1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SGV Ngữ văn 12 tập 2

116 1,6K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 473 KB

Nội dung

Trang 1

SáCH GIáO VIÊN NGữ VĂN 12 NÂNG CAOP1 P2

vợ chồng a phủ(Trích)

(2 tiết)

tô hoài

I - mục tiêu cần đạtGiúp HS :

- Hiểu đợc giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua sự lên án tội ác của bọn thống trị và khẳng định sức sống ngoan cờng, khát vọng tự do vẫn tiềm tàng ở ngời dân lao động.

- Phân tích đợc nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật Mị và A Phủ, nghệ thuật tạo tình huống truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật.- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu là phân tích nhân vậtvà các chi tiết nghệ thuật quan trọng.

II - Những điểm cần lu ý

1 Về nội dung

Cuối năm 1952, nhà văn Tô Hoài đi với bộ đội trong chiến dịch Tây Bắc Saukhi tìm hiểu chung về tình hình, Tô Hoài quyết định đi sâu vào những khu dukích của đồng bào các dân tộc thiểu số trên vùng núi cao Chuyến đi kéo dài tám tháng đã để lại những ấn tợng sâu sắc và tình cảm tốt đẹp cho nhà văn Tô Hoài kể lại : "Cái kết quả lớn nhất và trớc nhất của chuyến đi tám tháng ấy là đất nớc và con ngời miền Tây đã để thơng để nhớ cho tôi nhiều quá, tôi không thể bao giờ quên Tôi không thể bao giờ quên đợc lúc vợ chồng A Phủtiễn tôi khỏi dốc núi làng Tà Sùa rồi cùng vẫy tay gọi theo : "Chéo lù ! Chéo lù !" (Trở lại ! Trở lại !) Không bao giờ tôi quên đợc lúc vợ chồng Lí Nủ Chu tiễn chúng tôi dới chân núi Cao Phạ cũng vẫy tay kêu : "Chéo lù ! Chéo lù !" Hai tiếng : "Trở lại ! Trở lại !" chẳng những nhắc tôi có ngày trở lại, phải đem trở lại cho những ngời thơng ấy của tôi một kỉ niệm tấm lòng mình,một cái gì làm hiển hiện lại cả cuộc đời ngời Mèo trung thực, chí tình, dù gian nan đến thế nào bao giờ cũng đợi cán bộ, đợi bộ đội, bao giờ cũng monganh em trở lại [ ] Hình ảnh Tây Bắc đau thơng và dũng cảm lúc nào cũng thành nét, thành ngời, thành việc trong tâm trí tôi [ ] ý thiết tha với đề tài là

một lẽ quyết định Vì thế tôi viết Truyện Tây Bắc"().SGK chỉ chọn trích phần một của truyện, vì :

Trang 2

- Truyện quá dài, trong 2 tiết học không thể tìm hiểu hết cả tác phẩm.- Phần đầu đặc sắc hơn Phần sau của truyện dàn trải, nhân vật hành động theo sự sắp đặt, dẫn dắt của tác giả nhằm chứng minh cho con đờng giác ngộđi đến với cách mạng của quần chúng.

- Trong lần chọn gần đây đa vào tuyển tập Truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1985(), tác giả đã lợc bỏ hầu hết phần hai của truyện Truyện kết thúc ở chỗ Mị và A Phủ đa nhau đến Phiềng Sa và thành vợ chồng.

Tuy nhiên, vì truyện này đã rất quen thuộc với nhà trờng và công chúng, SGK vẫn dựa theo văn bản các lần in trớc và có tóm tắt phần còn lại.

Tuy đã trích một phần, nhng vẫn dài, không thể đọc cả phần này trong giờ giảng mà chỉ cần tóm tắt truyện (sau khi đã giới thiệu về tác giả và tác phẩm) Nên kết hợp khâu đọc văn bản trong quá trình phân tích.

2 Về phơng pháp

Phần trích truyện có bố cục nh sau :

- Giới thiệu về Mị và tình cảnh Mị làm con dâu gạt nợ nhà Pá Tra, cảnh Mị muốn đi chơi và bị A Sử trói vào cột, trong ngày tết.

- Việc A Phủ bị trói vào cọc chờ chết và Mị cắt dây trói cứu A Phủ, hai ngời cùng trốn đi.

Phân tích đoạn trích nên theo trình tự bố cục trên đây, tập trung vào nhân vật Mị với những diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật trong hai trờng đoạn : đêm tết, Mị muốn đi chơi và Mị trớc tình cảnh A Phủ bị trói.

Truyện Vợ chồng A Phủ cũng nh hai truyện khác của tập Truyện Tây Bắc,

đều thể hiện số phận đau khổ của ngời dân lao động miền núi dới ách phong kiến, thực dân và con đờng giải phóng của họ trong cách mạng và kháng chiến Chủ đề này cũng gặp ở nhiều tác phẩm của nền văn học cách mạng 1945 - 1975 Điều đặc sắc ở truyện này là ngòi bút miêu tả nhân vật, khắc hoạ tính cách con ngời miền núi, cùng với những bức tranh thiên nhiên, sinh hoạt đậm màu sắc phong tục - đây vốn là sở trờng của cây bút Tô Hoài Khi phân tích tác phẩm, cần làm cho HS cảm nhận đợc những nét riêng ấy trong một chủ đề có tính chất chung của văn học thời kì đó.

III - tiến trình tổ chức dạy học

Trang 3

- Cô Mị, con dâu gạt nợ nhà Pá Tra.

Đọc đoạn mở đầu truyện, cho HS nhận xét về cách giới thiệu nhân vật của tác giả (Chú ý các chi tiết : ngồi bên tảng đá, cạnh tàu ngựa, lúc nào cũng cúi mặt, mặt buồn rời rợi Mị hoàn toàn xa lạ với cảnh giàu sang, tấp nập củanhà thống lí) Cách giới thiệu ấy gợi cho ngời đọc chú ý và gợi ra số phận đau khổ, éo le của nhân vật.

Tiếp đó, tác giả kể về việc Mị phải về làm dâu gạt nợ cho nhà Pá Tra Câu chuyện đau buồn của Mị nói lên thân phận đau khổ của ngời nông dân nghèo, ngời phụ nữ nghèo ở miền núi (món nợ truyền kiếp từ đời cha mẹ đếnMị phải trả bằng cả tuổi trẻ và cuộc sống tự do của mình) Đồng thời, qua đoạn kể cũng cho thấy những nét tốt đẹp ở Mị : có nhan sắc và tâm hồn, yêu đời, khao khát hạnh phúc, chăm chỉ và hiếu thảo Tóm lại, Mị có đủ những phẩm chất để đáng đợc sống cuộc sống hạnh phúc.

Lúc đầu, bị bắt về làm dâu nhà Pá Tra, Mị phản kháng quyết liệt (đêm nào cũng khóc rồi định ăn lá ngón tự tử), nhng lòng hiếu thảo không cho phép Mịquyên sinh, và ách áp bức nặng nề, dai dẳng của thế lực phong kiến và thần quyền ở miền núi đã làm cho Mị tê liệt, sống mà nh chết ("ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi Bây giờ thì Mị tởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa" ; Mị dờng nh không còn ý niệm về thời gian, không hi vọng,

không mong đợi cái gì, suốt ngày "lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa" ; căn

buồng âm u nơi Mị nằm và cái cửa sổ bằng bàn tay gợi không khí một nhà tù).

Câu hỏi 2

- Sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do ở nhân vật Mị.Hớng dẫn HS phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế và sâu sắc trong đoạn tả đêm tết, Mị muốn đi chơi và bị trói vào cột Tác động của ngoại cảnh, mùa xuân đến, tiếng sáo gọi bạn tình, bữa rợu bên bếp lửa và ngời ốp đồng Sự thức tỉnh của Mị giống nh một sự sống lại, bắt đầu từ sự thức dậy

Trang 4

trong tiềm thức những hồi ức, kỉ niệm quá khứ, rồi Mị sống với tiếng sáo trong lòng, ý thức về thời gian đã trở lại, cùng với nó là khát vọng sống và ý thức về thân phận của mình Từ ý thức tới hành động (thắp đèn sáng lên, quấn lại tóc, rút váy hoa, chuẩn bị đi chơi) Mị vẫn còn sống với những khao khát cháy bỏng ngay cả khi đã bị A Sử trói đứng vào cột.

- Hành động cắt dây trói cứu A Phủ và tự giải thoát GV gợi ý HS phân tích đoạn tả tâm trạng của Mị trớc tình cảnh A Phủ bị trói vào cọc Lúc đầu, A Phủ bị trói, Mị vẫn thản nhiên nh một ngời đã quá quen với mọi cảnh ngang trái trong nhà Pá Tra, Mị vẫn chìm trong trạng thái gần nh "vô cảm" Nhng rồi một đêm, qua ánh lửa bếp, nhìn sang thấy "một dòng nớc mắt lấp lánh bòxuống hai hõm má đã tối đen lại" - biểu hiện sự đau đớn tuyệt vọng của chàng trai gan góc, khoẻ mạnh, thì Mị chợt xúc động, trào lên một nỗi đồng cảm với thân phận của A Phủ, rồi tình thơng đã thắng mọi sự sợ hãi (Mị nghĩ mình có thể phải trói thay vào đấy, chết trên cái cọc ấy, nhng cũng không thấy sợ) Tình thơng và sự đồng cảm giai cấp đã dẫn đến hành động táo bạo : cắt dây trói cứu A Phủ Đúng lúc ấy, khi đã cứu đợc A Phủ, một hi vọng và khao khát sống lại bừng lên trong Mị và Mị đã chạy theo, cùng trốn đi với A Phủ, tự giải thoát cho cuộc đời mình.

- Những nét tính cách nổi bật ở nhân vật Mị Mị vốn là một cô gái trẻ, đẹp, hồn nhiên và giàu sức sống Khi bị đẩy vào tình trạng làm con dâu gạt nợ chonhà Pá Tra, Mị đã phản kháng quyết liệt nhng rồi kiếp sống nô lệ triền miên dờng nh đã làm cho cô tê liệt mọi sức phản kháng và chỉ còn cam chịu số phận Nhng ở Mị vẫn tiềm tàng một sức sống mạnh mẽ, cùng với khát vọng yêu đơng và tự do Sức sống của nhân vật này ẩn giấu ở bên trong nội tâm, chỉ đợc bùng lên trong những thời điểm nhất định, đợc biểu hiện ra thành những hành động quyết liệt, táo bạo Trong suốt nửa đầu của truyện (phần trích trong SGK), hầu nh tác giả không để cho nhân vật này có lời đối thoại nào (ngoại trừ một câu nói với cha đợc dẫn lại trong lời ngời kể chuyện) Nh-ng điều đó càng cho thấy Mị là con ngời có sức sống nội tâm âm thầm mà mạnh mẽ.

Câu hỏi 3

- A Phủ, ngời ở gạt nợ nhà thống lí Pá Tra.

Cũng nh Mị, A Phủ đợc tác giả giới thiệu bằng sự xuất hiện đột ngột, gây chú ý cho ngời đọc, rồi mới kể về lai lịch của anh A Phủ xuất hiện trong

Trang 5

cuộc đánh nhau của trai làng bên với bọn A Sử A Phủ xuất hiện đối đầu với A Sử thật hiên ngang và trận đòn đánh mới áp đảo và hả hê làm sao ! (Chú ý câu văn mô tả cảnh này bằng một loạt từ chỉ hành động với nhịp nhanh,

mạnh, dồn dập : chạy vụt ra, vung tay ném, xộc tới nắm, kéo dập đầu, xé, đánh tới tấp).

A Phủ là một thanh niên nghèo, suốt đời đi làm thuê làm mớn, không có ruộng, không có cả đến cái vòng bạc đeo cổ để đi chơi tết Cha mẹ đã chết cảtrong một trận dịch đậu mùa, A Phủ từng đã bị bắt bán xuống vùng ngời Thái, Nhng chính cuộc sống cùng cực ấy đã hun đúc thêm ở A Phủ một sứcsống mạnh mẽ, lòng ham chuộng tự do và tính cách thật gan góc, cùng với tài năng lao động đáng quý A Phủ thạo và ham thích những công việc lao động nặng nhọc mà khó khăn, nguy hiểm : "biết đúc lỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo", "đốt rừng, cày nơng, cuốc nơng, săn bò tót, bẫy hổ, chăn bò, chăn ngựa, quanh năm một thân một mình rong ruổi ngoài gò" A Phủ là đứa con của núi rừng tự do Cuộc sống phóng khoáng, a tự do, gần gũi thiên nhiên và chất phác của A Phủ cũng là một nét tính cách đặc trng của ngời Mông.

Việc A Phủ bị bắt làm ngời ở gạt nợ càng làm tăng thêm sức tố cáo của tác phẩm : một chàng trai khoẻ mạnh, gan góc, vốn không nợ nần gì nhà Pá Tra, lại lao động giỏi, sống tự do nh chim trời giữa núi rừng, vậy mà cuối cùng cũng không thoát khỏi ách áp bức của chúa đất, phải rơi vào thân phận kẻ nô lệ suốt đời trong nhà Pá Tra Hơn thế nữa, cho đến cả đời con đời cháu cũng vậy, bao giờ trả hết nợ mới thôi !

- Cảnh bọn chức việc trong làng xử kiện A Phủ lại thêm một bức tranh cụ thể, sống động, giàu sức tố cáo về một tập tục là hiện thân của ách áp chế kiểu trung cổ ở miền núi Cuộc xử kiện diễn ra trong khói thuốc phiện mù mịt "tuôn ra các lỗ cửa sổ tun hút xanh nh khói bếp" và "ngời thì đánh, ngời thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong một lợt đánh, kể, chửi, lại hút", cứ thế suốt từ tra cho đến hết đêm Còn A Phủ gan góc, quỳ chịu đòn chỉ im nh tợng đá.- Khi đi chăn bò, để hổ bắt mất một con, A Phủ vẫn rất thật thà và bộc trực xin với Pá Tra cho mợn súng đi bắn hổ Suốt mấy ngày đêm bị trói đứng vào cọc chờ chết, ngời con trai gan góc, đầy sức vóc ấy cũng đã phải tuyệt vọng :"một dòng nớc mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại" Sau khi đợc Mị cắt dây trói, A Phủ khuỵu xuống, nhng rồi khát vọng sống lại khiến anh quật sức, vùng lên chạy.

Trang 6

- A Phủ và Mị có số phận rất tơng đồng, có những nét tính cách gần nhau, nhng vẫn là hai nhân vật có tính cách riêng Nếu Mị thiên về đời sống nội tâm, sức sống ẩn vào bên trong, thì A Phủ lại là con ngời bộc trực, thẳng thắn, hồn nhiên, ham hoạt động.

Câu hỏi 4

- Tác giả thể hiện t tởng nhân đạo tích cực, mang ý thức giai cấp : lên án những thế lực phong kiến, thực dân áp bức tàn bạo, thông cảm với số phận đau khổ của ngời nông dân nghèo miền núi, khẳng định những phẩm chất tốtđẹp và những khát vọng ở họ, những khả năng tích cực và con đờng đi tới cách mạng của ngời nông dân miền núi Đặc biệt, cũng nh nhiều tác phẩm

thành công ở giai đoạn này, truyện Vợ chồng A Phủ đề cao tình hữu ái giai

cấp, sự đồng cảm của những con ngời nghèo khổ cùng cảnh ngộ.

Câu hỏi 5

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Mị và A Phủ (đặc biệt là Mị trong phần một của truyện) là những nhân vật đợc khắc hoạ sinh động đã có cá tính rõ nét Hai nhân vật có số phận giống nhau nhng tính cách khác nhau đã đợc tác giả thể hiện bằng những thủ pháp thích hợp Mị đợc miêu tả bằng rất ít hành động (lặp đi lặp lại những công việc lao động của ngời phụ nữ trong cuộc sống tù hãm ở nhà Pá Tra) và một số nét chân dung cũng đợc nhắc đi nhắc lại gây ấn tợng đậm (cúi mặt, mặt buồn rời rợi, lùi lũi, ) Đặc biệt, nhân vật này đợc thể hiện chủ yếu qua dòngý nghĩ, tâm t, nhiều khi là tiềm thức chập chờn Giọng trần thuật của tác giả nhiều chỗ nhập vào dòng tâm t của nhân vật, diễn tả đợc những ý nghĩ, tâm trạng và cả trạng thái mơ hồ, lờ mờ của tiềm thức nhân vật Còn A Phủ là một tính cách gan góc, bộc trực, táo bạo thì lại đợc thể hiện bằng nhiều hành động, công việc và vài lời đối thoại rất ngắn, giản đơn.

- Ngòi bút tả cảnh của Tô Hoài cũng rất đặc sắc Cảnh miền núi hiện ra với những nét sinh hoạt, phong tục riêng Tô Hoài vốn là cây bút có sở trờng về

tả phong tục sinh hoạt (những truyện trớc Cách mạng nh Quê ngời, tập truyện ngắn Nhà nghèo) Đoạn tả cuộc xử kiện là một bức tranh phong tục sinh

động (thậm chí đoạn này ngòi bút tác giả hơi sa đà, tả kéo dài), những cảnh mùa xuân, ngày tết trên vùng núi cao cũng khá hấp dẫn, vừa là phong tục vừalà bức tranh thiên nhiên thơ mộng Ngòi bút miêu tả thiên nhiên của tác giả cũng khá đặc sắc Những nét chấm phá cảnh thiên nhiên miền núi, với màu

Trang 7

sắc và đờng nét tạo hình ("những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xoè nh con bớm sặc sỡ", ).

- Nghệ thuật kể chuyện cũng rất thành công Cách giới thiệu nhân vật gây chú ý, cách kể ngắn gọn mà gây đợc ấn tợng về lai lịch của nhân vật, việc dẫn dắt các tình tiết khéo léo làm mạch truyện liên tục biến đổi, hấp dẫn mà không rối, không trùng lặp.

Ngôn ngữ của Tô Hoài sinh động và chọn lọc, có sáng tạo Lối văn giàu tính tạo hình, có chỗ nh cách quay cận cảnh, viễn cảnh của điện ảnh Tô Hoài vậndụng cách nói của ngời miền núi (hồn nhiên, giàu hình ảnh) nhng không quá câu nệ, sa vào sự sao chép tự nhiên chủ nghĩa (nh ở một vài truyện ngắn viết về miền núi trớc đó của chính tác giả), mà nâng cao lên, nhập vào ngôn ngữ văn học có tính chuẩn mực.

Giọng trần thuật của truyện cũng ăn nhập với t tởng của truyện và nội dung từng đoạn Nhịp kể chậm, giọng trầm lắng đầy sự cảm thông, yêu mến hai nhân vật chính Giọng trần thuật nhiều chỗ hoà vào dòng ý nghĩ và tiếng nói bên trong của nhân vật, vừa bộc lộ trực tiếp đời sống nội tâm nhân vật vừa tạo đợc sự đồng cảm.

Vợ chồng A Phủ Từ đó thấy đợc cách nhìn và quan điểm của mỗi trào lu,

mỗi thời kì văn học trong việc xây dựng hình tợng nhân vật quần chúng.- Đối với HS học ban KHXH, GV có thể gợi ý suy nghĩ về những giới hạn của cách tiếp cận và phản ánh hiện thực, con ngời miền núi của Tô Hoài

trong truyện Vợ chồng A Phủ

Vợ chồng A Phủ và cả tập Truyện Tây Bắc là một thành công có tính khai

phá của Tô Hoài về đề tài miền núi trong nền văn học mới Đời sống và con ngời miền núi đi vào tác phẩm với những nét bản chất, bằng tình cảm yêu mến và cái nhìn nhân đạo tích cực, quan điểm giai cấp rõ ràng Tuy vậy, cũng mới chỉ là những bớc đầu, nên không tránh khỏi cái nhìn giản đơn : chakhám phá đợc những tầng sâu khác của đời sống miền núi với sự chồng chéo

Trang 8

của nhiều lớp lịch sử, văn hoá và các quan hệ phức tạp mà chỉ bằng quan điểm giai cấp thì cha thể thấu hiểu đợc.

IV - hớng dẫn thực hiện bài tập Nâng cao

1 Yêu cầu : Làm rõ đợc chất thơ trong truyện Vợ chồng A Phủ và thấy đợc ý

nghĩa, giá trị của chất thơ ấy.2 Nội dung

- Xác định quan niệm về "ý thơ trong văn xuôi" nh lời của tác giả "ý thơ" nên hiểu là những rung cảm trớc vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con ngời; có khả năng truyền những cảm xúc ấy đến ngời đọc.

- Chất thơ trong truyện Vợ chồng A Phủ đợc biểu hiện qua những mặt sau :

+ Những bức tranh thiên nhiên có vẻ đẹp riêng của miền núi Tây Bắc, đặc biệt là cảnh mùa xuân trên vùng núi cao.

+ Những bức tranh sinh hoạt, phong tục miền núi, đặc biệt là cảnh ngày tết của ngời Mông.

+ Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống của hai nhân vật, nhất là khát vọng tự do, tình yêu, lòng đồng cảm giai cấp.

- ý nghĩa, giá trị của chất thơ trong tác phẩm : nâng cao cái đẹp của cuộc sống và con ngời vợt lên trên cái tăm tối, đau khổ ; truyền cho ngời đọc niềmyêu mến và những rung cảm đẹp về cuộc sống và con ngời miền Tây.

V - tài liệu tham khảo

- Tô Hoài, Viết "Truyện Tây Bắc", in trong Sổ tay viết văn, NXB Văn học,

Trang 9

Luyện tập về Nhân vật giao tiếp

1 Trớc khi dạy, GV cho HS đọc lại bài Ngữ cảnh trong sách giáo khoa

Ngữ văn 11 Nâng cao, tập một Chú ý đến quan hệ thân sơ và quan hệ vị thế

giữa các nhân vật giao tiếp.

2 Cần bám vào từng trờng hợp cụ thể (lời lẽ, cử chỉ,…) để phân tích ) để phân tích những vấn đề liên quan đến nhân vật giao tiếp vì nh thế sẽ giúp HS hiểu lí thuyết một cách sinh động hơn.

III – TIếN TRìNH Tổ CHứC DạY HọCGợi ý giải bài tập.

Bài tập 1

Trang 10

a) Thuộc hạ nói về mình thì khiêm nhờng (đầu óc ngu độn, thô thiển) nhng nói về chủ tớng thì rất tôn kính (trình, minh công).

b) GV đa ra những từ ngữ nh :

– tiện thiếp (tiện : hèn, khinh rẻ), ngu đệ, ngu huynh, tệ xá, thiển kiến (thiển: nông cạn), thiển ý, ngu ý, (1)

– nhã ý, cao kiến, quý ông, quý vị, (2)

và yêu cầu HS đặt câu có dùng những từ ngữ trên Từ đó cho HS nhận xét ờng hợp nào thì thờng dùng cho ngôi nào Dễ dàng thấy rằng (1) thờng chỉ dùng cho ngôi thứ nhất, còn (2) chỉ dùng cho các ngôi thứ hai và thứ ba (tuy

tr-hiện nay thỉnh thoảng vẫn bắt gặp nhã ý có dùng cho ngôi thứ nhất, nhng đấy

là lỗi dùng từ, chứ không thể xem là lệ ngoại) Từ đó có thể khái quát thành một quy tắc giao tiếp : "xng khiêm, hô tôn".

Tất nhiên có thể cho rằng thái độ khiêm nhờng khi nói về mình và tôn kính khi nói về chủ tớng là xuất phát từ địa vị thuộc hạ đối với chủ tớng, tức là lí giải theo góc độ quan hệ vị thế Tuy vậy, phải thấy quy tắc "xng khiêm, hô tôn" có tác dụng bao trùm hơn : ngời trên mà vẫn "xng khiêm" : anh mà vẫn nói "ngu huynh", thủ trởng mà vẫn nói "theo thiển ý",…) để phân tích

Bài tập 2

Lẽ ra Dít phải mừng rỡ khi gặp lại Tnú Nhng không, chị "đôi mắt nghiêm

khắc", "giọng hơi lạnh lùng", gọi Tnú là "đồng chí" (Đồng chí về có giấy không ?), nh với một ngời lạ Tất cả là do Dít đang thực hiện cái cơng vị

chính trị viên xã đội một cách nghiêm túc tuy có "thật thà" (chính vì hiểu

điều đó mà Tnú bỏ ý định đùa cợt, để nghiêm túc trả lời : – Báo cáo đồng chí chính trị viên xã đội ) Chỉ sau khi biết chắc Tnú đợc cấp trên cho nghỉ phép, chứ không phải trốn về (Dít cầm tờ giấy, soi lên ánh lửa [ ] Dít đọc rất lâu, đọc đi đọc lại đến ba lần.), Dít mới cời, mới gọi anh xng em, mới bày tỏ tình cảm nồng hậu với Tnú (Sao anh về có một đêm thôi ?, Bọn em miệng đứa nào cũng nhắc anh mãi)

Bài tập 3

Bá Kiến đối với mấy bà vợ thì quát, ra lệnh (Các bà đi vào nhà), mắng mỏ (đàn bà chỉ lôi thôi, biết gì ?), nhng đối với bọn ngời làng thì dịu giọng hơn một chút Lu ý : chỉ dịu giọng hơn một chút thôi, chứ vẫn chứng tỏ uy

quyền : ra lệnh : Cả các ông, các bà nữa, về đi thôi chứ ! (cả là gom bọn dânlàng với mấy bà vợ vào chung một giỏ đối tợng nhận lệnh), trách cứ : Có gì mà xúm lại nh thế này ? Chính vì thế, bọn dân làng không ai nói gì, ngời ta lảng dần đi Sự khác biệt này trong cách nói năng của bá Kiến là dễ hiểu :

đối với ngời nhà, bá Kiến không ngại ngần gì mà không tỏ rõ uy quyền, còn đối với dân làng, tỏ ra còn chút tôn trọng mà vẫn giữ thái độ bề trên là cách ứng xử khôn ngoan hơn.

Bài tập 4

a) Trong đoạn đối thoại, "ông đàn anh" nói hai lần và cả hai lần đều có câu mệnh lệnh Câu mệnh lệnh thứ nhất còn có vai trò định hớng "đề tài" : chuyện làm cỗ Nh thế, rõ ràng "ông đàn anh" là ngời điều khiển.

Trang 11

b) Mõ làng cử chỉ thì khép nép ; nói năng đều có tha, bẩm, gọi mọi ngời là các cụ Trong khi đó, "ông đàn anh" thì ra lệnh, lên giọng ; gọi mõ làng là thằng, là mày Rõ ràng về quan hệ vị thế, "ông đàn anh" là kẻ trên, còn mõ

làng là bề dới

Bài tập 5

Chú ý ngôn ngữ của các nhân vật phải phù hợp với quan hệ vị thế (giữa thầy hiệu trởng với phụ huynh hoặc học sinh) hay quan hệ thân sơ (giữa con với bố mẹ).

GV có thể cho HS chuẩn bị trớc Bài tập số 5 ở nhà.

IV – TàI LIệU THAM KHảO

Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXB Đại học S phạm Hà Nội,

2003.

Trang 12

Nghị luận về một tác phẩm, Một đoạn trích văn xuôi

(1 tiết)

I - Mục tiêu cần đạtGiúp HS :

- Biết đề xuất nhận xét, đánh giá về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.- Có kĩ năng vận dụng các thao tác nghị luận để viết bài văn nghị luận về mộttác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.

II - Những điểm cần lu ý

1 Về nội dung

Nghị luận văn học trớc đây trở thành hình thức làm văn duy nhất trong nhà trờng và trong các kì thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh đại học Nội dung làm văn phần lớn là phân tích, bình giảng tác phẩm văn học theo những chủ đề cho tr-ớc Ngời làm bài phần lớn là vận dụng kiến thức, kĩ năng để minh hoạ cho những chủ đề đã chọn Cách làm đó tuy cần thiết, song đã hạn chế tính chủ động, sáng tạo của ngời làm văn rất nhiều.

Trong chơng trình Làm văn này, các tác giả chú ý phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS trong việc đề xuất luận điểm của mình, giảm bớt lỗi ra đề cóchỉ định nội dung cần phân tích Tuy vậy, vẫn có hai dạng đề : đề có chỉ địnhnội dung và đề để mở, tuỳ ngời làm chủ động suy nghĩ, đề xuất.

Nội dung nghị luận về tác phẩm, đoạn trích hoặc nhân vật văn xuôi cũng đa dạng Trớc đây thờng chú trọng tới phân tích nhân vật Đó là một nội dung quan trọng Nhng cần hiểu rằng, nhân vật văn học cũng chỉ là một phơng tiệnbiểu đạt của tác phẩm ; ngoài ra, còn nhiều phơng tiện biểu đạt khác nh cốt truyện, ngôn từ, Nghị luận về tác phẩm có thể bàn tới đề tài, chủ đề, cảm hứng, nghệ thuật của tác phẩm.

2 Về phơng pháp

Đây là bài lí thuyết làm văn dạy bằng hình thức thực hành.

Trang 13

Cách thực hành làm bài nghị luận về tác phẩm, đoạn trích hoặc nhân vật văn xuôi tốt nhất vẫn là luyện tập thông qua một số đề văn cụ thể Bài này cho bađề văn Thông qua cách làm cụ thể (tuỳ thời lợng thực hành mà chỉ làm một hoặc hai đề) giúp cho HS nắm đợc cách làm bài nghị luận này Sau đó GV tổng kết lại một số yêu cầu lí thuyết.

III - Tiến trình tổ chức dạy học

Hoạt động 1 Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn cho Đề 1.

1 Tìm hiểu đề

GV đọc đề và cho HS phát biểu yêu cầu của đề Đề này không yêu cầu phân tích, bình luận, mà chỉ nêu ra một đề mục, một đề tài để ngời làm viết bài Nh vậy, HS có thể và cần phân tích, bình luận về những nội dung châm biếm,

đả kích trong truyện ngắn "Vi hành" của Hồ Chí Minh.

2.Tìm ý

GV nêu câu hỏi để HS chỉ ra trớc hết về những nội dung đả kích, châm biếm ấy là gì ; sau đó phân tích, bình phẩm về giá trị t tởng và nghệ thuật của các phơng diện ấy Từ việc đánh giá ấy mà kết luận về giá trị của truyện ngắn

"Vi hành" Phần này đã gợi ý cụ thể trong SGK.

Trong bài này, đây là yêu cầu cần đợc dành nhiều thì giờ để thực hiện.

Hoạt động 2 Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho Đề 2 hoặc Đề 3.

Do Hoạt động 1 đã chiếm nhiều thì giờ của tiết học, hoạt động này chỉ có tác

dụng củng cố.

GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời trên nét lớn là đợc.

Trang 14

Nếu GV chọn Đề 2 thì chú ý đoạn văn trích trong SGK Thác nớc sông Đà ợc miêu tả rất hung bạo, hùng vĩ, làm tôn lên tài năng của ông lái đò Cha ở đâu sông Đà đợc miêu tả nh vậy, đó là sáng tạo của nhà văn Mặt khác, thác nớc và thạch trận đợc miêu tả trực tiếp qua trí tởng tợng của nhà văn, chứ không phải của ngời lái đò Do đó, cá tính sáng tạo của nhà văn đợc dịp trổ tài trớc thiên nhiên hùng vĩ GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS tập nêu ý kiến nhận xét Chú ý, sau khi tìm hiểu đề thì hớng dẫn tìm ý và lập dàn ý Mở bài cần giới thiệu đoạn trích và xuất xứ của nó, giới thiệu cả ngòi bút độc đáo của Nguyễn Tuân Về nội dung nhận xét, đánh giá, gợi mở để cho HS tự do phát biểu, không gò bó.

đ-Nếu GV chọn Đề 3 để luyện tập, xin đợc gợi ý nh sau :

Đề 3 cho phép HS lựa chọn nhân vật Mị hoặc A Phủ Đề yêu cầu bình luận, vậy hãy nêu các nhận định cơ bản về một trong hai nhân vật đó.

Nếu chọn nhân vật Mị để bình luận thì hãy trả lời các câu hỏi sau :

– Mị là nhân vật văn học có vị trí nh thế nào trong truyện Vợ chồng A Phủ

của Tô Hoài ? Mị có một cuộc đời nh thế nào, cuộc đời ấy phản ánh cuộc sống của ngời dân lao động vùng cao nh thế nào Nhà văn đã khắc phục những khó khăn nào để xây dựng Mị thành một nhân vật sống động, gây đợcấn tợng sâu sắc cho ngời đọc ?

Nếu chọn nhân vật A Phủ để bình luận thì cũng trả lời một số câu hỏi nh đối với nhân vật Mị đã nêu trên.

vợ nhặt

(2 tiết)

kim lân

I - mục tiêu cần đạt

Trang 15

II - những điểm cần lu ý1 Về nạn đói mùa xuân 1945

Đây là một nạn đói vô cùng khủng khiếp ở nớc ta, chỉ trong vòng vài tháng đã giết chết hơn hai triệu ngời từ Bắc Kì đến Quảng Trị (nạn đói mà theo Nam Cao "có lẽ đến năm 2000, con cháu chúng ta vẫn còn kể lại cho nhau

nghe để rùng mình" - Đôi mắt).

GV nên su tầm các tài liệu về nạn đói này để giúp HS hình dung đợc một

cách cụ thể (ảnh chụp, tác phẩm văn học nh tiểu thuyết Mời năm của Tô Hoài, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi, tập truyện Địa ngục và Lò lửa của

Nguyên Hồng, ).

2 Về tình huống "vợ nhặt"

Một anh nông dân xấu xí, ế vợ, nghèo túng, thuộc loại dân ngụ c (bị ngời làng khinh bỉ) vậy mà "nhặt" đợc vợ dễ dàng chỉ bằng vài bát bánh đúc Thân phận con ngời rẻ rúng đến thế là cùng.

Tác giả diễn tả tình huống này bằng thái độ ngạc nhiên của dân ngụ c khi thấy Tràng đi với một ngời đàn bà lạ về nhà Dân xóm ngụ c ngạc nhiên đã đành, đến bà mẹ (bà cụ Tứ) cũng ngạc nhiên, thậm chí chính Tràng cũng ngạc nhiên Ngạc nhiên vì không ai ngờ anh ta lại có thể lấy đợc vợ  bản thân anh ta cũng không ngờ mình có vợ dễ dàng đến thế.

Tất cả là do nạn đói Nạn đói khủng khiếp quá nên ngời đàn bà kia mới phải lấy đến Tràng Sức tố cáo của tác phẩm đối với tội ác của bọn thực

Trang 16

dân phát xít thật là mạnh mẽ và sâu sắc Tác giả không trực tiếp mô tả cảnh chết chóc thê thảm, cũng không trực tiếp nói đến tội ác của bọn thống trị đế quốc, vậy mà tội ác của chúng cứ phơi trần ra một cách thật ghê tởmvà tình cảnh ngời dân đói khát nh thế nào cứ bày ra một cách đau xót.3 Về tâm trạng các nhân vật

Nhng Tràng "nhặt" đợc vợ trong hoàn cảnh ấy nên vui hay nên buồn, nên mừng hay nên lo ? Thời buổi đói khát này, nuôi lấy thân còn chả xong, lại còn lấy vợ ! Lấy gì nuôi nhau qua trận đói này ? Ngời ta lấy vợ lấy chồng là lúc ăn nên làm ra, tiệc tùng vui vẻ Tràng lấy vợ lại nhờ nạn đói ! Tình huốngtruyện đã khơi dậy ở mỗi nhân vật những ý nghĩ và tâm trạng khác nhau, gắnvới thân phận, kinh nghiệm sống của họ và thể hiện tính cách khác nhau của họ.

- ở Tràng tuy có hơi "chợn" nhng cái mừng có phần lấn át cái lo Vì dù sao cũng lấy đợc vợ, lại có vợ theo hẳn hoi Anh ta có vẻ vui, thậm chí tự hào và đắc ý nữa Cha trải đời nhiều, anh ta cha hiểu hết cái đáng phải lo đang chờ vợ chồng anh ta trong tơng lai.

- Ngời "vợ nhặt" của Tràng lại có tâm trạng khác Chị ta theo Tràng về nhà chỉ là vì miếng ăn chứ có tình cảm gì đâu Nghĩ cũng xấu hổ Vì thế, trên đ-ờng về nhà chồng, chị ta chả biết nói gì, chỉ ngợng ngùng khi thấy ngời ta nhìn mình.

- Bà cụ Tứ thì có tâm trạng vừa mừng vừa lo Lo nhiều hơn, vì bà cụ đã trải đời nhiều, đã biết thế nào là cái đói, cái nghèo cha bao giờ buông tha mẹ conbà Tràng lấy vợ vào lúc này quả là đèo thêm một gánh nặng chẳng biết có chịu nổi không Mặt khác, làm mẹ không lo đợc vợ cho con, nay nó lấy đợc vợ, mừng đấy mà cũng tủi đấy Nhng nghĩ ngời ta có đói mới lấy đến con mình, nên lẫn với cái lo, cái tủi, còn có tâm trạng "vừa ai oán vừa xót thơng cho số kiếp đứa con mình" Còn đối với ngời con dâu thì bà cụ dễ dàng cảm thấy yêu và thơng Vì đó là ngời đàn bà đã tự nguyện lấy con mình và cũng là cảnh nghèo đến với nhau ( "Con ngồi xuống đây Ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân" - Bà lão nhìn ngời đàn bà, lòng đầy thơng xót Nó bây giờ là dâu là con trong nhà rồi").

Tóm lại, tâm trạng bà cụ Tứ phức tạp nhất, đầy mâu thuẫn, bởi vì khác với Tràng, "lòng ngời mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự".

Trang 17

4 Niềm khao khát hạnh phúc gia đình và niềm tin bất diệt của ngời dân lao động đối với cuộc sống và tơng lai

Tình yêu và nhu cầu xây dựng cho mình một tổ ấm gia đình là bản chất của nhân tính Buổi sáng, sau ngày đầu tiên Tràng có vợ, không khí của gia đình Tràng trở nên khác hẳn Vì nhờ sự có mặt của vợ Tràng, cái gia đình này mớithật sự là một gia đình, thật sự là một tổ ấm Mọi ngời bỗng thấy gắn bó hơn và có trách nhiệm hơn với nhà cửa, vờn tợc của mình Dờng nh trớc kia mẹ con Tràng chỉ là sống tạm bợ, sống cho qua ngày Nay Tràng bỗng thấy "th-ơng yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng Hắn đã có một gia đình Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy Cái nhà nh cái tổ ấm che ma che nắng Một nguồn vui sớng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng" Tâm trạng này có đợc ở một ngời nh Tràng mới thật cảm động Ngời ta lấy vợ lấy chồng, điều ấy có gì đặc biệt lắm đâu Nhng với Tràng thì là cả một ớc mơ lớn tởng chừng không bao giờ có thể thực hiện đợc Giá trị nhân bản sâu sắc của thiêntruyện chính là ở chỗ đã phát hiện, đồng cảm và trân trọng niềm vui sớng rất con ngời này ở ngời nông dân nghèo trong xã hội cũ.

Truyện Vợ nhặt còn có phát hiện sâu sắc : Sống bên cái chết, sống giữa cái

chết, cái chết ngày càng thò bàn tay gớm guốc của nó vào mọi nhà, mọi gia đình, vậy mà những ngời nông dân nh mẹ con Tràng vẫn tin ở sự sống, ở t-ơng lai : "ai giàu ba họ, ai khó ba đời", bà cụ Tứ cứ tin vu vơ nh thế Thực ra chỉ có những ngời sống hết mình với cuộc sống mới có đợc niềm tin nh thế Ngời nông dân từ nghìn xa, dù phải sống triền miên trong nghèo đói, vẫn có niềm tin kì diệu Niềm tin đó thể hiện ở những thần thoại, cổ tích, truyện cời,tuồng, chèo, ở ca dao, tục ngữ, v.v Vì miếng cơm manh áo, họ buộc phải sống gắn bó với cuộc sống, với cộng đồng, sống quyết liệt, sống hết mình nên mới có đợc niềm tin dai dẳng và kì diệu ấy.

5 Tạo không khí của truyện

Cần chú ý đến việc dùng chi tiết của tác giả Chẳng hạn không khí nông thôntrong nạn đói đợc tạo nên bởi những chi tiết nh tiếng hờ khóc, mùi khói đốngrấm, mùi ẩm thối của rác rởi và xác ngời, những ngời đói đi lại dật dờ nh những cái bóng, v.v Buổi sáng sau ngày Tràng có vợ, tác giả lại tạo ra một không khí tơi vui, hồ hởi ở gia đình mẹ con Tràng bằng những hoạt động hăng hái, xăm xắn của mọi thành viên trong gia đình.

III - tiến trình tổ chức dạy học1 Phần mở đầu

GV có thể hỏi HS về nạn đói năm 1945 Rất có thể có HS đọc đợc tài liệuvà biết đợc về nạn đói này Nếu không, GV có thể cung cấp những tài liệu giúp HS hình dung đợc nạn đói khủng khiếp này trớc khi bớc vào bài học.

Trang 18

2 Phần nội dung chính

Câu hỏi 1

Tác phẩm có thể chia làm 5 đoạn : Đoạn 1, từ đầu "Cái đói đã lan tràn đến xóm này " đến câu "Hà ! Việc xảy ra thật hắn cũng không ngờ ấy thế mà thành vợ thành chồng" ; đoạn 2, từ câu tiếp theo đến " đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về " ; đoạn 3, từ câu tiếp theo đến câu lợc một đoạn : "tiếng hờ khóc vẳng đến từ những gia đình có ngời chết đói" ; đoạn 4, từ câu tiếp theo đến "Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi ngời" ; đoạn 5 : phần kết thúc tác phẩm (in chữ nhỏ) GV cần hớng dẫn HS tóm tắt ngắn gọn,nhng đủ ý nội dung mỗi phần.

Về mạch lạc hợp lí của tác phẩm, có thể đặt câu hỏi cho HS : Giả sử tác giả đặt đoạn 2 lên đầu (theo trật tự thời gian tự nhiên) thì truyện sẽ kém đi sức hấp dẫn nh thế nào ?

Câu hỏi 2

Có thể đặt những câu hỏi nhỏ theo trật tự sau : Các nhân vật ngạc nhiên nh thế nào ? Thể hiện ra sao ? Vì sao họ có sự ngạc nhiên nh thế ? Thái độ ngạc nhiên nh thế khiến anh (chị) hiểu gì về tình huống truyện ? Tình huống truyện là gì ? Tính độc đáo và ý nghĩa của tình huống truyện (đối với sự thể hiện chủ đề của tác phẩm) ?

3 Phần củng cố

- Hiểu rõ chủ đề của truyện : lên án tội ác diệt chủng của bọn thống trị thực dân, phát xít, phát hiện niềm khát khao hạnh phúc gia đình và niềm tin mãnhliệt của ngời dân lao động ở sự sống và tơng lai.

- Hiểu đợc giá trị nghệ thuật xuất sắc của thiên truyện ở các khâu cơ bản của truyện ngắn : sáng tạo tình huống, diễn tả tâm lí nhân vật, trần thuật

hấp dẫn,

Trang 19

IV - Hớng dẫn thực hiện bài tập Nâng caoBài tập yêu cầu hai nội dung :

- Tính chất độc đáo của phơng thức phản ánh hiện thực (độc đáo nghĩa là mới lạ, hấp dẫn, hiệu quả thẩm mĩ cao, thể hiện sâu sắc chủ đề).

- Chiều sâu của sự phản ánh hiện thực bao gồm : phản ánh đợc tính chất khủng khiếp của nạn đói năm 1945 và khám phá đợc khát vọng và niềm tin sâu kín trong tâm hồn ngời dân lao động.

v  tài liệu tham khảo

- Nhà văn nói về tác phẩm (Hà Minh Đức biên soạn và tuyển chọn), NXB

Xem bài Luyện tập về nhân vật giao tiếp, tr 12.

III – TIếN TRìNH Tổ CHứC DạY HọCGợi ý giải bài tập.

Bài tập 1

Anh Mịch xng con, tha ông ; nói bốn lần thì ba lần đã mào đầu bằng lạy ông,cắn cỏ con lạy ông trăm nghìn mớ lạy ; anh năn nỉ (ông làm phúc tha cho con ; ông thơng phận nào con nhờ phận ấy), kể khổ để mong đợc thơng tình (mai con phải đi làm trừ nợ cho ông Nghị, kẻo ông ấy đánh chết ; ông

Trang 20

mà bắt con đi thì ông Nghị ghét con, cả nhà con khổ ; Nếu không, vợ con con chết đói

Ông lí xng tao, gọi mày, chúng bay ; nói năng toàn đe doạ (Đứa nào không tuân, để quan gắt, tao trình thì rũ tù ; Hôm ấy mày mà không đi, tao sai tuầnđến gô cổ lại, đừng kêu – chú ý cử chỉ : giơ roi song to bằng ngón chân cái lên trời), nhẫn tâm (Kệ mày, Chết đói hay chết no, tao đây không biết, Mặc kệ chúng bay).

Bài tập 2

Huấn Cao thì nói năng đĩnh đạc (xng ta) nhng vẫn có phần thân ái (gọi thầy Quản), lại có lời khuyên bảo (Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi).Ngục quan thì có lẽ ở t thế quỳ (Huấn Cao phải đỡ viên quản ngục đứng thẳng ngời dậy), nói năng chân thành mà khiêm cung (Kẻ mê muội này xin bái lĩnh ; giọng nói nghẹn ngào – chú ý cử chỉ vái ngời tù một vái, trớc khi nói thì chắp tay).

Cách nói năng và cử chỉ của hai ngời, xét theo quan hệ vị thế, là bất thờng Nhng đó là ứng xử giữa một ngục quan tự thấy mình thấp kém quá nhiều so

với ngời tù và có lòng biệt nhỡn liên tài đối với ngời này, với một ngời tù biết giá trị của mình và biết quý trọng một tấm lòng trong thiên hạ

Bài tập 3

ở câu thứ nhất, chị Dậu xng cháu, tha ông, giọng van xin (Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh đợc một lúc, ông tha cho) ở câu thứ hai, chị xng tôi, gọi ông, giọng "giở lí", đanh thép (Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ) ở câu thứ ba, chị chuyển sang xng bà, gọi mày, giọng đe doạ (Màytrói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !)

Ngôn ngữ chị Dậu ngày càng quyết liệt hơn, "tức nớc vỡ bờ".

Bài tập 4

Ngời đàn bà ban đầu xng con, tha quý toà, giọng van xin thảm hại (Con lạy quý toà ; chú ý không chỉ nói, mà còn làm : chắp tay lại vái lia lịa) Nhng sau đó cách nói năng và cử chỉ thay đổi: không cúi gục xuống nữa, mà ngẩnglên và nhìn thẳng vào quý toà, với cách của một ngời tự chủ (lần lợt từng ng-ời một) ; đổi xng hô thành chị với các chú Xng con là ở một vị thế thấp hơn ;xng chị, gọi chú, là ở một vị trí cao hơn, mà cũng thân mật hơn

Sự chuyển đổi xng hô nh vậy tạo ra hàm ý : ngời đàn bà muốn chuyển sự đối thoại giữa quan toà với dân (quan hệ vị thế), sang cuộc chuyện trò tâm sự giữa những ngời đã quen biết nhau (quan hệ thân sơ)

Bài tập 5

Chú ý ngôn ngữ của các nhân vật phải phù hợp với quan hệ thân sơ (giữa bà với cháu) hay quan hệ vị thế (giữa bà, cháu với ông chủ tịch).

GV có thể cho HS chuẩn bị trớc Bài tập 5 ở nhà

IV - TàI LIệU THAM KHảO

Trang 21

Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXB Đại học S phạm Hà Nội,

Các đề văn nghị luận dù là đề mở hay đề có giới hạn (nêu tài liệu và mệnh lệnh cụ thể) bao giờ cũng có một khoảng trống dành cho ngời viết đề xuất các ý (luận điểm) của mình Khi ngời làm văn nghị luận có sự tựdo lựa chọn, xác lập luận điểm thì phải nghĩ đến tiêu chuẩn lựa chọn saocho có đợc những luận điểm có giá trị Trong SGK nói đến tiêu chuẩn chân lí (trờng hợp khẳng định đức tính thật thà là tốt), tiêu chuẩn tiện ích (nh trờng hợp luận điểm "tài năng là của hiếm"), tiêu chuẩn ý nghĩa xã hội (trờng hợp HS bị xử lí kỉ luật vì vi phạm quy chế thi tuyển sinh) Việc lựa chọn luận điểm nh trên đòi hỏi HS phải xuất phát từ một lập tr-ờng và quan điểm thích hợp Mục tiêu bài này là nâng cao ý thức tự giác lựa chọn luận điểm cho HS.

b) Cách nêu luận điểm cũng quan trọng không kém Cách nêu luận điểm gắn với cách lập luận Tìm cách lập luận thích hợp để nêu vấn đề thì luận điểm sẽ nổi bật hơn SGK đã nói tới việc xác lập cách nhìn để nêu luận điểm và việc sử dụng các thao tác lập luận để nêu luận điểm.

Trang 22

ra đợc nhiều bài học có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Vì vậy, GV nên khuyến khích HS đề xuất những nhận định khác nhau về truyện ngụ ngôn này và đánh giá ý nghĩa đặc sắc của nó Tất nhiên, những nhận định và đánh giá phải có cơ sở, có lí.

III  tiến trình tổ chức dạy học

Hoạt động 1 Lựa chọn và xác lập luận điểm

1 Ôn lại vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận.

GV nêu câu hỏi về vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận.Có thể nêu thêm câu hỏi : Luận điểm ở đây là của ai ? HS sẽ trả lời : Luận điểm của ngời làm văn Ngời làm văn phải tự xác lập luận điểm chobài viết của mình.

2 Đề bài làm văn là tình huống buộc HS phải xác lập luận điểm GV nêu

các đề bài nghị luận trong SGK (ghi lên bảng) và hỏi : đối với đề bài nghị luận, sau khi tìm hiểu đề, HS phải làm gì ? HS sẽ trả lời : tìm ý, tìm luận điểm.

3 GV ra một đề bài Ví dụ : "Thật thà là dại chăng ?".

Yêu cầu HS phát biểu, bình luận HS có thể đa ra nhiều luận điểm khác nhau Ví dụ, có thể nêu các luận điểm nh sau :

 Thật thà là một đức tính tốt : không gian dối, không tham của ngời khác. Tự bộc lộ mình một cách tự nhiên, không giả dối, không giả tạo Không

tham của ngời khác (theo Từ điển tiếng Việt).

 Thật thà là tốt, nhng nhiều khi có thể làm ngời khác hiểu lầm.

Trang 23

 Thật thà là dễ tin ngời, nhiều khi thiếu khả năng hoài nghi trớc các tình huống phức tạp, cho nên dại.

 Thật thà là ngay thẳng, bộc trực, có cái hay, nhng tự bộc lộ hết mình, dễ sơ hở, là dại.

 Tuy nhiên, từ thật thà còn chỉ một nội dung là bộc lộ mình tự nhiên, dễ tin ngời, thiếu suy xét, có thể gặp phải những bất lợi, nhất là khi ứng xử trong tình huống phức tạp, mâu thuẫn Đây là biểu hiện ngây thơ, giản đơn của một đức tính tốt, chứ không phải bản chất của đức tính tốt Khi ngời ta trởng thành, các biểu hiện ngây thơ, sơ lợc sẽ đợc khắc phục dần.Nh vậy cần phân tích để xác lập luận điểm đúng.

Hoạt động 2 Lựa chọn luận điểm cho bài làm văn theo đề bài : "Chăm

chỉ và tài năng"

1 GV cho HS đề xuất các luận điểm Có thể có các luận điểm sau :

 Tài năng là năng lực hoàn thành xuất sắc, sáng tạo một công việc nào đó.

 Tài năng là của hiếm Tài năng của mọi ngời không đồng đều. Tài năng ai cũng có thể có, ít hay nhiều.

 Chăm chỉ là thái độ chuyên chú thờng xuyên vào một công việc có ích nào đó.

 Chăm chỉ là sự cần cù, chuyên tâm làm một việc gì có ích cho tốt. Cần cù có thể bù đắp cho sự non yếu về năng lực Ngời ta thờng nói "Cần cù bù khả năng", Chăm chỉ có thể phát triển tài năng.

Trang 24

 Có tài năng mà không chăm chỉ làm việc thì tài năng có thể thui chột.

2 Luyện tập lựa chọn.

GV nêu câu hỏi : Để giải quyết quan hệ giữa chăm chỉ và tài năng cần chọn những luận điểm nào ?

GV gợi ý cho HS chọn hai luận điểm chính :

 Tài năng là năng lực làm tốt, có sáng tạo một việc nào đó.Chăm chỉ là sự cần cù, chuyên tâm làm một việc gì có ích.

Hai luận điểm đó đã cho thấy mối quan hệ khăng khít giữa tài năng và chăm chỉ Tài năng là một năng lực thực tiễn, không hoạt động thực tiễn thì không có gì để chứng tỏ về tài năng Chăm chỉ là thái độ chuyên cần đối với một hoạt động thực tiễn nào đó Từ đó mà suy ra chăm chỉ làm cho tài năng đợc phát huy và khẳng định Không chăm chỉ sẽ có nguy cơ làm cho tài năng bị cùn mòn, mai một.

 Là con ngời bình thờng ai cũng có ít nhiều tài năng về một mặt nào đó Vấn đề là con ngời có biết phát hiện đúng và phát huy tài năng của mình hay không.

Từ đó rút ra kết luận : cần có ý thức lựa chọn đúng các luận điểm mới làm tốtbài văn nghị luận.

Hoạt động 3 Luyện tập, củng cố

1 GV đọc đề trong SGK và gợi ý tìm hiểu đề Lu ý truyện này khác truyện

Thầy bói xem voi ở Việt Nam.

2 Tìm ý GV nêu vấn đề cho HS thảo luận tìm ý Có thể có các luận điểm

sau :

- Truyện Ngời mù sờ voi có phần giống và khác biệt quan trọng so với truyệnThầy bói xem voi.

- Những ngời mù ở đây cãi nhau vì ai cũng cho mình đúng.

- Họ cãi nhau là vì : Không ngời mù nào có ý thức đợc về sự mù, tức là sự hạn chế của mình.

Trang 25

- Ngời mù sờ voi là một ngụ ngôn về con ngời, về khả năng nhận thức không

toàn diện của mỗi ngời nói chung, đồng thời là ngụ ngôn về sự thiếu hiểu biết về chính mình của con ngời.

- Ngời mù sờ voi cho thấy sự nhận định đúng, sai của ngời đời đều mang tính

chủ quan, phiến diện, nhng hầu nh không ai biết đợc nhợc điểm ấy của mình.- Truyện ngụ ngôn này thâm thuý, không nhằm đả kích vào một loại ngời nào, nghề nào, mà nhằm khuyên mọi ngời hãy tự ý thức về mình.

- Ngời mù tợng trng cho chúng sinh, trong đó có mỗi ngời chúng ta.- Hãy cảnh giác về tính hạn chế vốn có của mỗi ngời chúng ta.

3 Lựa chọn, xác lập luận điểm.

GV nêu vấn đề : Nên chọn những luận điểm nào là quan trọng nhất ? Có thể là các luận điểm sau :

- Một ngụ ngôn mang nội dung triết lí, nói về tính hạn chế trong nhận thức của mỗi ngời, không ai là ngời có thể nắm trọn đợc chân lí.

- Một ngụ ngôn về tính chủ quan, mù quáng của con ngời trong nhận thức sự vật, đòi hỏi mọi ngời phải cảnh giác, đề phòng.

- Truyện ngụ ngôn này khiến cho những ai luôn luôn tự tin và cho mình là đúng đều phải suy nghĩ.

– Hãy cảnh giác về tính hạn chế, phiến diện của chính mình.

Trang 26

những đứa con trong gia đình

(2 tiết)

nguyễn thi

I  mục tiêu cần đạtGiúp HS :

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của ngời dân Nam Bộ, qua đó hiểu đợc lòng yêu nớc, căm thù giặc là sức mạnh tinh thần to lớn của nhân dân ta trong công cuộc chống Mĩ cứu nớc.

- Phân tích đợc những đặc sắc về nghệ thuật trần thuật, lời độc thoại nội tâm và đối thoại trong việc diễn tả tâm lí, khắc hoạ tính cách, cá tính nhân vật.II - Những điểm cần lu ý

1 Về tình huống truyện

Đây là câu chuyện gia đình của anh Giải phóng quân tên là Việt Nhân vật này rơi vào một tình huống đặc biệt : trong một trận đánh, bị thơng nặng, phải nằm lại giữa chiến trờng Anh nhiều lần ngất đi rồi tỉnh lại, tỉnh lại lại ngất đi Truyện đợc kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt (ngất đi), khi nối (tỉnh dậy) Tóm lại, tình huống truyện đã dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên truyện theo dòng ý thức của nhân vật.

2 Về cách trần thuật

Trang 27

Đoạn trích đợc trần thuật theo phơng thức thứ ba, nghĩa là của ngời trần thuậttự giấu mình, nhng cách nhìn và lời kể lại theo ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật.

Lối trần thuật này có hai tác dụng về mặt nghệ thuật :

- Câu chuyện vừa đợc thuật kể, cùng một lúc, tính cách nhân vật cũng đợc khắc hoạ.

- Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp dẫn vì đợc kểqua con mắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng của nhân vật.Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngôn ngữ nhân vật mới có thể trần thuật theo phơng thức này đợc.

3 Đặc điểm tính cách nhân vật của Nguyễn Thi

Có thể nói Nguyễn Thi là nhà văn của ngời nông dân Nam Bộ trong công cuộc chống Mĩ cứu nớc vĩ đại Mỗi nhân vật của ông đều có cá tính riêng Nhng đồng thời, tất cả đều có những đặc điểm chung "rất Nguyễn Thi" :- Yêu nớc mãnh liệt, thuỷ chung đến cùng với Tổ quốc, đồng bào, căm thù ngùn ngụt đối với bọn xâm lợc và tay sai của chúng, vô cùng gan góc, tinh thần chiến đấu rất cao - những con ngời dờng nh sinh ra để đánh giặc (có thể gọi là đều có "chất út Tịch").

- Tính chất Nam Bộ : thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tín nghĩa,

khi xúc động thờng tỏ bày tâm sự bằng hò hát, kể Truyện Lục Vân Tiên hay

ca cải lơng một cách hồn nhiên.

Những nhân vật trong Những đứa con trong gia đình, từ ba má của Việt, chú

Năm đến chị em Việt đều rất tiêu biểu cho những đặc điểm tính cách nhân vật của Nguyễn Thi.

III - tiến trình tổ chức dạy học1 Phần mở đầu

Để giúp HS có cái nhìn tổng quát toàn bộ tác phẩm nh một chỉnh thể nghệ thuật, GV nêu yêu cầu kiểm tra việc đọc văn bản tác phẩm trong SGK : hãy

Trang 28

thuật lại một cách tóm tắt tác phẩm, bao gồm cả những đoạn lợc bỏ (nhng cótóm tắt).

2 Phần nội dung chính

Câu hỏi 1

Câu này nhằm giúp HS nhận biết đợc phơng thức trần thuật của truyện

Những đứa con trong gia đình GV nên kiểm tra HS về việc đọc phần Tri thức đọc - hiểu và đặt những câu hỏi theo trật tự sau : Có mấy phơng thức

trần thuật trong nghệ thuật viết truyện ? Căn cứ vào đâu để có thể nhận biết đợc những cách trần thuật ấy ? (Nói chung, căn cứ vào ngôi của nhân vật truyện : phơng thức thứ nhất, nhân vật truyện là đối tợng đợc thuật kể nên thuộc ngôi thứ ba ; phơng thức thứ hai, nhân vật tự kể chuyện mình nên thuộc ngôi thứ nhất ; phơng thức thứ ba, nhân vật thuộc ngôi thứ ba nhng lời kể lại phỏng theo quan điểm, ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật) Truyện

Những đứa con trong gia đình đợc trần thuật theo những phơng thức nào ?

GV cần gợi ý cho HS tìm những căn cứ để xác định thiên truyện (giới hạn ở các đoạn trích) đợc trần thuật theo phơng thức thứ ba (tác giả thuật chuyện nhng lại phỏng theo cách nhìn và giọng điệu của nhân vật).

Câu hỏi 2, 3 và 4

Phân tích tính cách các nhân vật, GV cần hớng dẫn HS nhận ra những đặc điểm chung các nhân vật của Nguyễn Thi (gắn với hoàn cảnh gia đình và hoàn cảnh đất nớc Chú ý : hoàn cảnh gia đình Việt có thể xem là một biểu t-ợng tập trung của hoàn cảnh đất nớc, ngoài ra là hoàn cảnh địa phơng Nam Bộ) Sau đó mới hớng dẫn tìm hiểu, phân tích những đặc điểm riêng của mỗi nhân vật (gắn với lứa tuổi, giới tính).

Câu hỏi 5

Câu hỏi này nhằm hớng dẫn HS phân tích một đoạn văn cảm động nhất của thiên truyện : chị em Việt khiêng bàn thờ má sang gửi bên chú Năm trớc khi lên đờng đánh giặc.

Lòng căm thù giặc là một nội dung quan trọng của thiên truyện Lòng căm thù dồn chứa trong lòng chị em Việt qua hàng loạt những cái tang đau đớn, đợc tỏ bày rất cụ thể và cảm động ở đoạn văn này Những hình ảnh gì, nhữngý nghĩ nào của chị em Việt đã tạo nên sự xúc động đặc biệt của đoạn văn ?

Trang 29

Câu hỏi 6

Thế giới nhân vật của Nguyễn Thi nói chung rất đậm chất Nam Bộ Về mặt

này Những đứa con trong gia đình là một trờng hợp tiêu biểu Chất Nam Bộ thể hiện dễ thấy nhất là ở ngôn ngữ địa phơng của nhân vật (ví dụ : má, nghen, hèn chi, cây viết, trọng trọng, thỏn mỏn, v.v.), nhng thể hiện sâu sắc

hơn là ở tính cách nhân vật Ngời Nam Bộ nói chung sôi nổi, bộc trực.

iv  hớng dẫn thực hiện bài tập Nâng cao

GV cần hớng dẫn HS đọc toàn văn truyện Những đứa con trong gia đình để

có đầy đủ chi tiết nhằm tìm hiểu, phân tích tính cách và chất Nam Bộ ở những nhân vật nông dân của Nguyễn Thi trong cuộc chiến đấu chống Mĩ

cứu nớc vô cùng ác liệt (xem phần II - Những điểm cần lu ý, điểm 3).

V  Tài liệu tham khảo

Nguyễn Đăng Mạnh, Sức sống của ngòi bút Nguyễn Thi, in trong Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục, 2002.

Trang 30

 Biết vận dụng những hiểu biết về các tác phẩm truyện trong phần

Đọc văn đã học để viết bài ; có kĩ năng phân tích truyện

II  những điểm cần lu ý

1 Về nội dung

a) Bài viết số 5 mở đầu Học kì II bằng bài viết nghị luận văn học Cụ thể

là nghị luận về một đoạn văn, một vấn đề nội dung hoặc nghệ thuật trong tácphẩm văn học Các tác phẩm ở phần Đọc văn đầu Học kì II lớp 12 chủ yếu là

tác phẩm văn xuôi Việt Nam sau 1945 nh : Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợnhặt (Kim Lân), Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi), Rừng xà nu

(Nguyễn Trung Thành), Nh vậy chủ yếu là các truyện ngắn Vì thế, GVcần lu ý HS cách làm bài nghị luận về một tác phẩm văn xuôi đã học Vớicác đề văn nghị luận về một tác phẩm tự sự, khi viết bài HS thờng mắc lỗidiễn xuôi nội dung và kể lại cốt truyện một cách đơn thuần HS cũng thờngđánh đồng việc phân tích một tác phẩm văn xuôi với phân tích đặc điểm tính

cách nhân vật, coi yêu cầu phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ và phân tích

nhân vật Mị hoặc A Phủ là một Một trong những điểm yếu nữa là kĩ năngphân tích lời văn nghệ thuật (phân tích một đoạn văn xuôi nghệ thuật) HSkhông biết bám vào các chi tiết, từ ngữ, hình ảnh, điểm nhìn, các thủ phápnghệ thuật nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật, bút pháp miêu tả,…) để phân tích để chỉ racái hay, cái đẹp của đoạn văn Trớc và sau khi viết bài số 5, GV cần nhắcnhở HS về những lỗi thờng gặp để rút kinh nghiệm.

b) Bài viết số 5 trong SGK Ngữ văn 12 Nâng cao nêu lên bốn đề nghị luậnvăn học Đề 1 yêu cầu phân tích vẻ đẹp của đoạn trích tác phẩm Vợ nhặt Đề

2 yêu cầu phân tích thành công của Tô Hoài trong việc khắc hoạ nội tâm

nhân vật qua một đoạn trích tự chọn từ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Đề 3 yêu cầu HS phân tích vai trò và ý nghĩa của nhân vật vợ Tràng trong tác phẩm Vợnhặt Đề 4 phân tích màu sắc Nam Bộ trong truyện ngắn Những đứa con

Trang 31

trong gia đình của Nguyễn Thi Nh thế có thể thấy, mặc dù Bài viết số 5

cũng nh nhiều bài kiểm tra khác, tuy chỉ cần một đề nhng sách bao giờ cũng nêu lên nhiều dạng khác nhau, xoay quanh một đề tài, một vấn đề trọng tâm

Với Bài viết số 5, các vấn đề trong tác phẩm văn xuôi có thể là một đoạn

trích (Đề 1 và 2), có thể là một nhân vật (Đề 3), có thể là một vấn đề nội dung hoặc nghệ thuật trong một tác phẩm cụ thể (Đề 4) GV có thể tự ra đề hay lựa chọn một trong bốn đề mà SGK đã nêu lên Nhng khi trả bài cần lu ýHS các vấn đề cần nghị luận ở một tác phẩm văn xuôi là những vấn đề nào để HS có ý thức tìm hiểu.

2 Về phơng pháp

Đây là bài viết 2 tiết ở lớp, GV cần xác định yêu cầu cho bài viết mộtcách phù hợp (về nội dung, về độ dài, ), không yêu cầu quá cao, chú ý đánh giá các yêu cầu về kiểu văn bản, về khả năng vận dụng các kiến thứcvà kĩ năng phân tích văn học ; các thao tác nghị luận đã học,

III  gợi ý về cách làm các đề văn

Đề 1 Vẻ đẹp của đoạn trích từ tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) thể hiện ở nghệ

thuật miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật ở đây chủ yếu là diễn biến tâm trạng và tính cách của nhân vật bà cụ Tứ (mẹ Tràng) Đó là một tâm trạng từ ngỡ ngàng, băn khoăn, sửng sốt đến đau xót, tủi cực "vừa aioán vừa xót thơng cho số kiếp đứa con mình" Tâm trạng ấy đợc miêu tả không chỉ bằng những suy nghĩ nội tâm mà còn thể hiện rất thành công trongbút pháp miêu tả ngoại hình, hoàn cảnh, ngôn ngữ, hành động của nhân vật HS cần chỉ ra và phân tích đợc các biểu hiện cụ thể ấy.

Đề 2 Tự lựa chọn một đoạn trích trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô

Hoài, phân tích để làm nổi bật thành công của tác giả trong việc khắc hoạ nội tâm nhân vật

Khắc hoạ nội tâm nhân vật là một thành công của Tô Hoài trong truyện Vợ chồng A Phủ Để khắc hoạ nội tâm nhà văn không chỉ dùng bút pháp miêu tả

những suy nghĩ và diễn biến tâm trạng mà còn miêu tả qua hành động, ngôn ngữ, ngoại cảnh,…) để phân tích Căn cứ vào cách hiểu đó, HS tự chọn một đoạn thể hiện rõ nhất thành công của Tô Hoài về phơng diện này Thực chất đây cũng là yêu cầu phân tích một đoạn văn xuôi nghệ thuật.

Đề 3 Để làm nổi bật vai trò và ý nghĩa của nhân vật vợ Tràng trong

truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân, HS cần chỉ ra hai ý cơ bản sau :

a) Vai trò và ý nghĩa của một nhân vật đối với truyện ngắn thể hiện ở những phơng diện nào ?

 Về nội dung : nhân vật đó có vai trò lớn trong việc làm nổi bật chủ đề t tởng, cũng nh giá trị phản ánh (hiện thực, nhân đạo).

 Về hình thức : nhân vật đó có vai trò trong việc hình thành và phát triển cốt truyện, là nhân vật phụ hay chính,

Trang 32

b) Từ các yêu cầu trên, phân tích và chỉ ra nhân vật vợ Tràng có vai trò và ý

nghĩa rất to lớn đối với truyện Vợ nhặt, thực chất là trả lời câu hỏi : Nếu

không có thị (vợ Tràng) thì nội dung và hình thức của truyện sẽ bị ảnh hởng nh thế nào ? Phân tích và chứng minh những nhận xét của mình bằng tác phẩm (đây là ý trọng tâm của bài viết).

Đề 4 Để làm tốt đề này, GV hớng dẫn HS triển khai theo lô gích sau :

a) Thế nào là màu sắc Nam Bộ ? (Màu sắc Nam Bộ thể hiện ở những yếu tố nào ? Nội dung và hình thức).

b) Màu sắc Nam Bộ đợc thể hiện trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi ở chỗ nào và thể hiện nh thế nào, bằng cách nào ?

(phân tích và chứng minh - phần trọng tâm của bài viết).

c) Bình luận về vai trò và ý nghĩa của màu sắc Nam Bộ trong tác phẩm của Nguyễn Thi.

IV Tài liệu tham khảo

- Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, Nguyễn Văn Long, in trong Giảng văn văn học Việt Nam hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

 Nhà văn nói về tác phẩm, Hà Minh Đức biên soạn và tuyển chọn, NXB

 Cảm nhận đợc ý chí bất khuất, tinh thần chiến đấu của con ngời Tây Nguyên và con đờng giải phóng của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

Trang 33

 Hiểu đợc bút pháp nghệ thuật đậm tính sử thi và lãng mạn của truyện qua cách trần thuật, miêu tả thiên nhiên, nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu.ii  những điểm cần lu ý

1 Về nội dung

Để hiểu và thâm nhập đợc vào không khí t tởng  cảm xúc của tác phẩm

cần nắm đợc hoàn cảnh ra đời của truyện Rừng xà nu Nguyên Ngọc đã nói khá kĩ về điều đó trong một bài viết Về một truyện ngắn : "Rừng xànu"() Truyện đợc viết vào đầu năm 1965, ở khu căn cứ của chiến trờng miền Trung Trung Bộ, trong không khí sôi sục của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc Đó là thời điểm sau khi Mĩ ồ ạt đổ quân vào miền Nam nớc ta và đánh phá ác liệt miền Bắc, cuộc kháng chiến của dân tộc tachuyển sang giai đoạn chống lại cuộc chiến tranh cục bộ của đế quốc Mĩ

Mặc dù truyện Rừng xà nu viết về sự kiện cuộc nổi dậy của một buôn

làng Tây Nguyên trong thời kì đồng khởi trớc năm 1960, nhng chủ đề và t tởng của tác phẩm vẫn có quan hệ mật thiết với tình hình thời sự của cuộc kháng chiến lúc tác phẩm ra đời Cố nhiên, ý nghĩa t tởng của tác phẩm không bị giới hạn trong tính thời sự nh thế, mà mang giá trị khái quát về chân lí lịch sử, về con đờng giải phóng của nhân dân trong thời đại cách mạng.

2 Về phơng pháp

– Truyện ngắn Rừng xà nu thể hiện tập trung phong cách sử thi lãng mạn

của ngòi bút Nguyên Ngọc, đồng thời cũng rất tiêu biểu cho khuynh hớng sửthi của nền văn học cách mạng từ sau năm 1945, đặc biệt là ở thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ Để hiểu đợc đặc điểm này của tác phẩm, GV cần lu ý HS đọc và nhớ lại phần viết về khuynh hớng sử thi và

cảm hứng lãng mạn ở bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX, rồi vận dụng để tìm hiểu những biểu

hiện của khuynh hớng ấy trong một tác phẩm.

– Rừng xà nu có hai câu chuyện lồng ghép vào nhau, với nhiều tình tiết,

sự kiện đợc diễn ra trong một khoảng thời gian khá dài Để dồn chứa đợc một dung lợng khá lớn nh vậy vào một truyện ngắn, tác giả đã lựa chọn cáchkể hợp lí : câu chuyện của một đời, một làng đợc kể trong một đêm, qua lời của một già làng Cách kể chuyện ấy rất thích hợp với nội dung và

Trang 34

tính chất của truyện, lại gợi liên tởng tới cách kể khan (trờng ca) của các

dân tộc Tây Nguyên Đây cũng chính là một đặc điểm về nghệ thuật tự sự  yếu tố quan trọng tạo nên thành công của tác phẩm.

iii - tiến trình tổ chức dạy học1 Phần mở đầu

- GV có thể dẫn vào bài học bằng cách yêu cầu HS nhắc lại một đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 : khuynh hớng sử thi và

cảm hứng lãng mạn Từ đó, giới thiệu về truyện ngắn Rừng xà nu, một tác

phẩm rất tiêu biểu cho đặc điểm nêu trên.

- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm (dựa vào phần Tiểu dẫn và phần Tri thức đọc - hiểu trong SGK, chú ý nhấn mạnh hoàn cảnh ra đời của tác phẩm).

2 Phần nội dung chính

- Truyện khá dài, không cần thiết phải đọc cả tác phẩm tại lớp, nếu cần chỉ nên đọc một đoạn mở đầu để tạo không khí cho bài học, còn chủ yếu là HS tự đọc tác phẩm ở nhà khi chuẩn bị bài.

Câu hỏi 1

- Về cốt truyện và tình huống xung đột của tác phẩm

+ Truyện đợc kể theo một lần về thăm làng Xô Man của Tnú, sau ba năm xa làng đi bộ đội giải phóng Trong đêm ấy, quây quần quanh bếp lửa, cả dân làng đợc nghe cụ Mết kể lại câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú và chuyện về cuộc nổi dậy của làng Xô Man.

+ Cốt truyện của Rừng xà nu có hai câu chuyện đan cài vào nhau : chuyện về

cuộc đời Tnú và chuyện về cuộc nổi dậy của làng Xô Man Chuyện về Tnú làtình tiết chính và cũng là cốt lõi của câu chuyện về cuộc nổi dậy của làng Xô Man.

Truyện tái hiện không khí lịch sử của phong trào cách mạng giải phóng ở miền Nam từ những năm đen tối cho đến lúc đồng khởi (khoảng các năm 1955 - 1959), qua các đoạn đờng của cuộc đời Tnú và làng Xô Man Xung đột chính của truyện - giữa nhân dân cách mạng và kẻ thù Mĩ – nguỵ, đợc

Trang 35

dồn nén, đẩy tới cao trào và bùng nổ dữ dội ở đoạn gần cuối truyện - đoạn vềcuộc nổi dậy của làng Xô Man Kẻ thù tra tấn dã man Mai và đứa con nhỏ bằng cây gậy sắt, rồi đốt hai bàn tay Tnú bằng giẻ tẩm nhựa xà nu hòng dập tắt ý chí phản kháng của nhân dân Xô Man Sự tàn bạo của kẻ thù đến tột đỉnh thì sức phản kháng dữ dội, quyết liệt của nhân dân cũng bùng nổ : cuộc nổi dậy của làng Xô Man do cụ Mết chỉ huy với giáo, mác, dụ, rựa trong phút chốc tiêu diệt sạch cả tiểu đội lính giặc, bắt đầu cuộc chiến đấu giải phóng của dân làng, của cả Tây Nguyên

- Về cách sắp xếp xen kẽ các lớp thời gian

+ Trong truyện thờng có hai lớp thời gian : thời gian kể chuyện và thời gian

của các sự kiện đợc kể Trong Rừng xà nu, thời gian kể chỉ trong một đêm

Tnú về thăm làng Xô Man của anh (nói chính xác là từ chiều hôm trớc đến sáng hôm sau) Còn thời gian của các sự kiện trong truyện lại rất dài, bởi đó là câu chuyện về cuộc đời Tnú : từ lúc còn là một chú bé cùng Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết - cán bộ Đảng, rồi bị địch bắt, ra tù trở về làng, thành vợ chồng với Mai Tiếp đó là cái chết đau thơng của Mai và đứa con dới những cây gậy sắt tàn bạo của bọn lính, Tnú bị giặc bắt trói, đốt mời đầu ngón tay bằng giẻ tẩm nhựa xà nu, cuộc nổi dậy của làng Xô Man, Tnú đi bộ

đội giải phóng và ba năm sau anh trở về thăm làng Có thể nói Rừng xà nu là

câu chuyện của một nửa đời ngời đợc thuật lại, kể lại trong một đêm qua lời cụ Mết đan xen với lời của ngời trần thuật ở ngôi thứ ba.

+ ở phần đầu và phần cuối truyện là thời gian hiện tại gắn với sự việc Tnú về thăm làng chỉ một đêm và sáng hôm sau lại ra đi Phần giữa - cũng là phần chính của truyện, chủ yếu tái hiện những sự việc thuộc thời gian quá khứ Nhng đôi lúc mạch kể lại quay lại với thời gian hiện tại bằng việc miêu tả cảnh dân làng nghe cụ Mết kể chuyện về Tnú, cùng những lời trực tiếp của cụ Mết, của Tnú Cách phối hợp các lớp thời gian nh vậy làm cho truyện vừa mở ra đợc nhiều sự kiện, biến cố, tái hiện đợc cả một giai đoạn lịch sử trong một dung lợng câu chữ không lớn của một truyện ngắn Đồng thời, lại kéo gần quá khứ về với thời gian hiện tại, cho ngời đọc hình dung một cách cụ thể, sinh động về những sự việc và con ngời đợc kể, nh nó đang hiện diện tr-ớc mắt.

+ Phù hợp với cách kể nh trên, truyện sử dụng phối hợp điểm nhìn của hai ngời kể : ngời kể ở ngôi thứ ba vô hình và ngời kể là cụ Mết Trong phần chính của truyện, lời kể từ ngôi thứ ba lại nơng theo câu chuyện về Tnú do

Trang 36

cụ Mết kể cho dân làng nghe, xen kẽ với những lời trực tiếp của cụ Mết Lời cụ Mết thờng chỉ để khởi đầu cho mỗi chặng, dẫn mạch kể ở những biến cố tạo bớc ngoặt (nh sự kiện Tnú tay không xông ra giữa bầy lính, không cứu đ-ợc Mai mà còn bị giặc bắt trói).

Câu hỏi 2

- Một hình tợng nổi bật và xuyên suốt trong truyện ngắn này là hình tợng câyxà nu Mở đầu và kết thúc truyện đều là cảnh rừng xà nu, "đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời" (câu

này đợc nhắc lại ở đoạn kết, chỉ đổi chữ đồi thành chữ rừng, nh một điệp

khúc láy lại để nhấn mạnh, gây ấn tợng đậm nét trong phần kết thúc truyện) Nhng xà nu không chỉ có mặt trong đoạn mở đầu và kết thúc, nó còn hiện diện trong suốt câu chuyện về Tnú và làng Xô Man của anh Xà nu có mặt trong đời sống hằng ngày nh đã tự ngàn đời nay của dân làng (ngọn lửa xà nu

trong mỗi bếp ; trong đống lửa ở nhà ng tập hợp cả làng, ngọn đuốc xà nu

cháy sáng soi những đoạn rừng đêm ; khói xà nu làm tấm bảng đen cho anh Quyết dạy Tnú và Mai học chữ, ) ; xà nu cũng tham dự vào những sự kiện quan trọng của cuộc sống làng Xô Man (ngọn đuốc xà nu cháy sáng trong tay cụ Mết và tất cả dân làng vào rừng lấy giáo, mác, dụ, rựa đã giấu kĩ, chuẩn bị cho cuộc nổi dậy, và đêm đêm làng Xô Man thức, dới ánh đuốc xà nu, mài vũ khí ; giặc đốt hai bàn tay Tnú bằng giẻ tẩm nhựa xà nu, ; cũng ngọn lửa từ các đuốc xà nu soi sáng rực cái đêm cả làng nổi dậy, soi rõ xác mời tên lính giặc bị giết ngổn ngang quanh đống lửa lớn giữa sân làng ).- Có thể nói hình tợng xà nu là mô típ chủ đạo (leitmotiv) của tác phẩm Xà nu trở thành biểu tợng cho cuộc sống và phẩm chất của nhân dân làng Xô

Man Chúng ta hiểu vì sao truyện ngắn này có tên là Rừng xà nu Vai trò

"chủ âm" của hình tợng xà nu cũng đợc xác nhận qua lời kể của tác giả về việc viết truyện ngắn này : "Bắt đầu nh thế nào ? Không, quả thực bắt đầu tôicha hề có câu chuyện, cốt truyện nào cả Bắt đầu đến với ngòi bút, gần nh không hề tính trớc, là một khu rừng xà nu, những cây xà nu.

Hồi tháng 5 năm 1962, hành quân từ miền Bắc vào, tôi cùng đi với Nguyễn Thi [ ] đến điểm chia tay mỗi ngời về chiến trờng của mình là khu rừng bát ngát phía tây Thừa Thiên giáp Lào Đó là một khu rừng xanh tít tắp tận chân trời Tôi yêu cây rừng xà nu từ ngày đó ấy là một loại cây hùng vĩ và cao th-ợng, man dại và trong sạch, mỗi cây cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa, tán lá vừa thanh nhã vừa rắn rỏi "().

Trang 37

- Những đoạn mô tả rừng xà nu ở đầu và cuối truyện, đầy chất thơ hùng tráng Cần chú ý là sự miêu tả về cây xà nu ở đây luôn luôn đợc đặt trong sự ứng chiếu với con ngời, gợi ra những biểu tợng về đời sống, số phận và phẩmcách của con ngời - dân làng Xô Man Đồng thời, ngợc lại, nhiều chỗ miêu tảcon ngời cũng luôn dùng các so sánh với cây xà nu Cụ Mết thì "ngực căng nh một cây xà nu lớn", vết thơng trên lng Tnú do giặc tra tấn thì "ứa một giọtmáu đậm, từ sáng đến chiều thì đặc quện lại, tím thẫm nh nhựa xà nu" Thủ pháp ấy trong miêu tả tạo nên một sự hoà nhập, tơng ứng giữa con ngời và thiên nhiên trong một chất thơ hào hùng, tráng lệ.

- Cây xà nu ham ánh sáng và khí trời, "nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng", cũng nh Tnú, nh dân làng Xô Man yêu tự do Rừng xà nu cũng nh làng Xô Man, chịu nhiều đau thơng bởi sự tàn phá của giặc : "Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thơng Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào nh một trận bão ở chỗ vết thơng, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quện thành từng cục máu lớn" Nhng xà nu có sức sống thật mãnh liệt, không gì tàn phá nổi : "Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn nămcây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời", cũng nh các thế hệ làng Xô Man, lớp này tiếp lớn khác đứng lên Anh Quyết hi sinh thì có Tnú, Mai ; Mai ngã xuống giữa tuổi tràn đầy sức sống, thì Dít lớn lên rất nhanh đến không ngờ, trở thành bí th chi bộ, chính trị viên xã đội ; rồi những bé Heng, thế hệ tiếp theo của Dít cũng đang lớn lên, tiếp tục cuộc chiến đấu.

Câu hỏi 3

- Truyện ngắn Rừng xà nu, cũng nh phần lớn các tác phẩm trong thời kì

kháng chiến, đã xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập gay gắt : lực lợng cách mạng và kẻ thù Điều đáng chú ý là tác giả đã xây dựng một hệ thống các nhân vật đại diện cho các thế hệ của nhân dân tiếp nối nhau trong cuộc chiếnđấu giải phóng, từ cụ Mết đến Tnú, Mai, rồi Dít, Heng.

+ Cụ Mết là già làng, ngời đại diện và lu giữ truyền thống của cộng đồngđể truyền lại cho các thế hệ tiếp nối Nhân vật này mang dáng dấp của những nhân vật anh hùng trong các bản trờng ca Tây Nguyên Trong

truyện, cụ Mết không chỉ là ngời lãnh đạo cuộc nổi dậy của dân làng XôMan mà còn là ngời lu giữ và kể lại lịch sử cuộc đấu tranh ấy, là ngời phát ngôn cho những chân lí về con đờng giải phóng của nhân dân.

Trang 38

+ Tnú và Mai là thế hệ đã đợc tiếp nhận lí tởng cách mạng ngay từ những năm tháng cực kì đau thơng, đen tối của làng Xô Man và của cả nhân dân miền Nam dới ách thống trị tàn bạo của bọn Mĩ - nguỵ Thế hệ ấy đã trải quanhiều đau thơng, căm hận, cả những hi sinh, để rồi trởng thành.

+ Dít là hình ảnh của thế hệ trẻ trởng thành nhanh chóng trong cuộc chiến đấu Khi Mai hi sinh, Dít mới chỉ là một cô bé, nhng đã bộc lộ bản lĩnh gan góc, cứng cỏi trớc kẻ thù Rồi chỉ trong mấy năm cùng với sự lớn mạnh của cuộc chiến đấu của làng Xô Man, Dít đã thành ngời lãnh đạo chủ chốt của cuộc chiến đấu ấy.

+ Thằng bé Heng là hình ảnh lớp thiếu nhi đang kế tục các thế hệ cha anh để đa cuộc chiến đấu tới thắng lợi cuối cùng.

- Các nhân vật đại diện cho những thế hệ cách mạng đều đợc thể hiện ở những phẩm chất chung của cộng đồng và cũng chủ yếu trong cuộc chiến đấu của nhân dân ở họ nổi bật lên là những phẩm chất chung của con ngời cách mạng Tuy nhiên, tác giả cũng chú ý khắc hoạ một vài nét riêng trong tính cách để tạo cho các nhân vật mang chức năng đại diện cho quần chúng cách mạng cũng có đợc ít nhiều tính sinh động, cụ thể (rõ nhất là ở nhân vật Tnú và Dít).

Câu hỏi 4

- Câu chuyện về cuộc đời và con đờng của Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu của ngời anh hùng đại diện cho số phận và con đờng của các dân tộc Tây Nguyêntrong thời đại đấu tranh giải phóng Những nét tính cách nổi bật ở Tnú đã đ-ợc bộc lộ ngay từ lúc còn nhỏ : gan góc và táo bạo, dũng cảm và trung thực (khi cùng Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết) Đặc biệt, sự gắn bó và lòng trung thành với cách mạng đã đợc bộc lộ qua thử thách (khi bị giặc bắt, tra hỏi cộng sản ở đâu, Tnú đặt tay lên bụng mà nói "ở đây này" và lng Tnú lại hằn thêm những vết dao chém của kẻ thù).

- Câu chuyện của Tnú và Mai khi còn nhỏ đầy vẻ đẹp thơ mộng, ở tuổi trởng thành thắm thiết nghĩa tình song lại thật bi thơng trong lúc tởng nh ngập tràn hạnh phúc Tính cách và số phận của Tnú đợc bộc lộ chói sáng trong đoạn cao trào của truyện, cũng là đoạn đời bi tráng của nhân vật.

- ở nhân vật Tnú, hình ảnh bàn tay gây đợc ấn tợng đậm nét và sâu sắc, qua bàn tay thấy hiện lên cuộc đời và tính cách nhân vật Bàn tay Tnú lúc còn lành là bàn tay trung thực, tình nghĩa (bàn tay cầm phấn viết chữ của anh

Trang 39

Quyết dạy cho ; bàn tay dám cầm đá đập vào đầu mình để tự trừng phạt khi học hay quên chữ ; bàn tay đặt lên bụng mình khi nói : cộng sản "ở đây này !" ; lúc Tnú thoát ngục Kông Tum trở về, gặp Mai ở đầu rừng lối vào làng, Mai cầm hai bàn tay Tnú mà giàn giụa nớc mắt, ).

Hai bàn tay Tnú, mời ngón tay bị bọn giặc quấn giẻ tẩm dầu xà nu rồi đốt Mời ngón tay đã thành mời ngọn đuốc, ngọn lửa từ mời đầu ngón tay - nơi thần kinh bén nhạy nhất - đã thiêu đốt gan ruột, cả hệ thần kinh của Tnú : "Anh không cảm thấy lửa ở mời đầu ngón tay nữa Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng Máu anh mặn chát ở đầu lỡi Răng anh đã cắn nát môi anh rồi" Mời ngọn đuốc ngón tay Tnú đã châm bùng lên ngọn lửa nổi dậy của làng Xô Man Bàn tay Tnú đã đợc dập lửa, nhng mỗi ngón chỉ còn hai đốt Đốt ngón tay không thể mọc lại Bàn tay cháy cụt ngón còn đó nh chứng tích đầy căm hận mà Tnú mang theo suốt đời.

Nhng bàn tay mỗi ngón còn hai đốt ấy vẫn cầm giáo, cầm súng đợc và Tnú đã lên đờng, cầm súng đi tìm những thằng Dục để đòi trả mối thù Đến cuối truyện, bàn tay Tnú lại một lần nữa xuất hiện Nhng lần này là ở trong một t thế, một tơng quan hoàn toàn khác trớc kẻ thù Bằng đôi bàn tay cụt mời đốt ấy, anh đã bóp chết tên chỉ huy đồn địch ngay trong hầm ngầm cố thủ của nó, trong ánh đèn pin soi vào mặt nó, cho nó nhìn rõ bàn tay trừng phạt, bàn tay quả báo đang siết vào cổ họng những thằng Dục (với Tnú, chúng nó đứa nào cũng là thằng Dục).

Câu hỏi 5

Câu chuyện của cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của làng Xô Man đã nói lên một chân lí tất yếu trong cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân miền Nam.Chân lí ấy đã đợc phát ngôn qua lời của nhân vật cụ Mết - ngời đại diện cho cộng đồng làng Xô Man : "Nhớ lấy, ghi lấy Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu : chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo !" Đó cũng chính là t tởng chủ đạo trong đờng lối cách mạng của Đảng : phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, vũ trang chiến đấu là con đờng tất yếu để tự giải phóng của nhân dân Nhng giá trị của tác phẩm không chỉ là ở sự minh hoạ cho t tởng chính trị ấy, mà chủ yếu là ở sự thể hiện khát vọng tự do, sức mạnh của chủ nghĩa anh hùng, ý chí bất khuất của nhân dân trong cuộc đấu tranh giải phóng.

Câu hỏi 6

Trang 40

Về đặc điểm sử thi của tác phẩm :

- GV cần gợi cho HS nhớ lại đặc điểm khuynh hớng sử thi trong văn học cách mạng giai đoạn 1945 - 1975 Lu ý sự thể hiện của khuynh hớng sử thi trên các phơng diện bao trùm cả nội dung và nghệ thuật : đề tài, chủ đề, cảm hứng, hình tợng, ngôn ngữ và giọng điệu.

- Đặc điểm sử thi của truyện ngắn Rừng xà nu cũng đợc thể hiện trên hầu hết

các phơng diện nội dung và nghệ thuật tác phẩm, nhng nổi bật là ở nghệ thuật trần thuật, hình tợng nhân vật và hình tợng thiên nhiên, ở đề tài và chủ đề tác phẩm.

+ Đề tài của truyện là về số phận và con đờng giải phóng của dân làng

Xô Man ở Tây Nguyên Đó cũng chính là tiêu biểu cho số phận và con đờng chiến đấu để giải phóng của nhân dân miền Nam, của cả dân tộc Tác phẩm sử thi thờng không quan tâm đến những vấn đề của đời sống cá nhân, riêng t hay sinh hoạt thế sự, mà chủ yếu hớng vào hệ đề tài lịch sử cộng đồng, dân tộc và nhân dân Khuynh hớng sử thi là nét nổi bật trong phong cách nghệ thuật của Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành, nên hầu hết tác phẩm của ông đều khai thác những đề tài có ý nghĩa lịch sử, nói về vận mệnh của nhân

dân, dân tộc (các tiểu thuyết Đất nớc đứng lên, Đất Quảng, tập truyện và kí Trên quê hơng những anh hùng Điện Ngọc, truyện Rừng xà nu).

+ Chủ đề của truyện ngắn này đã đợc phát ngôn trực tiếp qua lời nhân vật cụ Mết - ngời đại diện cho truyền thống cộng đồng : "Nhớ lấy, ghi lấy Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu : chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo !" Đó là chân lí về con đờng giải phóng của quần chúng nhân dân trong thời đại cách mạng Chủ đề ấy thể hiện nội dung sử thicủa tác phẩm, chi phối việc xây dựng hệ thống hình tợng và cả hệ thống ngôn ngữ, giọng điệu.

+ Hệ thống nhân vật trong truyện đợc lựa chọn để đại diện cho các thế hệ tiếp nối nhau trong cuộc chiến đấu giải phóng của nhân dân (đã phân tích ở trên).

+ Hình tợng xà nu vừa hiện thực lại vừa mang đậm ý nghĩa biểu tợng, cũng góp phần tạo nên chất sử thi lãng mạn của tác phẩm (đã phân tích ở trên).+ Nghệ thuật trần thuật của truyện cũng mang đậm đặc điểm sử thi và rất thích hợp với nội dung, với không gian Tây Nguyên trong truyện.

Câu chuyện đợc kể nh một hồi tởng trong một đêm Tnú về thăm làng, qua lờikể của cụ Mết và những hồi ức của Tnú tái hiện theo những lời kể ấy

Chuyện đợc kể bên bếp lửa, qua lời của một già làng kể cho đông đảo dân làng nghe ; cách kể trang trọng nh muốn truyền cho các thế hệ con cháu những trang lịch sử của cả cộng đồng ("ngời già cha quên, ngời chết quên rồithì để cái nhớ lại cho ngời sống", "Ngời Strá ai có cái tai, ai có cái bụng th-ơng núi, thơng nớc hãy lắng mà nghe, mà nhớ : Sau này tau chết rồi, chúng mày phải kể lại cho con cháu nghe ").

Cách trần thuật nh vậy gợi nhớ tới lối kể "khan" ở các dân tộc thiểu số Tây Nguyên Bên bếp lửa chung của làng, những bài "khan" đợc kể nh hát suốt

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w