Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
383,99 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HÀ DẠY HỌC BÀI THƠ “ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA” CỦA THANH THẢO TỪ THI PHÁP CHỦ NGHĨA TƢỢNG TRƢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HÀ DẠY HỌC BÀI THƠ “ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA” CỦA THANH THẢO TỪ THI PHÁP CHỦ NGHĨA TƢỢNG TRƢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS.Trần Khánh Thành, Thầy hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu đề tài để học hỏi, hiểu biết hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng gửi lời cảm ơn nhiệt tình, lòng tâm huyết thầy cô giáo công tác giảng dạy Trường Đại Học Giáo Dục, Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu mở mang kiến thức, nâng cao trình độ nghiệp vụ Xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THPT Yên Viên nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực nghiệm luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hà i Các kí hiệu viết tắt đƣợc sử dụng luận văn GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái lược chủ nghĩa tượng trưng văn học Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nguyên tắc sáng tạo chủ nghĩa tượng trưng Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ Thanh Thảo Error! Bookmark not defined 1.2.2 Thực trạng dạy học thơ “Đàn ghi ta Lor- ca”Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG THI PHÁP CHỦ NGHĨA TƢỢNG TRƢNG TRONG DẠY HỌC BÀI “ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA” Error! Bookmark not defined 2.1 Hướng tiếp cận thơ Đàn ghi ta Lor-ca góc độ thi pháp học Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thể loại thơ Error! Bookmark not defined 2.1.2 Kết cấu Error! Bookmark not defined iii 2.1.3 Không gian thời gian nghệ thuật thơ Error! Bookmark not defined 2.1.4 Thế giới hình tượng Error! Bookmark not defined 2.1.5 Hình ảnh biểu tượng Error! Bookmark not defined 2.1.6 Ngôn ngữ thơ nhạc tính Error! Bookmark not defined 2.2 Dạy học thơ Đàn ghi ta Lor- ca xuất phát từ đặc điểm chủ nghĩa tượng trưng Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cơ sở đề xuất phương pháp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đọc sáng tạo văn để dạy học thơ từ thi pháp chủ nghĩa tượng trưng 63 2.2.3 Phương pháp gợi tìm câu hỏi nêu vấn đề khai thác từ thi pháp chủ nghĩa tượng trưng Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phối hợp biện pháp bình giảng, trao đổi thảo luận, vấn – đáp Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Nội dung thực nghiệm Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh Thảo có đóng góp quan trọng thành tựu thơ ca đại Việt Nam Ông nhà thơ không ngừng tiếp cận trào lưu văn học mới, nhằm làm cho sáng tác ngày gần với thở đương đại Một thơ mang dấu ấn thơ tượng trưng thơ “Đàn ghi ta Lor- ca” Bài thơ lựa chọn vào chương trình Ngữ văn lớp 12 tập từ năm 2008 đến thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học, giáo viên học sinh Đây thơ hay độc đáo phương diện nội dung hình thức nghệ thuật, thi phẩm xuất sắc Thanh Thảo đồng thời sáng tác tiêu biểu cho xu hướng cách tân thơ Việt giai đoạn văn học sau 1975 Thi phẩm viết theo khuynh hướng thơ tượng trưng với cách biểu đạt Nhưng để cảm nhận hay thơ lại thách thức không nhỏ người dạy người học Chính việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh thơ không dễ thành công Đối với học sinh, thơ khó lối biểu đạt cách sử dụng ngôn từ lạ Thanh Thảo khiến em lúng túng cách giải mã ngôn từ, dẫn đến khó liên tưởng, tưởng tượng nhiều chi tiết, hình ảnh tác phẩm Đối với giáo viên, thơ khó chỗ: thơ có lối sử dụng hình ảnh táo bạo, ngôn ngữ giàu giá trị biểu trưng có khả mở nhiều tầng bậc ý nghĩa liên tưởng phong phú Nhiều giáo viên dạy thơ truyện mải mê hướng học sinh tìm hiểu vẻ đẹp Lor- ca mà quên thơ Thanh Thảo, tấc lòng tri ân tiếng nói cảm thông sâu sắc đánh giá cao Thanh Thảo với Lor- ca….Việc xác định chủ đề, tư tưởng thơ tầng ý nghĩa hình thơ không đơn giản không dễ thống không đưa cách cắt nghĩa, lí giải phù hợp Thực tế cho thấy nhiều cách hiểu xa rời văn chí sai lệch giá trị đích thực thơ Vì để hiểu thơ phải tìm hiểu đặc điểm thi pháp thơ tượng trưng bút pháp tượng trưng mà tác giả sử dụng Xuất phát từ lí nghiên cứu đề tài: Dạy học thơ “Đàn ghi ta Lor- ca” Thanh Thảo từ thi pháp chủ nghĩa tượng trưng Với mong muốn đóng góp cho việc dạy học thơ thành công Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều viết thơ Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo từ góc độ khác Nguyễn Phượng với “Vài suy nghĩ việc đọc hiểu thơ Đàn ghi ta Lor-ca” (Văn học & Tuổi trẻ số tháng năm 2008), nguyên nhân khiến giáo viên, học sinh lúng túng đọc hiểu thơ này, từ đưa ý kiến cần phải hiểu trường phái thơ tượng trưng, siêu thực trước vào tìm hiểu thơ Phan Huy Dũng Ngữ văn 12 – Những vấn đề thể loại lịch sử văn học khám phá thơ Đàn ghi ta Lor-ca từ góc độ thể loại nhìn liên văn Chu Văn Sơn với viết “Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo” nghiên cứu, phát tính nhạc thơ Thanh Thảo nói chung, Đàn ghi ta Lor-ca nói riêng Nguyễn Ái Học Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, đưa định hướng dạy học văn Đàn ghi ta Lorca gắn với loại thể, loại hình để giải mã văn Một số luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu thơ Thanh Thảo phương pháp dạy học thơ Đàn ghi ta Lor-ca Luận văn Hệ thống biểu tượng thơ trường ca Thanh Thảo, tác giả Vũ Thị Minh Hạnh giải mã biểu tượng “đàn ghi ta” tác phẩm Đàn ghi ta Lor-ca Luận văn Sử dụng câu hỏi dạy học văn Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 – tập 1) Thế Thị Nhung tập trung xây dựng hệ thống câu hỏi để tiến hành dạy tác phẩm Một số sách, tài liệu hướng dẫn dạy học điều cần thiết dạy học thơ Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo Trong “Chuyên đề dạy - học Ngữ văn 12” Lê Thị Hường nghiên cứu chi tiết thơ Đàn ghi ta Lor-ca từ hiểu biết tác giả, đến việc thích hình ảnh, cách giảng dạy tác phẩm, hướng dẫn học sinh học Trong sách Hướng dẫn Thực chương trình Sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ vănNXB Giáo dục/2008, Lê Nguyên Cẩn có viết “Để hiểu thêm số hình tượng thơ Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo” với mục đích giúp giáo viên THPT nắm đôi chút quan niệm mĩ học chủ nghĩa siêu thực tượng trưng để cảm nhận thơ Thanh Thảo dễ dàng Đây gợi ý mang tính định hướng trình soạn giảng “Đàn ghi ta Lor- ca” giáo viên THPT Các công trình nguồn tài liệu quý báu chúng tôi, chưa có công trình xây dựng cách có hệ thống phương pháp dạy học thơ Đàn ghi ta Lor- ca Thanh Thảo từ thi pháp chủ nghĩa tượng trưng Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu quan niệm mĩ học chủ nghĩa tượng trưng ảnh hưởng tích cực văn học Việt Nam Chỉ đổi đặc trưng nghệ thuật Thanh Thảo thơ “ Đàn ghi ta Lor – ca” Thanh Thảo Đề xuất hướng dạy học thơ “Đàn ghi ta Lor- ca” Thanh Thảo hiệu sở nghiên cứu lí luận thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, đề xuất phương pháp dạy học hiệu thơ Đàn ghi ta Lor- ca Thanh Thảo, xác định nhiệm vụ sau: - Tổng quan vấn đề thi pháp chủ nghĩa tượng trưng ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng thơ Việt Nam đại - Tìm hiểu thực trạng dạy học thơ Đàn ghi ta Lor- ca Thanh Thảo trường trung học phổ địa bàn thành phố Hà Nội - Tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực tiễn để từ xác định hướng dạy học hợp lí hiệu cho việc dạy học thơ Đàn ghi ta Lor- ca Thanh Thảo trường trung học phổ thông - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết nghiên cứu để đưa kết luận khuyến nghị thiết thực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng lựa chọn nghiên cứu phương pháp Dạy học thơ “Đàn ghi ta Lor- ca” Thanh Thảo từ thi pháp chủ nghĩa tượng trưng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi cụ thể thơ Đàn ghi ta Lor- ca Thanh Thảo chương trình Ngữ văn 12 trường THPT Đối tượng áp dụng nghiên cứu học sinh lớp 12 trường THPT Yên Viên – huyện Gia Lâm - Thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, xây dựng đề tài vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp khảo sát thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu lí luận – thực tiễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Vận dụng thi pháp thơ tượng trưng dạy học thơ Đàn ghi ta Lor- ca Thanh Thảo Chương 3: Thực nghiệm sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Mai Bá Ấn, Quan niệm Thanh Thảo thơ Tạp chí Sông Hương, Số 191, 2005 Trần Mai Châu, tuyển dịch giới thiệu Thơ Pháp kỉ XIX (sách song ngữ), Nxb Trẻ, 1996 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 C Đơ-ly-nhi, M Ru-xơ-lô Văn học Pháp, Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch, Nxb Giáo dục, 1999 Phạm Minh Diệu, (tổng chủ biên) Thiết kế giảng ngữ văn 12, tập NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2008 Phan Huy Dũng, Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo góc nhìn liên văn Tạp chí Nghiên cứu văn học, tháng 12, 2008 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo Dục, 2004 Vũ Thị Minh Hạnh, Hệ thống biểu tượng thơ trường ca Thanh Thảo Luận văn Thạc sỹ Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 10 Hegel Mĩ học (Phan Ngọc dịch giới thiệu), tập 1, Nxb Văn học, 1999 11 Hen ri Benac, Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục 2005 12 Phạm Ngọc Hiền, Mấy vấn đề dạy học theo hướng thi pháp học Tạp chí Văn học tuổi trẻ số 217,218, 219, 2010 13 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại Nxb Hội nhà văn, 2000 14 Nguyễn Ái Học, Phương pháp tư hệ thống dạy học văn Nxb Giáo Dục, 2010 15 Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình Những bậc thầy văn chương giới, tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, 1995 16 Hoàng Hưng (dịch, tuyển chọn) Thơ chon lọc Federico Gaxia Lorca Nxb Sở văn hóa thông tin Lâm Đồng, 1998 17 Lê Thị Hường, Chuyên đề dạy học ngữ văn 12, Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) Nxb Giáo Dục, 2008 18 Nguyễn Thị Dư Khánh, Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường Nxb Giáo Dục, 2009 19 Phan Trọng Luận, Trần Thế Phiệt, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh Phương pháp dạy học văn Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2008 20 Phan Trọng Luận, Ngữ văn 12 (tập 1) Nxb Giáo Dục, 2008 21 Phan Trọng Luận, (tổng chủ biên) Ngữ văn 12 (tập 1- Sách Giáo viên) NXB Giáo Dục, 2008 22 Thế Thị Nhung, Sử dụng câu hỏi dạy học văn Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 - tập1) Luận văn thạc sỹ Đại học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2011 23 Hoàng Kim Oanh, Nghệ thuật tượng trưng thơ Edgar Allan Poe Nguồn:http://www.vanchuongviet.org/index.php?com=tacpham&action= detai&id 24 Cao Đăng Ngọc Phượng, Một góc nhìn thơ Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo Tạp chí Nhà Văn tháng 9, 2011 25 Roland Barthes, Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, 1997 26 R.Wellek A.Warren Lý luận văn học (Nguyễn Mạnh Cường dịch), Nxb Văn học, 2009 27 Chu Văn Sơn Bình thơ Đàn ghi ta Lorca Nguồn: dinhhatrieu.vnweblogs.com/print/11131/137817 28 Trần Đình Sử, Giáo trình dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo Dục, 2003 29 Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Kính, Trần Thị An Thi pháp học Việt Nam Tuyển chọn, b.s: Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng, Nxb Giáo dục, 2010 30 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ Nxb Giáo dục,1995 31 Thanh Thảo, Dấu chân qua trảng cỏ Nxb Tác phẩm mới, 1978 32 Thanh Thảo, Khối vuông Rubic Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985 33 Thanh Thảo, Những người tới biển Nxb Văn học, 1987 34 Thanh Thảo, Từ đến trăm Nxb Đà Nẵng, 1988 35 Thanh Thảo, Ngón thứ sáu bàn tay Nxb Đà Nẵng, 1995 36 Thanh Thảo, Mãi bí mật Nxb Lao động, 2004 37 Bích Thu, Thanh Thảo: gương mặt tiêu biểu thơ từ sau 1975 Tạp chí Văn học số 5, 6, 1985 38 Chu Quang Tiềm, Tâm lý văn nghệ (Khổng Đức – Đinh Tấn Dung dịch), Nxb TP Hồ Chí Minh, 1991 39 Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, 2002