1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận sự kết hợp giữa yếu tố giáo dục và giải trí trong các chương trình truyền hình cho trẻ em hiện nay

54 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 63,84 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiêt của đề tài Truyền hình nói chung đang đã và đang trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống xã hội hiện đại. Ngày nay, sở hữu một chiếc TV và xem chương trình mình yêu thích không còn là một điều quá xa xỉ đối với nhiều người. Bởi vậy, các nhà làm truyền hình đang ngày càng đầu tư sản xuất ra các chương trình có chất lượng để đáp ứng nhu cầu công chúng ở mọi ngành nghề và lứa tuổi trrong đó có trẻ em. Đầu tư cho trẻ em là sự đón đầu, bắt kịp vượt qua khu vực và thế giới. Vì thế, nhiều đài truyền hình luôn dành cho công chúng trẻ em sự quan tâm và ưu đãi. Kể từ khi ra đời cách đây hơn 40 năm, đài truyền hình Việt Nam đã luôn quan tâm đến đối tượng khán giả này. Đài truyền hình Việt Nam đã cho ra đời rất nhiều chương trình có ý nghĩa, phát trên tất cả các kênh, trong đó phải kể đến kênh thông tin thể thao và giải trí VTV3. Không thể phủ nhận rằng, VTV3 đã dành một lượng lớn thời gian để phát sóng những chương trình dành cho trẻ em, những nhu cầu, tình cảm của trẻ em luôn là mục đích của kênh truyền hình này. Những chương trình truyền hình đang được phát sóng không chỉ dừng lại ở việc tạo cho các em một sân chơi lành mạnh mà qua đó tác động đến suy nghĩ, tình cảm của các em, giúp các em nhận thức được đúng, sai, tốt, xấu. Những chương trình kết hợp cả hai yếu tố giáo dục và giải trí như trên xuất hiện ngày càng nhiều, đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức thể hiện. Từ việc giáo dục thông qua hình thức trò chơi như chương trình:“Đường lên đỉnh Olympia”, “Trẻ em luôn đúng”, “Ai thông minh hơn học sinh lớp 5”, cho đến giáo dục qua âm nhạc như: “Đồ rê mí”, và sử dụng kết hợp đa dạng các hình thức thể hiện khác. Nhưng cho dù dưới dạng hình thức nào đi nữa, thì những chương trình kể trên thực sự đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ em. Nó không chỉ mang lại những giây phút thư giản, thoải mái mà còn làm giàu thêm vốn hiểu biết của các em về mọi kiến thức lý thú và hữu ích cho cuộc sống. Những kiến thức tưởng chừng khô khan của nhân loại như kiến thức về khoa học tự nhiên cho đến những kiến thức về văn hoá, xã hội được thể hiện khéo léo dưới nhiều hình thức khác nhau sinh động và hấp dẫn. Tuy nhiên, không có nghĩa là những chương trình kết hợp giáo dục và giải trí dành cho trẻ em trên VTV3 không có những khiếm khuyết. Trên thực tế, sự kết hợp này ở nhiều chương trình chưa thật sự linh hoạt, hình thức nhiều chương trình còn đơn điệu và đi theo lối mòn. Nhiều nội dung quan trọng và cần thiết cho trẻ em còn chưa được khai thác. Việc nâng cao chất lượng của sự kết hợp giáo dục và giải trí trong những chương trình dành cho trẻ em là rất cần thiết. Bởi làm chương trình truyền hình cho trẻ em và vì cuộc sống trẻ em tốt đẹp hơn từ lâu đã trở thành nhiệm vụ của báo chí nói chung và truyền hình nói riêng. Thực tế lại chưa có tài liệu nào nghiên cứu về sự kết hợp giữa yếu tố giáo dục và giải trí trong các chương trình truyền hình cho trẻ em hiện nay. Trong hoàn cảnh đó, khoá luận đưa ra đề tài này để góp thêm những ý kiến trong việc nghiên cứu vấn đề cấp thiết này.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiêt đề tài Truyền hình nói chung trở thành ăn tinh thần thiếu đời sống xã hội đại Ngày nay, sở hữu TV xem chương trình u thích khơng cịn điều xa xỉ nhiều người Bởi vậy, nhà làm truyền hình ngày đầu tư sản xuất chương trình có chất lượng để đáp ứng nhu cầu công chúng ngành nghề lứa tuổi trrong có trẻ em Đầu tư cho trẻ em đón đầu, bắt kịp vượt qua khu vực giới Vì thế, nhiều đài truyền hình ln dành cho cơng chúng trẻ em quan tâm ưu đãi Kể từ đời cách 40 năm, đài truyền hình Việt Nam quan tâm đến đối tượng khán giả Đài truyền hình Việt Nam cho đời nhiều chương trình có ý nghĩa, phát tất kênh, phải kể đến kênh thơng tin thể thao giải trí VTV3 Khơng thể phủ nhận rằng, VTV3 dành lượng lớn thời gian để phát sóng chương trình dành cho trẻ em, nhu cầu, tình cảm trẻ em ln mục đích kênh truyền hình Những chương trình truyền hình phát sóng khơng dừng lại việc tạo cho em sân chơi lành mạnh mà qua tác động đến suy nghĩ, tình cảm em, giúp em nhận thức đúng, sai, tốt, xấu Những chương trình kết hợp hai yếu tố giáo dục giải trí xuất ngày nhiều, đa dạng nội dung phong phú hình thức thể Từ việc giáo dục thơng qua hình thức trị chơi chương trình:“Đường lên đỉnh Olympia”, “Trẻ em ln đúng”, “Ai thơng minh học sinh lớp 5”, giáo dục qua âm nhạc như: “Đồ rê mí”, sử dụng kết hợp đa dạng hình thức thể khác Nhưng cho dù dạng hình thức nữa, chương trình kể thực trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ em Nó khơng mang lại giây phút thư giản, thoải mái mà làm giàu thêm vốn hiểu biết em kiến thức lý thú hữu ích cho sống Những kiến thức tưởng chừng khô khan nhân loại kiến thức khoa học tự nhiên kiến thức văn hoá, xã hội thể khéo léo nhiều hình thức khác sinh động hấp dẫn Tuy nhiên, khơng có nghĩa chương trình kết hợp giáo dục giải trí dành cho trẻ em VTV3 khơng có khiếm khuyết Trên thực tế, kết hợp nhiều chương trình chưa thật linh hoạt, hình thức nhiều chương trình cịn đơn điệu theo lối mịn Nhiều nội dung quan trọng cần thiết cho trẻ em chưa khai thác Việc nâng cao chất lượng kết hợp giáo dục giải trí chương trình dành cho trẻ em cần thiết Bởi làm chương trình truyền hình cho trẻ em sống trẻ em tốt đẹp từ lâu trở thành nhiệm vụ báo chí nói chung truyền hình nói riêng Thực tế lại chưa có tài liệu nghiên cứu kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình cho trẻ em Trong hồn cảnh đó, khố luận đưa đề tài để góp thêm ý kiến việc nghiên cứu vấn đề cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài: Báo chí với trẻ em nói chung truyền hình cho trẻ em nói riêng khơng cịn vấn đề mẻ Thế thực tế, chưa có cơng trình khoa học độc lập nghiên cứu kết hợp hai yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình cách đầy đủ, khoa học toàn diện Dưới vài tài liệu nghiên cứu có liên quan, nhiên chưa đề cập đến vài khía cạnh: Biên tập chương trình truyền hình thiếu nhi, luận văn khoa tốt nghiệp khoa báo chí, Đại học quốc gia Hà nội, tác giả Nguyễn Hoài Hương, 1996 Chương trình truyền hình cho thiếu nhi cách tiếp cận khán giả nhỏ tuổi, khoá luận tốt nghiệp khoa báo chí tác giả Nguyễn Thị Vân Ngọc, đại học quốc gia Hà nội, 2001 Giáo dục thiếu niên nhi đồng sóng Đài truyền hình Việt Nam, luận văn Thạc sỹ Truyền thông đại chúng Trần Thị Thu Hương chuyên ngành báo chí học, Học viện Báo chí Tuyền truyền, 2005 Bởi vậy, với kiến thức trang bị giảng đường vấn đề tìm hiểu được, tơi mạnh dạn thực đề tài này, với mong muốn nhiều khố luận mang lại đóng góp để kết hợp giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em đạt hiệu mong muốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi khố luận tốt nghiệp, tơi khơng kì vọng nghiên cứu tồn chương trình truyền hình cho trẻ em, mà tập trung vào số chương trình phát sóng kênh VTV3 đài Truyền hình Việt Nam Bởi thực tế cho thấy, có nhiều chương trình truyền hình cho trẻ em, chưa bàn tới chất lượng sao, thấy xuất với tần suất lớn ngày thu hút khán giả độ tuổi Về đối tượng nghiên cứu, sâu vào tìm hiểu chương trình truyền hình dành cho trẻ em phát sóng kênh VTV3 đài truyền hình Việt Nam Cụ thể chương trình kết hợp hai yếu tố giáo dục giải trí: - Chúc bé ngủ ngon - Cùng sũng sĩ - Ai thông minh học sinh lớp Mười vạn câu hỏi Trẻ em Đường lên đỉnh Olympia ( Thời gian khảo sát từ tháng đến tháng năm 2012) Qua đó, thấy cách tồn diện sâu sắc xu hướng kết hợp thực trạng viết kết hợp Từ mặt chưa được, sâu vào nghiên cứu phương pháp để kết hợp đạt hiểu cao Mục đích nghiện vụ nghiên cứu Trên có sở khái niệm cơng cụ phát phiếu điều tra xã hội học, tơi muốn muốn tìm hiểu kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em nào, hiệu đạt Trên sở rút học kinh nghiệm, giải pháp nhằm kết hợp đạt hiệu cao Quá trình nghiên cứu dẫn đến việc hệ thống hố vấn đề vai trị, chức tiêu chí chương trình truyền hình cho trẻ em Và cao hơn, tơi mong muốn góp phần nâng cao chất lương chương trình truyền hình dành cho trẻ em nói chung Để đạt mục đích khoá luận đặt nhiệm vụ sau: -Trình bày sở lí luận thực tiễn việc kết hợp yếu tố giáo dục giả trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em - Làm rõ thực trạng việc kết hợp hai yếu tố chương trình truyền hình cho trẻ em kênh VTV3 nay: cụ thể, tìm hiểu nội dung chương trình, hình thức thể hiện, nghiên cứu mặt mạnh mặt hạn chế, nguyên nhân hạn chế, từ xây dựng tranh chung thực trạng Cuối đề xuất giải pháp đẻ kết hợp đạt hiểu tốt, góp phần nâng cao chất lượng chương trình truyền hình cho trẻ em nói chung Ý nghĩa lí luận, thực tiễn đề tài Về mặt lí luận: Trên sở khảo sát thực tiễn, đề tài góp phần làm rõ số nội dung lí luận, khái niệm trẻ em, truyền hình cho trẻ em, giáo dục, giải trí kết hợp hai yếu tố chương trình truyền Về thực tiễn: Có thể khố luận chưa khái qt cách tồn diện tranh chung chương trình truyền hình cho trẻ em nay, nhưng, hy vọng nhiều kiến thức trình bày khố luận tài liệu tham khảo cho người làm truyền hình nói chung đội ngũ làm truyền hình cho trẻ em nói riêng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận: - Đề tài tiến hành dựa đường lối, chủ trương, sách, chiến lược Đảng Nhà nước về việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Dựa tảng chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Bài khố luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu số sách báo, tài liệu trẻ em, chương trình truyền hình dành cho trẻ em - Phương pháp khảo sát thực tế: Khảo sát chương trình truyền hình cho trẻ em kênh VTV3 (chỉ tập trung khảo sát chương trình kết hợp hai yếu tốt giáo dục giả trí) - Phương pháp phân tích tổng hợp: Dựa tài liệu, khảo sát chương trình thực tế tiến hành phân tích tổng hợp đưa nhận xét đánh giá cụ thể - Phương pháp thống kê: thống kê tác phẩm, chương trình cho trẻ em từ đến so sánh cụ thể - Phương pháp vấn: tiến hành vấn lấy ý kiến bậc phụ huynh trẻ em nhiều lứa tuổi khác Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu kham khảo, khố luận gồm chương chính: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung Chương 2: Thực trạng việc kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em kênh VTV3 Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng chương trình truyền hình dành cho trẻ em Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Các khái niệm 1.1 Giáo dục Trong tài liệu giáo dục có nhiều diễn giải khác (do quan niệm, phạm vi, giới hạn vấn đề khác nhau) nhìn chung giáo trình nghiên cứu giáo dục học quan niệm giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ loài người Những quan niệm nhấn mạnh đến cách thức hoạt động giáo dục, truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm, kiến thức hệ Định nghĩa nhấn mạnh đến truyền đạt lĩnh hội hệ Nhà giáo dục Jonh DeWey đề cập đến việc truyền đạt ơng nói rõ mục tiêu cuối việc để tồn xã hội [1, t17-26] Hay theo từ điển Tiếng Việt quan niệm giáo dục nhìn nhận mục đích kết :“hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề ra” [6, tr.627] Qua số quan niệm đó, thấy khái niệm giáo dục thường đưa góc độ, cách thức thực hoạt động giáo dục Như khái niệm chưa mang tính chất tồn diện, bao qt hết góc độ Để tiện cho q trình nghiên cứu xin khái quát đưa quan niệm giáo dục sau: “giáo dục trình trình dạy học (truyền thụ, tiếp nhận) kiến thức hướng tới mục đích hồn thiện trí tuệ nhân cách người học tác động có ý thức từ bên ngồi, góp phần đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội” 1.1.2 Giải trí “Giải trí” thuật ngữ nhắc tới từ sớm, đồng hành với việc lao động làm cải vật chất Có nhiều nhà nghiên cứu hay tài liệu đưa khái niệm nhằm cụ thể hoá thuật ngữ Theo Bách khoa tồn thư mở định nghĩa: “Giải trí dạng hoạt động người đáp ứng nhu cầu phát triển thể chất, trí tuệ mĩ học Giải trí nhu cầu người đáp ứng địi hỏi thiết từ phía cá nhân Nhu cầu giải trí động hoạt động giải trí Khi xuất nhu cầu giải trí, người bị thơi thúc hành động để thỏa mãn nhu cầu đó” (wikipedia.org) Định nghĩa trên, “giải trí” nhìn nhận vừa dạng hoạt động lại vừa nhu cầu thiếu xã hội lồi người Cách định nghĩa mang tính diễn giải - dẫn dắt khó hiểu, chưa làm rõ đặc trưng hoạt động Nó có điểm giống hoạt động “Thể thao”, theo quan niệm “giải trí đáp ứng nhu cầu thể chất” Nghĩa giải trí giúp cho người khoẻ mạnh; hay thuật ngữ quan niệm lại có điểm giống với hoạt động “giáo dục” theo họ “giải trí đáp ứng nhu cầu trí tuệ” Hay Đại từ điển Tiếng Việt, “giải trí” hiểu “làm cho đầu óc thư giãn, thoải mái, thể hết mệt mỏi” [6 tr.620] Với khái niệm thuật ngữ “giải trí” lí giải ngắn gọn, rõ nét nhiên thuật ngữ nhìn nhận dạng hoạt động để đạt thoải mái mặt tinh thần Tóm lại cần phải có quan niệm rõ ràng, mạch lạc thuật ngữ Từ phân tích chúng tơi xin đưa quan niệm giải trí sau: “giải trí vừa nhu cầu, vừa hoạt động thiếu xã hội, nhằm vào mục đích giải toả căng thẳng tinh thần làm cho người thư giãn, thoải mái” 1.1.3 Kết hợp giáo dục giải trí Theo Đại từ điển Tiếng Việt “kết hợp” “gắn với nhau, để bổ sung cho nhau” [6, tr782] Qua khái niệm phần thấy “kết hợp” hoạt động diễn ngẫu nhiên mà chủ động Có tính tốn để yếu tố “gắn với nhau” đem lại kết chung tốt Tuy nhiên, cần hiểu kết hợp (giữa hai hay nhiều yếu tố) thường diễn khoảng thời gian, để yếu tố hỗ trợ, bổ sung khiếm khuyết cho hoạt động Có mang lại hiểu quả, lợi ích chất lượng cao Ví dụ, giáo dục thường nói: kết hợp học với hành Tức là, nhấn mạnh việc lý thuyết phải đôi với thực hành Hai trình phải thực đồng thời với để bổ sung hỗ trợ nhau, nhằm đạt chất lượng giáo dục tốt Từ cách hiểu trên, thấy kết hợp yếu tố giáo dục giải trí tức gắn kết yếu tố giáo dục với giải trí để làm cho hai yếu tố hoà quyện vào thành một, vừa bổ sung vừa hỗ trợ cho nhau, để mục đích cuối yếu tố đạt chất lượng hiệu Chúng xin đưa khái niệm để phục vụ cho trình nghiên cứu tiếp sau: Kết hợp yếu tố giáo dục giải trí“là gắn kết cách hợp lý việc truyền tải tiếp thu tri thức, với hoạt động vui chơi, giải trí với mục đích để đối tượng tác động vừa tiếp nhận tri thức lại đạt thoải mái định mặt tinh thần” 1.1.4 Chương trình truyền hình dành cho trẻ em * Trẻ em Trên thực tế, khơng người nghĩ “trẻ em” em bé nơn nớt cần che chở người lớn, chưa tự nhân thức hết giới quan, cần giáo dục tình thần lẫn thể chất Việc xác định rõ độ tuổi, đặc điểm đối tượng quan trọng Điều cịn mang ý nghĩa để “người lớn” có cách đối xử đánh giá phù hợp đối tượng gọi “trẻ em” Điều 1, Công ước quốc tế quyền trẻ em ghi rõ: “ Trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp quốc gia quy định tuổi thành niên sớm hơn.” [5, tr.70] Với quy định này, “trẻ em” xác định rõ người thuộc độ tuổi Tuy nhiên, Cơng ước có yếu tố “mở” để phù hợp với điều kiện đất nước Và Việt Nam, xác định điều kiện phát triển Luật Pháp Việt Nam có giới hạn lại độ tuổi đối tượng Điều 1, Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Việt Nam ban hành ngày 24 tháng năm 2004 quy định: “trẻ em công dân Việt nam 16 tuổi” [8, tr.5] *Chương trình truyền hình dành cho trẻ em Chương trình truyền hình sản phẩm lao động tập thể nhà báo cán kỹ thuật, dịch vụ Trong sách Truyền thông đại chúng (do nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành năm 2001) PGS.TS Tạ Ngọc Tấn, thuật ngữ chương trình truyền hình thường sử dụng hai trường hợp Trường hợp thứ nhât,người ta dùng chương trình truyền hình để tồn nội dung thông tin phát ngày, tuần, tháng kênh truyền hình hay đài truyền hình Trường hợp thứ hai, chương trình truyền hình dùng để hay nhiều tác phẩm hồn chỉnh kết hợp với số thơng tin tài liệu khác tổ chức theo chủ đề cụ thể, với hình thức tương đối quán, thời lượng ổn định phát theo định kỳ [12, tr.143] Trong khố luận này, chương trình truyền hình hiểu nghiên cứu theo cách định nghĩa thứ hai Tức nghiên cứu chương trình truyền hình với tư cách sản phẩm cụ thể hồn chỉnh, đứng độc lập khung phát định Chương trình truyền hình phong phú đa dạng, phân loại chương trình truyền hình theo nhiều cách khác nhau: xét theo nội dung, xét theo cách thức sản xuất, xét theo công chúng mục tiêu Trẻ em đối tượng công chúng mà nhiều Đài truyền hình hướng tới Những sản phẩm truyền hình sản xuất cho đối tượng gọi chương trình truyền hình dành cho trẻ em 10 - Có thể nói, thơng qua việc kết hợp hai yêu tố giáo dục giải trí – với cách truyền tải thông tin kiến thức ,những chương trình truyền hình cho trẻ em kể đạt thành công định việc tạo sân chơi bổ ích lý thú em Hơn 80% bậc phụ huynh hỏi đồng ý rằng, chương trình “hai một” lúc thực hai chức giáo dục giải trí Kiến thức truyền đạt mềm dẻo, tinh tế qua hình thức sinh động Trẻ em chơi học, em học mà khơng biết học Chị Lê Thu Hương (Gia lâm, Hà nội) chia sẻ: “Hai cháu nhà lên lên tuổi Hai cháu phải chờ xem chương trình chúc bé ngủ ngon chịu lên giường ngủ” -Thông qua việc kết hợp khéo léo yếu tố giáo dục giả trí, em tiếp cận dễ dàng thoải mái với lượng kiến thức lớn.Từ kiến thức chung khoa học, văn hoá, xã hội, thể thao…cho đến giáo dục cách ứng xử, đạo đức nhân cách sống Qua chương trình, em nhắc nhở lại kiến thức trường cách khéo léo Các chương trình giúp em mở rộng tầm nhìn kiến thức Ngoài việc tập trung vào kỹ học tập với kiến thức tự nhiên xã hội, chương trình cịn trang bị cho em kỹ ứng xử với bề (ông bà, cha mẹ, thầy cô), với thiên nhiên môi trường sống xung quanh Anh Nguyễn Việt Khoa (Từ liêm, Hà nội) chia sẻ: “những chương trình dành cho trẻ em vừa cung cấp cho em kiến thức ngành khoa học bản, lại vừa giáo dục em cách ứng xử đắn.” Có đến gần 70% phụ huynh tán thành cách giáo dục - Các hình thức để truyền đạt kiến thức sử dụng đa dạng chương trình Những chương trình với nội dung khác thể hình thức khác nhau, phù hợp với đối tượng tiếp nhận Chị Hoàng Thu Trang (Long Biên, Hà nội) chia sẻ: “tơi thấy yếu tố giải trí giáo dục đan xen 40 chương trình VTV3 dành cho trẻ em hợp lý” Hơn 60 % bậc phụ huynh hỏi đồng tình với ý kiến Cụ thể như, để nâng cao hiểu biết kiến thức bản, nửa số chương trình kể thể dạng trò chơi Thế nhưng, để truyển tải nội dung chương trình “Mười vạn câu hỏi sao” lại sử dụng hình thức khác Đó xây dựng nên hai nhân vật hoạt hình 3D để lơi khán giả độ tuổi thiếu nhi Hơn nữa, chương lại hàm chứa dung lượng kiến thức lớn, vào chiều sâu chất tượng, khơng thích hợp thể dạng trị chơi truyền hình, mà cần dùng đến yếu tố giải trí cách thể khác Với việc truyền tải kiến thức xã hội: kỹ sống, cách ứng xử… người làm truyền hình lại hướng tới đối tượng nhỏ tuổi Và thế, dạng trị chơi truyền hình khơng cịn thích hợp để thể Khi đó, nhân vật hoạt hình ngộ nghĩnh khán giả nhỏ tuổi mến mộ đảm nhiệm chức “cao cả” Hai chương trình “Chúc bé ngủ ngon”, “Cùng dũng sĩ” thơng qua tình mâu thuẫn, chuyện trò nhân vật hoạt hình để giáo dục trẻ em Qua khảo sát cho thấy, gần 20% em nhỏ bị lôi cảm thấy yêu mến nhân vật hoạt hình 2.3.2 Hạn chế Mặc dù gặt hái nhiều thành cơng chương trình truyền hình dành cho trẻ em nói tồn nhiều hạn chế - Sự kết hợp yếu tố giáo dục giải trí số chương trình dành cho trẻ em cịn mang tính khn mẫu, khơ khan.Vẫn có gần 27% bậc phụ huynh cho kết hợp giáo dục giải trí sáu chương trình chưa thật hợp lý Có đến 25% tổng số trẻ em hỏi cho nội dung giáo dục vài chương trình cịn khơ khan khó hiểu - Sự kết hợp yếu tố giáo dục giải trí vài chương trình cịn thiếu tính thực tế Bên cạnh đó, kết hợp giải trí giáo dục vài 41 chương trình cịn thiếu tính thực tế Chương trình “Cùng dũng sĩ” hấp dẫn trẻ em hai nhân vật hoạt hình sống động Neros Jazzmin từ hành tinh Ánh Sáng, với nhiệm vụ nhằm giải cứu hành tinh ánh sáng thoát khỏi lực xấu xa, bạn nhỏ trái đất chống lại Chúa tể bóng tối qn lính chúng Nội dung lại xa rời thực tế, gây ảnh hưởng không tốt với em Một số chương trình sử dụng hình ảnh từ ngữ khơng chau chuốt làm giảm hiệu giáo dục.Ví dụ, chương trình phát sóng ngày 11/3, đối thoại chúa tế bóng tối với đồng bọn có sử dụng từ ngữ phản cảm: “đồ ngu”….và hình ảnh mang tính bạo lực dễ khiến trẻ em bắt chước theo - Một số kiến thức chưa đề cập nhiều Ví dụ chương trình “Mười vạn câu hỏi sao” khơng thể phủ nhận kiến thức mà chương trình mang đến vơ bổ ích thú vị, mức độ kiến thức vài chương trình vượt khả em, cần có kiến thức hiểu Cũng có nhiều bậc phụ huynh cho rằng, nội dung giáo dục gửi gắm thông qua nhân vât hoạt hình khéo léo, chương trình tập trung xung quanh vấn đề lịch sử, địa lý khám phá vùng đất giới, mà chưa khai thác sâu nội dung văn hoá, lịch sử danh lam thắng cảnh Việt Nam Các chương trình nói kết hợp đa dạng nội dung giáo dục với nhiều hình thức thể hiện, số kiến thức pháp luật chưa nhắc tới Gần 73,3% ý kiến cho nội dung giáo dục đề cập đến kiến thức chung; Có khoảng 67% bậc phụ huynh cho chương trình đề cập đến nội dung giáo dục ứng xử Có thể thấy, nội dung chương trình đa dạng lại khơng có chương trình đề cập sâu đến vấn đề truyền thống lịch sử Cũng chưa có chương trình đề cập đến pháp luật giới tính Đây lại kiến thức quan trọng cần trang bị cho em trước bước vào tuổi vị thành niên 42 - Trong trình kết hợp, số hình thức giải trí chưa khai thác triệt để, linh hoạt Ví dụ, dạng trị chơi chương trình dừng lại trị chơi trí tuệ (hỏi & đáp), cịn số dạng khác chưa vận dụng như: trò chơi vận động, trị chơi suy luận…Hay số chương trình có trẻ em tham gia chưa dành cho trẻ em khoảng thời gian để giao lưu, hát, múa hay tự em kể chuyện…nếu biết tận dụng, chương trình lôi kéo nhiều khán giả trẻ em 2.4 Nguyên nhân thành công hạn chế: 2.4.1 Ngun nhân thành cơng - Có thành công đội ngũ người làm chương trình VTV3 đa số cịn trẻ Trong đó, phần lớn cộng tác động, sáng tạo tràn đầy nhiệt huyết, người trẻ có lợi vừa qua độ tuổi trẻ em chưa lâu nên họ hiểu nhiều độ tuổi trẻ em, họ biết rõ trẻ em biết em cần gì, muốn Từ sử dụng đa dạng thể loại, phù hợp với đặc điểm tâm lý nhóm đối tượng trẻ em - Có thành cơng phải kể đến việc người làm chương trình tìm tịi, khai thác mua quyền chương trình truyền hình hay, hấp dẫn Chương trình “Ai thơng minh học sinh lớp 5” mua quyền từ gameshow "Are you smarter than a 5th graders?" tiếng Mỹ , cịn phiên gốc chương trình “Trẻ em đúng” “The Kids Are All Right” Đây chương trình trị chơi truyền hình đặc sắc thành công kênh BBC One nước Anh Phiên trò chơi thu hút hàng triệu khán giả Ba Lan, Chi Lê, Argentina, Canađa, Hy Lạp, Mexico, Hà Lan, Na Uy, Nam Phi, Mỹ…Việt Nam quốc gia châu Á mua quyền chương trình - Một lí để chương trình đạt thành cơng định số chương trình có đội ngũ chun gia góp sức Nhờ vậy, phát huy trí tuệ đội ngũ chuyên gia Trong chương trình “Đường lên đỉnh Olympia”, ln có 43 đội ngũ chun gia để tham vấn thí sinh câu hỏi phức tạp, nhiều tranh cãi - Những người làm truyền hình biết tận dụng lợi vốn có loại hình truyền hình mạnh dạng chương trình, qua tạo kết hợp khéo léo nhuần nhuyễn Ví dụ, nửa số chương trình khảo sát thực dạng trò chơi, phù hợp với em độ tuổi 9-12 tuổi Bởi độ tuổi này, em hiếu động, thích hợp với hoạt động tranh đua 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế - Không người làm truyền hình chưa thật thức rõ nhiệm vụ vai trị trình truyền hình dành cho trẻ em, chưa ý thức ý nghĩa to lớn kết hợp giáo dục giải trí chương trình truyền hình Trong số chương trình cịn nặng tính giáo dục, chưa trọng nhiều tới yếu tố giải trí – cách để truyền tải kiến thức Do đó, coi nhẹ tính giáo dục mà quan tâm, trọng tới yếu tố giải trí Điều thể kết cấu vài chương trình chưa phù hợp, trẻ em chơi, thư giãn chương trình có nhiều phần chơi hỏi – đáp Dẫn tới việc trẻ nhanh mệt chán, làm giảm hiệu tiếp nhận kiến thức - Mặc dù có đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại: khoảng 30-40 máy quay bao gồm máy quay betacam dvcam, máy quay thẻ, đường ray, hệ thông âm thanh, ánh sáng…thế nhưng, kênh VTV3 nói riêng Đài truyền hình Việt Nam nói chung chưa tự sản xuất chương trình địi hỏi sử dụng cơng nghệ 3D tiên tiến, chưa có đội ngũ biên tập viên, kỹ thuật viên có khả làm việc Bằng chứng chương trình có sử dụng nhân vật 3D phải đầu tư hợp tác với đơn vị bên ngồi “Chương trình Cùng dũng sĩ”, “Mười vạn câu hỏi sao” -Tuy vậy, tồn nhiều thiếu sót người làm truyền hình chưa thật quan tâm đến viêc giữ mối liên hệ với khán giả Chưa có quan tâm, đầu tư vào việc thường xuyên thu thập thông tin phản hồi từ phía đối tượng 44 tiếp cận mình, nên chưa thấy hết nhu cầu thơng tin thay đổi tâm lý tiếp nhận trẻ Vì thực tế, nghiên cứu cơng chúng tốt nội dung chương trình phù hợp Nhà báo Lưu Minh Vũ_VTV3 chia sẻ: “Để nắm bắt kịp thời thay đổi tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí học phải có điều tra xã hội học tâm lý học sinh tiếp nhận sản phẩm báo ấy.” Đài truyền hình Việt Nam nói chung kênh VTV3 nói riêng, chưa thường xuyên tổ chức điều tra xã hội học, thăm dò ý kiến trẻ em sống môi trường khác để hiểu rõ tâm lý, thị hiếu em, ghi nhận thở sống trẻ em làm phong phú đề tài phản ánh Phóng viên, biên tập viên làm chương trình chưa sâu vào điều tra, khảo sát thay đổi tâm lý tiếp nhận trẻ em, chưa thấy hết nhu cầu thông tin trẻ độ tuổi Tổng kết chương Có thể thấy, kết hợp giáo dục giải trí kênh VTV3 chương trình truyền hình cho trẻ em rõ Những thông điệp mang tính giáo dục thể thơng qua nhiều dạng khác như: trò chơi, nhân vật hoạt hình, âm nhạc, kể chuyện…tạo nên chương trình vơ hấp dẫn sinh động Các chương trình kết hợp khéo léo, linh hoạt nội dung hình thức để đạt hiệu giáo dục cao dành cho trẻ em Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt đượ c chương trình cịn tồn khiếm khuyết, hạn chế với nhiều lí như: chưa nhận thức rõ trách nhiệm truyền hình với trẻ em, chưa thật nắm vững mạnh dạng chương trình…Vì vậy, cần nhanh chóng khắc phục hạn chế để kết hợp giáo dục giải trí đạt kết tốt 45 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC KẾT HỢP YẾU TỐ GIÁO DỤC VÀ GIẢI TRÍ TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHO TRẺ EM 3.1 Nâng cao nhận thức việc sản xuất chương trình truyền hình cho trẻ em Để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình cho trẻ em nói chung, chương trình kết hợp giáo dục giải trí nói riêng người cần nhận thức rõ trách nhiệm truyền hình với trẻ em Truyền hình đời sống đại, không phương tiện để thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ, mà cịn phải mang lại cho trẻ em kiến thức bổ ích phù hợp Nhà báo Lưu Minh Vũ_Đài truyền hình Việt Nam chia sẻ: “Một mục đích người làm báo cho trẻ em mang lại sân chơi nghĩa trí tuệ, từ đem lại kiến thức cho trẻ em, cách học đơn giản mà hiệu cao” Không thể phủ nhận việc truyền hình đóng vai trị góp phần hình thành nên tư duy, lối sống phát triển nhân cách trẻ em Chính nỗ lực cải tiến chương trình nhằm mang đến nhiều điều bổ ích, lý thú góp phần hình thành ổn định nhân cách, nhân sinh quan trẻ thách thức trách nhiệm người làm truyền hình Nắm vững ưu truyền hình yếu tố quan trọng để sản xuất chương trình có chất lượng dành cho trẻ em Chính kết hợp hình tiếng phản ánh truyền hình làm cho ngơn ngữ xác, đầy đủ trực tiếp so với loại hình truyền thơng khác Và người làm truyền hình phải biết khai thác tận dụng mạnh âm thanh, hình ảnh để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng em Và để việc phổ biến tri thức đạt khả giáo dục to lớn 46 Một điều quan trọng phải nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa việc kết hợp hai yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em Nhiều người cho rằng, chương trình dành cho trẻ em, cần mang lại tiếng cười đủ Bởi kiến thức em học nhà trường, xem truyền hình để giải lao, thư giãn Điều đúng, chưa đủ Việt kết hợp “hai một” trách nhiệm người làm truyền hình để đem lại lợi ích tốt cho trẻ em Và có vậy, kiến thức mà người làm chương trình muốn gửi tới đạt hiệu cao Hiện nay, kênh VTV3 có hoạt động khơng để nâng cao nhận thức đội ngũ phóng viên, biên tập viên làm chương trình cho trẻ em mà cịn nâng cao nhận thức lãnh đạo thơng qua họp, rút kinh nghiệm… Những người lãnh đạo cần phải nghiên cứu kĩ nội dung, quan điểm, chủ chương sách pháp luật Đảng Chính phủ giáo dục, chăm sóc bảo vệ trẻ em Mặt khác nhà lãnh đạo phải nắm vững, nghiên cứu quyền trẻ em thể đầy đủ Công ước quốc tế quyền trẻ em, quy định cụ thể, thiết thực giúp cho định hướng đạo tác nghiệp phóng viên, biên tập viên 3.2 Nâng cao trình độ, kỹ làm chương trình cho trẻ em 3.2.1 Cần hiểu chất nắm bắt rõ dạng, thể loại chương trình nhằm khai thác ưu loại Những người làm truyền hình cần trau dồi kiến thức, kỹ nghiệp vụ Trong đó, phải nắm vững đặc điểm dạng, thể loại chương trình Bởi sáng tạo tác phẩm truyền hình, nội dung khác tất yếu đòi hỏi nhà báo sử dụng phương thức tiếp cận, phản ánh diễn đạt khác Như nói, yếu tố lơi khán giả nhỏ tuổi yếu tố giáo dục, mà ngược lại Các em tìm đến với chương trình để thoả mãn nhu cầu giải 47 trí Yếu tố giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em thể nhiều mặt hình thức Nói tới hình thức nhắc đến dạng, thể loại chương trình, nhắc đến hình ảnh, âm thanh, màu sắc…Để kết hợp khéo léo học giáo dục thông qua yếu tố kể trên, người làm truyền hình phải nắm rõ chất đặc điểm thể dạng thể loại Chỉ có nắm vững vận dụng linh hoạt sáng tạo chúng Từ khai thác lợi dụng triệt để ưu thể loại, để sáng tạo nên sản phẩm đúng, trúng phù hợp với đối tượng mục tiêu Ngồi ra, người làm chương trình phải khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm nước ngồi cách làm chương trình cho trẻ nhỏ, đặc biệt chương trình tiếng phát sóng Tuy nhiên, để hiểu chất, vai trị dạng, thể loại đài truyền hình phải có kế hoạch tự đào tạo nhiều hình thức (ngắn, dài hạn), bồi dưỡng đội ngũ phóng viên, biên tập viên nắm vững chuyên môn nghiệp vụ Cá nhân người làm chương trình cho trẻ em phải tự rèn luyện, phấn không ngừng nâng cao kiến thức chun mơn, có lương tâm trách nhiệm với sản phẩm mình, có kiến thức tâm lý trẻ em 3.2.2 Phải hiểu tâm lý trẻ em Trẻ em xem công chúng đặc thù báo chí nói chung truyền hình nói riêng Để đem tới cho trẻ em chương trình truyền hình có chất lượng, người làm báo cần nắm rõ phát triển tâm, sinh lý trẻ Trong tham luận Tìm hiểu tâm lý trẻ em- nhóm cơng chúng đặc thù báo chí Hội thảo "Báo chí với Trẻ em" (tháng năm 2004) Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền tổ chức Hà Nội tác giả, TS Đỗ Thu Hằng phân tích: “Khơng hiểu tâm lý trẻ em, hiểu quyền tham gia trẻ em phương tiện truyền thông đại chúng Không hiểu tâm lý trẻ em, khơng thể hiểu ngun tắc lợi ích tốt cho trẻ em”.[ www.cmvn.org.vn ] 48 Trẻ em chia làm nhiều độ tuổi, độ tuổi trẻ lại có đặc điểm tâm, sinh lý khác Sự phân chia giai đoạn phát triển nhận thức phát triên nhân cách trẻ nhằm khẳng định đòi hỏi riêng biệt trẻ em báo chí dành cho Cho nên, sau chương trình Đài truyền hình cần phải có điều tra xã hội học để thăm dò ý kiến nhu cầu trẻ em Các phóng viên, biên tập viên cần phải thường xuyên cập nhật tin tức trẻ em, từ khẳng định biến đối tâm lý trẻ với sản phẩm báo chí Đáp ứng địi hỏi riêng việc người làm chương trình góp phần mang lại lợi ích tốt cho trẻ em 3.2.3 Tìm hiểu, điều tra nhu cầu tâm lý khán giả trẻ em Khơng quan tâm tới thị hiếu, sở thích khán giả nói chung trẻ em nói riêng hành động vào ngõ cụt truyền hình Chương trình có khán giả đón nhận tức nội dung, mục đích chương trình truyền tải tới khán giả, có khán giả thu hút quảng cáo tài trợ Đó nguồn thu lớn giúp cho chương trình tồn phát triển.Trẻ em giai đoạn phát triển nhanh thể chất tinh thần nắm bắt nhu cầu trẻ em việc làm khơng dễ, địi hỏi phải có q trình nghiên cứu lâu dài Vì thế, ngồi việc nắm vững tâm lý trẻ em người làm chương trình cần thường xuyên thu thập thơng tin phản hồi từ phía đối tượng tiếp cận mình, chân thành tiếp nhận ý kiến sáng suốt lựa chọn điều cần sửa, cần bổ sung từ trăm ngàn lời khen chê, để rút kinh nghiệm Các kênh điều tra thông qua hộp thư, thông qua viết ý kiến trẻ tham gia vào trình sáng tạo sản phẩm báo chí Hoặc tổ chức điều tra xã hội học, thăm dị ý kiến trẻ em sống mơi trường khác để hiểu rõ tâm lý, thị hiếu em, ghi nhận thở sống trẻ em làm phong phú đề tài phản ánh 49 Chỉ có người làm chương trình biết trẻ em cần gì, muốn xem gì, muốn tiếp thu kiến thức nào, hình thức Từ có chương trình bổ ích nội dung độc đáo hình thức thể hiện, kịp thời đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng trẻ em Chúng ta học hỏi kinh nghiệm đài nước phương tây Hoa Kì, Đức, Anh, Pháp…Các đài phối hợp chặt chẽ với công ty nghiên cứu thị trường hay viện nghiên cứu truyền hình để tiến hành điều tra xã hội học với khán giả xem truyền hình Mục đích điều tra vừa phục vụ cho công ty, doanh nghiệp có nhu cầu quảng cáo vào thời điểm gọi “giờ vàng” thu hút khán giả nhất, vừa nhằm phục vụ lại cho đài truyền hình để cải biến nội dung cho hấp dẫn khán giả Nghiên cứu phân loại công chúng cụ thể, tỉ mỉ việc tổ chức nội dung sản phẩm truyền hình dành cho trẻ em phù hợp có tính giáo dục, thu hút trẻ em quan tâm 3.3 Tăng cường đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại phụ vụ sản xuất Muốn làm tốt nhiệm vụ , đài truyền hình cần phải có đầu tư thoả đáng tài phương tiện kỹ thuật Phương tiện kỹ thuật có vai trị đặc biệt quan trọng việc sản xuất chương trình truyền hình nói chung, chương trình có kết hợp hai yếu tố giáo dục giải trí nói riêng Phải mạnh tay đầu tư thiết bị kỹ thuật biến ý tưởng thú vị giấy tờ thành chương trình thật có ý nghĩa Bởi yếu tố định kỹ thuật phương chuyển tải nội dung Kỹ thuật đại tân tiến chất lượng nội dung nâng cao lên nhiêu Kịch tốt mà khơng có phương tiện kỹ thuật cho dù 50 hay đến khơng thể thực hố thành sản phẩm truyền hình có chất lượng Chỉ có phương tiện kỹ thuật đại, người làm chương trình truyền tải nội dung giáo dục nhiều hình thức đa dạng hấp dẫn, tránh vào lối mòn Đặc biệt chương trình sử dụng nhân vật hoạt hình, 3D…nếu khơng có máy móc, kỹ thuật đại khơng thể làm 3.4 Cần có chế độ khuyến khích đãi ngộ phù hợp với người làm chương trình Làm truyền hình cho trẻ em khó xây dựng chương trình truyền hình cho người lớn “ Trẻ em chủ thể sáng tạo, quan tâm đầu tư cho trẻ em quan tâm đầu tư cho tương lai đất nước Hơn nữa, nhóm cơng chúng lớn nhóm cơng chúng tính theo lứa tuổi, làm chương trình cho trẻ em việc đơn giản, không dễ” [ 10tr.102] Người lớn khơng thể đem tư để áp đặt vào chương trình, cần có học hỏi, nghiên cứu tìm hiểu trẻ em Q trình khơng thể thực ngày một, ngày hai Chính vậy, cần có đầu tư tài để khuyến khích phóng viên, biên tập viên dành thời gian tâm sức cho công chúng đặc thù Hơn việc khuyến khích, đãi ngộ phù hợp tạo động lực để người làm chương trình phấn đấu đạt Có thể đưa vài cách thức để khuyến khích, đãi ngộ như: làm hay, làm tốt, làm sáng tạo có phần thưởng ngược lại Những chương trình chưa hay, có nhiều khiếm khuyết bị phạt Nội đài truyền hình tổ chức thi để khích lệ phóng viên, biên tập viên sáng tạo farmat chương trình dành cho trẻ em, đề cao format kết hợp hai yếu tố giáo dục giải trí Từ đó, nhân rộng phạm vi nước để tạo phong trào thi đua, nhằm đầu tư chương trình truyền hình dành cho cơng chúng trẻ em 51 Như vậy, để thể cách hiệu thơng điệp mang tính giáo dục chương trình truyền hình dành cho trẻ em, việc áo dụng đồng giải pháp điều kiện quan trọng, định thành công chương trình Tổng kết chương Mỗi chương trình có giải pháp riêng phù hợp với mục đích tơn hoạt động Tuy nhiên, để góp phần nâng cao chất lượng chương trình truyền hình dành cho trẻ em kênh VTV3 cần phải tìm giải pháp mang tình áp dụng chung Như việc người làm truyền hình phải thấy trách nhiệm loại hình báo chí với trẻ em, nhận thức rõ ý nghĩa chương trình giải trí bao hàm nội dung giáo dục, rèn luyện thân,trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ hiểu biết đặc điểm tâm lý đối tượng mục tiêu chương trình Có kết hợp yếu tố giải trí giáo dục phát huy hiệu mong muốn KẾT LUẬN Gần hai mươi năm kể từ thức tách thành kênh truyền hình riêng biệt, kênh Thể thao - giải trí thơng tin kinh tế Đài truyền hình Việt Nam, VTV3 đón nhận nồng nhiệt từ khán giả Đặc biệt khán giả nhỏ tuổi Một điều tra với 50 trẻ em nhiều độ tuổi khác nhau, 70% em thường xuyên xem chương trình kênh VTV3 Điều chứng tỏ VTV3 tạo cho chỗ đứng riêng với em nhỏ Bằng cách tiếp cận lý thuyết khảo sát thực tế, khoảng thời gian có hạn tơi tập trung vào làm rõ kết hợp yếu tố giáo dục giải trí chương trình truyền hình dành cho trẻ em VTV3 nay, thơng qua làm nêu lên thực trạng việc kết hợp, làm rõ thành công hạn chế 52 chương trình, đồng thời tìm giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng kết hợp Sau q trình nghiên cứu, tơi rút kết luận : Kênh VTV3 thật trở thành kênh thông tin giải trí khơng thể thiếu với khán giả truyền hình, đặc biệt với khán giả nhí Các em bị lơi khơng chương trình mang lại khơng khí vui vẻ, thư giãn mà cịn khả phổ biến, nâng cao kiến thức Thông qua việc kết hợp khéo léo nhuần nhuyễn hai yếu tố giáo dục giải trí em tiếp cận dễ dàng thoái mái với lượng kiến thức lớn Các hình thức để truyền đạt sử dụng đa dạng chương trình Nguyên nhân thành công đội ngũ làm chương trình đa phần người trẻ, động nhiều hiểu tâm lý trẻ em Hơn nữa, người làm chương trình biết khia thác lợi truyền hình để tạo kết hợp khéo léo hiệu Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt số chương trình cịn hạn chế như: kết hợp giáo dục giả trí chưa thật hài hồ, số nội dung quan trọng chưa đề cập đến, nhiều hình thức thiếu sinh động, vào lối mòn, nhiều nội dung giáo dục quan trọng chưa đề cập đến Trong q trình kết hợp số hình thức giải trí chưa khai thác cách triệt để Hạn chế người làm truyền hình chưa trọng thu thập thông tin, ý kiến phản hồi từ khán giả, chưa ý thức rõ vai trò trách nhiệm truyền hình với trẻ em… Từ góc độ nghiên cứu báo chí, tơi xin đưa số giải pháp nhiều góc độ kết hợp giáo dục giải trí trở nên linh hoạt đạt hiệu quả, từ nâng cao chất lượng chương trình truyền hình dành cho trẻ em Đó người làm truyền hình phải nâng cao nhận thức việc sản xuất chương trình truyền hình cho trẻ em nâng cao trình độ chuyên mơn Trong đó, người làm chương trình phải nắm vững đặc điểm thường xuyên điều tra tâm lý nhu cầu trẻ em…đây vấn đề then chốt để giữ thu hút công chúng 53 Mặc dù thời gian nghiên cứu khơng dài, có hạn chế kiến thức tầm hiểu biết bảo tận tình giảng viên hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Chắc chắn khố luận cịn tồn nhiều khiếm khuyết, mong quý thầy cô bạn bảo, góp ý để tơi có thêm kinh nghiệm q báu cho thân sau 54 ... kết hợp giáo dục giải trí đạt kết tốt 45 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC KẾT HỢP YẾU TỐ GIÁO DỤC VÀ GIẢI TRÍ TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHO TRẺ... em 20 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC KẾT HỢP YẾU TỐ GIÁO DỤC VÀ GIẢI TRÍ TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO TRẺ EM TRÊN KÊNH VTV3 HIỆN NAY 2.1 Sơ lược số chương trình dành cho trẻ em khảo... huynh cho kết hợp giáo dục giải trí sáu chương trình chưa thật hợp lý Có đến 25% tổng số trẻ em hỏi cho nội dung giáo dục vài chương trình cịn khơ khan khó hiểu - Sự kết hợp yếu tố giáo dục giải trí

Ngày đăng: 08/03/2022, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w