Giáo viên: Nguyễn Thị VânTổ :Toán Trường :THPT Trần Hưng Đạo... Tên gọi đồ dùng học tập bằng nhựa hình tam giác vuông của học sinh 1 Câu 2 : Từ điền vào chỗ trống trong kết luận: Tổng củ
Trang 1Giáo viên: Nguyễn Thị Vân
Tổ :Toán
Trường :THPT Trần Hưng Đạo
Trang 2Tên gọi đồ dùng học tập bằng nhựa
hình tam giác vuông của học sinh
1
Câu 2 : Từ điền vào chỗ trống trong kết luận: Tổng của hai cạnh của một tam giác……… cạnh thứ ba.
2
Câu 3:
Tên gọi của dây cung
đi qua tâm của một đường tròn.
Trang 6Những hình ảnh về đường Elip
trong khoa học và đời sống
Trang 7Mô hình một hình nón bị cắt bởi một mặt phẳng
Trang 101/ Kiểm tra bài cũ:
Đường tròn tâm I bán kính R:
(C)={ M trên mặt phẳng| MI=R}
Dạng 1: ( x – a )2 + ( y – b )2 = R2 với tâm I(a ; b) bán kính R
Dạng2: khai triển: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0
khi a2 + b2 – c > 0 với tâm I(a;b) và bán kính
c b
a
R 2 2
Các dạng của phương trình đường tròn , tâm bán kính của nó
Trang 11Mặt trời
Trái đất
Trang 12* Cho hai điểm cố định F1, F2 và một độ dài không đổi 2a lớn hơn F1F2
Elíp (E)= {M trong mặt phẳng| F1M + F2M = 2a}
Trang 14Cho Elíp (E) có các tiêu điểm F1 và F2
Chọn hệ trục Oxy sao cho F1(-c;0) và F2(c;0)
Trang 15Chú ý: Nế u ta chọ n hệ trụ c tọ a độ sao cho F1(0,-c), F2(0,c) thì elip nhậ n F1, F2 làm tiêu điể m sẽ có PT:
Trang 17Để tiến hành tìm các yếu tố về Elip trước hết ta phải
- Biến đổi về phương trình chính tắc của (E) :
1
2
2 2
x
- Xét điều kiện a > b > 0
Trang 18- (E) cắt Ox tại hai điểm : A1( -a ; 0 ) và A2( a ; 0)
- (E) căt Oy tại hai điểm: B1( 0 ; -b ) và B2( 0 ; b )
- Các điểm A1, A2, B1, B2 gọi là các đỉnh của elip,
-Các đoạn A1A1, B1B2 gọi là
trục lớn trục nhỏ của elip
Nhận xét:
Nếu elíp có a > b thì hai tiêu điểm luôn nằm trên trục lớn
- Elíp có các trục đối xứng là Ox, Oy và có tâm đối xứng là gốc O y
Trang 19Bài tập vận dụng:
Bài 1:
Xác định độ dài trục lớn, trục nhỏ, toạ độ các tiêu điểm, các đỉnh của elíp sau: 4x2 + 9y2 = 36 (1)
Trang 20Đáp án:
Câu 1: 1
4 9
1
2 2
Trang 21Bài 2: Lập phương trình chính tắc của elíp trong các trường hợp
12
; 3
N
Trang 221 9
16
/
22
/
2 2
y
x b
0 ; 3 92 1 b 3
b
E M
2 2
x E
c
25
1 25
144
9 5
E N
Câu 2:
Vậy phương trình chính tắc của elip là: 1
9 25
:
2 2
y x
E
Trang 24CỦNG CỐ:
- Nắm vững định nghĩa, phương trình chính tắc và hình dạng của elip
- Xác định được các thành phần của elíp
- lập được phương trình chính tắc và vẽ được hình của elip
Trang 25Johannes Kepler (27.12.1571 – 15.11.1630),
Một gương mặt quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học, là một nhà toán học , nhà chiêm tinh học, nhà thiên vắn học, và là một nhà văn
Các hành tinh chuyển
động có dạng gì?
Theo nhà triết học Ptoleme cho
rằng Quỹ đạo của các hành
tinh là các đường tròn, các
hành tinh ở xa trái đất chuyển
động có dạng phức tạp với
quỷ đạo là các đường tròn có
tâm chuyển động : Kepler là
người đầu tiên xoá bỏ quan
niệm sai lầm này vào năm
Trang 26CHÚC
CÁC EM HỌC GIỎI
Trang 27Xin cảm ơn !