1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp năng cao hiệu quả sản xuất kinh danh tại công ty cổ phần đầu tư nông nghiệp Yên Định

59 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 721,28 KB

Nội dung

Đối với Công ty cổ phần đầu tư nông nghiệp Yên định,Thanh Hóa nói riêng và các Doanh nghiệp khác nói chung, thì việc đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Giải quyết vấn đề này doanh nghiệp không những chỉ có biện pháp sử dụng nguồn lực bên trong hiệu quả mà còn phải nắm bắt chắc cơ hội và đưa ra những biện pháp đối phó kịp thời, thậm chí có thể lấy đó là cơ hội cho việc sản xuất kinh doanh.

LỜI CAM ĐOAN                    Tơi xin cam đoan khóa luận “ thực trạng và giải pháp năng cao hiệu quả sản  xuất kinh danh tại cơng ty cổ  phần đầu tư  nơng nghiệp n Định” là kết quả  nghiên cứu trong thời gian thực tập tốt nghiệp của tơi          Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả  nghiên cứu trong báo cáo thực  tập này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào         Tơi xin cam đoan rằng, mội sự giúp đỡ cho việc thực hiện báo cáo thực tập   này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong bài báo cáo này đều được chỉ  rõ nguồn gốc                                                                                         Vinh, ngày  tháng năm 2017                                                                                                                                            Tác giả Trịnh Thị Ánh Tuyết                                                 LỜI CẢM ƠN           Trong thời gian thực hiện đề tài thực tập cuối khóa, tơi đã nhận được sự   giúp đỡ  tận tình của các thầy cơ giáo, các đồng chí cán bộ cơng ty cổ  phần đầu  tư nơng nghiệp n Định, gia đình và bạn bè           Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Hương   Giang, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ  bảo giúp đỡ  tơi trong suốt q trình  nghiên cứu đề tài             Tơi xin chân thành cảm  ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy giáo, cơ giáo   Khoa Nơng – Lâm ­ Ngư, cùng tồn thể các thầy cơ giáo trường Đại học Vinh đã  ln tận tâm giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ  tơi trong suốt q trình   học tập và nghiên cứu.              Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và cán bộ cơng ty cổ phần đầu tư  nơng nghiệp n Định đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành kế  hoạch  thực tập             Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè  đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ  và động viên khích lệ  tơi, đồng thời có  các ý kiến đóng góp q báu trong q trình thực hiện và hồn thành đề tài.               Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do điều kiện khơng cho phép và trình   độ  chun mơn còn hạn chế  nên đề  tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất  mong được các thầy cơ giáo đóng góp ý kiến để  đề  tài của tơi được hồn thiện              Xin chân thành cảm ơn !                                                                    Vinh, ngày  tháng  năm 2017                                                                                   Tác giả                                                                                           Tr ịnh Thị Ánh Tuyết MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập nền kinh tế ­ Đường lối đổi mới của Đảng và nhà  nước là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội   chủ  nghĩa, vận động theo cơ  chế  thị  trường có sự  quản lý của Nhà nước. Chủ  trương đó đã tạo ra những chuyển biến tích cực cùng với sự phát triển của nhiều   lĩnh vực khác, chúng ta đã có những tiền đề đưa đất nước chuyển sang một thời   kì mới ­ thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, từng bước hội nhập với   các nước ở khu vực và trên thế giới.  Với cơ  chế  thị  trường hiện nay, tất cả  các doanh nghiệp sản xuất kinh  doanh (SXKD ) phải đạt mục tiêu kinh doanh có lợi nhuận và tối đa hố lợi  nhuận. Để  đạt mục tiêu này thì các doanh nghiệp phải đặt hiệu quả  sản xuất  kinh doanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ quan tâm hàng  đầu. Nhưng làm thế  nào để  sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả  đang là  một bài tốn khó đối với các nhà quản trị doanh nghiệp Đối với Cơng ty cổ  phần đầu tư  nơng nghiệp n định,Thanh Hóa nói  riêng và các Doanh nghiệp khác nói chung, thì việc đạt được hiệu quả  sản xuất   kinh doanh và nâng cao hiệu quả  sản xuất kinh doanh càng trở  nên quan trọng   hơn bao giờ hết. Giải quyết vấn đề  này doanh nghiệp khơng những chỉ  có biện   pháp sử dụng nguồn lực bên trong hiệu quả mà còn phải nắm bắt chắc cơ hội và   đưa ra những biện pháp đối phó kịp thời, thậm chí có thể  lấy đó là cơ  hội cho   việc sản xuất kinh doanh. Nhận thức được tầm quan trọng của hiệu quả SXKD,  với mong muốn tìm ra và giải quyết được những khó khăn tại Cơng ty cổ  phần  đầu tư nơng nghiệp n định,Thanh Hóa. Trong thời gian tìm hiểu sơ bộ để thực  tập thì em đã lựa chọn đề  tài:  “giải pháp nâng cao hiệu quả  sản xuất kinh   doanh tại Cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n định,Thanh Hóa ” để viết  báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.  Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu lý luận và thực tiễn để hồn thành đề  tài, với sự cố gắng của bản thân và được sự quan tâm giúp đỡ  nhiệt tình của cơ  giáo hướng dẫn Ths.Nghuyễn Thị Hương Giang và các thầy cơ giáo bộ mơn,  tập thể các bác, các anh, các chị trong Cơng ty cổ phần đầu tư  nơng nghiệp n   định,Thanh Hóa, nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong được   sự  đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và tất cả mọi người để tơi có thể hồn   thiện hơn trong cơng tác sau này Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình phát triển chăn ni lợn tại cơng ty cổ  phần đầu tư  nơng  nghiệp n Định từ  đó đề  xuất các giải pháp nhằm góp phần phát triển ngành  chăn ni lợn ở cơng ty trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ­ Góp phần hệ  thống hóa cơ  sở  lý luận và thực tiễn về  phát triển chăn ni  lợn ­ Đánh giá tình hình phát triển chăn ni lợn tại cơng ty cổ phần đầu tư  nơng  nghiệp n Định ­ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chăn ni lợn tại cơng ty ­ Đề  xuất phương hướng và những giải pháp nhằm phát triển ngành chăn  ni lợn để nâng cao hiệu quả cho cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n Định  1.3. Ý nghĩa của đề tài  1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học           ­ Q trình thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận với   thực tế, giúp sinh viên củng cố thêm những kiến thức kỹ năng đã được học đồng   thời có cơ hội vận dụng vào thực tế             ­ Nghiên cứu đề  tài nhằm phát huy cao tính tự  giác, chủ  động học tập,   nghiên cứu của sinh viên. Nâng cao tinh thần tìm tòi, học hỏi, sáng tạo và khả  năng vận dụng kiến thức vào tổng hợp, phân tích, đánh giá, tình hình và định   hướng những ý tưởng trong điều kiện thực tế            ­ Bổ sung và hệ  thống hố một số kiến thức về chăn ni và phát triển  kinh tế chăn ni , các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế chăn ni            ­ Đây là khoảng thời gian để  cho mỗi sinh được thực tế vận dụng kiến   thức đã học được vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho việc xuất   phát những ý tưởng nghiên cứu khoa học sau này 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn            ­ Kết quả nghiên cứu từ  đề  tài sẽ  là cơ  sở  cho các cấp chính quyền địa  phương, các nhà đầu tư đưa ra những quyết định mới, hướng đi mới để xây dựng   kế  hoạch phát triển quy mơ chăn ni lợn trên địa bàn xã  Định Long  nói riêng  cũng như huyện n Định nói chung           ­ Đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế chăn ni lợn tại   cơng ty cổ  phần đầu tư  nơng nghiệp n Định trong những năm tới, góp phần  giải quyết việc làm nâng cao đời sống cho nhân dân, phát triển kinh tế ­ xã hội   của địa phương                                                                                                          Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 khái niệm 1.1.1.1 Chăn nuôi và Chăn nuôi lợn            • Khái niệm chăn ni              Chăn ni là một ngành quan trọng của nơng nghiệp hiện đại, ni lớn   vật ni để  sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lơng, và sức lao động.  Sản phẩm từ chăn ni nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ  cho đời sống sinh  hoạt của con người. Chăn ni xuất hiện lâu đời trong nhiều nền văn hóa kể từ  khi lồi người chuyển đổi từ lối sống săn bắn hái lượm sang định canh định cư.               Vai trò của chăn ni               Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng, sữa)               Cung cấp phân bón                      Cung cấp sức kéo                Cung cấp ngun liệu cho các ngành cơng nghiệp,y học               Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu               Tận dụng phế phẩm cho các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp               Gắn với nhiều hoạt động văn hóa: chọi trâu, đua ngựa  Các lĩnh vực   chăn ni chính                Chăn ni gia súc (Trâu, bò, dê, cừu, lừa, ngựa, lạc đà ), chăn ni bò   sữa               Ni lợn                Chăn ni gia cầm               Chăn ni các lồi vật khác  Chăn nuôi lợn   Nuôi   lợn hay nuôi   heo là   việc   thực   hành chăn   nuôi     giống lợn để  lấy thịt lợn và các sản phẩm từ  lợn. Chăn ni lợn là một ngành hết sức quan  trọng, nó cung cấp một số lượng rất lớn thịt cho bữa ăn của hàng tỷ  người trên  trái đất và là một loại thực phẩm thiết yếu, lợn ni chủ yếu dùng để lấy thịt.   Phát triển chăn ni lợn Phát triển kinh tế đơn giản là sự  tăng lên nhiều hơn về số lượng và chất   lượng sản phẩm (Mai Thanh Cúc và cộng sự, 2005). Trong đó phát triển trong  chăn ni là một q trình của sự thay đổi của con giống, vật ni, việc khai thác   và sử  dụng tài ngun, hướng đầu tư, hướng phát triển của cơng nghệ  và kỹ  thuật trong q trình sản xuất chăn ni           Phát triển chăn ni lợn là sự tăng lên về mặt số lượng với cơ cấu tiến bộ,   phù hợp với u cầu phát triển kinh tế  ­ xã hội nói chung và phát triển nơng   nghiệp nói riêng, đáp  ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội (Võ Trọng Hốt và  cộng sự, 2000). Khi nói tới phát triển chăn ni, người ta thường quan tâm đến  khía cạnh: số  lượng, chất lượng, hình thức tổ  chức chăn ni và phương thức   chăn ni 1.1.2 Vị trí và vai trò của chăn ni lợn          a.Vị trí  Chăn ni lợn có vị  trí hàng đầu trong ngành chăn ni nước ta. Sự  hình   thành sớm nghề  ni lợn cùng với trồng lúa nước đã cho chúng ta khẳng định  nghề  ni lợn có vị  trí hàng đầu. Khơng những thế, việc tiêu thụ  thịt lợn trong   các bữa ăn hàng ngày của con người rất phổ biến. Ngồi ra thịt lợn được coi là  một loại thực phẩm có mùi vị  dễ thích hợp với tất cả các đối tượng (người già,   trẻ, nam hoặc nữ). Nói cách khác, thịt lợn nhẹ mùi và khơng gây ra hiện tượng dị  ứng do thực phẩm là ưu điểm nổi bật của thịt lợn. Phải chăng, thịt lợn là món ăn  ưa thích và hợp khẩu vị với mọi người.  b. Vai trò  Chăn ni lợn có vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất nơng nghiệp,  chăn ni lợn và trồng lúa nước là hai hợp phần quan trọng và xuất hiện sớm   nhất trong sản xuất nơng nghiệp   Việt Nam. Nói chung lợn có một số  vai trò   nổi bật như sau:  Chăn ni lợn cung cấp thực phẩm có giá trị  dinh dưỡng cao cho con  người, 1g thịt heo nạc = 367Kcal, 22% protein.   Chăn ni lợn cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến. Hiện nay   thịt lợn là ngun liệu chính cho các cơng nghiệp chế biến thịt xơng khói (bacon)  thịt hộp, thịt heo xay, các món ăn truyền thống của người Việt Nam như giò nạc,   giò mỡ cũng làm từ thịt lợn…   Chăn ni lợn cung cấp phân bón cho cây trồng, phân lợn là một trong  những nguồn phân hữu cơ  tốt, có thể  cải tạo và nâng cao độ  phì của đất, đặc  biệt là đất nơng nghiệp. Một con lợn thịt trong một ngày đêm có thể  thải 2,5 –   4kg phân, ngồi ra còn nước tiêu có chứa hàm lượng Nitơ và Phơt pho cao.   Chăn ni lợn góp phần giữ  vững cân bằng sinh thái giữa cây trồng, vật  ni và con người. Trong các nghiên cứu về mơi trường nơng nghiệp, lợn là vật   ni quan trọng và là một thành phần khơng thể thiếu được của hệ sinh thái nơng  nghiệp. Chăn ni lợn có thể tạo ra các loại giống heo ni ở các vườn cây cảnh   hay các giống heo ni cả trong nhà góp phần làm tăng thêm đa dạng sinh thái tự  nhiên.   Chăn ni lợn có thể tạo ra nguồn ngun liệu cho y học trong cơng nghệ  sinh học y học, lợn đã được nhân bản gen (cloning) để  phục vụ  cho mục đích  nâng cao sức khỏe cho con người  Chăn ni lợn làm tăng tính an ninh cho các hộ gia đình nơng dân trong các  hoạt động xã hội và chi tiêu trong gia đỉnh. Đồng thời thơng qua chăn ni lợn,   người nơng dân có thể an tâm đầu tư cho con cái học hành và hoạt động văn hóa  khác như cúng giỗ, cưới hỏi, ma chay, đình đám.   Lợn là vật ni có thể  coi như  biểu tượng may mắn cho người Á Đơng   trong các hoạt động tín ngưỡng như  “cầm tinh tuổi hợi” hay   Trung Quốc có   quan niệm lợn là biểu tượng của sự may mắn đẩu năm mới Âm lịch…   Tuy nhiên, để thịt lợn trở thành món ăn có thể nâng cao sức khỏe cho con   người, điều quan trọng là q trình chọn giống và ni dưỡng chăm sóc, đàn lợn  phải ln ln khỏe mạnh, sức đề kháng cao và thành phần các chất dinh dưỡng   tích lũy vào thịt có chất lượng tốt và có giá trị sinh học 1.2 Cơ sở thực tiễn  1.2.1 Phát triển chăn ni lợn thịt ở một số nước trên Thế Giới             Phát triển chăn ni lợn thịt tại Trung Quốc Theo báo cáo tháng 9/2015 của   Viện Chính sách nơng nghiệp và thương mại (IATP), từ vài thập kỷ trước Chính   phủ Trung Quốc đã tính đến việc th hay mua đất ở các nước đang phát triển để  tiến hành hoạt động nơng nghiệp như trồng trọt và chăn ni nhằm giảm áp lực  nhập khẩu. Nếu phải chọn một biểu tượng cho q trình phát triển kinh tế chóng  mặt và những thách thức Trung Quốc phải đối mặt ở  thời điểm hiện tại, thì đó   phải là lợn ­ lồi vật ni truyền thống của Trung Quốc. Do đó, nước này đã phát  triển ngành cơng nghiệp thịt lợn lớn nhất thế giới để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng  của giới trung lưu ngày càng gia tăng trong xã hội. Nhu cầu tiêu thụ  khổng lồ và  liên tục tăng chính là động cơ thúc đẩy 17 gia tăng sản xuất thịt lợn. Giữa những   năm 1970 ­ giai đoạn cách mạng xanh, một cơng dân Trung Quốc chỉ tiêu thụ 8 kg   thịt lợn/năm thì nay có thể ăn 93 kg thịt lợn/năm. Trong khi đó, người Mỹ chỉ tiêu   thụ  27 kg thịt lợn/năm. Năm 2014, số  lượng lợn ni tại Trung Quốc đứng đầu    giới, đạt 723 triệu đầu con. Tỷ  lệ  tăng trưởng của ngành thịt lợn tại Trung  Quốc ln cao hơn thịt gà và thịt bò.  Ước tính tới năm 2022, thịt lợn sẽ  chiếm   khoảng 63% tổng sản lượng thịt bán lẻ  trên thị  trường Trung Quốc. Tuy nhiên,  lợn cũng đang là biểu tượng cho những vấn đề mà Trung Quốc phải đối mặt, đó   là an ninh lương thực. Để duy trì được lượng thịt lợn đủ cung cấp cho thị trường,  Trung Quốc đang phải nhập khẩu một lượng lớn các nhu yếu phẩm cần thiết   cho ngành chăn ni lợn. Từ  năm 2010, lượng nhập khẩu đậu nành của Trung   Quốc đã chiếm hơn 50% tổng thị  trường đậu nành tồn cầu. Theo dự  báo của   Hội đồng ngũ cốc Mỹ, Trung Quốc sẽ phải nhập khẩu 19 đến 32 triệu tấn ngơ  vào năm 2022. Nếu Mỹ có kho dự trữ dầu mỏ chiến lược thì Trung Quốc có dự  trữ thịt lợn tươi và đơng lạnh chiến lược. Chính phủ Trung Quốc đã xây dựng kế  hoạch dự trữ thịt lợn từ khi xảy ra dịch bệnh tai xanh gây thiệt hại hàng triệu con  10 3.2.2.4. Mơi trường cạnh tranh  Cơng ty cổ  phần đầu tư  nơng nghiệp n định nói chung và các cơng ty  chăn ni khác, trang trại chăn ni khác  đang đứng trước những khó khăn thách  thức, đó là sự phát triển ồ ạt các trang trại chăn ni với quy mơ lớn trên địa bàn   tỉnh Thanh Hóa, sản phẩm sản ra nhiều, tuy nhiên chất lượng sản phẩm khơng  đồng đều, sản xuất còn manh muốn, chưa tìm được đầu ra ổn định. Vì vậy cạnh  tranh được xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường  với ngun tắc “ ai hồn thiện hơn, thoả mãn nhu cầu tốt hơn và hiệu quả  hơn   người đó sẽ  thắng, sẽ  tồn tại và phát triển”.   Duy trì cạnh tranh bình đẳng và   đúng luật là cơng việc của Chính phủ. Trong điều kiện đó vừa mở  ra cơ hội để  Cơng ty kiến tạo hoạt động của mình, vừa u cầu doanh nghiệp, trang trại chăn  ni phải vươn lên phía trước để “ vượt qua đối thủ”. Các doanh nghiệp cần xác  định cho mình một chiến lược cạnh tranh hồn hảo. Chiến lược cạnh tranh cần  phản ánh được các yếu tố   ảnh hưởng của mơi trường cạnh tranh bao quanh   doanh nghiệp 3.2.2.5. Mơi trường kinh tế Mơi trường kinh tế  trước hết phản ánh qua tốc độ  tăng trưởng kinh tế  chung về  cơ cấu ngành kinh tế, cơ  cấu vùng. Nó có thể  tạo ra tính hấp dẫn về  thị trường và sức mua khác nhau. Khi nền kinh tế  ở vào giai đoạn khủng hoảng,   tỷ lệ lạm phát cũng như thuế khố tăng thì người tiêu dùng buộc phải đắn đo để  ra các quyết định mua sắm. Nhiều hành vi mua săm mang tính chất “khơng tích  cực sẽ  diễn ra”  ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm  phục vụ  người tiêu dùng. Do đó làm  ảnh hưởng đến nhu cầu về  nhãn mác sản   phẩm Khi nền kinh tế  trở  lại thời kỳ  phục hồi và tăng trưởng. Việc mua sắm   tấp nập trở lại làm cho nhịp độ và chu kỳ kinh doanh trở nên phồn thịnh. Những  người có thu nhập cao sẽ đòi hỏi chất lượng hàng hố và dịch vụ ở mức cao hơn,   “con người khơng chỉ đơn thuần ăn no mặc ấm” mà đòi hỏi được “ăn ngon mặc  đẹp”. Họ cần nhiều loại sản phẩm tiêu dùng cho phép tiết kiệm thời gian và hình  thức bao bì mẫu mã trở thành yếu tố quan trọng đối với người mua 45 Việc tiêu dùng mang tính vật chất khơng còn đóng vai trò quan trọng,  việc thoả mãn các giá trị văn hố tinh thần sẽ đòi hỏi được đầu tư với cơ cấu, tỷ  trọng lớn hơn trong những  ưu tiên về  chỉ  tiêu. Tuy nhiên,   Việt Nam vẫn tiếp   tục duy trì một bộ phận khơng nhỏ tầng lớp dân cư  có thu nhập thấp, do đó đòi  hỏi chất lượng hàng hố chưa cao đặc biệt là dân cư nơng thơn. Điều đó đã ảnh   hưởng khơng nhỏ tới nhu cầu về mẫu mã, nhãn hiệu của sản phẩm. Sản phẩm  hàng hố phục vụ người tiêu dùng có phát triển kéo theo sự nâng cao về mặt chất   lượng, số lượng, hình thức mẫu mã của sản phẩm điều đó phụ  thuộc rất nhiều   vào sự phát triển của nền kinh tế Chính vì vậy, có thể nói rằng yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến mơi   trường kinh doanh của Cơng ty, nhu cầu về hàng hố sản phẩm thấp, tiết kiệm   chi tiêu của người dân tất yếu sẽ dẫn đến các sản phẩm hàng hóa nói chung và   thịt lợn nói riêng bị ế động, nhu cầu của người tiêu dùng bị các yếu tố kinh tế tác  động làm giảm sức mua của họ. Ngồi ra, còn có thể kể đến các yếu tố tác động   như tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, chính sách tài chính tiền tệ Tóm lại, mơi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả  SXKD  của Cơng ty 3.2.2.6. Mơi trường cơng nghệ Xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ và tình hình cung ứng  khoa học ­ kỹ  thuật, cơng nghệ  trên thế  giới cũng như  trong nước  ảnh hưởng  trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm, tức là ảnh hưởng đến hiệu quả  sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Thực tế thế giới đã chứng kiến sự  biến  đổi cơng nghệ  làm khủng hoảng thậm chí còn làm mất đi nhiều lĩnh vực kinh  doanh nhưng xuất hiện những lĩnh vực kinh doanh mới hoặc làm phát triển hơn  những lĩnh vực đã có Với cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n định chuồng trại chăn ni  còn lạc hậu chủ yếu là chuồng trại chăn ni hở, chuồng trại dùng để chăn ni  chủ  yếu là chuồng trệt. Do vậy cơng ty cần áp dụng các sản phẩm cơng nghệ  mới  vào sản xuất  như chăn ni bằng chuồng kín để đảm bảo nhiệt độ chuồng  46 ni, khơng bị  tác động đến thời tiết khí hậu bên ngồi. Sử  dụng chuồng ni   bằng hệ  thống chuồng lồng, tiết kiệm  được diện tích chuồng ni. Đổi mới  cơng nghệ trong chăn ni đem lại năng suất chất lượng hiệu quả hơn. Đó là cơ  hội đối với các Cơng ty có vốn đầu tư cho các loại cơng nghệ phù hợp với trình   độ chăn ni tiên tiến hiện nay 47 3.3. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 3.3.1. Những kết quả đạt được trong sản xuất kinh doanh ­ Cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n định đã biết liên kết trong một  khu vực để  hình thành hiệp hội chăn ni và các trang trại vệ  tinh gần cơng ty,  hàng năm xuất bán bình qn số lợn trên 3000 con các loại, năm cao nhất là 4220  con, trọng lượng xuất bán trên 200 tấn/năm, so sánh tương đương với lượng sản   phẩm hàng hóa  của năm 2010 trên 20 trang trại chăn ni trong  huyện ­ Cơng ty sản xuất kinh doanh có thu nhập (có lãi): do chất lượng và số  lượng sản phẩm hàng hóa đáp  ứng được nhu cầu thị  hiếu thị  trường, vì vậy đã   duy trì được sản xuất chăn ni từ năm 1975 đến nay ­ Mặc dù năm 2008 có thu nhập âm (lỗ) nhưng C«ng ty đã đầu tư sữa chữa   lớn và thay thế trang thiết bị với số vốn trên 600 triệu đồng, chuẩn bị cơ sở vật   chất tạo đà cho các năm tiếp theo 3.3.2. Những tồn tại và mặt hạn chế 3.3.2.1. Về chủ quan ­ Cơng ty chưa đa dạng hóa các mặt hàng sản xuất, kinh doanh để có thêm   nguồn thu nhập hổ trợ cho chăn ni trong những năm gặp khó khăn ­ Cơng ty chưa có đội ngủ  tiếp thị  gới thiệu sản phẩm đến từng khách  hàng để nâng vị thế kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường            ­ Cơng ty chưa tổ chức chế biến thức ăn tại chỗ để  giảm giá thành sản   phẩm, tổ chức tiêu thụ sản phẩm lợn thịt trực tiếp ra các lò giết mổ trên địa bàn   các thành phố  lớn như: thành phố  Thanh Hóa, Hà Nội, Hải Phòng, đà nẳng   nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa 3.3.2.2. Về khách quan Do mặt bằng diện tích của Cơng ty cổ  phần đầu tư  nơng nghiệp n  định có giới hạn (q hẹp) khơng cho phép cơng ty phát triển mở  rộng quy mơ sản   xuất kinh doanh đầu tư thêm diện tích chuồng ni 48 3.4. Phân tích ma trận SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức)  của cơng ty Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) ­ S1: Địa phương có tiềm năng về chăn  ­ W1: Cơ sở vật chất đã được nâng cấp  ni lợn nên coi chăn ni lợn là ngành  nhưng vẫn chưa đáp ứng được u cầu  mũi nhọn và có nhiều chính sách hỗ trợ  chuyển giao cơng nghệ hiện đại như: chính sách phát triển nơng nghiệp,  ­ W2: Còn bị  động   khâu   giá ngun    sách   xã   hội   hố   khuyến   nơng,  liệu đầu vào, nhất là thức ăn chăn ni  chính sách tín dụng trong sản xuất ­ W3:  Đầu ra cho sản phẩm còn gặp  ­   S2: Là loại động vật ăn tạp và chịu  nhiều khó khăn đựng kham khổ tốt ­ W4: Chưa có đội ngũ marketing cho  ­ S3: Lợn là động vật có thể  thích nghi  sản phẩm của cơng ty tốt   với   điều   kiện   khí   hậu     địa  ­     W5:   Cán     kỹ   thuật   chưa   được  phương nên đầu tư phát triển chăn ni  thường xun tập huấn trao đổi chun  sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.  mơn ­ S4: Chăn ni lợn mang lại hiệu quả  ­ W6: Vay vốn ngân hàng rất khó khăn  kinh tế cao do khơng có tài sản cố chấp ­ S5: Năng lực quản lý của người điều  hành công ty cao ­ S6: Công tác thú y thực hiện tốt, hạn   chế mức thấp nhất về dịch bệnh ­S7:   Xây   dựng   hệ   thống   xử   lý   nước  thải   qua     hầm   bioga   bảo   vệ   mơi  trường ­ S8: Người lao động có kinh nghiệm  chăn   ni   lâu   năm     chịu   khó,   nhiệt  tình,   mạnh   dạn     sản   xuất   Ham  học   hỏi,  quan tâm  tới tiến   KHKT  mới quen dần với sản xuất hàng hoá 49 ­  S9: Nguồn lao động của địa phương  dồi dào Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) ­ O1: Thịt lợn vẫn là thực phẩm chủ  ­   T1:   Chăn   nuôi   lợn       ngành   có  yếu và thường xun trong bữa ăn gia  tính cạnh tranh cao đình   người   Việt   Nam   nói   chung   và  ­ T2: Khí hậu khắc nghiệt, mùa hè thì  người tiêu dùng khu vực Đơng Nam Á rất nóng   mùa đơng lại rất lạnh, diễn  ­O2: Cơng ty đang trong giai đoạn thực  biết thất thường hiện đề  án phát triển đàn lợn quy mơ  ­ T3: Khả năng nắm bắt thị trường còn  lớn chậm so với sự thay đổi của cơ chế thị  ­ O3: Giải quyết vấn đề  việc làm cho  trường, và vẫn phải đối mặt với nguy  một bộ  phận người lao động có cơng  cơ tụt hậu so với các cơng ty khác ăn việc làm ­ T4: Giá cả  thị  trường bấp bênh,    giá  ­   O4:   Nâng   cao   hiểu   biết     kinh  thịt lợn hơi biến động lớn, phụ  thuộc  nghiệm cho công nhân nhiều vào thương lái( hay bị thương lái  ­     O5:   Phát   huy    tiềm   năng,   thế  ép giá) cũng ảnh hưởng nhiều đến việc  mạnh của địa phương phát triển chăn nuôi lợn bền vững ­   O6: Phát triển đàn lợn của cơng ty   ­   T5:   Tình   trạng   thiên   tai,   dịch   bệnh  giúp hướng tới sản xuất hàng hoá theo  diễn biến phức tạp hướng thị trường ­ T7: Chính sách của Nhà nước thường  ­     O7:   Đối   với   Nhà   nước   hoàn  thiện  thay đổi qua các năm, hệ thống khuyến      sách,   tạo   lòng   tin   cho  nông,     công   ty   gặp   khó   khăn   trong  CBKN    người  dân,   tạo cơ   hội  trao  việc bắt kịp những thay đổi đó đổi, hồn thiện bộ máy quản lý, tạo ra  ­ T8: Sản phẩm phải chịu cạnh tranh   sự phát triển đa dạng và mạnh mẽ với nhiều nơi khác                                                               (Ngu ồn: t ổng h ợp s ố li ệu điều tra năm   2016) 50 ­ Sự  kết hợp S1­O5: Phát huy được những tiềm năng, lợi thế  của địa  phương để  chăn nuôi lợn dần trở  thành ngành mũi nhọn, quan trọng của  địa  phương   Với     hỗ   trợ         sách   như:     sách   phát   triển   nơng  nghiệp, chính sách xã hội hố khuyến nơng, chính sách tín dụng trong sản xuất   Nắm   bắt   nhanh       hội,   dựa       điểm   mạnh   sẵn   có     địa  phương để phát triển ngành chăn ni nói chung và chăn ni lợn tại cơng ty cổ  phần đầu tư nơng nghiệp n Định  nói riêng một cách bền vững            ­ Sự kết hợp W1­O7: Cơng ty chưa xây dựng được đội ngũ marketing cho   sản phẩm của mình chủ yếu là người mua tự tìm đếm cơng ty, mà thị trường thịt  lợn đang là thị trường tiềm năng. Vì vậy cơng ty cần xây dựng cho mình một tổ  marketing để sản phẩm của cơng ty được nhiêu thương lái biết đến             ­ Sự kết hợp S3­T2: Thanh Hóa nói chung, xã Định Long – huyện n  Định nói riêng có thời tiết khí hậu rất đặc trưng và khắc nghiệt. Thời tiết diễn   biến rất phức tạp mùa đơng rất lạnh,mùa hè lại rất nóng. Lợn là lồi động vật  chịu được kham khổ tốt, chịu được thời tiết khí hậu khắc nghiệt ở đây. Sự  phối   hợp này giúp cho cơng ty lựa chọn được vật ni phù hợp với đặc điểm khí hậu  tại địa phương, nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro trong chăn ni, đem lại hiểu quả  kinh tế cao            ­ Sự kết hợp W3­T4: Giá cả của thị trường bấp bênh, khơng ổn định, phụ   thuộc   vào   thương   nhân   (hay  bị   thương   nhân   ép  giá)   Đó         những  ngun nhân dẫn đến đầu ra cho sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn. Sự phối hợp   này giúp cho cơng ty nắm rõ được những thách thức về đầu ra cho sản phẩm, hay   giá cả trên thị trường để khắc phục những điểm yếu của chính bản thân cơng ty,  giỳpchouracasnphmcthunlihn 51 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần đầu t nông nghiệp Yên Định 3.5.1.nhhngphỏptrincaCụngtycphnutnụngnghipYờn nh 3.5.1.1.MctiờuphỏttrinSXKDtronggiaionticacụngty - Tăng cờng công tác tiếp thi, quảng bá sản phẩm ®Ĩ n©ng thương  hiệu giống ­ Hồn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm ­ Đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất thức ăn ­ Tổ chức liên kết xây dựng lò giết mổ thịt lợn an tồn (Thịt sạch) ­ Tăng cường cơng tác quản lý, tổ chức ­ Hạch tốn chặt chẽ, bám sát thị trường để nâng cao hiệu quả.  ­ Nâng cao thu nhập cho người lao động, đóng bảo hiểm xã hội và bảo   hiểm y tế khi tuổi già có quyền lợi hưu trí ­ Mua sắm trang thiết bị  bảo quản th ực ph ẩm khi giết m ổ và xe ơ tơ  để chủ động trong khâu vận chuyển vật tư và sản phẩm 3.5.1.2. Định hướng phát triển SXKD của Cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp  n định Đất nước ta đang ở những năm đầu của thế  kỷ 21, Đảng và nhà nước   đang dẫn dắt tồn dân phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa hoạt động theo   chế  thị  trường có sự  quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ  nghĩa. Căn cứ  vào các mục tiêu ổn định chiến lược phát triển kinh tế  xã hội   của nước ta và xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế  thế  giới như  hiện nay   đảng và nhà nước đã chỉ rõ: Phương hướng phát triển kinh tế  đối ngoại thời   kỳ  1996 – 2010 của việt nam là tiếp tục mở  rộng hoạt động ngoại thương  theo hướng đa dạng hóa đa phương hóa tích cực hội nhập vào kinh tế  khu   vực và thế  giới. Tuy nhiên, khi chấp nhận hội nhập cũng là chấp nhận xu   hướng hợp tác trong cạnh tranh gay gắt. đây vừa là thời cơ vừa là thách thức   52 đòi hỏi các doanh nghiệp việt nam phải tìm kiếm các giải pháp thích hợp  nhằm hồn thiện tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Nhận thức được điều đó Cơng ty cổ  phần đầu tư  nơng nghiệp n định  đã  xác định cho mình một định hướng cụ thể như sau: ­ Phát triển thương hiệu giống trong địa bàn tỉnh Thanh Hóa và trong  cả nước ­ Sản xuất hướng tới thực phẩm an tồn (Thực phẩm sạch) phục vụ  cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu 3.5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng   ty trong cơ chế thị trường hiện nay 3.5.2.1. Nâng cao năng suất lao động Hiện nay về  mặt sử  dụng lao động trên thực tế  Cơng ty cổ  phần đầu tư  nơng nghiệp n định ngồi số lao động có chun mơn kỷ thuật, số còn lại là  lao động phổ thơng chưa qua đào tạo, nhằm giảm bớt chi phí, thế nhưng nếu chỉ  tận dụng lao động trong gia đình như vậy thì khơng thể chun mơn hóa và khai   thác mở rộng các hoạt động, mà chúng ta cần phải th khốn lao động một cách  cụ thể và có chun mơn hóa, mở rộng các hoạt động như phối trộn thức ăn, kết  hợp mở  rộng các hoạt động khác, thay thế  cách làm việc tận dụng lao động  khơng chun nghiệp như hiện nay 3.5.2.2. Đổi  mới cơng nghệ Trong những năm qua mặc dù cơng nghệ  đã hồn thiện, nhưng C«ng ty  ni vẫn ln cố  gắng tìm tòi cải thiện những cơng nghệ  thiết bị  mới để  phù  hợp với u cầu hiện nay và cải thiện từng bước những cơng nghệ  lạc hậu   khơng mang lại hiệu quả cao, bằng cách thay thế những cơng nghệ đã cũ kỹ lạc  hậu và đến thời gian phải thay thế Một vấn đề  nữa mà Cơng ty cần phải quan tâm là đổi mới cơng nghệ  khơng chỉ có thay máy móc thiết bị mới mà còn phải đổi mới con người, đổi mới   thơng tin, tổ  chức và đổi mới tư  duy tiếp cận thị  trường. Tạo lập và củng cố  quan hệ với các cơ sở nghiên cứu,  ứng dụng các tiến bộ kỹ  thuật và cơng nghệ  53 theo chiều sâu. đồng thời trang bị cho mình cơ  sở vật chất, cán bộ  đủ  mạnh để  có thể thường xun cải tiến và đưa vào sử dụng phù hợp với sản xuất của C«ng   ty 3.5.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả  sử  dụng vốn khơng chỉ  phụ  thuộc vào khối lượng quy mơ của  vốn đưa vào SXKD mà còn phụ  thuộc rất lớn vào cơ  cấu lượng vốn đó. Tùy   thuộc vào đặc điểm kinh tế  của từng ngành, từng doanh nghiệp   mà từ  đó xác   định cơ cấu vốn cho hợp lý và tối ưu Từ phân tích thực trạng của Cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n định  cho thấy cơ  cấu vốn hiện nay chưa được hợp lý, vốn đầu tư  vào TSCĐ là lớn   hơn so với TSLĐ, khả  năng sinh lời của TSCĐ thấp hơn so với TSLĐ. Vì vậy  cần phải phân bổ vốn một cách có hợp lý, cụ thể là tăng thêm vốn lưu động để  đầu tư  vào mua các ngun liệu đầu vào dự  trữ, sản xuất thức ăn tự  chế  biến,   không ký nợ và mua nguyên liệu thức ăn từ Đại lý và nhà phân phối mà mua trực  tiếp từ nhà sản xuất để giảm được giá thành 3.5.2.4. Tăng cường hoạt động marketing ­ Nghiên cứu thị trường trên cơ sở các tài liệu nghiên cứu như các bản tin   kinh tế, thương mại  và đặc biệt quan trọng là nghiên cứu trên cơ  sở  thăm dò   thực tế. Căn cứ  vào các thơng tin từ  thị  trường mục tiêu, khách hàng,  xác định  mức giá bán ra thị trường tối ưu nhất ­ Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển và chiến lược Marketing  của Cơng ty và cụm trang trại ­ Thực hiện các nghiệp vụ nhằm hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụ 3.5.2.5. Xây dựng mơi trường văn hố quy chế quản lý trong Đơn vị ­ Đảm bảo sự thống nhất về mục tiêu hành động, có chung một chuẩn   mực đạo đức trong đó giá trị cơ bản nhất là tơn trọng, ủng hộ phát triển con   người ­ Thúc đẩy phát huy sáng kiến, tinh thần và khả năng sáng tạo của các  thành viên trong Cơng ty 54 ­ Tạo môi trường làm việc thân thiện, tương trợ  lẫn nhau, cùng nhau   phát triển ­ Thường xuyên giao ban để bàn các định hướng và giải pháp, thắt chặt   quan hệ, đề ra nội quy, quy chế quản lý trong đơn vị,…  55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận        Hiệu quả SXKD đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển   của doanh nghiệp trong cơ  chế  thị  trường. Đạt được hiệu quả    SXKD   và  nâng cao hiệu quả SXKD mới đạt được mục tiêu cuối cùng là thu được lợi   nhuận cao nhất. Từ đó, mới có thể  tích luỹ  vốn, tiến hành mở  rộng quy mơ  SXKD  của doanh nghiệp           Trong những năm gần đây, cơ cấu đàn lợn của cơng ty khơng ngừng tăng  lên cả về số lượng và chất lượng với tốc độ ổn định. Tốc độ tăng bình qn của  tổng đàn trong 3 năm 2014­2016 khá cao Sau một thời gian thực tập tại Cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n  định, ngồi những ưu, nhược điểm về  kết quả hoạt động SXKD.  Cơng ty cổ  phần đầu tư  nơng nghiệp n định đã trải qua những năm đầu mới thành lập  gặp khơng ít khó khăn,  cha nhËn thøc ®óng vai trò vị trí ngành chăn nuôi,chaut ỳngmcv vn,khoahccụngngh,ingũcánbộ khoahọckỹthuậtphụcvụchochăn nuôi thú y mỏng,slngcụngnhõn chacotochimas,chất lợng sản phẩm chăn nuôi cha thực trở thành sản phẩm hàng hoá, cha bắt kịp chế thị trờng, cha tơng xứng với tiềm lợi địa ph¬ng Tuy nhiên, sau hơn 40 năm xây dựng và phát triển,  Cơng ty đã gặt hái  được nhiều thành tựu đáng kể  như: Sản phẩm đã và đang có chỗ  đứng trên  thị trường, được khách hàng trong và ngồi tỉnh đặt hàng, cung cấp lượng thịt   sạch và những con giống đạt tiêu chuẩn chất lượng §Ị xt kiến nghị 2.1. Đối với cơng ty ­ Cơng ty cổ  phần đầu tư  nơng nghiệp n định cần đề  nghị  với các cơ  quan chức năng cấp trích lục đất để  được vay vốn theo cơ  chế  quản lý của   nhà nước 56 ­ Xây dựng thương hiệu để nâng cao vị thế đơn vị ­ Theo dõi sát diễn biến tình hình thị  trường để  có biện pháp cân đối  cung cầu, xử lý kịp thời các cơ chế về giá ­ Gắn sản xuất với chế  biến, đầu tư  trang thiết bị  vận chuyển lưu  thơng hàng hóa ­ Quan tâm bảo vệ mơi trường sinh thái, phát triển chăn ni bền vững ­ Cơng ty cần đổi mới cơng nghệ, áp dụng các tiến bộ  khoa học tiên   tiến và sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm 2.2. Đối với nhà nước ­ Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đến ngành nơng nghiệp, đặc biệt  ngành chăn ni, có chính sách vay vốn  ưu đãi, vay vốn với lãi suất thấp và   tạo cơ chế, chính sách kích cầu thơng thống để ngành chăn ni phát triển ­ Nhà nước cần có chính sách về  giống vật ni để  các cơ  sở  giống  mạnh dạn nhập giống tốt từ nước ngồi để cải tạo chất lượng đàn giống lợn  ngoại trong nước, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng  trong nước và xuất khẩu                                           57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Võ Thị  Kim Huệ (2000), Nghiên cứu chẩn đốn và điều trị  một số   bệnh , Luận án tiến sĩ Y khoa, trường Đại học Y Hà nội, Hà Nội 2. Cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n định,  Báo cáo tài chính của   cơng ty năm 2014 3. Cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n định,  Báo cáo tài chính của   cơng ty năm 2015 4. Cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n định,  Báo cáo tài chính của   cơng ty năm 2016 5. Cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n định,  Báo cáo tài chính của   cơng ty giai đoạn 2010­2013 58                           59 ...            Đề tài tiến hành nghiên cứu tại công ty cổ phần đầu tư nông nghiệp Yên Định 2.2. Nội dung nghiên cứu         ­ Sơ lược về đặc điểm của công ty cổ phần đầu tư nông nghiệp Yên Định         ­ Đánh giá hiệu quả về việc chăn nuôi lợn của công ty. .. đầu tư nơng nghiệp n định, Thanh Hóa. Trong thời gian tìm hiểu sơ bộ để thực tập thì em đã lựa chọn đề  tài:   giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh   doanh tại Cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n định, Thanh Hóa ” để viết  báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. ... 2.5. Đặc điểm của cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n Định 2.5.1. Giới thiệu chung  Tên doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n Định Giám đốc cơng ty:  Lê Thị Nam Địa chỉ: xã Định Long – huyện n Định – tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 15/01/2020, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w