Phần mở đầu GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết trả bài 2 Phần nội dung chính

Một phần của tài liệu SGV Ngữ văn 12 tập 2 (Trang 74 - 83)

2. Phần nội dung chính

a) Nêu lại đề và tập trung phân tích, tìm hiểu đề

− GV yêu cầu HS nhớ và đọc lại đề văn của bài đã làm ; chỉnh sửa và nêu những lu ý cần thiết về đề. Qua việc yêu cầu nhắc lại đề một cách chính xác, GV rèn luyện cho HS thói quen đọc kĩ đề, biết chú ý những dấu hiệu quan trọng để phân tích đề đúng. Thao tác này cũng giúp GV thấy đợc HS nào đọc kĩ hay không kĩ đề đã làm. Nếu không đọc và phân tích kĩ, sẽ không nhớ chính xác đợc đề văn. Kết hợp liên hệ, so sánh và phân tích các đề văn trong SGK để thấy đợc mục đích, yêu cầu của sáu đề văn đã nêu.

− Yêu cầu HS phân tích đề : chỉ ra các yêu cầu về nội dung, về hình thức. Nội dung chính mà bài viết cần tập trung làm nổi bật là vấn đề gì ? Phạm vi t liệu đề yêu cầu là gì ? Đề kiểm tra yêu cầu viết bài nghị luận văn học thuộc dạng nào ? Ngoài phơng thức biểu đạt chính có vận dụng thêm phơng thức biểu đạt nào khác không ?,…

b) Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án (dàn ý)

− Yêu cầu HS nêu và xây dựng dàn ý bằng một hệ thống câu hỏi, gợi dẫn qua đó mà hình thành cách tìm ý, cách lập dàn ý.

− GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý và các yêu cầu cần đạt, tham khảo các gợi ý đã nêu của các đề ở Bài viết số 5.

c) Nhận xét và đánh giá bài viết của HS

− GV cho HS tự nhận xét bài viết của mình qua việc đối chiếu với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu. Đã nhận thức đúng vấn đề trọng tâm, phạm vi mức độ t liệu mà đề yêu cầu hay cha ? Bài viết đã đáp ứng đợc những yêu cầu nào ? Còn thiếu những gì ? Nếu viết lại thì sẽ bổ sung nh thế nào ? Về hệ thống ý, diễn đạt, bố cục, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp,...

− GV nêu nhận xét đánh giá của mình về bài viết của HS : u, nhợc điểm ; những lỗi cơ bản cần khắc phục (nhận xét chung và cho ví dụ cụ thể theo bài làm của HS).

− Yêu cầu HS tự đánh giá (so với những bài viết trớc) về những lỗi đã đợc khắc phục và những lỗi vẫn còn mắc phải trong khi viết bài. Chú ý các lỗi về phân tích, cảm thụ truyện nh kể lại cốt truyện, tả lại nhân vật, suy diễn một cách gợng ép, cứng nhắc hoặc bình tán sáo rỗng, thoát li văn bản, thiếu cơ sở khoa học,...

d) Sửa chữa lỗi của bài viết

− GV cho HS trao đổi hớng sửa chữa các lỗi về nội dung (ý và sắp xếp các ý ; sự kết hợp các thao tác nghị luận và các phơng thức biểu đạt), về hình thức (bố cục, trình bày, diễn đạt, chính tả, ngữ pháp,...).

− GV bổ sung, kết luận về hớng và cách sửa lỗi. e) Trả bài và biểu dơng, nhắc nhở.

bài viết số 6

(Nghị luận xã hội – Bài làm ở nhà) I - Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

Nắm vững cách thức làm bài văn nghị luận xã hội về một sự việc, một hiện tợng đời sống.

Biết vận dụng những hiểu biết về nghị luận xã hội để viết đoạn văn, bài văn hoàn chỉnh.

II − những điểm cần lu ý 1. Về nội dung

a) Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong cuộc sống là một trong ba dạng đề nghị luận xã hội đã học ở SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một. Bên cạnh dạng đề nghị luận văn học quen thuộc (nghị luận về một t tởng, đạo lí), đây là dạng đề mới. Dạy cho HS biết suy nghĩ và biết thể hiện suy nghĩ của mình trớc một vấn đề (con ngời, hiện tợng) trong cuộc sống là một yêu cầu hết sức cần thiết. Khác với dạng đề nghị luận về một t tởng, đạo lí, dạng đề này th- ờng xuất phát từ một sự việc, một hiện tợng có thật trong cuộc sống để yêu cầu ngời viết phát biểu những suy nghĩ của mình về hiện tợng đó. Sự việc, hiện t- ợng nêu lên để HS bàn luận có thể tốt hoặc xấu (tích cực hoặc tiêu cực). Tốt để biểu dơng, ca ngợi và xấu để phê phán, bác bỏ,... Chính dạng đề này đặt ra các vấn đề rất gần gũi, quen thuộc nhng giàu ý nghĩa đối với cuộc sống hằng ngày của tuổi trẻ học đờng. Truyền hình Việt Nam đã dành hẳn một diễn đàn Kết

nối trẻ cho thế hệ "tuổi teen" lên tiếng, tranh luận, bày tỏ quan điểm, t tởng và

tình cảm của mình trớc nhiều vấn đề, hiện tợng trong cuộc sống. Nhà trờng không thể đứng ngoài cuộc, cần trang bị và rèn luyện cho HS kiến thức và kĩ năng nghị luận để có thể nói hoặc viết thật tốt về dạng nghị luận này.

b) Theo tinh thần trên, Bài viết số 6 nêu lên một số sự việc, hiện tợng vừa gần gũi với đời sống tuổi trẻ vừa liên quan đến những vấn đề lớn lao mà cả cộng đồng xã hội đang quan tâm. Đề 1 yêu cầu nêu suy nghĩ trớc một hiện t- ợng thiên nhiên : hoa lá vẫn xanh tơi, vẫn vơn lên từ đất đá khô cằn. Đề 2 yêu cầu phát biểu những suy nghĩ của ngời viết trớc những nấm mồ liệt sĩ vô danh ở nghĩa trang Trờng Sơn với chủ đề tuổi trẻ nhớ về cội nguồn. Đề 3 bàn về vấn đề nên mặc đồng phục hay áo dài đến trờng. Đề 4 phát biểu suy nghĩ của ngời viết trớc tấm gơng ngời anh hùng thời đổi mới (hiện tợng tích cực). Và Đề 5 yêu cầu nêu những suy nghĩ trớc nạn cháy rừng vẫn liên tiếp xảy ra (hiện tợng tiêu cực).

GV cần nắm vững tính chất và ý đồ của bài viết này để nếu tự ra đề cho

Bài viết số 6 thì phải đáp ứng đợc các yêu cầu về nội dung và hình thức cơ

bản đã nêu.

2. Về phơng pháp

Đây là bài viết ở nhà, không hạn định về thời gian, tuy vậy GV cần l- u ý HS nên tập viết theo quy định (tơng đơng với 2 tiết trên lớp) để tạo thói quen hoàn thành nội dung trong một thời hạn nhất định. Đây là dạng đề mới, hay nhng không dễ, vì thế GV cần xác định yêu cầu cho bài viết một cách phù hợp (về nội dung, về độ dài,...), không yêu cầu quá cao.

III − gợi ý về cách làm các đề văn

Đề 1. Hiện tợng thiên nhiên mà đề nêu lên hàm chứa nhiều ý nghĩa thật sâu sắc, gợi ra nhiều suy tởng đẹp. Dù hoàn cảnh sống có khó khăn, khốc liệt bao nhiêu, sự sống vẫn xuất hiện, cái đẹp vẫn tồn tại và hiện hữu quanh ta. Đó cũng chính là tứ thơ mà Xuân Diệu có lần đã phát biểu "sự sống chẳng bao giờ chán nản". Hiện tợng đó cũng gợi lên trong ngời đọc những suy tởng về sức sống và nghị lực của con ngời... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề ra dới dạng mở, HS có thể nêu lên những suy tởng khác nhau, miễn là có mối liên hệ chặt chẽ và toát ra một cách tất yếu từ hiện tợng thiên nhiên đã nêu trong đề, tránh suy diễn, suy tởng bừa bãi, thiếu căn cứ.

Đề 2. Hai điểm cần chú ý trong đề này là liệt sĩ vô danh và chủ đề tuổi trẻ

nhớ về cội nguồn. Cũng là hi sinh vì Tổ quốc, cũng đều thiêng liêng, cao

quý,... nhng liệt sĩ vô danh là những ngời không tên tuổi, không biết quê hơng, bản quán,... vì thế dờng nh sự hi sinh này còn lớn hơn gấp bội, gợi lên trong lòng ngời đọc nhiều nỗi niềm đau xót, sự tiếc thơng,... Trớc những nấm mồ liệt sĩ vô danh đó, ngời viết có thể phát biểu nhiều điều, nhng ở đây đề yêu cầu theo chủ đề tuổi trẻ nhớ về cội nguồn, vì thế các ý cần tập trung vào chủ đề này. Có thể nêu ba ý chính nh sau :

− Ca ngợi công lao của những liệt sĩ vô danh.

− Giới thiệu cảnh đất nớc thanh bình và những thay đổi lớn lao trong cuộc sống hôm nay trong mối quan hệ với những hi sinh của thế hệ cha anh.

− Lời hứa và hành động của tuổi trẻ và của chính bản thân ngời viết.

Đề 3. Đề nêu lên một vấn đề có rất gần gũi với tuổi trẻ học đờng : nên mặc áo dài hay đồng phục đến trờng ? Quan điểm đồng tình hay phản đối tuỳ mỗi HS, nhng nêu lên phải có lí, có cơ sở, có lập luận và giàu sức thuyết phục. Cũng có thể đa ra một giải pháp chung, vì mỗi kiểu trang phục có một vẻ đẹp, một giá trị riêng...

Đề 4. Tấm gơng cho máu tự nguyện rất nhiều của gia đình ông Nguyễn Phớc Bửu Thanh là tấm gơng về lòng vị tha, đức hi sinh, tinh thần nhân đạo, nhân ái, nhân văn cao cả đáng để cho mọi ngời, nhất là tuổi trẻ ngợi ca và học tập. Bài viết cần phân tích đợc ý nghĩa cao đẹp đó và phê phán những ngời có lối sống vị kỉ, tầm thờng đối lập với cách sống cao đẹp qua hiện tợng gia đình ngời cho máu. Liên hệ với bản thân và rút ra bài học về cách sống thế nào là sống đẹp, sống có ích.

Đề 5. Trái với hiện tợng nêu ở Đề 4, đề văn này nêu lên một hiện tợng tiêu cực, đáng báo động qua một bản tin : hiện tợng cháy rừng. Môi trờng đang bị huỷ hoại, trong đó cháy rừng do chính con ngời gây nên là một hiện tợng đáng

phê phán. Bài viết cần nêu đợc vai trò và tác dụng to lớn của rừng đối với đời sống con ngời. Và vì thế cần phê phán và ngăn chặn nạn cháy rừng đang liên tiếp xảy ra. Mỗi địa phơng, gia đình và mỗi cá nhân cần có thái độ và hành động nh thế nào để bảo vệ rừng.

IV − Tài liệu tham khảo

− Vợt lên số phận, Nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2006.

− Điều kì diệu từ cách nhìn cuộc sống, Nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2006. − Quà tặng cuộc sống, Nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2006.

− Nghĩa trang Trờng Sơn lung linh ánh nến, Vietnamnet, 27 - 7 - 2004. − Rừng, www. wikipedia.org.vn. đọc thêm Bắt sấu rừng u minh hạ(*) (Trích Hơng rừng Cà Mau) Sơn nam I − Mục tiêu cần đạt

– Thấy đợc tài trí và tinh thần dũng cảm tuyệt vời của ngời dân miền cực Nam đất nớc đã đổ bao mồ hôi, cả máu nữa trong cuộc vật lộn với thiên nhiên để mở mang bờ cõi cho Tổ quốc.

– Hiểu đợc những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm : nghệ thuật trần thuật, khắc hoạ nhân vật, tạo không khí, sử dụng ngôn ngữ, thể hiện đậm nét màu sắc địa phơng Nam Bộ.

II – Những điểm cần lu ý

1. Về nội dung

a) Sơn Nam xứng đáng đợc gọi là nhà văn tiêu biểu của miền cực Nam Tổ quốc. Ông am hiểu sâu sắc thiên nhiên Nam Bộ, tâm lí, tính cách ngời Nam Bộ, ngôn ngữ góc cạnh và đầy chất sống của họ. Bắt sấu rừng U Minh Hạ đã thể hiện rất rõ những phẩm chất đó của nhà văn.

b) Nói đến vùng đồng bằng cực Nam Tổ quốc, ngời ta thờng nghĩ đến nào là rừng vàng bể bạc, đồng lúa mênh mông, v.v. Nhng đâu phải tự nhiên mà đất nớc có đợc những tài sản đó. ấy là nhờ ngời dân Nam Bộ đã đổ biết bao mồ hôi, xơng máu trong cuộc vật lộn đầy gian khổ với thiên nhiên, với sóng gió, với "hùm tha sấu bắt" để rèn luyện cho mình tài trí và tinh thần dũng cảm tuyệt vời.

c) Tác phẩm đặc biệt hấp dẫn nhờ nghệ thuật trần thuật gây hồi hộp cho ngời đọc, nhờ cách khắc hoạ tính cách nhân vật và gợi không khí cho tác phẩm.

2. Về phơng pháp

HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong SGK, đến lớp trao đổi dới sự hớng dẫn của GV.

III – Gợi ý đọc thêm

Câu hỏi 1

Tác giả chia thiên truyện ra làm hai phần. Nhng theo dõi mạch truyện có thể chia hai phần ấy làm bốn đoạn (mỗi phần hai đoạn).

– Đoạn 1 (văn bản lợc bỏ) : cảnh tợng kì lạ : rất nhiều cá sấu tập trung ở rạch Cái Tàu nh "trái mù u chín rụng".

– Đoạn 2 : ông Năm Hên xuất hiện với lời tuyên bố cũng rất lạ : không câu sấu mà bắt sấu bằng tay không.

– Đoạn 3 : T Hoạch đa hàng đàn sấu trở về trớc cặp mắt kinh hoàng của dân làng Khánh Lâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Đoạn 4 : T Hoạch kể chuyện bắt sấu đơn giản mà tài tình của ông Năm Hên.

Câu hỏi 2. Tác giả dùng thủ pháp dắt dẫn ngời đọc từ bất ngờ này đến bất

ngờ khác, liên tục khêu gợi sự chờ đợi hồi hộp :

– Bất ngờ thứ nhất (đoạn 1) : Sấu tập trung trên rừng chứ không phải dới sông nh thờng thấy : "Có ngời lên rừng ăn ong chạy về loan báo : – Sấu ở giữa rừng nhiều nh trái mù u chín rụng !" và dân làng "xúm nhau lên rừng để nhìn tận nơi" và vô cùng kinh ngạc.

– Bất ngờ thứ 2 (đoạn 2) : Ông Năm Hên xuất hiện, tuyên bố bắt sấu "bằng hai tay không", thật là "phi phàm, thế gian hi hữu".…

– Bất ngờ thứ ba (đoạn 3) : T Hoạch lái xuồng đa một đàn sấu về bơi theo xuồng nhẹ nhàng nh một "chiếc bè quái dị", trớc con mắt ngạc nhiên của dân làng : không biết "thực tế hay là chiêm bao ?".

– Bất ngờ thứ t (đoạn 4) : cách bắt sấu hết sức đơn giản nhẹ nhàng mà rất hiệu quả của ông Năm Hên.

Câu hỏi 3

Tính cách nổi bật của nhân vật Năm Hên : giản dị, khiêm tốn (không kiêu căng, khoác lác), trọng nghĩa khinh tài ("Nghề bắt sấu có thể làm giàu đợc, ngặt tôi không màng thứ phú quới đó", tài trí khác thờng.

Câu hỏi 4

Cảnh T Hoạch lái xuồng đa bầy sấu về là một cảnh tợng kinh hoàng : những con sấu buộc nối đuôi nhau "đen ngòm nh khúc cây khô dài", nh một "chiếc bè quái dị". Những ngời dân làng, đứng trớc thực tế mà tởng nh chiêm bao, ngời thì há miệng sửng sốt, sợ hãi toan bỏ chạy, ngời thì khấn vái lâm râm, e nay mai bị quỷ thần trừng phạt,…

Câu hỏi 5

Bài hát tạo không khí bí hiểm và có phần rùng rợn, tựa nh lời gọi hồn hay bài kinh cầu siêu, giải oan cho những linh hồn bị "hùm tha sấu bắt"…

Câu hỏi 6

Kiểm tra văn học

(2 tiết)

I - Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Nắm đợc những hiểu biết cơ bản về lịch sử văn học, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu đã học trong phần Đọc văn lớp 12.

− Có kĩ năng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và phân tích, đánh giá văn học, nhất là đối với các tác phẩm văn xuôi.

II − những điểm cần lu ý

1. Về nội dung

a) Cũng nh sách Ngữ văn 10 Nâng cao và Ngữ văn 11 Nâng cao, do vị trí đặc biệt của phần Văn trong chơng trình Nâng cao, nên SGK Ngữ văn 12

Nâng cao, tập hai có thêm bài kiểm tra cho phần Đọc văn. Khác với bài kiểm

tra ở phần Làm văn, thờng kiểm tra tích hợp và có cả những đề yêu cầu huy động kiến thức, kĩ năng về đời sống, bài kiểm tra này chỉ tập trung vào các

kiến thức và kĩ năng đọc - hiểu các văn bản, tác phẩm đã học trong phần Đọc văn.

b) Bài kiểm tra này vào khoảng giữa Học kì II, vì thế có thể kiểm tra cả những kiến thức Đọc văn ở Học kì I, nhng chủ yếu vẫn là những văn bản, tác phẩm đã học đầu Học kì II. SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai, nêu lên đề văn tham khảo, luyện tập. Để kiểm tra đợc tri thức và kĩ năng văn học của HS một cách toàn diện, đề kiểm tra này thờng bao gồm hai phần trắc nghiệm và tự luận. Phần 1 kiểm tra các tri thức đọc - hiểu về thể loại, về các chi tiết trong tác phẩm, về văn học sử hoặc thuật ngữ lí luận văn học,... bằng một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm (12 câu). Các tri thức này gắn với các bài học về tác phẩm cụ thể trong SGK Ngữ văn 12

Một phần của tài liệu SGV Ngữ văn 12 tập 2 (Trang 74 - 83)