hước MC dí dỏm ý kiến khác Câu 6: Em không thích điều chương trình kể trên? Nội dung khó hiểu, khô cứng Hình thức đơn điệu, không hấp dẫn Câu hỏi chưa phù hợp, MC Ý kiến khác… Câu 7: Theo em chương trình kể cần bổ sung hay thay đổi để hấp dẫn hơn? Câu hỏi 83 Hình thức thể Thời lượng MC Ý kiến khác… Câu 8: Em muốn ĐTH tiếp tục phát sóng chương trình nào? Tại sao? Ai thông minh học sinh lớp (VTV3) Trẻ em (VTV3) Đường lên đỉnh Olympia (VTV3) Cùng làm dũng sĩ (VTV3) 10 vạn câu hỏi (VTV3) Chúc bé ngủ ngon (VTV3) Cảm ơn em! 84 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁN GIẢ VỀ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO TRẺ EM CHỦ ĐỀ: Kết hợp giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em (khảo sát kênh VTV 3- Đài truyền hình Việt Nam từ tháng 1/2012 đến tháng /2012) Tổng số phiếu phát ra: 120 phiếu Tổng số phiếu thu về: 99 phiếu Trong đó: 45 phiếu dành cho bậc phụ huynh 54 phiếu dành cho trẻ em KẾT QUẢ: Phiếu dành cho bậc phụ huynh: 1.Mức độ xem chương trình truyền hình dành cho trẻ em (em) bậc phu huynh Thường xuyên: 66,7% Đôi khi: 33,3% Không bao giờ: 0% 2.Mức độ xem chương trình truyền hình dành cho trẻ em phụ huynh với (em) Thường xuyên: 60% Đôi khi: 40% Không bao giờ: 0% Nhận xét chất lượng chương trình truyền hình danh cho trẻ em Hay: 53% Chưa hay: 33% 85 Ý kiến khác: 13% 4.Nội dung giáo dục đề cập đến chương trình truyền hình cho trẻ em nay? Giáo dục cách ứng xử: 67% Giáo dục truyền thống: 0% Giáo dục kiến thức chung: 73,3% Ý kiến khác: 33% 5.Những chương trình bậc phụ huynh xem (em) Ai thông minh học sinh lớp (VTV3): 53% Trẻ em (VTV3): 33% Đường lên đỉnh Olympia (VTV3): 40% Cùng làm dũng sĩ (VTV3): 13% 10 vạn câu hỏi (VTV3): 20% Chúc bé ngủ ngon (VTV3): 67% Ý kiến khác: 6.Chương trình dành cho trẻ em phát sóng VTV3 đáp ứng yêu cầu gì? Giúp thư giãn, giải trí: 13,3% Giúp nâng cao kiến thức: Cả ý kiến trên: 86,7% Ý kiến khác: Đánh giá kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình kể trên: Hợp lý: 60,1% Chưa hợp lý: 26,6% Ý kiến khác: 13,3 % 86 Nếu chưa hợp lý cần bổ sung gì? Giáo dục: 33,3% Giải trí: 22,3% Cả hai: 44,4% Khác: 8.Đánh giá nội dung hình thức chương trình kể trên: - Nội dung: Sâu sắc, bổ ích: 60,1% Hời hợt: 26,6% Ý kiến khác: 0% - Hình thức: Đơn điệu: 26,2% Sinh động: 60,1% Thiếu tính thực tế:13,3% Khó (khó chơi, khó trả lời, khó hiểu): Khác: 9.Yếu tố để đánh giá chất lượng chương trình truyền hình dành cho trẻ em Mang yếu tố giáo dục: 28,9% Giúp thư giãn giải trí: 11,1% Kết hợp hai: 60% Ý kiến khác:0 87 Phụ lục KẾT QUẢ: Phiếu dành cho trẻ em 1.Mức độ xem truyền hình trẻ em Thường xuyên:70,4% Đôi khi: 26,6% Không xem: 2.Mức độ xem chương trình truyền hình cho trẻ em kênh VTV3 Thường xuyên: 74,07% Đôi khi: 26,6% Không xem: 3.Mức độ xem chương trình truyền hình dành cho trẻ em VTV3 em Stt Tên CT Mức độ Thường Thi thoảng Chúc bé Ngủ ngon 10 vạn câu hỏi Cùng dũng sĩ xuyên 22,2% 26% 18,5% Ai thông minh 25,8% 22,2% 52% học sinh lớp Trẻ em 51% 7,4% 41,6% Đường 51% 14,8% 34,2% lên đỉnh 33,4 % 22,2% 25,8% Không xem 44,4% 51,2% 55,7% Olympia 4.Yếu tố khiến em thích chương trình trên: Vì giải trí (thấy vui): 29% Có nhiều kiến thức bổ ích: 62,9% Nhân vật chương trình ngộ nghĩnh, hài hước: 18,5% 88 MC dí dỏm: 3,7% ý kiến khác: 5.Yếu tố khiến trẻ em không thích chương trình trên: Nội dung khó hiểu, khô cứng: 25,9% Hình thức đơn điệu, không hấp dẫn: 22,2% Câu hỏi chưa phù hợp: 11,1% MC: 22,2% Ý kiến khác: 11,1% chương trình kể cần bổ sung hay thay đổi để hấp dẫn hơn? Câu hỏi: 11,1% Hình thức thể hiện: 22,2% Thời lượng: 7,4% MC: 22,2% Ý kiến khác: 26% Các em muốn tiếp tục xem chương trình nào? Ai thông minh học sinh lớp (VTV3): 18,5% Trẻ em (VTV3): 37% Đường lên đỉnh Olympia (VTV3): 37% Cùng làm dũng sĩ (VTV3): 12,9% 10 vạn câu hỏi (VTV3): 16,7% Chúc bé ngủ ngon (VTV3): 9,3% 89 [...]... thể dễ dàng và thoải mái trong tiếp nhận các nội dung mà chương trình đó đề cập” 1.2 Vai trò, ý nghĩa của sự kết hợp giáo dục và giải trí trong các chương trình truyền hình cho trẻ em - Kết hợp yếu tố giáo dục và giải trí trong chương trình truyền hình dành cho trẻ em dễ dàng tạo nên những sản phẩm truyền hình hấp dẫn, ý nghĩa phù hợp với tâm lý trẻ Bản thân mỗi một yếu tố giáo dục hay giải trí đều có... nhưng trong một tâm thế thoải mái Giáo dục mà như không giáo dục - Việc kết hợp yếu tố giáo dục và giải trí trong chương trình truyền hình cho trẻ em góp phần gia tăng hiệu quả tiếp nhận chương trình Kết hợp yếu tố giáo dục và giải trí trong các chương trình truyền hình đó chính là hình thức giáo dục mà như không giáo dục Người xem mải vui, mải hoà mình với những kiến thức giải trí nhưng chính trong. .. được các chương trình vừa đáp ứng nhu cầu giải trí lại vừa thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục đối với trẻ em 23 Chương 2 THỰC TRẠNG VIỆC KẾT HỢP YẾU TỐ GIÁO DỤC VÀ GIẢI TRÍ TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO TRẺ EM TRÊN KÊNH VTV3 HIỆN NAY 2.1 Sơ lược một số chương trình truyền hình dành cho trẻ em khảo sát trên kênh VTV3 2.1.1 Chương trình “Chúc bé ngủ ngon” Đây là chương trình dành riêng cho các. .. trình truyền hình dành cho trẻ em Từ các khái niệm cùng sự phân tích ở trên, để thuận lợi cho các quá trình nghiên cứu tiếp theo tôi xin đưa ra một định nghĩa như sau: Kết hợp yếu tố giáo dục và giải trí trong các chương trình truyền hình dành cho trẻ em là việc những người sản xuất chương trình truyền hình sử dụng linh hoạt các hình thức tuyên truyền để truyền đạt các kiến thức nhằm giúp trẻ em có thể... vụ cho quá trình nghiên cứu tiếp sau: Kết hợp yếu tố giáo dục và giải trí là sự gắn kết một cách hợp lý giữa việc truyền tải và tiếp thu tri thức, với những hoạt động vui chơi, giải trí với mục đích để đối tượng tác động vừa được tiếp nhận tri thức lại có thể đạt được sự thoải mái nhất định về mặt tinh thần” 1.1.4 Kết hợp yếu tố giáo dục và giải trí trong chương trình truyền hình dành cho trẻ em - Trẻ. .. thức và hành vi của trẻ, mục đích cuối cùng vẫn là vì lợi ích tốt nhất cho trẻ em nhưng không thông qua người lớn Với sự phân tích như vậy, chúng tôi xin đưa ra khái niệm như sau: Chương trình truyền hình cho trẻ em là một sản phẩm truyền hình mà ở đó các nội dung được xây dựng đều hướng tới phục vụ đối tượng xem là trẻ em - Khái niệm: Kết hợp yếu tố giáo dục và giải trí trong các chương trình truyền. .. truyền hình trong nước cũng như nước ngoài Sự kết hợp “hai trong một” ấy dễ dàng tạo nên những chương trình hấp dẫn, ý nghĩa và phù hợp với tâm sinh lí trẻ em, góp phần gia tăng hiệu quả tiếp nhận chương trình của đối tượng này Việc kết hợp hai yếu tố giáo dục và giải trí trong một chương trình còn giúp người làm chương trình trở nên năng động và linh hoạt hơn trong quá trình làm việc Nhưng để sự kết hợp. .. nên năng động và linh hoạt hơn 1.3 Yêu cầu và điều kiện để sự kết hợp giữa yếu tố giáo dục và giải trí trong các chương trình truyền hình dành cho trẻ em đạt hiệu quả 1.3.1 Nội dung giáo dục và hình thức thể hiện cần hài hoà, phù hợp với mục đích của từng yếu tố Hình thức và nội dung là hai mặt của một vấn đề, chúng có quan hệ biện chứng với nhau thành một chỉnh thể Có thể ví von một cách hình ảnh đó... thực hành Hai quá trình này phải được thực hiện đồng thời với nhau để bổ sung và hỗ trợ nhau, nhằm đạt được chất lượng giáo dục tốt nhất Từ cách hiểu trên, có thể thấy kết hợp yếu tố giáo dục và giải trí tức là gắn kết yếu tố giáo dục với giải trí để làm cho hai yếu tố này hoà quyện vào nhau thành một, vừa bổ sung vừa hỗ trợ cho nhau, để mục đích cuối cùng của mỗi yếu tố đạt chất lượng và hiệu quả nhất... sao cho phù hợp với độ tuổi trẻ em mà chương trình hướng tới Trên thế giới, có rất nhiều chương trình truyền hình kết hợp được cả hai yếu tố giáo dục và giải trí Cũng không ít những chương trình có được thành công và vượt qua khoảng cách về mặt địa lý và thời gian Trong đó không thể không kể đến chương trình thiếu nhi lâu đời nhất trong lịch sử truyền hình: Sesame Street - Phố Vừng (Mỹ) Đây là một chương ... dung mà chương trình đề cập” 1.2 Vai trò, ý nghĩa kết hợp giáo dục giải trí chương trình truyền hình cho trẻ em - Kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em dễ dàng... trí chương trình truyền hình cho trẻ em góp phần gia tăng hiệu tiếp nhận chương trình Kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình hình thức giáo dục mà không giáo dục Người xem mải... tố: giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em - Đối tượng khảo sát khóa luận là: chương trình truyền hình dành cho trẻ em phát kênh VTV3 Đài truyền hình Việt Nam Các chương trình