1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tổng hợp Nanosilica từ vỏ trấu và chế tạo vật liệu Composite trên nền nhựa Polylactide Acid/Silica

68 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp: Tổng hợp Nanosilica từ vỏ trấu và chế tạo vật liệu Composite trên nền nhựa Polylactide Acid/Silica với mục tiêu điều chế vật liệu composite sinh học trên cơ sở nhựa polylactide acid và pha gia cường là hạt silica được tổng hợp từ vỏ trấu vốn là nguồn phế thải dồi dào ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, miền Nam - Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHOA HỌC VẬT LIỆU BỘ MƠN VẬT LIỆU POLYMER VÀ COMPOSITE  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP NANOSILICA TỪ VỎ TRẤU  VÀ CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE TRÊN NỀN NHỰA POLYLACTIDE  ACID/SILICA SVTH:   Tống Trần Vinh MSSV:   0919220 GVPB:   ThS. Phùng Hải Thiên Ân GVHD:  ThS. Lê Văn Hải                TS. Hà Thúc Chí Nhân Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHOA HỌC VẬT LIỆU BỘ MƠN VẬT LIỆU POLYMER VÀ COMPOSITE  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP NANOSILICA TỪ VỎ TRẤU  VÀ CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE TRÊN NỀN NHỰA POLYLACTIDE  ACID/SILICA SVTH:   Tống Trần Vinh MSSV:   0919220 GVPB:   ThS. Phùng Hải Thiên Ân GVHD:  ThS. Lê Văn Hải                TS.Hà Thúc Chí Nhân Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2013 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Tống Trần Vinh LỜI CẢM ƠN Trên thực tế  khơng có sự  thành cơng nào mà khơng gắn liền với   những sự  hỗ  trợ, giúp đỡ  dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của   người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại  học đến nay em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q Thầy  Cơ, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất xin gửi đến q Thầy  Cơ ở Khoa Khoa Học Vật Liệu – Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên đã  cùng với tri thức và tâm huyết của mình để  truyền đạt vốn kiến thức q  báu trong suốt thời gian học tập tại trường.  Khóa luận tốt nghiệp được làm trong vòng bốn tháng, là khoảng  thời gian mà em được nhiều cảm xúc trơng cùng một chuyện. Thành cơng  nào mà khơng trãi qua khó khăn và thử thách, nhưng một mình em khơng thể  vượt qua những khó khăn của khóa luận. Em xin chân thành cảm  ơn thầy  Nhân, thầy Hải đã tận tình giúp đở  và chỉ  bảo em trong lúc làm đề  tài, chị  Thy người làm chung đề tài với em cùng với các anh chị cán bộ  trẻ đã giúp  đở em trong lúc làm đề tài Cuối cùng lời cảm ơn chân thành và sâu sắc, xin gửi đến gia đình và  các bạn đã ln sát cánh giúp đỡ và động viên tơi trong những giai đoạn khó  khăn nhất Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Tống Trần Vinh LỜI MỞ ĐẦU Polymer phân hủy sinh học là một loại polymer mới nhưng có nhiều lĩnh  vực  ứng dụng. Có hai lĩnh vực  ứng dụng nhiều nhất đó là bao bì phân hủy   sinh   học     vật   liệu   y   sinh   Các   loại   polymer   phổ   biến     họ     là:  polylactide acid, polyvinyl alcohol, polycaprolactone Để  giải quyết vấn đề  rác thải polymer khó phân hủy thì họ  polymer này  được dùng thay thế các loại nhựa truyền thống làm tăng khả năng phân hủy   sinh học và thân thiện với mơi trường nhằm cải thiện mơi trường sống và  giải quyết vấn đề rác thải đang là vấn đề lớn Dựa vào khả  năng tương thích sinh học và phân hủy sinh học trên nhựa   nền polylactide acid được gia cường bằng các hạt nanosilica được tổng hợp  từ  vỏ  trấu nhằm tạo ra các sản phẩm  ứng dụng trong mục đích cấy ghép   xương Vỏ  trấu là một phế  phẩm nơng nghiệp rất nhiều   miền nam nước ta   Vậy có thể tận dụng nguồn phế phẩm để làm tăng giá trị của chúng Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Tống Trần Vinh MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC HÌNH SVTH:Tống Trần Vinh Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Tống Trần Vinh PHỤ LỤC BẢNG Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Tống Trần Vinh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC FT­IR: Fourier Transform infrared spectroscopy (phổ hấp thu hồng ngoại  biến đổi Fourier) TGA: Thermogravimetric analyzer ( phân tích nhiệt mất trọng lượng) SEM: Scanning Electron Microscope (kính hiển vi điện tử quét) BET: Brunauer–Emmett–Teller (xác định diện tích bề mặt riêng) PLA: Polylactide acid  GPTMS: γ­Glycidoxypropyltrimethoxysilane  TEOS: Tetraethyloxysilane  PEG: Polyethylene glycol (Mw=400) 10 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Tống Trần Vinh C PLA PLA/SiO2 5% PLA/(SiO2 5% +  LLDPE­g­MA) Điểm phân hủy  lớn nhất 361.90 364.66 365.23 Nhiệt độ bắt  đầu phân hủy 344.99 341.45 342.14 o 54 Khóa luận tốt nghiệp Nhiệt độ kết  thúc phân hủy 372.26 SVTH:Tống Trần Vinh 390 450 Từ đồ thị (hình 22) và kết quả (bảng 8) cho thấy sự xuất hiện của  silica trong mẫu có và khơng sử  dụng chất trợ  tương hợp có tính chất độ  bền nhiệt hầu như thay đổi khơng đáng kể so với mẫu trắng. Điều này cho   thấy có thể do sự phân tán của các hạt silica còn hạn chế  nên sự  tương tác   giữa nó và pha nhựa khơng được tốt nên sự ảnh hưởng của thành phần này  khơng có kết quả rõ rệt lên tính chất nhiệt của vật liệu. Riêng trong trường  hợp có sử  dụng chất trợ  tương hợp thì trên giản đồ  nhiệt cho thấy có q  trình phân hủy trong khoảng từ 439.29oC đến 450oC tương ứng với sự phân  hủy của LLDPE­g­MA.  55 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Tống Trần Vinh 3.2.2 Tính chất cơ của vật liệu composite 3.2.2.1 Kết quả đo va đập Hình . Độ bền va đập của vật liệu PLA/SiO2 với các hàm lượng SiO2 khác   Từ kết quả đo va đập (hình 23) cho thấy độ bền va đập của mẫu bị  giảm đi khi hàm lượng SiO2 tăng từ 0 đến 5%. Kêt quả này cho thấy có thể  do sự  tương tác giữa PLA và SiO2 là tương tác yếu dẫn đến sự  hình thành  trạng thái kết tụ của pha silica. Khi có sự hiện diện của chất trợ tương  hợp   LLDPE­g­MA (5%wt) thì giá trị này đã được cải thiện rõ rệt do sự tương tác  liên diện và phân tán tốt hơn của các hạt SiO2 trong pha nền PLA. Ngồi ra   hiện diện của LLDPE cũng có thể  làm tăng độ  linh động của các mạch  PLA do chất này xen vào cấu trúc của các mạch phân tử PLA làm giảm phân   đoạn kết tinh nên sẽ  chịu được lực va đập cao hơn so với các trường hợp  còn lại 56 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Tống Trần Vinh 3.2.2.2 Kết quả đo uốn Hình . Ứng suất của vật liệu PLA/SiO2 với các hàm lượng SiO2 khác nhau Ngược với trường hợp đo độ  bền va đập, kết quả  tính chất cơ  lý   uốn (hình 24) cho thấy khơng có sự ảnh hưởng rõ rệt của sự hiện diện SiO2  cũng như  chất trợ  tương hợp lên tính chất của mẫu composite. Riêng tại  1%wt SiO2 thì giá trị  này có tăng nhẹ hơn so với các mẫu khác, điều này có   thể là do ở hàm lượng thấp, các hạt SiO2 phân tán tương đối đều hơn nên đã  ngăn cản q trình biến dạng mẫu khi có tác dụng lực uốn. Ngồi ra, khi sử  dụng thêm LLDPE­g­MA làm chất trợ tương hợp thì giá trị này bị giảm đi có  thể là do thành phần LLDPE khi phối trộn vào sẽ làm giảm thành phần kết   tinh của PLA và làm cho vật liệu có ứng suất uốn bị giảm đi 57 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Tống Trần Vinh Hình . Modul của vật liệu PLA/SiO2 với các hàm lượng SiO2 khác nhau Còn về giá trị  modul của vật liệu thì có thể  suy đốn được do bản  chất của nhựa PLA mang tính giòn và độ  cứng cao nên với các hàm lượng  pha vơ cơ như  SiO2  đưa vào sẽ  làm cải thiện hơn tính cứng của mẫu (hình   25). Do hàm lượng SiO2 đưa vào khơng cao nên đặc tính này khơng được  thể hiện rõ qua các giá trị  kết quả trong hình nhất là đối với vật liệu đã có   sẵn độ cứng cao như PLA. Và khi tăng hàm lượng silica thì giá trị modul của   vật liệu tăng nhẹ  dần so với mẫu trắng và đạt được cao nhất ứng với hàm  lượng silica đưa vào nhiều nhất là 5%wt. Và cũng tương tự  khi có sự  hiện  diên của chất trợ tương hợp trên nền LLDPE thì đã có thể  làm giảm thành   phần kết tinh của PLA và làm giảm tính cứng của vật liệu tạo thành KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 58 Khóa luận tốt nghiệp 4.1 SVTH:Tống Trần Vinh Kết luận: Với những mục đích nghiên cứu được đề  ra ngay từ  khi bắt đầu thực   hiện đề tài như sau: Nghiên cứu tổng hợp và tách chiết silica từ  vỏ  trấu bằng phương pháp   nhiệt Khảo sát chế tạo vật liệu composite PLA với các hàm lượng silica khác   Khảo sát sự ảnh hưởng của chất trợ tương hợp lên tính chất vật liệu Khảo sát đặc tính chất cơ lý của vật liệu composite tạo thành Tuy nhiên với điều kiện thời gian và điều kiện phòng thí nghiệm,đề  tài  đã đạt được một số kết quả như sau: Tổng hợp được nano silica với kích thước 72­85 nm Chỉ có thể tạo được vật liệu composite với pha SiO 2 phân tán ở trạng thái  có kích thước micromet. Điều này đã dẫn đến những kết quả  về  tính chất  cơ lý và tính chất nhiệt khơng như mong đợi và có thể cho rằng sự tương tác   giữa các mạch PLA   với các hạt silica thơng qua liên kết hydrogen khơng đủ  mạnh để tạo ra sự phân tán của chúng ớ cấp độ nano trong polymer nền.  4.2 Kiến nghị: Đề tài kiến nghị nên tiếp tục được khảo sát thêm những vấn đề sau: Tối ưu hóa lại q trình tổng hợp nano để có được kích thước nhỏ hơn và  hiệu suất tổng hợp cao hơn Khảo sát biến tính bề  mặt silica hoặ  sự  dụng các chất trợ  tương hợp  nhằm năng phân tán của silica trong nhựa nền PLA nhằm cải thiện các tính  chất hóa lý của vật liệu 59 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Tống Trần Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Nguyễn Tiến Trung, ThS Phạm Đức Trung (Viện Thủy Cơng), PGS.TS  Nghiêm Xn Thung (Trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội), Ảnh  hưởng của tro trấu đến cường độ, tính chống thấm của bê tơng thủy cơng,  2011 [2]vi.wikipedia.org/wiki/Silic [3] O. Martin, L. Avérous, Poly(lactic acid): plasticization and properties of  bioderadable multiphase sytems, polymer 42, 2001.  [4] Xin Wen, Ying Lin, Changyu Han, Kunyu Zhang,  Xianghai Ran, Yuesheng Li,  Thermomechanical and optical properties of biodegradable poly(L­lactide) silica  nanocomposites by melt compounding , Journal of Applied Polymer Science,  2009 [5] Shifeng Yan , Jingbo Yin , Jiaying Yang , Xuesi Chen, Department of Polymer  Materials, Structural characteristics and thermal properties of plasticized poly(l­ lactide)­silica nanocomposites synthesized by sol–gel method, Materials Letters 61,  2006 [6] Van Hai Le, Chi Nhan Ha Thuc, Huy Ha Thuc, Synthesis of silica nanoparticles   from VietNamese rcie husk by sol – gel method, Nanoscles research letter, 58 – 8,  2013  [7] Jal, P.K., Sudarshan, M., Saha, Synthesis and characterization of nanosilica  prepared by precipitation method, Colloid and Surfaces A: Physiscohem. Eng.  Aspects 240, 173 – 178, 2004 [8] J.D. Badía, L. Santonja­Blasco, Rosana Moriana, A. Ribes­Greus. Thermal  analysis applied to the characterization of degradation in soil of polylactide II. On  60 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Tống Trần Vinh the thermal stability and thermal decomposition kinetics, Polymer Degradation and  Stability 95, 2010 [9] Luca Basilissi, Giuseppe Di Silvestro, Hermes Farina, Marco Aldo Ortenzi,  Synthesis and Characterization of PLA Nanocomposites Containing Nanosilica  Modified with Different Organosilanes II: Effect of the Organosilanes on the  Properties of Nanocomposites: Thermal Characterization, J. APPL. POLYM. SCI.  2013 [10] Luca Basilissi, Giuseppe Di Silvestro, Hermes Farina, Marco Aldo Ortenzi,  Synthesis and Characterization of PLA Nanocomposites Containing Nanosilica  Modified with Different Organosilanes II: Effect of the Organosilanes on the  Properties of Nanocomposites: Thermal Characterization, J. APPL. POLYM. SCI.  2013 [11] Yi Li, Changyu Han, Junjia Bian, Lijing Han, Lisong Dong, Ge Gao, Rheology   and Biodegradation of Polylactide/Silica Nanocomposites, POLYMER  COMPOSITES, 2012 [12] K. Fukushima, D. Tabuani, C. Abbate , M. Arena , P. Rizzarelli, Preparation,  characterization and biodegradation of biopolymer nanocomposites based on  fumed silica, European Polymer Journal 47, 2011 [13] Aiping Zhu, Huaxin Diao, Qianping Rong, Auyun Cai, Preparation and  Properties of Polylactide–Silica Nanocomposites, Journal of Applied Polymer  Science, 2010 61 Khóa luận tốt nghiệp SVTH:Tống Trần Vinh [14]  Beibei Yan, Shuying Gu, Yihan Zhang, Polylactide­based thermoplastic  shape memory polymer nanocomposites, European Polymer Journal 49, 2013 [15] Wu, C.; Zhang, M.; Rong, M.; Friedrich, K. Compos Sci Technol 2002 [16] Bikiaris, D. N.; Vassiliou, A.; Pavlidou, E.; Karayannidis, P.Eur Polym J 2005 PHỤ LỤC  62 Kết quả IR Khóa luận tốt nghiệp  63 SVTH:Tống Trần Vinh Kết quả BET của cá mẩu RHA, RHAp, nanosilica Khóa luận tốt nghiệp  Kết quả TGA của các mẩu PLA trắng, PLA/SiO2 5%, PLA/ (SiO2 5%+LLDPE­g­MA) 64 SVTH:Tống Trần Vinh Khóa luận tốt nghiệp  65 Kết quả đo va đập SVTH:Tống Trần Vinh Khóa luận tốt nghiệp 66 SVTH:Tống Trần Vinh Khóa luận tốt nghiệp  67 Kết quả đo uốn SVTH:Tống Trần Vinh Khóa luận tốt nghiệp 68 SVTH:Tống Trần Vinh ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHOA HỌC VẬT LIỆU BỘ MƠN VẬT LIỆU POLYMER VÀ COMPOSITE  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP NANOSILICA TỪ VỎ TRẤU  VÀ CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE TRÊN NỀN NHỰA POLYLACTIDE ACID/SILICA SVTH:   Tống Trần Vinh...  năng tương thích sinh học và phân hủy sinh học trên nhựa   nền polylactide acid được gia cường bằng các hạt nanosilica được tổng hợp từ vỏ trấu nhằm tạo ra các sản phẩm  ứng dụng trong mục đích cấy ghép   xương Vỏ. ..  dụng vỏ trấu   làm   chất   độn,   vật   liệu   betong  nhẹ,   vật   liệu   polymer  giả   gỗ   nhưng khơng làm giảm nhiều tính chất của sản phẩm và phát triển các loại  vật liệu mới từ vỏ trấu [1].  Thành phần chính của vỏ trấu chủ yếu gồm các 

Ngày đăng: 12/01/2020, 03:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w