Ngày nay, trong quá trình phát triển và kiện toàn hệ thống chính trị, các tổ chức của hệ thống chính trị mà đặc biệt là nguồn nhân lực làm việc trong các tổ chức đó có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của thể chế chính trị và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển, hưng thịnh của từng quốc gia.Ở Việt Nam, hệ thống chính trị đã sớm hình thành và hoàn thiện cùng với quá trình phát triển của đất nước, và với tính cách là một hệ thống chính trị cách mạng, các tổ chức trong hệ thống chính trị như Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội luôn được nâng cao chất lượng hoạt động, gắn kết trong một hệ thống vững chắc nhằm thúc đẩy phát triển sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh vì lợi ích toàn dân.Kể từ khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các mặt kinh tế xã hội của nước ta đã có những bước tiến đáng kể, đời sống của nhân dân được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả mà chúng ta gặt hái được, thì những tác động mặt trái của cơ chế thị trường cũng lấy đi của chúng ta không ít: đó là sự tha hóa, biến chất, vụ lợi, và đâu đó người ta không nhìn thấy lương tri và sự minh bạch của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên....Từ những điều không mong muốn ấy đã làm rơi vãi ít nhiều niềm tin của quần chúng, của nhân dân vào Đảng, vào những cán bộ, đảng viên liêm khiết, trong sạch đang hàng ngày, hàng giờ đóng góp sức lực của mình vì một xã hội Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.Từ sự không minh bạch của một số cán bộ, đảng viên khi nhân dân bàn tán, báo chí lên tiếng, đồng nghiệp nghi ngờ...nhưng người cán bộ, người đảng viên ấy một thời đã từng nuôi mộng sẽ cống hiến hết sức lực của mình cho sự phát triển chung của xã hội nay vì một nghìn lẻ một lý do cứ không chịu rời khỏi vị trí mà Đảng và nhân dân đã từng tin tưởng giao phó. Đó cũng chính là những lý do mà rất rất nhiều người dân Việt Nam và trong đó có cả những quan chức Việt Nam muốn tìm hiểu. Vì những lý do trên tôi chọn đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa từ chức ở Việt Nam.
Trang 1MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong quá trình phát triển và kiện toàn hệ thống chính trị, các tổchức của hệ thống chính trị mà đặc biệt là nguồn nhân lực làm việc trong các tổchức đó có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của thể chế chính trị và
có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển, hưng thịnh của từng quốc gia
Ở Việt Nam, hệ thống chính trị đã sớm hình thành và hoàn thiện cùng vớiquá trình phát triển của đất nước, và với tính cách là một hệ thống chính trị cáchmạng, các tổ chức trong hệ thống chính trị như Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hộichủ nghĩa, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội luôn được nângcao chất lượng hoạt động, gắn kết trong một hệ thống vững chắc nhằm thúc đẩyphát triển sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh vì lợi ích toàn dân
Kể từ khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới - phát triển nền kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các mặt kinh tế - xã hội của nước ta đã
có những bước tiến đáng kể, đời sống của nhân dân được nâng lên rõ rệt Tuynhiên, bên cạnh những thành quả mà chúng ta gặt hái được, thì những tác độngmặt trái của cơ chế thị trường cũng lấy đi của chúng ta không ít: đó là sự thahóa, biến chất, vụ lợi, và đâu đó người ta không nhìn thấy "lương tri " và sự
"minh bạch" của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Từ những điềukhông mong muốn ấy đã làm rơi vãi ít nhiều niềm tin của quần chúng, của nhândân vào Đảng, vào những cán bộ, đảng viên liêm khiết, trong sạch đang hàngngày, hàng giờ đóng góp sức lực của mình vì một xã hội Việt Nam dân giàu,nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
Từ sự " không minh bạch" của một số cán bộ, đảng viên khi nhân dân bàntán, báo chí lên tiếng, đồng nghiệp nghi ngờ nhưng người cán bộ, người đảngviên ấy " một thời đã từng nuôi mộng sẽ cống hiến hết sức lực của mình cho sựphát triển chung của xã hội" - nay " vì một nghìn lẻ một lý do" cứ không chịu rờikhỏi vị trí mà Đảng và nhân dân đã từng tin tưởng giao phó Đó cũng chính lànhững lý do mà rất rất nhiều người dân Việt Nam và trong đó có cả những "
Trang 2quan chức Việt Nam" muốn tìm hiểu Vì những lý do trên tôi chọn đề tài:
Những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa từ chức ở Việt Nam.
Trang 3NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA TỪ CHỨC
1.1 Các khái niệm.
1.1.1 Văn hóa
" Văn hóa" là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy,
văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngônngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, cácphương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là mộtphần của văn hóa
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh mộtcách nhìn nhận và đánh giá khác nhau Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loạihọc Mỹ là Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn đã từng thống kê có tới 164 định
nghĩa khác nhau về văn hóa trong các công trình nổi tiếng thế giới Văn hóa
được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như dân tộc học, nhân loại
học, dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học, và trong mỗi lĩnh
vực nghiên cứu đó định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau
Về mặt thuật ngữ khoa học: Văn hóa được bắt nguồn từ
chữ Latinh "Cultus" mà nghĩa gốc là "gieo trồng", được dùng theo nghĩa Cultus
Agri là "gieo trồng ruộng đất" và Cultus Animi là "gieo trồng tinh thần" tức là
"sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn con người"
Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: Văn hóanên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vậtchất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nóchứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống,
hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin
- Khái niệm về văn hóa, từ văn hóa có rất nhiều nghĩa:
+ Trong tiếng Việt, văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ họcthức, lối sống Theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai
Trang 4đoạn Trong khi theo nghĩa rộng, thì văn hóa bao gồm tất cả, từ những sản phẩmtinh vi, hiện đại, cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống
+ Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa ViệtNam - Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa –Thông tin, xuất bản năm 1998, thì: “Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần
do con người sáng tạo ra trong lịch sử”
+Trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, do NXB Đà Nẵng vàTrung tâm Từ điển học xuất bản năm 2004 thì đưa ra một loạt quan niệm về vănhóa:
Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo ra trong quá trình lịch sử
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do conngười sng1 tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn,trong sự tương tácgiữa con người với môi trường tự nhiên xã hội
Văn hóa là những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đờisống tinh thần (nói tổng quát);
Văn hóa là tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát);
Văn hóa là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh;Văn hóa còn là cum từ để chỉ một nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổxưa, được xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật có những đặc điểmgiống nhau, ví dụ Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Đông Sơn
+Trong cuốn Xã hội học Văn hóa của Đoàn Văn Chúc, Viện Văn hóa vàNXB Văn hóa - Thông tin, xuất bản năm 1997, tác giả cho rằng: Văn hóa – vô
sở bất tại: Văn hóa - không nơi nào không có! Điều này cho thấy tất cả nhữngsáng tạo của con người trên nền của thế giới tự nhiên là văn hóa; nơi nào có conngười nơi đó có văn hóa
Như vậy có thể hiểu: Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa đượctạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội Song, chínhvăn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật
Trang 5tự xã hội Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quátrình xã hội hóa Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động vàtương tác xã hội của con người Văn hóa là trình độ phát triển của con người vàcủa xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hànhđộng của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con ngườitạo ra.
1.1.2 Văn hóa từ chức
Nói về văn hóa chức tức là nói về văn hoá chính trị Khi thấy mình cóthiếu sót, khuyết điểm, hay nói cách khác là không còn xứng đáng đảm nhậnđược nhiệm vụ thì nên từ chức Hiện tượng từ chức chỉ có thể xảy ra ở người cóchức quyền, không làm tròn chức trách, có lòng tự trọng và biết xấu hổ Người
có lòng tự trọng và biết xấu hổ chính là người có văn hóa
Như vậy văn hóa từ chức được hiểu là tự nguyện xin thôi không làm chức
vụ hiện đang giữ Như vậy từ chức chỉ có thể xảy ra ở những người có chức, cóquyền Từ chức một cách tự nguyện, tự giác là thái độ trung thực với chínhmình, biết xấu hổ khi làm điều trái với đạo lý, đi ngược lại với nguyện vọng của
cơ quan, tổ chức và cộng đồng, là biểu hiện của sự cao thượng, dũng cảm, tựtrọng
1.2 Văn hóa từ chức ở một số nước trên thế giới.
Ở các nước phát triển, từ chức là văn hóa hành xử của những người cóchức, có quyền và đã trở thành trách nhiệm của người có chức, có quyền, được
dư luận xã hội chấp nhận
Nhìn vào nước Nhật, hàng năm số người làm chính trị từ chức là rấtnhiều: từ vị Thủ tướng “mấy tháng tuổi”, đến Bộ trưởng “hàng năm tuổi”…Họ
từ chức vì thấy mình chưa xứng đáng với trọng trách của mình, với niềm tin màdân dành cho họ hay vì chưa hoàn thành công việc hoặc đơn giản chỉ là lỡlời.Văn hóa luôn phải được đặt trong một môi trường nhất định về thời gian vàkhông gian chứ không thể tình cờ hay muốn là có Nước Nhật có một bề dày vănhóa Đức trị kết hợp với nền văn minh công nghiệp hàng trăm năm nay mới sản
Trang 6sinh ra những vị Thủ tướng có "Văn hóa từ chức", điển hình như các ông
Hatoyama, Shinzo Abe, hay Naoto Kan
Ở Hàn quốc, từ chức đã trở thành một nét đẹp không thể thiếu của vănhóa chính trị điển hình như: Cựu Ngoại trưởng Yu Myung-hwan đã công khaixin lỗi và quyết định từ chức sau khi bị tố cáo đã tuyển con gái vào một vị tríđược trả lương cao trong Bộ Ngoại giao;Cảnh sát trưởng Hàn Quốc Cho Hyun-
oh từ chức(chỉ vì cấp dưới khống đáp ứng cầu cứu của một phụ nữ trước khi bịsát hại ); Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Park Hee-tae từ chức (vì bị tố cáo thamnhũng); Bộ trưởng Giao thông Hàn Quốc đã từ chức khi một cây cầu qua sông
bị đổ hoặc Thủ tướng Hàn Quốc từ chức khi đi chơi golf trong ngày nghỉ nhưng
có cuộc đình công của công nhân
Các nước phương Tây gần đây nhất như vụ ông Strauss-Kahn, 62 tuổi, đãphải từ chức Giám đốc IMF hồi tháng 5 sau khi bị cáo buộc tấn công tình dụcmột nữ nhân viên dọn phòng khách sạn ở Manhattan, New York Trước khi bịbắt, ông Strauss-Kahn được kỳ vọng sẽ trở thành đối thủ chính của Tổng thốngPháp Nicolas Sarkozy trong cuộc bầu cử sắp tới Vậy mà vụ bê bối về đạo đức
đã đặt dấu chấm hết cho ước mơ trở thành Tổng thống tương lai của ông lớnnày; Cũng giống như vậy Thủ tướng Hy lạp Lucas Papademos hay ở Italy là ôngSivio Berlusconi cũng xin từ chức một cách đầy văn hóa
Ở nước Mỹ như tổng thống Mỹ Richard Nixon đã tự nguyện từ chức;Tháng 6-2012 Bộ trưởng Thương mại Mỹ John Bryson đã đệ đơn xin từ chứclên Tổng thống Mỹ Barack Obama Ông đưa ra quyết định này sau khi xảy ra vụtai nạn ôtô liên hoàn ở California hồi đầu tháng mặc dù vụ tai nạn này không cóbất cứ một nạn nhân nào ngoài chính “thủ phạm”; Ông Bryson ý thức khó hoànthành tốt công việc khi sức khỏe không đảm bảo vì vậy cần phải để cho nhữngngười có sức khỏe hơn, năng lực để gánh trên vai trọng trách của quốc gia Cóthể nói nước Mỹ là là một nước có nền Pháp trị trên nền tảng của tự do và dânchủ tối đa hàng trăm năm mới có những vị Tổng thống vĩ đại cả về tâm lẫn tầm
để làm nên một nước Mỹ như ngày hôm nay
Trang 7Trong các trường hợp đó, tất cả đều cùng chung một quan điểm: Nếukhông đảm đương được công việc hoặc để xảy ra những hậu quả, làm mất lòngdân thì vì lợi ích của người dân và cũng vì lòng tự trọng của một người đã đượctin tưởng, họ sẵn sàng từ chức Cũng người từ chức vì nhận thấy rằng sự việcđáng tiếc xảy ra, dù chỉ liên quan một phần rất nhỏ, nhưng mình phải chịu tráchnhiệm với tư cách lãnh đạo cao nhất Từ chức dù không phải là việc làm dễ dàngnhưng đối với họ là cần thiết và nên làm Nó đã trở thành một nét văn hóa trongđời sống chính trị tại nhiều nước.
1.3 Văn hóa từ chức ở Việt Nam.
Văn hóa từ chức ở Việt Nam là một thuật ngữ khá mới mẻ, và được nhiềungười nhắc đến, quan tâm đến trong thời gian gần đây Nói về văn hóa từ chứctức là nói về văn hoá chính trị Khi thấy mình có thiếu sót, khuyết điểm, hay nóicách khác là không còn xứng đáng đảm nhận được nhiệm vụ thì nên từ chức.Hành động đó được đánh giá cao vì nó thể hiện tự trọng cá nhân, sự tự ý thức vềtrách nhiệm cá nhân của những người xin từ chức Để có một xã hội thực sự tốtđẹp thì danh dự, lòng tự trọng cần phải luôn được đặt ở vị trí cao nhất trongthang giá trị làm người Bởi vậy, những hành động ấy rất đáng được tôn trọng.Tôi đồng tình với nhận xét của TS Nguyễn Sỹ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòngQuốc hội: "Từ chức là chuyện văn hóa hơn là chuyện pháp lý, chế tài ở đâychính là lương tri Nếu có một văn hoá chính trị dựa trên lương tri thì việc từchức khi không hoàn thành nhiệm vụ là điều gần như bắt buộc " Nước Việt ta
từ xưa, các nhà nho, những người có tri thức, phẩm giá treo ấn từ quan rất nhiều,
như Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Bỉnh Khiêm hay Chu Văn An.… Thời kỳ sau này, Tổng Bí thư Trường Chinh cũng đã có lúc từ chức
Trong lá đơn từ chức của ông Nguyễn Văn Tuỳ - Chủ tịch UBND tỉnhNghệ An cách đây hơn 10 năm: “Hơn 30 năm theo Đảng làm cách mạng, tôikhông có lỗi gì với Đảng, với cách mạng, nhưng gần hai nhiệm kì làm Chủ tịchtỉnh mà để một địa phương giàu tiềm năng như Nghệ An không vượt khỏi tốp
các tỉnh nghèo là tôi có tội với dân” Mới đây, Tỉnh uỷ Quảng Ngãi vừa thông
Trang 8báo việc ông Trần Đình Trọng – Bí thư Huyện uỷ Sơn Hà gửi đơn xin từ chức,
vì đã để nạn phá rừng ở Sơn Hà diễn ra ở mức rất trầm trọng Còn Thường vụTỉnh uỷ Quảng Ngãi cho báo chí biết: “Hiện chưa có kết luận nào về khuyếtđiểm của ông Trần Đình Trọng cả” Cách đây chưa lâu, năm 2004 trước Quốchội, ông Lê Huy Ngọ đã xin từ chức Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn vì những tiêu cực đã xảy ra trong lĩnh vực ông phụ trách, mặc dù BộChính trị chưa có kết luận gì về khuyết điểm của ông Lê Huy Ngọ Cả 3 trườnghợp từ chức tôi vừa nêu ở trên đều không chờ kết luận của cấp uỷ Ở nước ta,mọi cán bộ có thể dùng cấp uỷ làm tấm áo giáp bất khả xâm phạm để bảo vệmình Nếu cấp uỷ chưa kết luận gì thì mọi kết luận của các cơ quan khác đềugần như vô nghĩa Vì thế, ba trường hợp tự giác từ chức tôi vừa nêu ở trên đềurất đáng hoan nghênh Đó là những người có lòng tự trọng
Cách đây ít năm Vụ trưởng Vụ Tiểu học thuộc Bộ Giáo dục và đào
tạo-TS Nguyễn Kế Hào đã kiên quyết xin từ chức Ông cho biết: " Tôi có thể tự tinkhẳng định rằng những gì mình làm đều không vì một động cơ nào hết Nếunghĩ đến bản thân tôi đã không từ chức Vì không thể nhắm mắt bỏ qua, chấpnhận được những sai sót của chương trình tiểu học mới, tôi phải lên tiếng Tôicũng muốn kiến nghị như một người làm quản lý, một nhà khoa học, nhưng ýkiến không được để ý nên phải lựa chọn cách này, để mình được đứng về phíaquyền lợi của hàng triệu học sinh, của phụ huynh mà phát biểu Tôi cũng tinrằng khi đã nói để dân biết thì có thể thay đổi được vì dân trí bây giờ đã khác,cao hơn, xã hội dân chủ hơn, không dễ gì buộc người dân phải chấp nhận mộtsản phẩm chưa đạt Không thể chỉ dùng những quyết định để biến mọi thứ thànhchuyện đã rồi."
"Nước ta là một nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ Trong
bộ máy cách mạng, từ người quét nhà , nấu ăn, cho đến Chủ tịch một nước đều
là phân công làm đày tớ cho dân" - đó là lời khẳng định của Chủ tịch Hồ ChíMinh từ năm 1952 (HCM toàn tập, NXBCTQG, 1995, T.6, tr.515)
Trang 9"Nhân dân biểu thị quyền làm chủ của mình thông qua lá phiếu của mìnhtrực tiếp bầu ra Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp Chính vì vậy nhữngngười được nhân dân tín nhiệm bầu ra phải ghi lòng, tạc dạ lời căn dặn của Bác:Phải luôn luôn nhớ và thực hành câu: Vì lợi nước, quên lợi nhà, vì lợi chung,quên lợi riêng Phải làm cho xứng đáng với đồng bào, cho xứng đáng với Tổquốc" (HCM toàn tập, NXBCTQG, 1995, T.4, tr.145)
Rất tiếc, không phải mọi cán bộ, đảng viên đang giữ các chức vụ lãnh đạo
đã luôn làm đúng được như vậy Chính vì thế Nghị quyết của Hội nghị Trungương 4 đã chỉ rõ: Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có nhữngđảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phainhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theodanh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vônguyên tắc Trong bài phát biểu khai mạc Hội nghị TƯ 4 Tổng Bí thư NguyễnPhú Trọng đã nêu rõ: "Chúng ta biết rằng, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là côngviệc rất khó, rất phức tạp, vì nó liên quan đến xây dựng tổ chức, xây dựng conngười, là công tác con người, dễ đụng chạm đến danh dự, lợi ích, quan hệ củacon người Khó nhưng không thể không làm, vì nó liên quan đến sinh mệnh củaĐảng và sự tồn vong của chế độ"
Từ chức chỉ nên được xem là một cử chỉ có văn hóa khi người ta tựnguyện Nhưng với những quan chức nhà nước không “phát huy tinh thần tựnguyện” thì lại cần được xem xét văn hóa từ chức tại vị trí cận đáy của nó Đơngiản là ở Việt Nam, theo một “truyền thống” khó di dời về bản chất, hầu hết cáctrường hợp bị cho thôi chức, miễn nhiệm đều trong tình trạng đang ở “đỉnh” Cáiđỉnh đó, theo quan niệm thường thấy của người đời, được cấu thành từ quyềnlợi, bổng lộc cá nhân."
CHƯƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC ĐẾN VĂN HÓA TỪ CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trang 102.1 Những yếu tố về truyền thống.
2.1.1 Đặc điểm văn hóa truyền thống( văn hóa dân tộc)
Việt Nam là một nước có truyền thống văn hóa lâu đời, mangnhững nét đặc trưng của văn hóa nông nghiệp lúa nước, tự cấp, tự túc Trongquá trình phát triển văn hóa Việt Nam đã có sự giao thoa, tiếp biến với nhữngnền văn hóa bên ngoài như Trung Hoa, Ấn Độ, Pháp, Nga, Hoa Kỳ Văn hóaViệt Nam đã tiếp thu những tiến bộ từ bên ngoài, đồng thời vẫn giữ gìn và pháthuy được bản sắc văn hóa của mình
Theo GS.TS Lê Văn Quán( 2007), văn hóa Việt Nam mang những đặcđiểm cơ bản của văn hóa truyền thống phương Đông
-Cội nguồn văn hóa: là nền văn hóa gốc nông nghiệp
- Môi trường sống: xứ nóng( nhiều mưa)
- Lối sống chủ yếu: trồng trọt, định cư, trọng tĩnh, hướng nội, khép kín
- Tư duy nhận thức: tổng hợp, biện chứng( trọng quan hệ), chủ quan, duylinh
- Ứng xử với môi trường tự nhiên: thuận theo tự nhiên, hòa hợp với tựnhiên
- Ứng xử với môi trường xã hội: nặng về cộng đồng, đề cao nghĩa vụ,trách nhiệm, mềm dẻo, hiếu hòa, trọng tình, trọng đức, trọng phụ nữ, trọng văn
- Tổ chức cộng đồng Việt Nam: linh hoạt, trọng tập thể, ý thức cộng đồngcao
2.1.2 Những ảnh hưởng tiêu cực của văn hóa truyền thống tới văn hóa
từ chức ở Việt Nam hiện nay.