Chương III - Bài 3 : Phương trình đường thẳng trong Không gian

14 1.6K 12
Chương III - Bài 3 : Phương trình đường thẳng trong Không gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài : Biên soạn Phạm Quốc Khánh Chương trình thay sách giáo khoa 2008 Click I Phương trình tham số đường thẳng Trong không gian cho điểm M0(1;2;3) điểm M1(1+t;2+t;3+t) ; M2(1+2t;2+2t;3+2t) di động với thamur t Chứng tỏ rằngu uđiểm ln thẳng hàng u u số uuu u uu u3 r M M = ( 2t ; 2t ; 2t ) Giải : Xét M M = ( t ; t ; t ) uuur uuu u u ur uuu Vậy M M = ( 2t ; 2t ; 2t ) = 2M M Chứng tỏ điểm thẳng hàng Định lí : Trong không gian Oxyz cho đường thẳng ∆ qua điểm M0(x0;y0;z0) nhận r a = ( a1 ; a2 ; a3 ) làm vectơ phương Điều kiện cần đủ để điểm M(x;y;z) nằm ∆ có số thực t cho :  x = x0 + ta1   y = y0 + ta2  z = z + ta  uuu u uu r M M = ( x − x0 ; y − y0 ; z − z0 ) Điểm M nằm ∆ Chứng minh : Xét uuu u uu r uuu u uu r r r M M phương với a Nghĩa M M = t.a Điều tương đương với :  x − x0 = ta1   y − y0 = ta2  z − z = ta  hay  x = x0 + ta1   y = y0 + ta2  z = z + ta  Click Định nghĩa : Phương trình tham số đường thẳng ∆ qua điểm M0(x0;y0;z0) có vectơ  x = x0 + ta1 r  phương a = ( a1 ; a2 ; a3 ) phương trình có dạng  y = y0 + ta2 (t tham số)  z = z + ta  Chú ý : Nếu a1 ; a2 ; a3 khác người ta viết phương trình đường thẳng ∆ dạng tắc : x − x0 y − y0 z − z0 = = a1 a2 a3 Ví dụ : Viết phương trình tham số đường thẳng ∆ qua điểm M(1;2;3) có r vectơ phương a = ( 1; −4; −5 ) x = 1+ t  Giải : Ta có phương trình tham số ∆ :  y = − 4t  z = − 5t  Ví dụ : Viết phương trình tham số đường thẳng AB với A(1;-2;3) B(3;0;0) uu ur Giải : AB có vectơ phương : AB = ( 2; 2; −3)  x = + 2t Vậy phương trình tham số AB :  y = 2t   z = −3t  Click x = 1+ t  Ví dụ : Chứng minh đường thẳng d :  y = + 2t  z = + 3t  Giải : vuông góc với mặt phẳng (α) : 2x + 4y + 6z + = r d có vectơ phương : a = ( 1; 2;3) r (α) có vectơ pháp tuyến : n = ( 2; 4; ) r r Vậy ta có : n = ( 2; 4;6 ) = ( 1; 2;3) = 2a Nên d ⊥ (α) Ví dụ áp dụng lớp : Cho đường thẳng ∆ có phương trình tham số :  x = −1 + 2t   y = − 3t  z = + 4t  Hãy tìm tọa độ điểm M đường thẳng ∆ tọa độ vectơ phương ∆ Giải : Tọa độ điểm M (-1;3;5) Click r ∆ có vectơ phương : a = ( 2; −3; ) Hỏi : Các điểm sau có thuộc ∆ không ? Vectơ vectơ phương ∆ ? M1 (-2 ; ; 10) u r a1 = ( 4; −6;8 ) M2 (1 ; ; 9) u u r a2 = ( −1;3;5 ) M3 (-3 ; ; 1) u u r a3 = ( −2;3; −4 ) ( M −1 + 2;3 − 2;5 + u u r a4 = −2 − 3;3 − 3; −4 − ( ) ) II Điều kiện để hai đường thẳng song song , cắt , chéo Cho đường thẳng d d’ có phương trình tham số , :  x = + 2t  d :  y = + 4t z = + t  x = + t '  d ' :  y = 1− t '  z = + 2t '  a) Hãy chứng tỏ điểm M(1;2;3) điểm chung d d’ b) Hãy chứng tỏ d d’ có vectơ phương khơng phương / Giải : a) Thế tọa độ M vô phương trình d d’ 1 = + 2t  M ∈ d ⇔ 2 = + 4t ⇔ t = −1 3 = + t  1 = + t '  M ∈ d ' ⇔  = − t ' ⇔ t ' = −1 3 = + 2t '  Vậy M điểm chung d d’ b) Tìm vectơ phương d d’ r a d có vectơ phương : r = ( 2; 4;1) d’ có vectơ phương : b = ( 1; −1; ) r r Vậy : a ≠ b Nên d d’ không phương : Click Điều kiện để hai đường thẳng song song : Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d d’ có phương trình tham số :  x = x0 + ta1  d :  y = y0 + ta2  z = z + ta  r a = ( a1 ; a2 ; a3 )  x = x '0 + t ' a '1  d ' :  y = y '0 + t ' a '2 z = z ' + t ' a '  u u r a ' = ( a '1 ; a '2 ; a '3 ) r u u r a = ka '  • d song song với d’ :  M ∉ d ' r u u r a = ka '  • d trùng với d’ :  M ∈ d '  M(x0;y0;z0) ∈ d M r a d u u r a' d’ Ví dụ : Chứng minh đường thẳng sau song song x = 1+ t  d :  y = 2t z = − t   x = + 2t '  & d ' :  y = + 4t '  z = − 2t '  r Giải : d có vectơ phương : a = ( 1; 2; −1) M(1;0;3) ∈ d r d’ có vectơ phương : b = ( 2; 4; −2 ) = ( 1; 2; −1) r r b = 2a  ⇒ M ∉ d '  Click Ví dụ áp dụng : Chứng minh đường thẳng sau trùng x = − t  d : y = 4+t  z = − 2t  * HD : tìm  x = − 3t '  & d ' :  y = + 3t '  z = − 6t '  r r a = ( −1;1; −2 ) = ? ( −1;1; −2 ) = ?.b = ? ( −3;3; −6 ) M ( 3; 4;5 ) ∈ d & d ' Điều kiện để hai đường thẳng cắt : * d cắt với d’ hệ phương trình sau có nghiệm :  x0 + ta1 = x '0 + t ' a '1  ( 1)  y0 + ta2 = y '0 + t ' a '2  z + ta = z ' + t ' a ' 3  Chú ý : Nếu (1) có nghiệm (t0 ; t0’) để tìm giao điểm M0 d d’ ta thay t0 vào phương trình tham số d t’0 vào d’ Click Ví dụ : Tìm giao điểm đường thẳng sau : x = 1+ t  d :  y = + 3t z = − t  Giải :  x = − 2t '  & d ' :  y = −2 + t '  z = + 3t '  Xét hệ phương trình : 1 + t = − 2t '  2 + 3t = −2 + t ' 3 − t = + 3t '  t = −1 ⇔ Vậy có : M(0;-1;4) t ' =1  Điều kiện để hai đường thẳng chéo : r u u r * d chéo với d’ a & a ' khơng phương hệ phương trình sau vơ nghiệm  x0 + ta1 = x '0 + t ' a '1   y0 + ta2 = y '0 + t ' a '2  z + ta = z ' + t ' a ' 3  ( 1) Click Ví dụ : Xác định vị trí tương đối đường thẳng :  x = + 2t  d :  y = −1 + 3t z = + t  Giải :  x = + 3t '  & d ' :  y = −2 + 2t '  z = −1 + 2t '  • Xét hệ phương trình :  t=−  1 + 2t = + 3t '     3  2 ⇔ +  − ÷ ≠ −1 +  − ÷ Hệ vô nghiệm −1 + 3t = −2 + 2t ' ⇔ t ' = −  5  5 5 + t = −1 + 2t '   5 + t = −1 + 2t '   r u u r r u u r • Ta có : a = ( 2;3;1) & a ' = ( 3; 2; ) ⇒ a ≠ a ' Nên d d’ khơng phương • Vậy d d’ chéo Click Ví dụ : Chứng minh đường thẳng sau vng góc : x = − t  d :  y = −3 + 2t  z = 4t   x = + 2t '  & d ' :  y = 13 + 3t ' z = 1− t '  r u u r Giải : • d d’ có vectơ phương : a = ( −1; 2; ) & a ' = ( 2;3; −1) ru u r a a ' = −1.2 + 2.3 + ( −1) = Ta có : • Vậy : d ⊥ d’ Nhận xét :  x = x0 + ta1  Trong không gian Oxyz cho mp (α ) : Ax + By + Cz + D = đt d :  y = y0 + ta2  z = z + ta  • Xét phương trình : A(x0 + ta1) + B(y0 + ta2) + C(z0 + ta3) + D = (1) t ẩn +) Nếu phương trình (1) vơ nghiệm d (α) khơng có điểm chung ⇒ d // (α) +) Nếu phương trình (1) có nghiệm t = t0 d cắt (α) M(x0+t0a1 ; y0+t0a2 ; z0+t0a3 ) = d ∩ (α) +) Nếu phương trình (1) có vơ số nghiệm d thuộc (α) Click d d M α) α) α) d Ví dụ áp dụng : Tìm số giao điểm mp (α) : x + y + z - = với đt d : x = + t  a) d :  y = − t z =  Giải :  x = + 2t  b) d :  y = − t z = 1− t  c)  x = + 5t  d :  y = − 4t  z = + 3t  • tọa độ (x ; y ; z) d vô (α) , tìm t = ? +) ta có (2 + t) +(3 - t) + (1) - = ⇔ 0.t = -3 VN ⇒ d không cắt (α) +) ta có (1 + 2t) +(1 - t) + (1 - t) - = ⇔ 0.t = VSN ⇒ d nằm (α) +) ta có (1 + 5t) +(1 - 4t) + (1 +3 t) - = ⇔ 4.t = ⇒ d ∩ (α) = M(1;1;1) Click III Củng cố dặn dò : Bài tập trắc nghiệm : Bài : Cho đường thẳng ∆ qua điểm M(2;0;-1) có vectơ phương r a = ( 4; −6; ) Phương trình tham số đường thẳng ∆ : ( A) Bài :  x = −2 + 4t   y = −6t  z = + 2t  ( B)  x = −2 + 2t   y = −3t z = 1+ t  ( C)  x = + 2t   y = −3t  z = −1 + t  ( D)  x = + 2t   y = −6 − 3t z = + t  Cho đường thẳng d qua điểm A(1;2;3) vng góc với mặt phẳng : (α) : 4x + 3y – 7z + = Phương trình tham số d : ( A)  x = −1 + 4t   y = −2 + 3t  z = −3 − 7t  ( B)  x = + 4t   y = + 3t  z = − 7t  ( C)  x = + 3t   y = − 4t  z = − 7t  ( D)  x = −1 + 8t   y = −2 + 6t  z = −3 − 14t  Click Bài : Cho đường thẳng :  x = + 2t  d1 :  y = + 3t  z = + 4t   x = + 4t '  & d :  y = + 6t '  z = + 8t '  Trong mệnh đề sau , mệnh đề ? (A) : d1 ⊥ d2 Bài : (B) : d1 // d2 (C) : d1 ≡ d2 (D) : d1 chéo d2 Cho mặt phẳng (α) : 2x + y + 3z + = đường thẳng d có  x = −3 + t  Tìm mệnh đề ? phương trình tham số d :  y = − 2t z =  (A) : d ⊥ (α) (B) : d cắt (α) (C) : d ⊂ (α) (D) : d // (α) Click Bài tập : Bài tập nhà 1;2;3;4;5;6 ;7;8;9;10 trang 89 ; 90 ; 91 sgk hh12 - 2008 ... M(1;1;1) Click III Củng cố dặn dò : Bài tập trắc nghiệm : Bài : Cho đường thẳng ∆ qua điểm M(2;0 ;-1 ) có vectơ phương r a = ( 4; −6; ) Phương trình tham số đường thẳng ∆ : ( A) Bài :  x = −2 +...  Giải : Ta có phương trình tham số ∆ :  y = − 4t  z = − 5t  Ví dụ : Viết phương trình tham số đường thẳng AB với A(1 ;-2 ;3) B (3; 0;0) uu ur Giải : AB có vectơ phương : AB = ( 2; 2; ? ?3)  x... a1 ; a2 ; a3 khác người ta viết phương trình đường thẳng ∆ dạng tắc : x − x0 y − y0 z − z0 = = a1 a2 a3 Ví dụ : Viết phương trình tham số đường thẳng ∆ qua điểm M(1;2 ;3) có r vectơ phương a =

Ngày đăng: 21/08/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan