ga hoa 9 2

57 544 0
ga hoa 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Chất lợng Cao Đào Văn Nam Ngày soạn: 27/1/08 Tiết 43 Ngày soạn:29/1/08 Chơng IV: hiđrocacbon- nhiên liệu Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài dạy. - Biết hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ là gì? - Phân biệt đợc các chất hữu cơ thông thờng với các chất vô cơ. - Biết cách phân loại các hợp chất hữu cơ đơn giản thành hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. II/ Chuẩn bị Hình ảnh về hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, phiếu học tập, Hóa chất: Bông, nến, cồn, nớc vôi trong. Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thủy tinh B/ Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) II. Bài mới: * Mở bài: Từ thời cổ đại con ngời đã biết chế biến và sủ dụng các hợp chất hữu cơ trong thiên nhiên để phục vụ đời sống của mình. Vậy hợp chất hữu cơ là gì? Hóa học hữu cơ là gì? *Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho HS xem tranh đã chuẩn bị sẵn có hình ảnh: Các loại thức ăn, hoa quả và đồ dùng quen thuộc có chứa hợp chất hữu cơ. HS nhận xét về số lợng hợp chất hữu cơ và tầm quan trọng của nó đối với đời sống * GV tổ chức cho nhóm HS làm thí nghiệm: I . Khái niệm hợp chất hữu cơ 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? (7phút) Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007-2008 89 Trờng THCS Chất lợng Cao Đào Văn Nam nhóm (1- 2) làm thí nghiệm đốt bông, nhóm (3 4) làm thí nghiệm đốt nến. * HS đọc hớng dẫn cách làm thí nghiệm, GV h- ớng dẫn các thao tác thí nghiệm. * GV đề nghị các nhóm cử đại diện trình bày hiện tợng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét. * GV gợi ý cho HS rút ra nhận xét chung? * HS: Khi hợp chất hữu cơ cháy tạo ra khí CO 2 . * GV: Vậy trong thành phần hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tố nào? ? Có phải mọi hợp chất của cacbon đều là hợp chất hữu cơ không? Dới đây là một số hợp chất có chứa C nh: CO, CO 2 , H 2 CO 3 , muối cacbonat . nhng không phải là hợp chất vô cơ * HS: Rút ra định nghĩa về hợp chất hữu cơ là gì? GV đa ra một số công thức: CH 4 . C 2 H 6 O . C 2 H 4 . C 2 H 6 . CH 3 Cl . C 2 H 5 O 2 N. ?Nhận xét thành phần các nguyên tố trong các công thức trên? Vậy trong hóa học có nhiều ngành khác nhau nh: Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa lý, Hóa phân tích. Mỗi chuyên ngành có một đối tợng và mục đích nghiên cứu khác nhau từ đó GV nêu đinh nghĩa về hóa học hữu cơ. * GV đề nghị HS nêu thí dụ một số ngành sản xuất hóa học thuộc về hóa học hữu cơ? * GV nêu tầm quan trọng của hóa học hữu cơ với đời sống và các ngành công nghiệp, nông nghiệp, và sự phân chia của ngành hóa học hữu cơ thành các phân ngành khác nhau nh: Hóa học dầu mỏ, hóa học polime, hóa học các hợp chất thiên nhiên. 2. Hợp chất hữu cơ là gì. (10phút) Là những hợp chất của cacbon trừ CO, CO 2 , H 2 CO 3 và các muối cacbonat kim loại . 3: Các hợp chất hữu cơ đợc phân loại nh thế nào? (8phút) Hợp chất hữu cơ chia thành 2 loại chính: -Hiđrocacbon -Dẫn xuất của Hiđrocacbon II. Khái niệm về hóa học hữu cơ. (13phút) Ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ đợc gọi là hoá học hữu cơ. III. H ớng dẫn học ở nhà (7phút) Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng. GV phát phiếu học tập cho HS. Phiếu học tập Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007-2008 90 Trờng THCS Chất lợng Cao Đào Văn Nam Câu 1: Có các chất sau: đờng, dầu hỏa, rợu, muối ăn. Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để nhận biết các chất nào là hợp chất vô cơ; chất nào là hợp chất hữu cơ. Câu 2: Hãy sắp xếp các chất: C 6 H 6 ; CaCO 3 ; C 4 H 10 ; C 2 H 6 O ; NaNO 3 ; KHCO 3 vào các cột thích hợp trong bảng sau: Hợp chất hữu cơ Hiđrocacbon Dẫn xuất của Hiđrocacbon Ngày soạn: 27/1/08 Tiết 44 Ngày soạn:30/1/08 cấu tạo phân tử hợp chất hũu cơ A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài dạy. - Biết đợc trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị. - Biết đợc mỗi chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C. - Viết công thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt đợc các chất khác nhau qua công thức cấu tạo. - Từ công thức cấu tạo biết đợc thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Viết đợc công thức cấu tạo 3 dạng mạch: mạch thẳng, mạch vòng và mạch nhánh. - Biết đợc ứng với một công thức phân tử có thể có rất nhiều chất với cấu tạo khác nhau. II/ Chuẩn bị Dụng cụ: - Bộ dụng cụ lắp mô hình phân tử Các thanh nối tợng trng cho hóa trị của các nguyên tố là các ống nhựa để nối các nguyên tử lại với nhau. B/ Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ: (5phút) * Câu hỏi: ? Thế nào là hợp chất hữu cơ? cho vd? ? Hợp chất hữu cơ chia thành mấy loại, cho vd? * Đáp án: Là những hợp chất của cacbon trừ CO, CO 2 , H 2 CO 3 và các muối cacbonat kim loại . VD: CH 4 ; C 2 H 4 . Hợp chất hữu cơ chia thành 2 loại chính: Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007-2008 91 Trờng THCS Chất lợng Cao Đào Văn Nam -Hiđrocacbon -Dẫn xuất của Hiđrocacbon II. Bài mới. *Vào bài:Các em đã biết hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon. Vậy hóa trị và liên kết giữa các phân tử trong phân tử hợp chất hữu cơ nh thế nào? Công thức cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ cho biết điều gì? * Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu HS tính hóa trị của cacbon, hiđro, oxi trong các hợp chất CO 2 , H 2 O. GV thông báo cho HS biết trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tố trên cũng có hóa trị nh vậy. GV thông báo dùng que nhựa biểu diễn đơn vị hóa trị của nguyên tố. Thí dụ: quả cầu cacbon quả cầu oxi quả cầu hiđro Các nhóm tiến hành lắp mô hình phân tử GV yêu cầu HS nhận xét chỉ ra các cách lắp ghép nào đúng, sai? Chỉ ra điểm sai là gì? * GV: Yêu cầu HS nhận xét có bao nhiêu cách lắp ghép khác nhau? * GV yêu cầu HS nhắc lại hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ và giới thiệu cho HS cách biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử H H H C H H C O H H H I: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử.(8phút) - Trong các hợp chất hữu cơ H hóa trị I O hóa trị II C hóa trị IV 2. Mạch cacbon(8phút) Các nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhau thành mạch cacbon. Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007-2008 92 Trờng THCS Chất lợng Cao Đào Văn Nam * GV cho HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử CH 3 Cl ; CH 3 Br * GV yêu cầu HS tính hóa trị của cacbon trong các phân tử C 2 H 6 , C 3 H 8 ? Có phải trong các hợp chất hữu cơ nguyên tử cacbon có hóa trị khác IV? Để trả lời câu hỏi này chúng ta hãy biểu diễn các liên kết trong phân tử C 2 H 6 . GV cho các nhóm HS lắp ghép phân tử C 2 H 6 . GV yêu cầu HS nhận xét mô hình nào đúng, sai? * GV yêu cầu HS biểu diễn các liên kết trong phân tử C 3 H 8 từ đó rút ra nhận xét về liên kết của các nguyên tử C trong phân tử. * GV yêu cầu HS biểu diễn các liên kết trong phân tử C 4 H 10 . C H H C H H H H H H H C C H C H H C H H H H H H H C C H C H H C H H H H H C CH * GV thông báo: - Phơng án (1) gọi là mạch thẳng Phơng án (2) gọi là mạch nhánh - Phơng án (3) gọi là mạch vòng C H H H H H H C O Có 3 loại mạch C: - Mạch thẳng - Mạch nhánh - Mạch vòng Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007-2008 93 1 2 3 Trờng THCS Chất lợng Cao Đào Văn Nam C H H H H H H C O (1) (2) Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử GV thông báo công thức C 2 H 6 O có 2 chất khác nhau (1) là rợu etylic(chất lỏng) và (2) là đimetyl ete là chất khí. ? Nhận xét sự khác nhau về trật tự liên kết của hai chất. GV nhấn mạnh đây là nguyên nhân làm rợu etylic có tính chất khác với đimetyl ete. Từ đó đi đến kết luận: * GV sử dụng tất cả các công thức đã biểu diễn ở trên và thông báo cho HS biết ngời ta gọi đó là công thức cấu tạo. ?Vậy công thức cấu tạo là gì? * GV cho biết công thức C 2 H 6 O, yêu cầu HS gọi tên chất. * GV viết công thức cấu tạo: H H H H C C O H H H Nh vậy muốn biết chất hữu cơ cụ thể hoặc tính chất của một chất hữu cơ cần phải biết rõ công thức cấu tạo. Từ đó rút ra đợc ý nghĩa của việc biết công thức cấu tạo 3.Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử (10phút) Mỗi hợp chất hữu cơ có có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. II. Công thức cấu tạo (10phút) -Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. -CTCT cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. * Củng cố: - Mạch cacbon là gì? - ý nghĩa của công thức cấu tạo III. H ớng dẫn học ở nhà (5phút) Làm bài tập vận dụng số 1,4 SGK Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007-2008 94 Trờng THCS Chất lợng Cao Đào Văn Nam Ngày soạn: 17/2/08 Tiết 45 Ngày giảng:19/2/08 Mêtan ( CH 4 = 16) A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài dạy. - Nắm vững đợc công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của metan. - Nắm vững định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế. - Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan. II/ Chuẩn bị - Hóa chất CH 4 đợc chứa trong bình khí, dung dịch Ca(OH) 2 , khí Cl 2 . - Dụng cụ: ống thủy tinh, tranh vẽ mô hình phân tử metan (H.4.4), mô hình phân tử CH 4 bằng các quả cầu B/ Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới. * Vào bài: Mêtan là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng trong đời sống và trong công nghiệp. Vậy mêtan có cấu tạo, tính chất nh thế nào? * Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV yêu cầu HS cho biết trong tự nhiên metan tồn tại ở đâu? - GV cho HS quan sát lọ đựng khí metan: xem tranh vẽ, xem bộ dụng cụ điều chế và thu khí. - GV yêu cầu nhóm HS lắp mô hình phân tử metan, viết CTCT, nhận xét về số liên kết giữa nguyên tử cacbon và hidro chỉ có 1 liên kết, gọi là liên kết đơn. - GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy khí CH 4 nh trong SGK yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tợng, giải thích. ?Nhận xét hiện tợng? - GV bổ sung thêm: Phản ứng tỏa nhiệt. Hỗn hợp 1 V CH 4 và 2V O 2 là hỗn hợp nổ mạnh. - GV biểu diễn thí nghiệm nh trong SGK. I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý. (5phút) -Tồn tại nhiều trong các mỏ khí; trong bùn ao - Là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. II. Cấu tạo phân tử .(5phút) - Phân tử chứa 4 liên kết đơn C H H H H III. Tính chất hóa học (25phút) 1. Tác dụng với oxi. Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007-2008 95 Trờng THCS Chất lợng Cao Đào Văn Nam Yêu cầu HS nhận xét hiện tợng và giải thích GV hớng dẫn HS cách đọc tên sản phẩm GV yêu cầu HS nhận xét vị trí của nguyên tử Cl. GV thông báo cho HS biết: Phản ứng thế là gì? Lu ý HS so sánh với phản ứng thế của kim loại với axit. Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 Tạo ra đơn chất CH 4 + Cl 2 CH 3 Cl + HCl Tạo ra hợp chất của hidro là HCl GV cho HS tóm tắt SGK, nêu một số ứng dụng. GV có thể đa ra sơ đồ ứng dụng của CH 4 CH 4 (khí) + 2O 2 CO 2 ( khí) + 2H 2 O ( khí) 2. Tác dụng với clo: C H H H H H H C + Cl Cl H Cl + HCl as Metan Metyl clorua Viết gọn: CH 4 + Cl 2 as CH 3 Cl + HCl IV. ứng dụng (5phút) -Làm nhiên liệu - SX hiđro, - SX bột than . III. H ớng dẫn về nhầ (5phút) Hs đọc KL chung sgk. Làm các bài tập sgk, 50% bt trong sbt. Đọc trớc bài sau Ngày soạn: 19/2/08 Tiết 46 Ngày giảng:21/2/08 êtilen ( C 2 H 4 = 28) A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài dạy. - Biết đợc một số tính chất vật lý cơ bản của etilen. - Biết công thức phân tử của etilen có liên kết đôi, trong đó có một liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học, biết đợc các ứng dụng của etilen. - Viết đợc phơng trình phản ứng cháy, phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp của etilen. II/ Chuẩn bị Dụng cụ: Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007-2008 96 Trờng THCS Chất lợng Cao Đào Văn Nam - Thí nghiệm của GV: 1 bộ giá sắt , bình chứa khí etilen, đèn cồn, diêm, 1 cốc loại nhỏ 250ml đựng khoảng 5 10 ml nớc vôi trong, 1 miếng kính. Cho nhóm HS: a. Mỗi bộ thí nghiệm gồm có 2 ống nghiệm đựng khí etilen, 1 lọ đựng dung dịch brom trong nớc có ống hút làm nắp đậy. b. Mô hình mẫu vật lắp ráp phân tử B/ Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ: (5phút) *Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học của mêtan? Viết phơng trình phản ứng minh họa? * Đáp án: 1. Tác dụng với oxi. CH 4 (khí) + 2O 2 CO 2 ( khí) + 2H 2 O ( khí) 2. Tác dụng với clo: Viết gọn: CH 4 + Cl 2 as CH 3 Cl + HCl II. Bài mới. * Vào bài:Etilen là nguyên liệu để điều chế polietilen, dùng trong công nghiệp chất dẻo. Ta hãy tìm hiểu công thức cấu tạo, tính chất và ứng dụng của etilen. * Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho HS quan sát một lọ đựng khí . ?Nêu tính chất vật lý của etilen ? - GV: Yêu cầu HS lắp mô hình công thức công thức phân tử của etilen từ các quả cầu màu khác nhau để từ đó đi đến nhận xét về các liên kết trong phân tử. Hớng dẫn HS cách viết CTCT dạng triển khai và thu gọn. GV: Từ CTPT, CTCT dự đoán tính chất hóa học của C 2 H 4 ? 1. Etilen có cháy không? a) Với phản ứng cháy sử dụng thí nghiệm kiểm chứng GV: tơng tự CH 4 các em dự đoán khí C 2 H 4 có cháy hay không và sản phẩm tạo thành gồm những chất gì? - GV làm thí nghiệm kiểm chứng dự đoán của HS. I. Tính chất vật lý (5phút) - Là chất khí kông màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. II. Cấu tạo phân tử (5phút) CH 2 =CH 2 - Trong phân tử có 1 liên kết đôi. trong lk đôi có 1 lk bền, 1 lk kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học . III. Tính chất hóa học (25phút) 1. Etilen có cháy không? C 2 H 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007-2008 97 t o Trờng THCS Chất lợng Cao Đào Văn Nam GV làm thí nghiệm biểu diễn: yêu cầu HS quan sát dung dịch nớc brom trc và sau khi thí nghiệm. GV cung cấp thông tin cho biết sản phẩm tạo thành là một chất duy nhất. Yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng: ? Nguyên nhân nào làm etilen có phản ứng cộng? ? Nhận xét tính chất hóa học giống và khác nhau giữa etilen và metan? Vậy C 2 H 4 còn có phản ứng nào khác CH 4 nữa hay không chúng ta nghiên cứu xem giữa phân tử etilen có kết hợp với nhau không? GV polietilen là: chất rắn, không tan trong nớc, không độc, là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chất dẻo. GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết những vận ứng dụng của etilen trong đời sống. 2. Phản ứng cộng với brom: CH 2 = CH 2 + Br 2 Br CH 2 CH 2 Br (Khí) (dd) Đibrometan (lỏng) 3. Các phân tử etilen có kết hợp đ ợc với nhau không? .+CH 2 = CH 2 +CH 2 =CH 2 +CH 2 =CH 2 . CH 2 CH 2 CH 2 -CH 2 - CH 2 CH 2 - (viết tắt PE) IV.ứng dụng :(5phút) III. H ớng dẫn học ở nhà nhà. (5phút) Hs đọc KL chung sgk. Làm các bài tập sgk, 50% bt trong sbt. Đọc trớc bài sau Ngày soạn: 24/2/08 Tiết 47 Ngày giảng:28/2/08 axetilen ( C 2 H 2 = 26) A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài dạy. - Biết CTCT, tính chất vật lý, tính chất hóa học của axetilen. - Biết đợc khái niệm và đặc điểm của liên kết ba. Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007-2008 98 t o , P cao [...]... CH2 CH3 C3H6: có 2 công thức CH2= CH CH3; CH2 CH2 Và CH2 C3H4 có 3 công thức: CH C CH3; CH2=C=CH2 CH2 CH Và CH 2) Dẫn khí qua dung dịch brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom là C 2H4 khí còn lại là CH4 3) n Br = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol) 2 C2H4Br2 C2H4 + Br2 1 mol 1 mol 0,01 0,01 C2H2Br2 C2H2 + 2Br2 0 Fe ,t C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr 8,8 = 0 ,2 = 44 (mol) 5,4 = 0,3 nH 2 O = 18 ( mol) 4) nCO 2. .. 1: 2 điểm Mỗi lựa chọn đúng đợc 0,5 điểm Câu 1.1 1 .2 1.3 1.4 Điểm b c b c Câu 2: Mỗi phơng trình hoá học đúng đợc 0,5 đ; thiếu đk hoặc không cân bằng phơng trình trừ 0 ,25 đ/pt Xúc tác, t o C C2H4 + H2O C2H5OH men, t C C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2 (CH3COO)2Mg + 2NaOH 2CH3COONa + Mg(OH )2 2CH3COONa + H2SO4 2CH3COOH + Na2SO4 H2SO4 d C C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O... diễn 2 thí nghiệm để 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O kiểm chứng dự đoán của HS Giải thích: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O - GV tiến hành thí nghiệm 2 ( nh trong SGK) Giải thích: do có phản ứng cộng với brom trong dung dịch Giáo án Hoá Học 9 2 Axetilen có làm mất màu dung dịch brom? CH CH + Br Br Br CH = CH Năm học 20 07 -20 08 99 Trờng THCS Chất lợng Cao Đào Văn Nam Br Br CH = CH Br + Br Br Br2 CH CH Br2 IV... 8: MA = 14x2 =28 0 .25 đ nA = 2, 8: 28 = 0,1 mol; nCO2 = 4,48 : 22 ,4 = 0 ,2 mol 0 .25 đ Gọi CTTQ của A là CxHy Giáo án Hoá Học 9 101 Năm học 20 07 -20 08 Trờng THCS Chất lợng Cao Đào Văn Nam Phơng trình phản úng: CxHy + (4x+y)/4 O2 xCO2 + y /2 H2O 0.5đ 0,1 mol 0,1.x mol 0,1x = 0 ,2 x = 2y = 4 0.5đ CTPT: C2H4 , viết đúng CTCT 0.5đ Câu 9: (3 đ) a Cho hỗn hợp đi qua dd Br2 chỉ có etilen phản ứng 0 .25 đ Viết đúng... mê): 2C2H5OH C2H5 - O - C2H5 + H2O + Tổng hợp axit axetic , tổng hợp cao su Buna: Enzim C2H5OH + O2 CH3 -COOH + H2O Xt CH2 = CH - CH = CH2 2C2H5OH + 2H2O + H2 Na (- CH2 - CH = CH - CH2 -)n nCH2 = CH - CH = CH2 III Hớng dẫn học ở nhà:(4phút) Làm bài tập 2, 3,4 SGK Hoàn thành các bài tập sau: Câu hỏi Trả lời 1 Trong các dãy sau, dãy nào chứa toàn các dẫn xuất của hidrocacbon: Giáo án Hoá Học 9 Năm... xét và rút ra kết luận 2 Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh C2H5OH + 2CO2 + t oC 3O2 3H2O 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 GV cho học sinh thảo luận tự do về ứng dụng của 3 Tác dụng với axit axetic rợu etylic Uống rợu etylic có lơi hay có hại IV ứng dụng(5phút) V Điều chế(5phút) Axit - GV hớng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa: C2H4 + H2O C2H5OH Men rượu C6H12O6 2C2 H5OH + 2CO2 * Củng cố- mở rộng... axetat 2 4 ? HS viết các phơng trình phản ứng minh họa * Các phơng trình phản ứng: Xúc tác, t o C C2H4 + H2O C2H5OH men, t o C C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O H2SO4 d C C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O II Bài tập (20 phút) Bài 1 A là: C2H4 C là: C2H4Br2 B là: CH3COOH D là: (- CH2- CH2-)n Các phơng trình phản ứng o GV: yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận bài tập 1 SGK Xúc tác, t o C a/ C2H4 + H2O C2H5OH... mol 0 .25 đ 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2 (1) 0 .25 đ 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 (2) 0 .25 đ Hs tính toán theo phơng trình hoá học và bài ra đợc V = 5,6 lit 0.5đ muối = 15 gam 0 ,25 đ b Tính đúng khối lợng của 2 chất tan, tính đúng khối lợng dung dịch là 114, 7 gam 0.5đ C% (CH3COO)2Ca = 20 ,7% C% (CH3COO)2Zn = 15,8 % 0,5đ o o Ngày soạn: 8/4/08 Tiết 58 Giáo án Hoá Học 9 Ngày giảng: 10/4/08 120 ... = 0 ,2 12 =2, 4 (g); mH = 0,3 2 = 0,6 9g) a, mA = mH + mC A chỉ có 2 nguyên tố: C, H có công thức : mC m H 2, 4 0,6 : CxHy = 12 1 = 12 : 1 = 1: 3 Giáo án Hoá Học 9 108 Năm học 20 07 -20 08 Trờng THCS Chất lợng Cao Đào Văn Nam b, Công thức có dạng: (CH3)n vì MA < 40 15n < 40 n = 1 vô lý, n = 2 Công thức là: C2H6 c, A không làm mất màu dung dịch brom d, Phản ứng của C2H6 với Cl2 C2H5Cl C2H6 + Cl2 Hoạt... etylic: 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 o Các nhóm báo cáo kết quả GV: nhận xét bổ sung HS: Đọc đề bài ? Bài toán cho ta biết gì và yêu cầu ta tìm điều gì? Bài 4 (sbt) Số mol các chất thu đợc sau phản ứng: nCO2 = 8,8 = 0, 2 nC = 0, 2 mC = 0, 2. 12 = 2, 4( gam) 44 5, 4 nH 2O = =0, 3 H =0, 6( mol ) n 18 H =0, 6( gam) m Khối lợng oxi có trong A là: Giáo án Hoá Học 9 118 Năm học 20 07 -20 08 Trờng . là C 2 H 4 khí còn lại là CH 4 3) 2 Br n = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol) C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 1 mol 1 mol 0,01 0,01 C 2 H 2 + 2Br 2 C 2 H 2 Br 2 C 6. etilen có kết hợp đ ợc với nhau không? ...+CH 2 = CH 2 +CH 2 =CH 2 +CH 2 =CH 2 ... CH 2 CH 2 CH 2 -CH 2 - CH 2 CH 2 -.. (viết tắt PE) IV.ứng dụng :(5phút) III.

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Các nhóm tiến hành lắp mô hình phân tử - ga hoa 9 2

c.

nhóm tiến hành lắp mô hình phân tử Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Dụng cụ: ống thủy tinh, tranh vẽ mô hình phân tử metan (H.4.4), mô hình phân tử CH4 bằng các quả cầu - ga hoa 9 2

ng.

cụ: ống thủy tinh, tranh vẽ mô hình phân tử metan (H.4.4), mô hình phân tử CH4 bằng các quả cầu Xem tại trang 7 của tài liệu.
b. Mô hình mẫu vật lắp ráp phân tử - ga hoa 9 2

b..

Mô hình mẫu vật lắp ráp phân tử Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Dụng cụ: Mô hình phân tử axtilen (bằng các quả cầu ), tranh vẽ các sản phẩm ứng dụng của axetilen - ga hoa 9 2

ng.

cụ: Mô hình phân tử axtilen (bằng các quả cầu ), tranh vẽ các sản phẩm ứng dụng của axetilen Xem tại trang 11 của tài liệu.
GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ 4.12 (SGK) cách điều chế axetilen trong phòng TN. Yêu  cầu HS mô tả quá trình họat động của thiết bị;  giải thích vai trò của bình đựng NaOH là loại  bỏ tạp chất khí và viết phơng trình phản ứng  hóa học của CaC2 với H2O. - ga hoa 9 2

h.

ớng dẫn HS quan sát hình vẽ 4.12 (SGK) cách điều chế axetilen trong phòng TN. Yêu cầu HS mô tả quá trình họat động của thiết bị; giải thích vai trò của bình đựng NaOH là loại bỏ tạp chất khí và viết phơng trình phản ứng hóa học của CaC2 với H2O Xem tại trang 12 của tài liệu.
GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh và gọi tiếp HS lên bảng viết các phơng trình hóa học minh họa - ga hoa 9 2

nh.

ận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh và gọi tiếp HS lên bảng viết các phơng trình hóa học minh họa Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Hình thành khái niệm về este, phản ứng este hoá, điều kiện để phản ứng este hoá xảy ra. - ga hoa 9 2

Hình th.

ành khái niệm về este, phản ứng este hoá, điều kiện để phản ứng este hoá xảy ra Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Tiếp tục hình thành và củng cố kĩ năng viết phơng trình phản ứng este hoá dới dạng công thức cấu tạo. - ga hoa 9 2

i.

ếp tục hình thành và củng cố kĩ năng viết phơng trình phản ứng este hoá dới dạng công thức cấu tạo Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan