Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
192 KB
Nội dung
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN CÓ TÂM VÀ BÁN KÍNH CHO TRƯỚC PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNGTRÒN Sv: Nguyễn Bá Trình Lớp: Toán 3B KIỂM TRA BÀI CỦ * Trong mặt phẳng toạ độ xOy cho điểm I(a ; b) và M(x ; y). Lúc đó IM = ? 22 )()( byaxIM −+−= • Bây giờ cố định I và quay điểm M quanh I sao cho khoảng cách IM không đổi. Lúc đó điểm M vạch ra trong mặt phẳng toạ độ một đường gì ? • Trong hệ trục toạ độ Oxy cho đường tròn (C) tâm I(a ; b) bán kính R )();( xOyyxM ∈ Nếu thì khi nào? )(CM ∈ I. ĐƯỜNG TRÒN VỚI TÂM VÀ BÁN KÍNH CHO TRƯỚC. (1 ) Suy ra: 222 )()( Rbyax =−+− IM = R Rbyax =−+−⇔ 22 )()( )(CM ∈ khi IM = R Phương trình (1) gọi là phương trình đường tròn tâm I( a ; b) bán kính R Ví dụ: 1) Cho I( 1 ; -2) và R = 5. Hãy viết đường tròn tâm I bán kính R? (x-1) 2 + (y+2) 2 = 25 2) Hãy viết phương trình đường tròn tâm là P(-2 ; 3) và đi qua Q(2 ; -3) . 3) Cho A(3 ; -4) và B(-3 ; 4). * Hãy viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kính ? 222 )()( Rbyax =−+− 022 22222 =−++−−+⇔ Rbabyaxyx 022 22 =+−−+⇔ cbyaxyx 222 Rbac −+= Trong đó Nhận xét: Nhận xét: Như vậy phương trình đường tròn (1) có thể được viết dưới dạng: 022 22 =+−−+ cbyaxyx 222 Rbac −+= Trong đó • Vậy thì một phương trình có dạng: 022 22 =+−−+ cbyaxyx 222 Rbac −+= Trong đó Có phải là phương trình đường tròn hay không ? Nếu là phương trình đường tròn thì phải thoả mãn điều kiện gì ? [...]... a2 + b2 – c >0 Ví dụ: Xét xem phương trình nào sau đây là dụ phương trình đường tròn: 1) x + y − 2 x − 6 y + 20 = 0 2) x + y + 2x − 4 y − 4 = 0 2 2 2 2 II PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN Trong hệ trục toạ độ xOy cho đường tròn (C) và điểm Mo( xo ; yo) Vậy thì tại điểm Mo chúng ta có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đường tòn (C) ? Nếu có thì hãy viết các tiếp tuyến đó ? Ví dụ: . điểm M quanh I sao cho khoảng cách IM không đổi. Lúc đó điểm M vạch ra trong mặt phẳng toạ độ một đường gì ? • Trong hệ trục toạ độ Oxy cho đường tròn (C) tâm I(a ; b) bán kính R )();(. Rbabyaxyx 022 22 =+−−+⇔ cbyaxyx 222 Rbac −+= Trong đó Nhận xét: Nhận xét: Như vậy phương trình đường tròn (1) có thể được viết dưới dạng: 022 22 =+−−+ cbyaxyx 222 Rbac −+= Trong đó • Vậy thì một. TRƯỚC PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNGTRÒN Sv: Nguyễn Bá Trình Lớp: Toán 3B KIỂM TRA BÀI CỦ * Trong mặt phẳng toạ độ xOy cho điểm I(a ; b) và M(x ; y). Lúc đó IM = ? 22 )()( byaxIM −+−=