văn bản hành chính hay khoa học. Nhng có khi ngời ta cố tình viết nh thế là để phục vụ cho một mục đích nào đó, trờng hợp câu đối của Nguyễn Khuyến giễu một ông quan võ bị chột mắt dẫn ở Bài tập 2 là một ví dụ. III − TIếN TRìNH Tổ CHứC DạY HọC
Bài tập 1
a) Mỗi câu ở bài tập này đều có thể hiểu nhiều cách. Chỉ cần thêm vài từ vào các câu này là những cách hiểu khác nhau ấy sẽ lộ rõ.
- Xe không (chở gì) thì đợc rẽ trái. (1a) - Xe (thì) không đợc rẽ trái. (1b)
- Chiếc xe đạp (này thì) nặng quá. (2a) - Chiếc xe (này thì) đạp nặng quá. (2b) - Máy nổ (thì) tắt liên tục. (3a)
- Máy (thì) nổ (rồi lại) tắt liên tục. (3b)
- Ngời thợ lặn (ấy) lội trên dòng sông đầy rác thải. (4a) - Ngời thợ (ấy) lặn lội trên dòng sông đầy rác thải. (4b) - Đôi chân không (mang giày) nhúng xuống nớc. (5a) - Đôi chân (thì) không nhúng xuống nớc. (5b)
- Anh chàng mặc áo sơ mi trắng (thì) trợn tròn mắt nhìn cô. (6a) - Anh chàng mặc áo sơ mi (thì) trắng trợn tròn mắt nhìn cô. (6b) - Có một chiếc xe lăn (ở) trên con đờng sỏi. (7a)
- Có một chiếc xe (đang) lăn trên con đờng sỏi. (7b) - Cả nhà hát (đang) say sa theo tiếng đàn vĩ cầm. (8a) - Cả nhà (đang) hát say sa theo tiếng đàn vĩ cầm. (8b)
b) Các câu có nhiều cách hiểu trên đây có chung một đặc điểm ngữ pháp : có một yếu tố đợc hiểu khi thì thuộc về chủ ngữ, khi thì thuộc về vị ngữ.
− ngời vẽ xấu sẽ đợc hiểu hai cách : (1) một ngời không có tài về hội hoạ (vẽ
xấu) ; (2) một hoạ sĩ xấu (trai / gái).
− ngời bắn Nguyễn Văn X sẽ đợc hiểu hai cách : (1) Đối tợng bị bắn tên là Nguyễn Văn X ; (2) xạ thủ có tên là Nguyễn Văn X.
− Trong một trận đá banh có hàng trăm ngời xem đánh nhau sẽ đợc hiểu hai cách : (1) hàng trăm ngời xem ngời khác đánh nhau ; (2) hàng trăm khán giả đánh lẫn nhau.
Bài tập 2
a) Mỗi câu ở bài tập này có thể hiểu nhiều cách :
- Tôi không đi đâu (nhé). "Tôi nhất định không đi". (1a) - Tôi không đi đâu (cả). "Nơi nào tôi cũng không đi". (1b)
- Thằng bé có thể bơi qua sông. "Thằng bé có đủ năng lực để bơi qua sông". (2a)
- Thằng bé có thể bơi qua sông. Có khả năng xảy ra sự kiện là thằng bé bơi qua sông (2b)
- Bây giờ thì nó (buộc) phải lên đờng rồi. (3a) - Bây giờ thì nó (hẳn) phải lên đờng rồi. (3b)
- Anh ấy nói nghe có đợc không ? "Anh ấy nói, anh có nghe đợc không ?" (4a) - Anh ấy nói nghe có đợc không ? "Anh ấy nói nghe có hay không ?" (4b) - Gã (có ý) định (là) đoạt tài sản thừa kế của cả hai chị em. (5a)
- Gã định đoạt tài sản thừa kế của cả hai chị em. (5b) - Chị lấy sách (để) cho tôi. (6a)
- Chị lấy sách cho (= giúp) tôi. (6b)
- Đằng ấy (= bạn) có chuyện gì không ? (7b)
- Cung kiếm ra tay, thiên hạ đổ dồn hai mắt lại. (= tập trung chú ý vào một đối tợng) / Triều đình cử mục, anh hùng chỉ có một (mình nhà) ngơi thôi. (8a) - Cung kiếm ra tay, thiên hạ đổ dồn hai mắt lại (= chỉ còn một mắt !)./
Triều đình cử mục, anh hùng chỉ có một (con) ngơi thôi. (8b)
b) Về mặt từ vựng, các trờng hợp có nhiều cách hiểu trên đây đều có hiện tợng đồng âm hay đa nghĩa.
Bài tập 3
GV cho HS đọc lại toàn văn hai bài thơ trớc khi trả lời câu hỏi.
- Nếu tách câu "Cá đâu đớp động dới chân bèo" ra khỏi bài thơ, mà hiểu đâu là từ phủ định, thì đó là một khả năng có thể chấp nhận đợc. Nhng nếu đặt vào trong chỉnh thể của bài thơ, cách hiểu ấy làm hỏng cái "không khí" của cả bài thơ. Thực ra nhà thơ dùng một thủ pháp quen thuộc trong thơ xa, lấy cái động để tả cái tĩnh : cảnh ao thu tĩnh mịch đến mức một tiếng cá đớp dới chân bèo cũng vẫn nghe đợc. Nh thế, hiểu đâu là từ phiếm định ("Cá ở đâu đó đớp động dới chân bèo") thì phù hợp hơn.
- Tràn ngập bài Tràng giang là những gì mơ hồ, không cố định ("Củi một cành khô lạc mấy dòng", "Bèo dạt về đâu hàng nối hàng", "Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà"). Do đó, hiểu đâu trong câu "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" là từ phiếm định ("ở đâu đó có tiếng làng xa vãn chợ chiều") sẽ nhất quán hơn với mạch thơ so với hiểu đâu là từ phủ định.
Thêm một ít t liệu lấy từ Truyện Kiều :
– Dùng dằng nửa ở nửa về,
Nhạc vàng đâu đã tiếng nghe gần gần. – Ngời đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không ?
Tỉnh ra mới biết rằng mình chiêm bao.
− Khúc đâu Hán Sở chiến trờng, Nghe ra tiếng sắt tiếng vàng chen nhau.
Khúc đâu T mã Phợng cầu, Nghe ra nh oán nh sầu phải chăng !
− Bóng tàu vừa lạt vẻ ngân, Tin đâu đã thấy cửa ngăn gọi vào.
− Sự đâu cha kịp đôi hồi,
Duyên đâu cha kịp một lời trao tơ.
− Điều đâu bay buộc ai làm,
Này ai đan giậm giật giàm bỗng dng ?
− Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.
Bài tập 4
Có thể đặt những câu có nhiều cách hiểu, chẳng hạn nh sau : - Xe (và) ngựa đầy sân. (1a)
- Xe ngựa (chứ không phải xe bò) đầy sân. (1b)
- Đây là chiếc xe chuyên (dùng để) chở hàng lên miền núi. (2a) - Đây là chiếc xe (đợc dùng để) chuyên chở hàng lên miền núi. (2b) - Anh cứ thử (làm cái chuyện là) thách nó xem sao. (3a)
- Tôi chỉ trích (= phê phán) những gì anh ấy viết. (4a) - Tôi chỉ trích (dẫn) những gì anh ấy viết. (4b)
Có thể đặt những câu chỉ có một cách hiểu, chẳng hạn nh sau : - Chiếc xe ngựa bị hỏng bánh. (1)
- Phải chuyên chở bằng hết số hàng này. (2)
- Có trải qua thử thách mới biết đợc bản lĩnh thế nào. (3) - Đừng chỉ trích nh thế vì nó không có lỗi. (4)
IV – TàI LIệU THAM KHảO
- Cao Xuân Hạo, Trọng âm và các quan hệ ngữ pháp trong tiếng Việt, trong sách Tiếng Việt - mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, 1998.
- Nguyễn Đức Dân, Câu sai và câu mơ hồ, NXB Giáo dục, 1992.
Thân bài
(1 tiết)
I − Mục tiêu cần đạt Giúp HS :
- Nắm đợc một số điểm lí thuyết khái quát về đặc điểm và yêu cầu của phần thân bài.
II − NHững điểm cần lu ý
1. Về nội dung
a) Cũng nh mở bài, kiến thức và kĩ năng xây dựng phần thân bài, HS đã đ- ợc học và làm từ các lớp dới. SGK Ngữ văn 12 Nâng cao chỉ giúp HS tổng kết, hệ thống hoá lại cho đầy đủ trong phần kĩ năng viết một bài văn nghị luận nói chung. Viết về thân bài của bài văn nghị luận, nhìn chung các tài liệu th- ờng chỉ tập trung vào việc xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ, (ý lớn, ý nhỏ), Khi biên soạn bài này, chúng tôi có tham khảo, xem xét các tài liệu và… lựa chọn, tiếp thu những ý kiến đúng đắn, phù hợp với hệ thống quan niệm của mình. Ngoài ra chúng tôi có nêu lên vị trí, nhiệm vụ, cấu trúc của phần thân bài và mối quan hệ giữa các luận điểm trong đó.
b) Bao giờ cũng thế, lí thuyết về kĩ năng chỉ có thể nêu rất ngắn gọn, rất rõ ràng và đơn giản. Nhng trong thực tiễn là rất phức tạp. Nói về thân bài và cách tổ chức, xây dựng thân bài không khó nhng đi tìm một bài văn "mẫu" để làm ví dụ sáng tỏ cho phần lí thuyết của thân bài nói riêng và các phần của bài văn nói chung là không đơn giản, thậm chí rất khó. Vì nhìn chung khi viết các tác giả thành danh thờng phá cách trong khi sách giáo khoa rất cần luyện cho HS quy củ của văn chơng trờng ốc. Chính vì thế các sách làm văn từ xa đến nay thờng minh hoạ cho phần kĩ năng này bằng các bài viết của chính ngời biên soạn hoặc phải biên soạn lại dựa trên cơ sở t liệu của tác giả nào đó. Nghiêm Toản hay "phóng tác", "mô phỏng" theo các bài văn của một số nhà văn Pháp nổi tiếng ; Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Hiến Lê, Thẩm Thệ Hà, cũng th… ờng dựa theo các nhà văn nổi tiếng mà chỉnh lí lại, biên soạn lại cho đúng với yêu cầu của văn chơng nhà trờng, Khi biên soạn những bài học này chúng tôi cũng … học tập kinh nghiệm nói trên, tuy vậy cũng cố gắng tìm một số bài văn, đoạn văn tơng đối hoàn chỉnh. GV trong quá trình dạy, vừa tham khảo ngữ liệu SGK nêu lên, vừa nên chủ động su tầm những đoạn văn, bài văn hay, "mô phạm" đáp ứng đợc các yêu cầu lí thuyết mà SGK đã nêu lên càng rõ càng tốt.
2. Về phơng pháp
Do thời gian có hạn, phần lí thuyết và bài văn minh hoạ (Khan hiếm nớc
ngọt) cho phần thân bài đã khá rõ, GV chỉ cần nhắc qua và yêu cầu HS nêu ý
kiến nhận xét, rút ra các nội dung cần chú ý. Thời gian chính nên dành cho phần luyện tập về thân bài. Phần luyện tập này cũng chỉ yêu cầu nhận diện phân tích cấu trúc phần thân bài đối với văn bản Lợi thế của ngời đi sau (Theo Nguyễn Mạnh).
III − Tiến trình tổ chức dạy học
Do HS đã học về thân bài từ các lớp dới nên GV có thể yêu cầu HS nhắc lại một số hiểu biết về thân bài nh : mục đích, nhiệm vụ, vai trò, tác dụng, tầm quan trọng của thân bài,…
2. Phần nội dung chính
a) Tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu các nội dung chính của bài học. Nh trên đã nói, các nội dung này cũng đã học ở các lớp dới, hơn nữa SGK nêu cũng đã khá rõ ràng, vì thế GV có thể hỏi và tổng kết luôn theo các nội dung trong SGK. Các nội dung bao gồm :
− Nhiệm vụ của thân bài. − Cấu trúc của phần thân bài.
− Sự khác nhau của phần mở bài và thân bài. − Các cách tổ chức đoạn văn của phần thân bài.
Dù nội dung trên hơi nhiều nhng GV không nên mất nhiều thời gian vào các nội dung này mà nên tập trung vào phần luyện tập, qua đó mà ôn và tổng kết lại các điểm đã nêu ở trên.
b) Tổ chức cho HS luyện tập
SGK nêu lên văn bản của Nguyễn Mạnh với yêu cầu phân tích cách tổ chức các đoạn văn trong văn bản đó. Cấu trúc nội dung trong văn bản đó có thể nêu lên nh sau :
Phần mở bài nêu ý trọng tâm : Một quốc gia – dân tộc chậm phát triển hoàn
toàn có thể tiến nhanh, đuổi kịp các nớc phát triển nếu biết học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia, dân tộc "đi trớc".
Sau Phần mở bài, tác giả nêu lên và phân tích những lợi thế của ngời đi sau qua thực tế của Việt Nam. Phần này bao gồm các ý sau đây :
– Đoạn 1 : Từ "Nhận thức đợc quy luật... ổn định xã hội" : phân tích và chứng minh nớc ta đã đổi mới, "phát huy nội lực gắn với hội nhập đã làm cho kinh tế, khoa học và kĩ thuật phát triển vợt bậc".
– Đoạn 2 : Từ "với lợi thế của ngời đi sau... trở thành nóng" : phân tích và chứng minh vì đi sau nên Việt Nam đã nhìn rõ những cơ hội và thách thức mới sau khi ra nhập các tổ chức toàn cầu nh APEC, WTO,...
– Đoạn 3 : Tiếp theo Đoạn 2 đến "tác động ngợc lại", phân tích và chứng minh do đi sau nên Việt Nam thấy đợc những vấn đề phát triển nhanh và bền vững.
Đoạn 4 : Tiếp Đoạn 3 đến "sông suối và biển", chỉ ra những trì trệ, lạc hậu của tình hình đất nớc nh là những báo động.
Kết bài (đoạn cuối) : rút ra bài học cho ngời đi sau : không chỉ học làm giàu mà phải biết rút kinh nghiệm, đề ra các giải pháp hữu hiệu, ngăn ngừa và phòng chống những tiêu cực trong mọi lĩnh vực của đời sống.
3. Phần củng cố
Nêu bài tập về nhà yêu cầu HS phân tích một thân bài cụ thể để nắm vững hơn cấu trúc của phần thân bài.
IV – Tài liệu tham khảo
– Muốn viết đợc bài văn hay, Nguyễn Đăng Mạnh – Đỗ Ngọc Thống –
Lu Đức Hạnh, NXB Giáo dục, 2007 (tái bản có chỉnh lí, bổ sung).
– Văn – Bồi dỡng học sinh giỏi THPT, tập 2, Nguyễn Đăng Mạnh – Đỗ
số phận con ngời (Trích) (2 tiết) Sô-lô-khốp I - mục tiêu cần đạt Giúp HS :
− Thấy đợc vẻ đẹp tính cách Nga và ý nghĩa của hình tợng An-đrây Xô-cô-lốp trong khát vọng vơn lên làm chủ số phận.
− Nắm đợc một số nét đặc sắc trong nghệ thuật tự sự, xây dựng hình t- ợng nhân vật của nhà văn.
II - những điểm cần lu ý
1. Về nội dung
Để đọc - hiểu văn bản, cần lu ý mấy điểm sau :
A. Sô-lô-khốp (1905 - 1984) thuộc số các nhà văn mà mỗi tác phẩm ra đời đều có ý nghĩa nh những cột mốc đánh dấu bớc phát triển của nền văn học Xô viết. Bên cạnh những bộ tiểu thuyết nh Sông Đông êm đềm (1925 - 1940), Đất vỡ
hoang (1932 - 1950),... Số phận con ngời tuy là truyện ngắn nhng đã đợc đánh
giá nh một hiện tợng văn học xuất sắc có tầm cỡ nhân loại, thời đại. Tác phẩm đợc dịch ra tiếng Việt và dạy trong chơng trình THPT từ nhiều năm nay.
Truyện đợc in lần đầu trên báo Sự thật (Liên Xô) ngày 3 - 12 - 1956 nhng phạm vi hiện thực đợc phản ánh là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lợc (1939 - 1945). Khi giảng dạy, GV cần giúp HS nắm đợc bối cảnh lịch sử, thời đại. Ngày 22 - 6 - 1941, sau khi phát xít Đức điên cuồng tấn công vào lãnh thổ Liên Xô, nhân dân Liên Xô, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, với tinh thần yêu nớc và chủ nghĩa anh hùng đã lập nên nhiều chiến công vang dội. Sau bốn năm chiến đấu cực kì gian khổ, anh dũng, họ đã đánh đuổi đợc quân xâm lợc và tiêu diệt bọn phát xít ngay tại Béc-lin. Tuy nhiên, để có đợc chiến thắng ấy, nhân dân Liên Xô đã phải gánh chịu những tổn thất vô cùng to lớn : trên hai mơi triệu ngời đã hi sinh, hơn 1 700 thành phố và 70 ngàn làng mạc cùng với 3 000 nhà máy, xí nghiệp bị
phá huỷ. Chính sự hi sinh to lớn đó đã giúp nhân loại thoát khỏi hiểm hoạ phát xít.
Chiến tranh kết thúc, nhân dân Liên Xô lại bắt tay vào công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh và tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội. Song không phải vết thơng nào cũng có thể hàn gắn ngay đợc. Để xây dựng cuộc sống mới, bao ng- ời dân Liên Xô đã âm thầm chịu đựng, vợt lên những tổn thất đau thơng do chiến tranh gây nên, vợt lên những khó khăn, thử thách còn rất nhiều của thời hậu chiến. Cảm phục trớc sức mạnh của tinh thần nhân dân, trăn trở trớc số phận tơng lai của con ngời, Sô-lô-khốp đã ấp ủ, nung nấu thiên truyện này từ năm 1946. Nhng phải đến cuối năm 1956, trong tinh thần dân chủ của xã hội Xô viết và yêu cầu bức thiết của việc đổi mới sáng tạo nghệ thuật, truyện mới ra đời.
Có thể nói truyện ngắn Số phận con ngời là tác phẩm đầu tiên trong văn học Xô viết sau chiến tranh đã dũng cảm, táo bạo nhìn thẳng vào sự thật khắc nghiệt của chiến tranh và đề cập vấn đề số phận con ngời sau chiến tranh. Tuy viết về số phận con ngời bất hạnh nhng truyện không bi luỵ, viết về những tổn thất, mất mát nhng không bi thơng. Đối với Sô-lô-khốp : "Nói với bạn đọc một cách trung thực, nói cho mọi ngời biết sự thật - đôi khi khắc nghiệt nhng bao giờ cũng táo bạo", là để "củng cố trong lòng ngời niềm tin ở tơng lai, tin ở sức mạnh của mình có khả năng xây dựng tơng lai đó". Chính quan điểm hiện thực giàu chất nhân văn này đã làm cho câu chuyện kể có sức thuyết phục to lớn.
Truyện kể về cuộc đời An-đrây Xô-cô-lốp, một ngời lao động, một ngời lính Nga bình thờng. Kết cấu truyện đợc tổ chức theo trình tự thời gian