1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng các phẩm chất đạo đức của người lao động tại Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa

86 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 885,21 KB

Nội dung

Đạo đức nói chung và những phẩm chất đạo đức nói riêng có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động lao động sản xuất của, khi cá nhân có những phẩm chất đạo đức trong lao động thì hoạt động lao động sẽ đạt hiệu quả cao, đời sống của người lao động ngày càng được đảm bảo.

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về lý luận Chuẩn mực đạo đức   ra đời và tồn tại một cách khách quan trong cuộc  sống, nhằm điều chỉnh ý thức, hành vi của con người. Xét về  phương diện xã  hội cũng như phương diện hành vi của mỗi cá nhân, đạo đức là sự thể hiện quan  hệ   ứng xử và hành vi của con người, đem lại lợi ích cho con người, cho người   khác và xã hội. Trong đời sống xã hội lồi người có những mối quan hệ  phức  tạp, đa dạng nó tồn tại đan xen nhau. Mặt khác do trình độ  nhận thức của mỗi  người cũng khác nhau, họ sống trên những lãnh thổ khác nhau nên về tập tục, lợi  ích, văn hóa, trình độ  phát triển cũng khác nhau. Để  duy trì sự  tồn tại và phát  triển, mỗi xã hội phải xây dựng những ngun tắc chuẩn mực sống, trên cơ  sở  đó con người tự ý thức tự hành động. Đạo đức là nhu cầu tất yếu khách quan,   nhưng lại là vấn đề có tính lịch sử. Trong xã hội nào cũng cần hình thành những   ngun tắc sống để con người tự nguyện tn theo, nhằm bình ổn trật tự xã hội,  duy trì sự  tồn tại của xã hội và của mỗi cá nhân. Trong đời sống, có những  ngun tắc, chuẩn mực đạo đức chung cho mọi thời đại, ở đâu có con người thì   đó có quan hệ  đạo đức, đó là (sống thiện, u q lao động, trung thực, sự  thủy chung, lòng nhân hậu, lòng biết ơn và sự tơn kính đối với tổ tiên, …) Đạo đức giúp cho cá nhân hồn thiện nhân cách của mình. Những con  người có đức hạnh bao giờ cũng có những phẩm chất đạo đức cao q. Những  giá trị đạo đức khi đã được hình thành ở cá nhân thì có tác động trở lại đối với xã   hội theo hướng tích cực Trong xã hội, con người tồn tại với tư cách là những cá nhân. Sự đa dạng,   phong phú, nhiều vẻ của cái riêng đang đặt ra u cầu phải có những chuẩn mực   đạo đức trong việc khẳng định những giá trị và hướng dẫn hành vi đạo đức cho   cá nhân trong những điều kiện cụ  thể. Phẩm chất đạo đức của cá nhân người  lao động được biểu hiện ở sự tổng hợp những tính cách đáp ứng u cầu chung   của xã hội. Phẩm chất đạo đức người lao động chứa đựng trong đó những nội   hàm của những ngun tắc, quy tắc đạo đức xã hội, những phẩm chất đạo đức  của người lao động là cơ sở quan trọng, góp phần to lớn vào việc phát triển nhân  cách của người lao động, giúp cho người lao động tích cực trong hoạt động lao   động tạo tạo điều kiện đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình. Mặt khác  nó còn là những tính cách mang ý nghĩa tâm lý, đạo đức của riêng mỗi người lao  động, nghiên cứu nắm vững các phẩm chất đạo đức này giúp cho các nhà quản   lý lao động, lãnh đạo các doanh nghiệp có cơ  sở  để  tổ  chức, quản lý và điều  hành người lao động một cách tốt nhất, đem lại hiệu quả  năng suất lao động  cao 1.2. Về thực tiễn Đạo đức nói chung và những phẩm chất đạo đức nói riêng có vai trò hết  sức quan trọng trong hoạt động lao động sản xuất của, khi cá nhân có những   phẩm chất đạo đức trong lao động thì hoạt động lao động sẽ  đạt hiệu quả cao,   đời sống của người lao động ngày càng được đảm bảo. Bên cạnh đó  người lao  động là lực lượng chính, chiếm số lượng đơng và trực tiếp tạo ra các sản phẩm   Với vị  trí đó người lao động có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động   động lao động và đối với các doanh nghiệp. Để  tổ  chức và phát huy hiệu quả  khả năng của người lao động, ngồi việc đảm bảo số lượng, chất lượng, cơ cấu   lao động các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần thiết phải nắm vững và giáo dục có  hiệu quả nhất các phẩm chất đạo đức đối với người lao động Trong điều kiện nền kinh tế  thị  trường, cùng với q  trình cơng nghiệp   hố, hiện đại hố đất nước và cơng cuộc hội nhập, phát triển. Việt Nam hiện là  thành viên của tổ chức thương mại thế giới do đó trên thị trường có sự sự cạnh  tranh gay gắt, vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp khơng chỉ  đổi mới về  cơ  cấu tổ  chức, thiết bị cơng nghệ mới vào trong q trình quản lý sản xuất mà các doanhh  nghiệp quan tâm đến số  lượng và chất lượng của đội ngũ lao động để  có đủ  điều kiện cạnh tranh đứng vững trên thương trường. Ngày nay, thơng qua các   phong trào thi đua sản xuất của các tổ  chức cơng đồn trong các doanh nghiệp  phát động thực hiện, những tiêu chí về  phẩm chất đạo đức của người lao động   đã được cụ  thể  hóa và được đơng đảo người lao động trong các cơng đồn học  tập. Người lao động Việt Nam dù là lao động chân tay hay lao động trí óc, ở bất   kỳ  các lĩnh vực hoạt động nào trong quốc doanh, ngồi quốc doanh…đề  năng  động, sáng tạo, mạnh dạn đổi mới, tiếp thu những tiến bộ khoa học cơng nghệ,   thích  ứng dần với cơ chế  thị trường và hội nhập với cơ  chế  thị trường và kinh  tế  quốc tế, đóng góp vào sự  nghiệp đổi mới đất nước thì vai trò của người lao  động ngày càng trở  nên to lớn, nắm bắt được vấn đề  này cơng ty cổ  phần mía  đường Lam Sơn đã khơng ngừng đổi mới cơ  cấu tổ  chức, trang thiết bi, dây  truyền máy móc hiện đại vào trong sản xuất. Tuy nhiên để  hoạt động lao động   đạt   hiệu quả  cao hơn nữa phải xem xét đến chất lượng nguồn lao động tại  doanh nghiệp, nó được biểu hiện cụ  thể    phẩm chất đạo đức của người lao  động, thơng qua việc nghiên cứu nắm bắt kịp thời những phẩm chất đạo đức   của người lao động tại doanh nghiệp để  có những phương pháp tổ  chức lao   động khoa học, đúng người, đúng việc đem lại hiệu quả cao trong sản xuất Mặt khác, Đảng ta ln xác định: “Nguồn lao động dồi dào, con người  Việt Nam có truyền thống u nước, cần cù, sáng tạo, có nền tảng văn hố, giáo   dục, có khả năng nắm bắt khoa học và cơng nghệ”. Đội ngũ lao động có vai trò  quan trọng trong sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc phát  huy được các phẩm chất đạo đức người lao động trong doanh nghiêp, cùng với   việc cải tiến khoa học cơng nghệ sẽ giúp cho các doanh nghiệp ngày đứng vững  và phát triển trên thi trường nhưng các phẩm chất đạo đức của người lao động,   chưa được các doanh nghiệp đánh giá và phát huy một cách đầy đủ Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì một số các phẩm chất  đạo đức của người lao động vẫn còn những điểm chưa tốt cần được khắc phục,   hiện nay cơng tác tun truyền, giáo dục các phẩm chất đạo đức của người  lao  động vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập. Đồng thời do tác động từ mặt trái   của nền kinh tế thị trường, một số giá trị truyền thống, phẩm chất đạo đức của  người lao động có phần bị  mai một. Một bộ  phận người lao động có lối sống  thực dụng, thiếu trách nhiệm trong cơng việc, thiếu tác phong cơng nghiệp cần  thiết ảnh hưởng đến hiệu quả trong sản xuất Xuất phát từ  những cơ  sở  lý luận và cơ  sở  thực tiễn trên, tơi lựa chon   “Thực trạng các phẩm chất đạo đức của người lao động tại Cơng ty cổ  phần   mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng các phẩm chất đạo đức và các  yếu tố  tác động đến  phẩm chất đạo đức của người lao động tại Cơng ty cổ  phần mía đường Lam  Sơn – Thanh Hóa, từ đó đề xuất một số biện pháp và kiến nghị  nhằm góp phần  nâng cao đạo đức của người lao động 3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng các phẩm chất đạo đức của người lao động tại  Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa 3.2. Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 181 lao động tại Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn –  Thanh Hóa trong đó có: 91 lao động nam, 90 lao động nữ 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Hệ thống hố cơ sở lý luận về đạo đức và  phẩm chất đạo đức 4.2. Thực trạng các phẩm chất đạo đức của người lao động tại Cơng ty cổ phần   mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa 4.3. Đề xuất một số biện pháp và kiến nghị  để góp phần  nâng cao đạo đức của   người lao động và hiệu quả lao động 5. Phạm vi nghiên cứu Nhân cách con người  nói chung và người lao động nói riêng có những  phẩm chất đao đức khác nhau nhưng   đề  tài này tơi chỉ  nghiên cứu sáu phẩm   chất đạo đức cơ  bản sau: Tính trung thực; tính ngun tắc; tơn trọng danh dự;   lòng nhân ái; thái độ lao động và học tập khơng ngừng, giữ gìn vệ  sinh, bảo vệ  mơi trường Chúng tơi tiến hành nghiên cứu, điều tra 181 người lao động tại Cơng ty  cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa Đề  tài được tiến hành nghiên cứu từ  tháng 3 năm 2012 đến tháng 6 năm  2012 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết Tiến hành nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề  nghiên cứu sau đó  phân tích thành bộ  phận theo lịch sử thời gian để  có thể  hiểu vấn đề  một cách  tồn diện 6.1.2. Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Sử dụng phương pháp này để sắp xếp các tài liệu khoa học, theo hệ thống lơgíc  chặt chẽ 6.2.  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1. Phương pháp điều tra Chúng tơi sử dụng phương pháp điều tra là phương pháp chủ  đạo. Để  sử  dụng phương pháp này tơi xây dựng phiếu điều tra với một hệ  thống câu hỏi   đóng và mở. Sau đó thu thập và xử lý số liệu 6.2.1. Phương pháp quan sát Chúng tiến hành quan sát người lao động khi họ  đang làm việc. Quan sát   mọi hành vi, thái độ, cử  chỉ, lời nói … của họ. Tiến hành quan sát ở nhiều thời  điểm khác nhau và ghi chép mọi diễn biến tâm lý và phẩm chất đạo đức của   người lao động để bổ sung cho những vấn đề cần nghiên cứu sâu 6.2.3. Phương pháp đàm thoại Tơi dùng phương pháp đàm thoại để trò chuyện với người lao động tại Cơng  ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa  nhằm thu thập thêm thơng tin cụ thể  về những vấn đề cần nghiên cứu, để góp phần nhằm tăng độ tin cậy và sức thuyết  phục của kết quả nghiên cứu của phiếu điều tra 6.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chun gia Sử  dụng phương pháp lấy ý kiến chun gia vấn đề  nghiên cứu, như  xây   dựng phiếu điều tra, xử lý và phân tích kết quả nghiên cứu v.v… 6.2.5. Phương pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm Thơng qua việc nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề  nghiên cứu   của các tác giả trong các giai đoạn, từ đó tổng kết vấn đề ở những điểm chính, trọng   tâm làm cơ sở cho vấn đề nghiên cứu 5.3. Phương pháp tốn thống kê Chúng tơi sử dụng các phương pháp tốn thống kê tốn học để xử lý phiếu  điều tra nhằm thu thập số liệu về mặt định lượng cho những biểu hiện định tính  qua phiếu điều tra. Để  từ  đó có cơ  sở  phân tích, khẳng định lý giải các vấn đề  nghiên cứu.  \ PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1  NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC  1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Trên thế giới Từ xa xưa, vấn đề giáo dục đạo đức đã được các nhà giáo dục lỗi lạc như:  Khổng Tử, J.A. Cơmenxki, Petxtalơđi, K. Đ.Usinxki quan tâm nghiên cứu và  đánh giá cao Ngày nay xã hội có nhiều biến đổi thì vấn đề  giáo dục giáo dục đạo đức   cho người lao đông, đặc biệt là giáo dục phẩm chất đạo đức đạo đức càng được   quan tâm nghiên cứu ­ Bungari vào năm 1977­ 1978, trung tâm nghiên cứu khoa học về thanh niên   đã tiến hành nghiên cứu một số đề tài khoa học về đạo đức và giáo dục đạo đức  cho thanh niên. Các nhà khoa học đã đề  cập đến vấn đề  định hướng giá trị  cho  thanh niên nói chung, trong đó có các giá trị  đạo đức: lí tưởng cộng sản, chủ  nghĩa, đạo đức cộng sản , tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa… ­ Tại Nga nhà xuất bản giáo dục Matxcơva đã xuất bản cuốn: “ Giáo dục  đạo cho học sinh ­ những vấn đề  lí luận” của tác giả  N.I.Bơnđưrev. Tác giả  đã  đề  cập tới một số  vần đề: Lí luận giáo dục đạo đức cộng sản chủ  nghĩa cho   thanh niên, chỉ  ra nội hàm khái niệm của đạo đức cộng sản và đề  xuất những   con đường tiến hành giáo dục đạo đức cho người lao động nói riêng và thanh   niên nói chung 1.1.2. Ở Việt Nam Từ khi nước ta chuyển đổi cơ chế kinh tế, vai trò của người lao động ngày  càng được đề cao, đặc biệt là vai trò trong lao động sản xuất tạo ra của cải vật   chất ni sống bản thân và gia đình, góp phần phát triển kinh tế  cải thiện đời  sống vật chất và tinh thần. Hàng năm cứ đến ngày 1 tháng năm hàng năm nước   ta hưởng  ứng tích cực ngày quốc tế  lao động, nhiều hoạt động được tổ  chức   (văn hóa, thể dục thể thao…) Các cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước cũng rất   chú trọng đến việc nghiên cứu sự phát triển nhân cách của con người ­ mục tiêu,   động lực của sự phát triển kinh tế ­ xã hội Đề tài giáo dục đạo đức cũng như đề tài giáo dục đạo đức đã có khá nhiều  tác giả nghiên cứu. Ta có thể điểm qua một số cơng trình nghiên cứu sau đây: Năm 1995, cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước của Viện Khoa học Giáo  dục do Mặc Văn Trang (chủ  biên) “Đặc điểm lối sống của sinh viên hiện nay,  phương hướng và biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên”  đề tài đã phản ánh  thực trạng lối sống hiện nay của sinh viên (SV) và đã nêu lên những căn cứ khoa  học, đã xây dựng hệ  thống biên pháp hữu hiệu để  giáo dục lối sống cho SV   trong các trường cao đẳng, đại học. Tác giả  Nguyễn Văn Phúc với “   Quan hệ  giữa thẩm mỹ và đạo đức trong cuộc sống và nghệ  thuật” (Nxb KHXH, Hà Nội  năm 1996) Ngày 18 tháng 10 năm 1996, Bộ  Giáo dục ­ Đào tạo đã tổ  chức hội thảo   khoa  học     Hà   Nội     chủ   đề  “Định  hướng  giáo   dục   đạo  đức     các  trường đại học” và đã thu hút đông đảo các nhà khoa học, các nhà giáo lão thành,  các nhà các bộ quản lý giáo dục tham gia Năm 1999 tác giả  Võ Đăng Khoa, trường Cao đẳng Sư  Phạm Nha Trang ­  Khánh Hồ đã nghiên cứu đề tài: Tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên thơng  qua các hoạt động ở trường Cao Đẳng Sư Phạm Nha Trang – Khánh Hồ Năm 1995, cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước của Viện Khoa học Giáo  dục do Mặc Văn Trang (chủ  biên) “Đặc điểm lối sống của sinh viên hiện nay,   phương hướng và biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên” đề tài đã phản ánh  thực trạng lối sống hiện nay của sinh viên (SV) và đã nêu lên những căn cứ khoa  học, đã xây dựng hệ  thống biên pháp hữu hiệu để  giáo dục lối sống cho SV   trong các trường cao đẳng, đại học. Tác giả  Nguyễn Văn Phúc với  “   Quan hệ  giữa thẩm mỹ và đạo đức trong cuộc sống và nghệ thuật” (Nxb KHXH, Hà Nội  năm 1996)  Ngày 18 tháng 10 năm 1996, Bộ Giáo dục ­ Đào tạo đã tổ  chức hội thảo   khoa học    Hà  Nội     chủ   đề  “Định hướng giáo dục  đạo  đức  trong    trường đại học” và đã thu hút đơng đảo các nhà khoa học, các nhà giáo lão thành,  các nhà các bộ quản lý giáo dục tham gia   Năm 1999 tác giả Võ Đăng Khoa, trường Cao đẳng Sư Phạm Nha Trang ­  Khánh Hồ đã nghiên cứu đề tài: Tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên thơng   qua các hoạt động ở trường Cao Đẳng Sư Phạm Nha Trang ­ Khánh Hồ  Năm 2007, Tiến sĩ Trịnh Duy Huy, Trường Đại Học Hồng Đức đã nghiên  cứu đề  tài cấp cơ  sở: “Một số  nội dung, u cầu về  giáo dục đạo đức để  hình   thành và phát triển nhân cách ở học sinh sinh viên Trường Đại Học Hồng Đức ”,  tác giả đã đề cập đến những nội dung cơ bản và những u cầu cần thiết trong   cơng tác giáo dục đạo đức cho SV trong giai đoạn CNH, HĐH đất nước và của  nền kinh tế thị trường hiện nay Năm 2009, TS Trịnh Duy Huy đã cơng bố tài liệu “  Xây dựng đạo đức mới   trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ  nghĩa”. Tác giả đã tập trung  xem xét tác động của kinh tế thị trường đối với xã hội, chuẩn mực đạo đức hiện   nay và thực trạng đạo đức ở nước ta, từ đó đề xuất một số  giả pháp  góp phần   hạn chế tiêu cực của kinh tế thị trường đối với giáo dục đạo đức Trong các Tạp chí cũng xuất hiện nhiều bài viết về  giáo dục đạo đức nói  riêng và giáo dục nhân cách cho học người lao động nói chung, như: “ Sự  tác   động hai mặt của cơ chế thị trường đối với đạo đạo đức người cán bộ quản lý”   của Nguyễn Tĩnh Gia 1997 (Tạp chí nghiên cứu lí luận); “ Định hướng xã hội   chủ nghĩa về các quan hệ đạo đức trong cơ chế thị trường ở nước ta trong giai   đoạn hiện nay” (tạp chí Triết học số  2. 1997) “Hình thành và phát triển nhân   cách trong nền kinh tế  thị  trường”  của GS Lê Đức Phúc (Tạp chí Đại học và  giáo dục chun nghiệp số  7 .1996); “ Khía cạnh đao đức của sự  nghiệp cơng   10 Phẩm  chất  khơng ngừng học tập  đánh giá  biểu  hiện rất tốt là 55/181  (chiếm tỷ  lệ  36.4%), có 47/181 ý kiến biểu hiện tốt, khơng tốt là 79 người  (chiếm tỷ lệ 43.6%) Về thái độ lao động đa số ý kiến được hỏi đều trả lời có biểu hiện chưa  tốt 118/181 (chiếm tỷ  lệ  65.2%), biểu hiện tốt là 34/181 (chiếm tỷ  lệ  18.8%),   rất tốt là 29/181 (chiếm tỷ lệ 16%) Những biểu hiện của người lao động về các phẩm chất đạo đức là ở mức   độ  chưa tốt, người lao động   công ty cổ  phần mía đường Lam Sơn có nhận   thức tương đối tốt về  các phẩm chất đạo đức. Tuy nhiên, việc biểu hiện các   phẩm chất đạo đức,   người lao động còn   mức độ  thấp là do những ngun   nhân khác nhau  ảnh hưởng tới sự  biểu hiện đó. Trong đó yếu tố  từ  chính bản   thân người lao động có tính chất quyết định đối với những biểu hiện về  các  phẩm chất đạo đức   họ, những hoạt động của người lao động là điều kiện   khơng thể  thiếu trong việc hình thành nên các phẩm chất đạo đức. Do đó, việc  giáo dục các phẩm chất đạo đức cho người lao động là việc làm cần thiết của  bất kỳ một doanh nghiệp nào 2.2.4. Một số ngun nhân ảnh hưởng đến đạo đức của người lao động tại   cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn Sau khi điều tra vấn đề này, chúng tơi đã thu được kết quả như sau: Bảng 7.  Ngun nhân  ảnh hưởng đến đạo đức của người lao động  tại cơng ty cổ phần mía đường Lam sơn  Ảnh hưởng lớn  STT Các ngun nhân Quan hệ sản xuất, quan hệ giữa người lao động  72 nhất (1) SL % 98 54.1 Thứ  bậc và người sử dụng lao động, với tư liệu sản xuất  và quản lý sản xuất Chế độ lương khơng đảm bảo, đời sống kinh tế  của người lao động khó khăn Chế độ khen thưởng chưa hợp lý Chưa tổ chức những hoạt động nhằm  kích thích  tính tích cực của người lao động Do phân cơng lao động và phân phối kết quả lao  động Điều kiện mơi trường làm việc, vệ sinh khơng  đảm bảo Những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị  trường 174 96.1 102 56.3 111 61.3 79 43.6 83 45.9 49 27.1 Nhìn vào số  liệu nghiên cứu   bảng, chúng ta thấy rằng có rất nhiều  ngun nhân được người lao động tại cơnng ty cổ phần mía đường Lam Sơn cho   rằng có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục các đạo đức.  Ngun nhân được người lao động đánh giá có ảnh hưởng lớn nhất, với đa  số  người lựa chọn đó là chế  độ  lương khơng đảm bảo, đời sống kinh tế  của  người lao động khó khăn, có tới 174/181 (chiếm tỷ  lệ  96.1%) được xếp   thứ  bậc 1 ­  ảnh hưởng lớn nhất. Sở dĩ, người lao động lại có ý kiến như  vậy là do  đây là nhu cầu, nguyên vọng chủ  yếu của người khi họ  tham gia vào q trình  lao họ có mong muốn đảm bảo thu nhập để ni sống bản thân và gia đình. Khi   chế độ lương khơng đảm bảo người lao động khơng n tâm làm việc Khi được trò chuyện với chị N.T.L chị cho biết “Chế  độ  lương đảm bảo   tạo cho bản thân mỗi người lao động sự n tâm đối với cơng việc, cũng như họ   sẽ tích cực làm việc đạt hiệu quả” 73 Được  người  lao  động  đánh giá mức  độ   ảnh hưởng  lớn thứ  hai,  đó là  ngun nhân:  chưa tổ  chức hoạt động nhằm kích thích tính tích cực trong lao   động của người lao động, có tới 111/181 (chiếm tỷ lệ 61.3%). Từ số liệu này ta   có thể thấy rằng ngồi ngun nhân do chế độ lương khơng đảm bảo, đời sống  kinh tế của người lao động khó khăn, thì đây cũng là ngun nhân có ảnh hưởng   rất lớn đến việc giáo dục đạo đức cho người lao động. Do người lao động  khơng chỉ  chịu sự  tác động của hồn cảnh một cách tiêu cực, thụ  động, mà còn  tích cực tác động trở  lại hồn cảnh trong q trình hoạt động thực tiễn, cơng  nhân lao động mới phát triển các năng lực một cách đầy đủ, hồn thiện, mới  nhận thức được sức mạnh của mình, tiếp thu được tri thức, rèn luyện được bản  thân, làm cho phẩm chất của cá nhân được phát triển phong phú và lành mạnh Chế độ khen thưởng chưa hợp lý: có 102/181 ý kiến (chiếm 56.3%) Khen  thưởng có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục các phẩm chất đạo đức ở người lao  động.  Quan hệ  sản xuất, quan hệ  giữa người lao động và người sử  dụng lao   động, với tư  liệu sản xuất và quản lý sản xuất. Có 98/181 người (chiếm tỷ  lệ  54.1%). Ngun nhân này được xem xét là nguồn gốc trực tiếp  ảnh hưởng đến  giáo dục đạo đức cho người lao động. Hiện nay, q trình hội nhập kinh tế quốc  tế, cơ  cấu kinh tế có những thay đổi. Mặt khác, người lao động của cơng ty có   những nét khác so với người lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh. Quan  hệ  giữa người lao động và người sử  dụng là quan hệ  chủ  thợ. Vì vây, quan hệ  sản xuất hay chính là quan hệ  giũa người lao động và người sử  dụng lao động,   với tư  liệu sản xuất và quản lý sản xuất có  ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục  đạo đức của người lao động 74 Điều kiện làm việc và vệ sinh khơng đảm bảo: có 83/181 người được hỏi  trả  lời có  ảnh hưởng lớn (chiếm 45.9%). Điều kiện làm việc và vệ  sinh khơng  đảm bảo tạo cho người lao động tâm lý khơng n tâm, thoải mái trong q trình  làm việc. Khi tâm lý của người lao động khơng n tâm thì  ảnh hưởng lớn đến  việc hình thành và giáo dục các phẩm chất đạo đức Do tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường: Đây là ngun nhân mà  người lao động có mức độ  đánh giá thhấp nhất trong số  các ngun nhân được   đưa ra. Chỉ  có 49/181 người trả  lời  ảnh hưởng lớn (chiếm 27.1%). Những tác  động tiêu cực của nền kinh tế  thị trường, trong đó chịu tác động  trực tiếp của   những quy luật: Quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…để  đứng vững trên   thương trường các doanh nghiệp phải khơng ngừng cải tiến trang bị  máy móc  hiện đại vào sản xuất. Mặt khác, còn u cầu một lực lượng lao động có trình  độ chun mơn cao và phẩm chất đạo đức tốt thực hiện q trình sản xuất.   2.2.5. Một số biện pháp góp  phần giáo dục đạo đức cho người lao động Để tìm hiểu một số biện pháp giáo dục các phẩm chất đạo đức, chúng tơi  đã đưa ra một số biện pháp nhằm trưng cầu ý kiến của người lao động, trên cơ  sở sự đánh giá của mức độ cần thiêt khác nhau, kết quả thu được như sau: Bảng 8. Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức cho người lao động Các mức độ STT Rất cần  Biện pháp thiết SL % Tạo mối quan hệ sản xuất tích cực  101 55.8 giữa người lao động và người sử  75 Cần thiết SL 71 % K. cần thiết SL 39.3 % 4.9 dụng lao động, với tư liệu sản  xuất, tổ chức và quản lý sản xuất Phân công lao động và phân phối  kết quả lao động hợp lý Khen thưởng 79 43.6 Trách phạt và kỷ luật  166 91.7 Tổ chức đa dạng và phong phú các  hoạt động kích thích tính tích cực  của người lao động (như thi lao  2.2 1.1 98 15 54.1 8.3 2.3 37 20.4 0.6 179 98.9 1.1 0 99 76 42.0 3.3 143 79 động giỏi, nghiệp vụ tay nghề…) Ổn định lao động bằng việc trả  lương phù hợp với năng suất lao  175 96.7 động của người lao động Cải thiện điều kiện mơi trường  làm việc (máy móc, cơng nghệ…),  54.7 an tồn vệ sinh lao động Nhìn vào bảng số liệu nghiên cứu ta thấy, đa số người lao động cho rằng   các biện pháp giáo dục đạo đức là cần thiết, có tới 95.5 người được hỏi trả lời   cần thiết, chỉ có 4.5% là khơng cần thiết. Ở những biện pháp khác nhau thì mức  độ  đánh giá mức độ  cần thiết giữa các phẩm chất đạo đức của người lao động   có sự  chênh lệc. Tuy nhiên, con số  chệnh lệch là khơng đáng kể, cụ  thể    một   số phẩm chất sau: Được người lao động đánh giá cao đó là các biện pháp: Ổn định đời sống  người lao động bằng việc trả lương phù hợp với khả năng của người lao động,  có tỷ  lệ  98.0%, cần thiết là 1.1, khơng có lựa chọn khơng cần thiết; biện pháp  phân cơng lao động và phân phối kết quả  lao động hợp lý có 96.7% trả  lời rất  76 cần thiết, cần thiết 2.2% và khơng cần thiết là 1.1%; biện pháp kỷ luật có 91.7%   lựa chon rất cần thiết và cần thiết là 8 3% Tổ  chức đa dạng và phong phú các hoặt động nhằm kích thích tính tích  cực của người lao động (thi lao động giỏi, nghiệp vụ  tay nghề…), có 79% lựa   chọn rất cần thiết, 20.4% là cần thiết  và 0.6%  cho rằng khơng cần thiết.  Đối với biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an tồn vệ sinh  lao động có 54.7% người được hỏi trả  lời rất cần thiết, 42.6% cho rằng cần   thiết, chỉ có 3.3% được hỏi cho rằng khơng cần thiết. Điều này cho thấy người  lao động ln quan tâm đến việc doanh nghiệp có biện pháp đảm bảo cải thiện  điều kiện làm việc và an tồn vệ sinh lao động Biện pháp khen thưởng, người lao động trả lời rất cần thiết là 43.6%, cần  thiết là 54.1%, khơng cần thiết 2.3%. Việc tạo mối quan hệ tích cực giữa người   lao động và người sử  dụng lao động, quan hệ  tư  liệu sản xuất, quản lý cũng   được người lao động cho rằng rất cần thiết với tỷ lệ là 55.8%, khơng cần thiết   chỉ có 4.9% người được hỏi trả lời khơng cần thiết Như  vậy, đa số  người lao động đánh giá cao các biện pháp giáo dục đạo   đức cho người lao động . Từ đó, để sản xuất hiệu quả doanh nghiệp có thể tham  khảo mức độ đánh giá các biện pháp trên đây để giáo dục đạo đức cho người lao  động đạt hiệu quả cao PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Như vậy, có thể khẳng định rằng phẩm chất đạo đức của người lao động  có vai trò rất lớn trong đời sống xã hội, trong đời sống của người lao động   77 người, nà còn cho cả doanh nghiệp. Vì các phẩm chất đạo đức khơng những tạo   cho người lao động có một việc làm  ổn định, đem lại thu nhập ni sống bản   thân và gia đình. Đồng thời, việc quan tâm giáo dục các phẩm chất đạo đức cho  người lao động còn giúp cho doanh nghiệp có lợ  nhuận cao, doanh thu lớn do   năng suất lao động tăng cao. Đạo đức là vấn đề  thường xun được đặt ra và   giải quyết nhằm đảm bảo cho cá nhân và cộng đồng tồn tại và phát triển. Sống   trong xã hội ai cũng phải suy nghĩ về  những vấn đề  đạo đức để  tìm ra những  con đường, cách thức và phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích của mình  và cộng đồng, từ  đó đảm bảo cho sự  tồn tại,phát triển của chính mình và cộng   đồng. Sự tiến bộ của xã hội, sự phát triển của xã hội khơng thể thiếu vai trò của   đạo đức. Đạo đức đã trở  thành mục tiêu đồng thời cũng là động lực để  phát  triển xã hội Cơng ty cổ  phần mía đường Lam Sơn là cơng ty lớn, với số  lượng lao   động nhiều. Song, nhìn chung người lao động trong cơng ty đều có nhận thấy rõ   tầm quan trọng của các phẩm chất đạo đức. Tuy nhiên, vẫn còn một số lao động  thiếu những hiểu biết cần thiết trong vấn đề  này, chính vì vậy mà đơi khi việc   giáo dục các phẩm chất đạo đức cho người lao động còn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, thái độ  của người lao động tại cơng ty cổ  phần mía đường   Lam Sơn về các phẩm chất đạo đức cũng ở mức độ cao. Người lao động có thái   độ tương đối tốt về các phẩm chất đạo đức. Tuy nhiên, việc biểu hiện của các   phẩm chất đạo đức ở người lao động còn ở mức độ thấp.  2. Kiến nghị 78 ­  Đối với nhà quản lý  lao động thuộc các nghành, các lĩnh vực khác nhau cần nắm vững các yếu tố  ảnh hưởng đến phẩm chất đạo đức người lao động, xem xét, đánh giá đúng đắn   mặt tích cực và mặt tiêu cực trong đời sống tâm lý, phẩm chất đạo đức, lối sống  của người lao động. Xây dựng nội quy trong lao động, có chủ  trương phù hợp  để phát huy mặt tích cực, đấu tranh khắc phục những yếu kém, ảnh hưởng đến  q trình hình thành phẩm chất đạo đức của người lao động ­ Tổ  chức đa dạng và phong phú hơn nữa các các chương trình, các hoạt  động khác nhau để  người lao động lĩnh hội được hệ  thống tri thức cơ  bản về  các loại hình lao động phổ  biến, giúp người lao động nắm vững ngun tắc  chung của lao động, những kỹ năng sử dụng cơng cụ lao động. hình thành những   sở  ban đầu của phẩm chất người lao động trong thời đại mới những thói  quen và kỹ năng lao động tập thể, kết hợp lao động trí óc, lao động chân tay, giữ  gìn vệ sinh lao động Đối với các doanh nghiệp có thể  phối hợp với các hệ  thống phát thanh,   truyền hình tại địa phương, từ đó giúp người lao động tiếp cận những thơng tin  về việc giáo dục đạo đức. cũng có thể trong q trình làm việc doanh nghiệp nên   có những bài phổ biến, nêu gương các tấm gương điển hình trong giáo dục đạo  đức tới người lao động. Thực hiện tốt cơng tác tun truyền trong giáo dục đạo  đức tại doanh nghiệp cũng chính là giúp cho người lao động nhận thức được   tầm quan trọng của các phẩm chất đạo đức, đó là sự đảm bảo cho sự phát triển   của doanh nghiệp. Nên doanh nghiệp cần có những phương pháp tun truyền  để cho người lao động hiểu một cách dễ dàng nhất Cần tu dưỡng các phẩm chất đạo đức, đặc biệt là tính năng động sáng  tạo. Đây là yếu tố rất cần thiết đối với nhà quản lý lao động. Bởi đối với những   79 nhà quản lý, để áp dụng các biện pháp giáo dục đạo đức cho người lao động đạt  hiệu quả thì cần thiết phải có phẩm chất đạo đức tốt Thường xun củng cố, đào tạo nâng cao năng lực chun mơn, có kế  hoạch cụ thể trong việc giáo dục đạo đức cho người lao động * Đối với người lao động:  Phẩm chất đạo đức có vai trò quan trọng đối với cá nhân và xã hội, nó  đảm bảo cho việc lao động đạt hiệu quả, nâng cao năng suất lao động. chính vì  thế, người lao động cần phải nhận thức cao hơn về  tầm quan trọng của các  phẩm chất đạo đức, từ đó có biểu hiện tốt hơn về các phẩm chất đạo đức Tiến hành hoạt động lao động một cách có kế hoạch, có tổ chức khoa học,  u cầu việc lao động phải có nề  nếp, kỉ  luật và nỗ  lực ý chí, tích cực tự  giác  cao Tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo  đức nghề  nghiệp, lao đơng sáng tạo để  có đủ  trình độ, năng lực . Từ  đó thực  hiện tốt vai trò, trách nhiệm của mình, khắc phục những tư tưởng vụ lợi, ích kỷ,  đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể, lợi ích xã hội.   80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. A. Bandzeladze. Đạo đức học – Nhà xuất bản Giáo dục, 1985 1. Phạm Khắc Chương – Nguyễn Thị Yến Phương, Giáo trình đạo đức học,  Nhà xuất bản đại học ­ 2007   2. PGS, PTS. Trần Hậu Kiêm (chủ biên) – Giáo trình đạo đức học – Nhà xuất  bản Chính trị Quốc gia Hà Nội – 1997 3. Nguyễn Thế Kiệt. Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong việcj định hướng   các giá trị đạo đức hiện nay – Tạp chí triết học, 1996 4. Nguyễn Văn Phúc. Khía cạnh đạo đức của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện   đại hố ở nước ta hiện nay – Tạp chí triết học, 1995, số 3 5. Giáo trình đạo đức – Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 6. Hà Huy Thành (Chủ  biên). Những tác động tiêu cực của cơ  chế  kinh tế thị   trường ở Việt Nam – Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 2000 6. Ngun Xn Thức (chủ biên) – Giáo trình tâm lý học đại cương – Nhà xuất  bản đại học sư phạm – 2007 7. Trần Đăng Sinh – Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ  biên) – Giáo trình đạo đức  học – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.  8. Viện thơng tin khoa học. Truyền thống và hiện đại trong văn hố – Nhà xuất  bản Thơng tin khoa học xã hội, 1999  Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc văn Trang  Giá trị, định hướng   giá trị nhân cách và giáo dục giá trị. Hà Nội, 1995 7. Huỳnh Khái Vinh. Một số vấn đề về lối sống đạo đức  81 8. V.E. Henderson. Đạo đức kinh doanh – Nhà xuất bản Văn hố thơng tin, 1996 7. Zolotukhina – Abơlima. Đạo đức học – Nhà xuất bản Matxcơva, 1999 PHỤ LỤC  PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN (Dành cho người lao động) Để nâng cao hiệu quả lao động cho người lao động, mong ơng (bà) vui  lòng trả lời các câu hỏi sau đây: 1.Trình độ học vấn Chưa tốt  nghiệp  Tốt nghiệp PTTH PTTH Cơng nhân kỹ  thuật Cao đẳng, Đại  Trung cấp học 2. Ơng (bà) đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của các phẩm chất đạo đức  của người lao động. Hãy đánh dấu (x) vào ơ mà ơng bà lựa chọn.                  STT Các phẩm chất đạo đức Các mức độ Rất quan  Quan trọng trọng Trung thực, thật thà Tính ngun tắc, kỷ luật Lòng nhân ái Q trọng danh dự Thái độ lao đơng đúng đắn 82 Ít quan  Khơng  trọng quan trọng Khơng ngừng học tập Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi  trường     3. Thái độ (sự quan tâm) của ơng (bà) đối với các phẩm chất đạo đức? Hãy đánh  dấu (x) vào các ơ mà ơng bà lựa chon Mức độ STT Các phẩm chất đạo đức Rất quan  tâm Không  Quan tâm Ít quan tâm  quan  tâm Trung thực, thật thà Tính ngun tắc, kỷ luật Lòng nhân ái Q trọng danh dự Thái độ lao động đúng đắn Khơng ngừng học tập Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi  trường 4. Theo ơng (bà) những ngun nhân nào ảnh hưởng đến các phẩm chất đạo đức  cho người lao động. Hãy đánh dâu (x) vào các ơ mà ơng bà cho là lựa chọn 83 STT Sắp xếp theo thứ tự Các ngun nhân (Ảnh hưởng lớn nhất xếp số 1 và giảm   dần đến số 7) 1 Quan hệ sản xuất, quan hệ giữa  người lao động và người sử dụng  lao động, với tư liệu sản xuất và  quản lý sản xuất Do phân công lao động và phân  phối kết quả lao động Chế độ khen thưởng chưa hợp lý Chưa tổ chức những hoạt động,  nhằm kích thích tính tích cực của  người lao động Chế độ lương khơng đảm bảo Điều kiện mơi trường làm việc, vệ  sinh không đảm bảo Những tác động tiêu cực của nền  kinh tế thị trường 84 6. Theo ông( bà) những phẩm chất đạo đức của người lao động ở công ty đạt  được ở mức độ nào. Hãy đánh dấu (x) vào các ô ông (bà) lựa chọn STT Các phẩm chất đạo đức Trung thực, thật thà Tính ngun tắc, kỷ luật Lòng nhân ái Tơn trọng danh dự Thái độ lao động đúng đắn Khơng ngừng học tập Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi  Các mức độ lựa chon Rất tốt Tốt Chưa tốt trường 7. Để giáo dục đạo đức cho người lao động, theo ông (bà) cần sử dụng những  biện pháp ? Hãy đánh dấu (x) vào các ô mà ông (bà) lựa chọn.  Các mức độ STT Biện pháp Tạo mối quan hệ sản xuất tích cực giữa  người lao động và người sử dụng lao  động, với tư liệu sản xuất, tổ chức và  quản lý sản xuất Phân cơng lao động và phân phối kết  quả lao động hợp lý Sự quan tâm và chế độ khen thưởng Trách phạt và kỷ luật  Tổ chức đa dạng và phong phú các hoạt  85 Rất cần   Cần   Không  thiết thiết cần thiết động kích thích tính tích cực của người  lao động (như thi lao động giỏi, nghiệp  vụ tay nghề…) Ổn định đới sống người lao động bằng  việc trả lương phù hợp với năng suất  lao động của người lao động Cải thiện điều kiện mơi trường làm  việc (máy móc, cơng nghệ…), an tồn  vệ sinh lao động 8. Để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho người lao động theo ơng (bà) có  những ý kiến gì khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 86 ... 4.1. Hệ thống hố cơ sở lý luận về đạo đức và  phẩm chất đạo đức 4.2. Thực trạng các phẩm chất đạo đức của người lao động tại Cơng ty cổ phần   mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa 4.3. Đề xuất một số biện pháp và kiến nghị  để góp phần  nâng cao đạo đức của. .. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng các phẩm chất đạo đức và các  yếu tố  tác động đến  phẩm chất đạo đức của người lao động tại Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa,  từ đó đề xuất một số biện pháp và kiến nghị  nhằm góp phần ... Xuất phát từ  những cơ  sở  lý luận và cơ  sở thực tiễn trên, tơi lựa chon   Thực trạng các phẩm chất đạo đức của người lao động tại Cơng ty cổ phần   mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa  làm đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 13/01/2020, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w