MỞ ĐẦU Chính trị là một khoa học về đấu tranh cho quyền lực, về giành, giữ và thực thi quyền lực. Con người chính trị có một vai trò to lớn trong đời sống chính trị. Một giai cấp, một chính Đảng để có thể giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị thì nhất thiết phải lựa chọn cho mình người đứng đầu tiêu biểu, có đội ngũ chính trị với những phẩm chất nhất định, có sự tham gia tích cực của quần chúng nhân dân. Ngược lại, khi người đứng đầu bất tài, cơ hội, kém năng lực, đội ngũ cán bộ kém về tri thức và văn hóa, vụ lợi, ích kỷ, thì quần chúng nhân dân sẽ thờ ơ, đứng ngoài thời cuộc... thì đó chính là biểu hiện của những nguy cơ thất bại trong hoạt động chính trị và từ xưa đến nay, những người làm quan, có chức có quyền phải luôn là những người có tài và có đức, phải luôn nhận thức được vị trí, trách nhiệm của mình. Do vậy, đã làm quan, có chức có quyền phải là những người nhiệt huyết, sẵn sàng hy sinh, cống hiến bản thân cho đất nước và nhân dân. Và khi mà họ không còn đủ khả năng nữa, không còn đáp ứng được đức tính của những người lãnh đạo nữa thì phải có một hành xử có văn hóa đó là từ chức, nhưng từ chức phải có văn hóa – văn hóa từ chức. Có nghĩa là từ bỏ chức quan, chức tước mình đang nắm giữ một cách có văn hóa, rút lui trong danh dự. Ở các nước phát triển, từ chức là văn hóa hành xử của những người có chức, có quyền và đã trở thành trách nhiệm của người có chức, có quyền, được dư luận xã hội chấp nhận. Ở Việt Nam, từ xa xưa có rất nhiều người tài giỏi nhưng đã treo ấn từ quan như Chu Văn An, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Bỉnh Khiêm,... Các ông từ chức không phải không làm tròn chức trách, gây tác hại lớn mà phần nhiều là do khảng khái, không đồng ý với quan điểm của vua vì vậy đã rời bỏ chốn quan trường để lui về quê nhà ở ẩn, gác lại những công việc triều chính để sống một cuộc sống rất đỗi đời thường. Trong thời kỳ cơ chế quan liêu bao cấp, cơ hội của đời người chỉ tập trung vào một dãy ghế, cơ hội nhiều hơn ở những ghế cao hơn. Khi chúng ta đang chuyển sang cơ chế thị trường nhưng giai đoạn đầu, cơ hội do thị trường mang lại chưa nhiều, chức tước vẫn đưa lại nhiều cơ hội hơn. Vì vậy, họ cố bám lấy cái ghế đến suốt đời, rồi quyền lợi đi theo. Hiện nay, không ít trường hợp cán bộ chỉ có kỹ năng hoạt động chính trị chuyên nghiệp, khi lên vị trí cao thì chỉ có kỹ năng làm quan. Hiện tượng từ chức chỉ có thể xảy ra ở người có chức có quyền, không làm tròn chức trách, có lòng tự trọng và biết xấu hổ. Người có lòng tự trọng và biết xấu hổ chính là người có văn hóa. Từ luận điểm này nhìn về thực trạng của một bộ phận quan chức nước ta không làm tròn chức trách, gây tác hại lớn nhưng tiếc thay hầu như không có ai đứng ra xin lỗi hoặc từ chức cả. Đã đến lúc cần phải nhìn nhận lại công tác tổ chức cán bộ của chúng ta đã thực sự ổn chưa. Đội ngũ công chức nói chung và quan chức nói riêng trong giai đoạn vừa qua đã bộc lộ những yếu kém gì? Nếu không, sẽ có một ngày chúng ta phải chấp nhận thực trạng này để đánh giá hoặc điều chỉnh lại các giá trị văn hóa mới có chỗ cho những người không có lòng tự trọng và phẩm chất văn hóa tồn tại. Việc từ chức tự nguyện của người có chức, có quyền sẽ tạo cơ hội cơ cấu lại, kiện toàn đội ngũ cán bộ của cơ quan, tổ chức nghĩa là tạo ra sự hợp lý tốt hơn trong xã hội. Điều đó giúp những người thực sự có nhân cách, tài giỏi, có trình độ, năng lực thực tiễn có thể phát huy cao nhất năng lực của mình nếu ở đúng vị trí, đồng thời cũng giúp cho cơ quan, tổ chức và xã hội tránh được những thiệt hại không đáng có. Văn hóa có mặt trong tất cả những hoạt động sống của con người và là tất yếu của cuộc sống, thế nên, văn hóa từ chức cũng biểu hiện sự tất yếu của cuộc sống. Thiết nghĩ, từ chức sớm trở thành cách ứng xử bình thường trong đời sống lãnh đạo, quản lý ở nước ta, đồng thời, văn hóa từ chức cũng từ đó mà hình thành và phát triển. Từ cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn về văn hóa từ chức như đã trình bày ở trên, tác giả chọn đề tài “Phiếu tín nhiệm đặt nền móng văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay” làm Tiểu luận môn học này.
Trang 1MỞ ĐẦU
Chính trị là một khoa học về đấu tranh cho quyền lực, về giành, giữ vàthực thi quyền lực Con người chính trị có một vai trò to lớn trong đời sốngchính trị Một giai cấp, một chính Đảng để có thể giành, giữ và thực thi quyềnlực chính trị thì nhất thiết phải lựa chọn cho mình người đứng đầu tiêu biểu, cóđội ngũ chính trị với những phẩm chất nhất định, có sự tham gia tích cực củaquần chúng nhân dân Ngược lại, khi người đứng đầu bất tài, cơ hội, kém nănglực, đội ngũ cán bộ kém về tri thức và văn hóa, vụ lợi, ích kỷ, thì quần chúngnhân dân sẽ thờ ơ, đứng ngoài thời cuộc thì đó chính là biểu hiện của nhữngnguy cơ thất bại trong hoạt động chính trị và từ xưa đến nay, những người làmquan, có chức có quyền phải luôn là những người có tài và có đức, phải luônnhận thức được vị trí, trách nhiệm của mình Do vậy, đã làm quan, có chức cóquyền phải là những người nhiệt huyết, sẵn sàng hy sinh, cống hiến bản thân chođất nước và nhân dân Và khi mà họ không còn đủ khả năng nữa, không còn đápứng được đức tính của những người lãnh đạo nữa thì phải có một hành xử cóvăn hóa đó là từ chức, nhưng từ chức phải có văn hóa – văn hóa từ chức Cónghĩa là từ bỏ chức quan, chức tước mình đang nắm giữ một cách có văn hóa,rút lui trong danh dự
Ở các nước phát triển, từ chức là văn hóa hành xử của những người cóchức, có quyền và đã trở thành trách nhiệm của người có chức, có quyền, được
dư luận xã hội chấp nhận Ở Việt Nam, từ xa xưa có rất nhiều người tài giỏinhưng đã treo ấn từ quan như Chu Văn An, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn BỉnhKhiêm, Các ông từ chức không phải không làm tròn chức trách, gây tác hạilớn mà phần nhiều là do khảng khái, không đồng ý với quan điểm của vua vì vậy
đã rời bỏ chốn quan trường để lui về quê nhà ở ẩn, gác lại những công việc triềuchính để sống một cuộc sống rất đỗi đời thường
Trong thời kỳ cơ chế quan liêu bao cấp, cơ hội của đời người chỉ tậptrung vào một dãy ghế, cơ hội nhiều hơn ở những ghế cao hơn Khi chúng ta
Trang 2đang chuyển sang cơ chế thị trường nhưng giai đoạn đầu, cơ hội do thị trườngmang lại chưa nhiều, chức tước vẫn đưa lại nhiều cơ hội hơn Vì vậy, họ cố bámlấy cái ghế đến suốt đời, rồi quyền lợi đi theo Hiện nay, không ít trường hợpcán bộ chỉ có kỹ năng hoạt động chính trị chuyên nghiệp, khi lên vị trí cao thì
chỉ có kỹ năng làm quan
Hiện tượng từ chức chỉ có thể xảy ra ở người có chức có quyền, khônglàm tròn chức trách, có lòng tự trọng và biết xấu hổ Người có lòng tự trọng vàbiết xấu hổ chính là người có văn hóa Từ luận điểm này nhìn về thực trạng củamột bộ phận quan chức nước ta không làm tròn chức trách, gây tác hại lớnnhưng tiếc thay hầu như không có ai đứng ra xin lỗi hoặc từ chức cả Đã đến lúccần phải nhìn nhận lại công tác tổ chức cán bộ của chúng ta đã thực sự ổn chưa.Đội ngũ công chức nói chung và quan chức nói riêng trong giai đoạn vừa qua đãbộc lộ những yếu kém gì? Nếu không, sẽ có một ngày chúng ta phải chấp nhậnthực trạng này để đánh giá hoặc điều chỉnh lại các giá trị văn hóa mới có chỗcho những người không có lòng tự trọng và phẩm chất văn hóa tồn tại
Việc từ chức tự nguyện của người có chức, có quyền sẽ tạo cơ hội cơ cấulại, kiện toàn đội ngũ cán bộ của cơ quan, tổ chức nghĩa là tạo ra sự hợp lý tốthơn trong xã hội Điều đó giúp những người thực sự có nhân cách, tài giỏi, cótrình độ, năng lực thực tiễn có thể phát huy cao nhất năng lực của mình nếu ởđúng vị trí, đồng thời cũng giúp cho cơ quan, tổ chức và xã hội tránh đượcnhững thiệt hại không đáng có
Văn hóa có mặt trong tất cả những hoạt động sống của con người và là tấtyếu của cuộc sống, thế nên, văn hóa từ chức cũng biểu hiện sự tất yếu của cuộcsống Thiết nghĩ, từ chức sớm trở thành cách ứng xử bình thường trong đời sốnglãnh đạo, quản lý ở nước ta, đồng thời, văn hóa từ chức cũng từ đó mà hìnhthành và phát triển
Từ cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn về văn hóa từ chức như đã trình
bày ở trên, tác giả chọn đề tài “Phiếu tín nhiệm đặt nền móng văn hóa từ chức
ở Việt Nam hiện nay” làm Tiểu luận môn học này.
Trang 3NỘI DUNG Chương 1VỚI VĂN HÓA TỪ CHỨC ĐƯỢC GẮN VỚI NĂNG LỰC, TRÁCH NHIỆM, ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI LÃNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Khái niệm về văn hóa
Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy,văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngônngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, cácphương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là mộtphần của văn hóa Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra vàphát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội Song, chính văn hóalại tham gia vào việc tạo nên con người và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội.Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hộihóa Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác
xã hội của con người Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hộiđược biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động củacon người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra
Trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, do NXB Đà Nẵng vàTrung tâm Từ điển học xuất bản năm 2004 thì đưa ra một loạt quan niệm vềvăn hóa: Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần docon người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử; văn hóa là một hệ thống hữu cơcác giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quátrình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường
tự nhiên xã hội
Trong cuốn Xã hội học Văn hóa của Đoàn Văn Chúc, Viện Văn hóa vàNXB Văn hóa - Thông tin, xuất bản năm 1997, tác giả cho rằng: Văn hóa vô sởbất tại: Văn hóa không nơi nào không có! Điều này cho thấy tất cả những sáng
Trang 4tạo của con người trên nền của thế giới tự nhiên là văn hóa, nơi nào có conngười nơi đó có văn hóa.
Trên ý nghĩa đó, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, đồng thời làmục tiêu của sự phát triển Vì xét cho cùng, mọi sự phát triển đều do con ngườiquyết định mà văn hóa thể hiện trình độ vun trồng ngày càng cao, càng toàn diệncon người và xã hội, làm cho con người và xã hội ngày càng phát triển, tiến bộ;điều đó nghĩa là ngày một xa rời trạng thái nguyên sơ, mông muội để tiến tớimột cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và văn minh Trong đó, bản chất nhânvăn, nhân đạo của mỗi cá nhân cũng như của cả cộng đồng được bồi dưỡng;phát huy trở thành giá trị cao quý và chuẩn mực tốt đẹp của toàn xã hội Mụctiêu này phù hợp với khát vọng lâu đời của nhân loại và là mục đích phát triểnbền vững, tiến bộ của các quốc gia, dân tộc Đây là một nội dung quan trọng củaChủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng
1.2 Văn hóa từ chức
Văn hóa từ chức là một thuật ngữ, một phương diện biểu hiện của vănhóa, văn hóa chính trị Nói chính xác hơn là một thuật ngữ chỉ sự len lỏi, thâmnhập của văn hóa vào trong các hoạt động chính trị, khi người ta đang có chức
có quyền nhưng vì một lý do nào đó mà thôi không muốn nắm giữ nó nữa Buộcngười ta phải làm đơn xin từ chức Đó là một hành động có văn hóa, nên có thểgọi đó là văn hóa từ chức Văn hóa từ chức xuất hiện rất sớm ở Phương Tây còn
ở Việt Nam khái niệm này đến nay vẫn còn kém phát triển Nhưng dù có vănhóa từ chức ở các nước Phương Tây hay còn kém phát triển trong văn hóa từchức ở Việt Nam, thì chung quy vẫn là việc rời bỏ chức vị, quyền hạn đang làmvới những nguyên nhân khác nhau như: sức ép, không đủ năng lực, bị cưỡngép… nhưng đây là một hành động tự nguyện của cá nhân đó Muốn có văn hóa
từ chức, điều quan trọng chính là phải có chức, có quyền Phải có một vị trí quantrọng trong một tổ chức, một cơ quan nhất định
Trang 5Văn hóa từ chức ở đây cần được hiểu là sức ép chính trị, gồm nhiều vấn
đề tác động dẫn đến việc một quan chức phải xin từ chức như là một hành độngcần thiết chứ không đơn thuần là chuyện làm sai, hay có lỗi và xin từ chức Đây
là cơ chế đã vận hành từ lâu mà khi hành xử không phù hợp với vị trí của mình,phải từ chức trước sức ép của dư luận, cơ quan kiểm soát Và nếu không từchức thì sẽ có những cơ chế buộc họ phải từ chức, cho nên khi rơi vào bối cảnh
đó thì cần phải từ chức dù luật không bắt từ chức Nghĩa là ở đây không nói vănhóa từ chức trong luật nhưng cơ chế hình thành trách nhiệm đối với người nắmquyền vốn đã hình thành lâu đời, đặt con người vào thế khi mà người ta làmkhông được thì phải từ chức
Cũng có những trường hợp người lên nắm quyền là vì họ đam mê quản lý,đam mê chính trị và muốn sử dụng quyền lực đó để phục vụ lợi ích công , chứkhông phải tìm kiếm lợi ích cho cá nhân Khi họ làm sai thì họ từ chức chứ ítkhi luật định về việc này Gọi là văn hóa thì thường nó có từ lâu đời, nó là kếtquả tích tụ, hình thành từ văn hóa ứng xử, quy chế pháp lý với những quy tắchành xử trong nắm giữ và thực hiện quyền lực được hình thành theo đó từ lâu.Vấn đề cần phải xem xét là hiện nay sự cầm quyền, nắm quyền, thực thi quyềnlực được hành xử trên quy tắc chuẩn hay chưa Và chỉ khi đã hình thành nhữngchuẩn mực ấy thì văn hóa từ chức theo đó sẽ được hình thành
Vừa qua, Chính phủ nước ta đã chỉ đạo Bộ Nội vụ nghiên cứu xây dựng
Đề án tiếp tục cải cách chế độ công vụ, công chức, trong đó có việc nghiên cứuxây dựng các quy định về từ chức của cán bộ, công chức và coi từ chức - thuộckhía cạnh văn hóa của chế độ công vụ - là một nội dung nằm trong chương trìnhtổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 Nội dung của đề
án trong quy định về từ chức của cán bộ công chức, viên chức nêu rõ: “Đẩymạnh tuyên truyền trong xã hội về văn hóa từ chức; nên khuyến khích sự tựnguyện từ chức và đánh giá cao những người có đủ dũng khí, lòng tự trọng, biếtliêm sỉ tự nguyện từ chức, đồng thời định hướng dư luận xã hội cũng không nên
Trang 6nặng nề đối với những người tự nguyện từ chức; Bản thân cán bộ lãnh đạo,quản lý cần phải tự nhận thức rằng chức vụ không chỉ đi liền với quyền lợi, màcao hơn phải thấy chức vụ đi liền với trách nhiệm, với tinh thần, thái độ cốnghiến, hy sinh”
Ở nước khác các quan chức "làm chính trị bằng kinh tế", còn ở ta thì "làmkinh tế bằng chính trị" Do đó khi đã có địa vị chính trị thì không dễ gì chịu từchức Để xây dựng được "văn hoá từ chức" phải có "Luật về trách nhiệm củangười đứng đầu cơ quan" và phải áp dụng thẳng thừng, kịp thời Khi đó người ta
sẽ mau mau tự lựa chọn "từ chức" để khỏi bị xử lý Ấy là ta giúp cho họ có lòng
tự trọng vậy
Tại nhiều nước, những nhân vật có tiềm năng kinh tế sau đó mới đi vàocon đường chính trị ví dụ Thủ tướng Italy, Thủ tướng Thái Lan Với họ việclàm chính trị như một sự thôi thúc chứ không phải lẽ kiếm sống Họ đã có nềntảng kinh tế rất tốt, chuyện từ chức với họ sẽ dễ dàng hơn rất nhiều Còn ở ViệtNam, không khéo người ta làm chính trị vì mục đích kinh tế, điều đó dẫn tới tệtham nhũng Ban đầu anh là lãnh đạo tốt nhưng quyền lực có thể làm tha hoácon người Khi lên hàm Thứ trưởng anh có ôtô Ngoài ra còn chuyện ơn huệ, lạiquả.”
Và dường như cũng chính vì vậy mà đã có không ít người Việt cho rằng
từ chức là loại hình văn hóa xa xỉ ở Việt Nam Ở Nhật, đã có rất nhiều trườnghợp một vị lãnh đạo cao cấp dù đã làm việc hết sức nhưng trong mắt người dânkhông thấy hiệu quả thì vẫn phải tự từ chức Dù quan chức lớn đến cỡ nào chỉcần có những rắc rối liên quan, dính dáng đến tên tuổi mình một cách trực tiếphay gián tiếp cũng tự cảm thấy xấu hổ mà từ chức và công khai xin lỗi
Vừa qua, người lãnh đạo Quốc phòng Đài Loan đã tuyên bố từ chức vìcáo buộc đạo văn chỉ chưa đầy một tuần nhậm chức thay thế người tiền nhiệmcủa mình Ông Dương Niệm Tổ được bổ nhiệm vào vị trí mới thay thế tiềnnhiệm Cao Hoa Trụ, người đã buộc phải từ chức trước đó vì cái chết của mộtbinh sĩ bị lạm dụng trong quân đội
Trang 7Tháng 6/2012, Bộ trưởng Thương mại Mỹ John Bryson đã đệ đơn xin từchức lên Tổng thống Mỹ Barack Obama Ông đưa ra quyết định này sau khi xảy
ra vụ tai nạn ôtô liên hoàn ở California hồi đầu tháng mặc dù vụ tai nạn nàykhông có bất cứ một nạn nhân nào ngoài chính “thủ phạm” Ông Bryson ý thứckhó hoàn thành tốt công việc khi sức khỏe không đảm bảo vì vậy cần phải đểcho những người có sức khỏe hơn, năng lực để gánh trên vai trọng trách củaquốc gia
Có vô cùng nhiều lý do để một nhà lãnh đạo cấp cao đệ lá đơn từ chức
Họ có thể cảm thấy không đảm đương được công việc hoặc để xảy ra những hậuquả, làm mất lòng dân thì vì lòng tự trọng của một người đã được tin tưởng, họsẵn sàng từ chức Cũng có người từ chức vì nhận thấy rằng trong các sự việcđáng tiếc xảy ra, dù chỉ liên quan một phần rất nhỏ, nhưng mình phải chịu tráchnhiệm với tư cách lãnh đạo cao nhất Từ chức dù không phải là việc làm dễdàng nhưng đối với họ là cần thiết và nên làm Nó đã trở thành một nét văn hóatrong đời sống chính trị tại nhiều nước
1.3 Vai trò của người lãnh đạo
Vai trò của người lãnh đạo luôn được gắn với 2 chữ “Tâm, Tài” Ở chế độnào khi chọn lãnh đạo cũng được lưu tâm đến hai chữ Tâm, Tài Tài của ngườilãnh đạo rất cần thiết cho sự lãnh đạo đất nước từ thời phong kiến cho đến nay.Những người đủ Tâm, Tài mới đảm nhận được sứ mệnh, trọng trách chèo láivận mệnh của đất nước, chỉ đạo được cấp dưới, ổn định được lòng dân Hiệnnay trong đường lối của Đảng luôn đề cao, có nhiều chủ trương chính sách đểthu hút người có Tâm, Tài Mong muốn có cán bộ vừa hồng, vừa chuyên đểphục vụ đất nước Tuy nhiên, giữa chủ trương chính sách với thực tiễn còn cókhoảng cách rất xa Hiện nay, người dân phàn nàn nhiều về một số lãnh đạochưa có tâm, không đủ tầm và chưa có tài để thực hiện nhiệm vụ được giao.Điều này tạo ra những xáo trộn gây bất bình trong dư luận Bởi lẽ, những conngười này được tín nhiệm, bổ nhiệm nhưng không phát huy được vai trò củamình Nguyên nhân của vấn đề này là do quá trình sử dụng cán bộ có sai sót,
Trang 8khiếm khuyết thậm chí có sai lầm Vấn đề sử dụng cán bộ thời gian qua đã tạo rahiện tượng chạy chức, chạy quyền phát triển mạnh và bị chi phối bởi lợi íchnhóm Thực tế này, tạo ra một đội ngũ cán bộ không đáp ứng được yêu cầu côngviệc, họ phải mặc cái áo quá rộng Có một số kẻ tìm mọi cách chạy chọt để được
bổ nhiệm vào một vị trí nào đó và để giữ ghế, họ tạo dựng cho mình "vây cánh",thao túng quyền lực, tư lợi Bộ phận những người này không tập trung cho sựphát triển của đất nước Họ gắn mình với tư duy nhiệm kỳ, tranh thủ bòn rút bùđắp cho sự chạy chọt Bên cạnh đó, có những cán bộ không cùng "guồng máy",
ê kíp thì bị bao vây, cô lập Chính vì thế, một bộ phận này đã đi ngược với ýĐảng, lòng dân, có gì đó tạo ra sự lừa dối Không ít người có Tâm, có Tài nhưngnói thật thì không thể tồn tại mà phải nịnh nọt Những người muốn nói thẳng,nói thật nói bằng lương tâm, trách nhiệm thì bị loại bỏ Chính điều này tạo ra sựnguy hiểm, đạo đức xã hội bị méo mó, không còn phẩm chất trong sáng củangười cán bộ, đảng viên Thực tế này làm thui chột ý chí của những người cóTâm, Tài Họ không được phát huy khả năng của mình nên ẩn dật, chờ thời.Trong khi đó, những kẻ cơ hội lại có mảnh đất màu mỡ để kiếm lợi, đục nướcbéo cò, tìm kiếm sự thăng quan tiến chức, thao túng quyền lực, tạo dựng ê kíp,gây dựng đường dây làm ăn bất chính
Nếu chúng ta không có giải pháp, công tác tổ chức cán bộ đột phá thìnhững bộ phận cán bộ thoái hoá càng ngày càng bám sâu vào cuộc sống, tạo ranhững nguy cơ Vấn đề đổi mới công tác tổ chức cán bộ, nhất là trong chuyệnthi tuyển, cạnh tranh, có chương trình hành động, có giải pháp để tránh độcquyền về cán bộ Hiện nay, chỉ một vài người chủ chốt quyết định cán bộ sẽ tạo
ra cơ hội chạy chức, chạy quyền làm cho đội ngũ cán bộ không đáp ứng đượcnhu cầu
Việc lựa chọn người lãnh đạo có tâm, có tài phụ thuộc vào quy trình bổnhiệm cán bộ Quy trình này chúng ta cũng được tiến hành từ rất lâu, từng bướcrút kinh nghiệm để đạt đến sự hoàn chỉnh Tính đến nay, quy trình đó đã đầy đủcác bước, gần như toàn diện và được thực hiện nghiêm túc ở tất cả các khâu
Trang 9Nhưng chúng ta vẫn cần quan tâm hơn đến việc đi vào bản chất của việc thựchiện các quy trình, tránh sự hình thức Đã có rất nhiều các tiêu chí, tiêu chuẩnđược đặt ra, nhưng làm sao để các tiêu chí, tiêu chuẩn đó được đánh giá mộtcách chính xác, thực tế Vì thế, Tâm và Tài không thể tách rời nhau, có Tài mớithực hiện được cái Tâm tốt Người ta đã có câu: "Chữ tâm kia mới bằng ba chữtài", người có Tài mà không có Tâm thì rất nguy hiểm, với người có quyền lựcthì lại càng nguy hiểm Vì vậy, Quốc hội, các cơ quan của Đảng và Nhà nước tayêu cầu mỗi cán bộ phải có Tâm và Tài mới thể hiện được vai trò trách nhiệmcủa người lãnh đạo trong các cơ quan Đảng, Nhà nước ta hiện nay.
Trang 10Chương 2 LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM ĐỂ TIẾN DẦN ĐẾN VĂN HÓA
TỪ CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Quy trách nhiệm vào người lãnh đạo
Nước ta là một nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ Trong
bộ máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn, cho đến Chủ tịch một nước đều làphân công làm đày tớ cho dân, đó là lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh
từ năm 1952 (HCM toàn tập, NXBCTQG, 1995, T.6, tr.515)
“Nhân dân biểu thị quyền làm chủ của mình thông qua lá phiếu của mình trực tiếp bầu ra Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp Chính vì vậy những người được nhân dân tín nhiệm bầu ra phải ghi lòng, tạc dạ lời căn dặn của Bác: Phải luôn luôn nhớ và thực hành câu: Vì lợi nước, quên lợi nhà, vì lợi chung, quên lợi riêng Phải làm cho xứng đáng với đồng bào, cho xứng đáng với Tổ quốc” (Sách đã dẫn, 2000, T.4, tr.145) Cùng với quan điểm đó Hồ Chí Minh còn nêu: “Nhà nước phục vụ nhân dân, cán bộ là công bộc của dân, việc
gì có lợi cho dân, thì phải làm cho kỳ được , việc gì có hại cho dân thì phải hết sức tránh” (Sách đã dẫn Sđd, T.4,tr.152).
Rất tiếc, không phải mọi cán bộ, đảng viên đang giữ các chức vụ lãnh đạo
đã luôn làm đúng được như vậy Chính vì thế Nghị quyết của Hội nghị Trungương 4 đã chỉ rõ: Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có nhữngđảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phainhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theodanh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vônguyên tắc
Trong bài phát biểu khai mạc Hội nghị TƯ 4 Tổng Bí thư Nguyễn PhúTrọng đã nêu rõ: Chúng ta biết rằng, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là công việc rấtkhó, rất phức tạp, vì nó liên quan đến xây dựng tổ chức, xây dựng con người, là
Trang 11công tác con người, dễ đụng chạm đến danh dự, lợi ích, quan hệ của con người.Khó nhưng không thể không làm, vì nó liên quan đến sinh mệnh của Đảng và
sự tồn vong của chế độ
Trong những năm qua, Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực thể hiện sự đổimới bằng cách đề xuất quy trách nhiệm vào từng đồng chí lãnh đạo Ngày 13tháng 8 năm 2013, trong phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật của Chínhphủ, bàn về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Chính phủ tập trung thảoluận về chương 7 - quy định về Chính phủ Theo đó các thành viên Chính phủ đãthảo luận, đóng góp ý kiến bổ sung một số quy định nhằm tạo cơ chế hiến định
để Chính phủ có thể kiểm soát việc thực hiện quyền lập pháp và quyền tư pháptheo nguyên tắc đã được xác định tại Điều 2;
Theo bộ trưởng Tư pháp, Hiến pháp cần quy định cụ thể việc Bộ trưởngchịu trách nhiệm trước Thủ tướng, Chính phủ nhằm tăng cường trách nhiệm cánhân đối với công tác điều hành trong ngành, lĩnh vực được phân công, tổ chức,đồng thời bổ sung quy định Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ và bộmáy hành chính Nhà nước để đảm bảo sự vận hành liên tục, thông suốt của cơquan hành chính
Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho rằng: “Trách nhiệm phảiđược xem xét theo hướng ngày càng rõ ràng, quy trách nhiệm cụ thể Việc quyđịnh Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng là một biện pháp tăng tráchnhiệm cá nhân rất rõ rệt” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lưu ý, cần làm rõ chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, nhất là sự phối hợp, kiểm soát giữacác cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp Thủ tướng đề nghị, các vấn đề trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm
1992 liên quan đến Chương 7 - Chính phủ và Chương 9 - Chính quyền địaphương sẽ được tiến hành lấy ý kiến biểu quyết của từng thành viên Chính phủ
Có thể thấy, những cố gắng trong việc sửa đổi văn bản pháp luật trongviệc quy rõ trách nhiệm của Bộ trưởng trước Thủ tướng là những nỗ lực không
Trang 12nhỏ của nước ta trong việc đổi mới vì mục tiêu xây dựng đội ngũ lãnh đạo giỏi
về năng lực nhưng cũng giàu trách nhiệm với nhân dân, với đất nước
Trong một xã hội văn minh, khi người cán bộ, lãnh đạo được giao nhiệm
vụ nhưng không đủ khả năng thì với lòng tự trọng của mình người đó thường tựnguyện xin từ chức Văn hóa từ chức là một thứ văn hóa phổ biến ở các nước cónền dân chủ thật sự Ở Nhật, một vị lãnh đạo cao cấp dù đã làm việc hết sứcnhưng trong mắt người dân không thấy hiệu quả thì vẫn phải tự từ chức, đểnhường chỗ cho người khác lên thay Một ông bộ trưởng chỉ vì một câu nói hớhênh chưa ảnh hưởng đến ai nhưng không hợp lý cũng phải từ chức vì cảm thấyxấu hổ Quan chức luôn phải xin lỗi người dân một cách công khai vì nhữngviệc người dân phản ánh mà mình chưa làm tốt Dù quan chức to lớn nhưng cónhững rắc rối liên quan, dính dáng đến tên tuổi mình một cách trực tiếp hay giántiếp cũng tự cảm thấy xấu hổ mà từ chức và công khai xin lỗi Xã hội luônkhông thiếu người tài, không có người này thì ắt sẽ có người khác, đừng biệnminh rằng chỉ có tôi mới làm được, nếu ai làm được hơn tôi thì tôi sẽ xuống saukhi hết nhiệm kỳ hay về hưu Như thế thì có vẻ là không ổn? Anh không rời ghếthì ai có thể lên mà làm việc anh đang làm? Khi không có chế tài khiến người cóchức, có quyền phải sợ thật sự thì có gì đảm bảo cho sự phấn đấu và gìn giữnghiêm chỉnh đạo đức của họ? Tháng 6 vừa qua Bộ trưởng Thương mại MỹJohn Bryson đã đệ đơn xin từ chức lên Tổng thống Mỹ Barack Obama Ông đưa
ra quyết định này sau khi xảy ra vụ tai nạn ôtô liên hoàn ở California mặc dù vụ
tai nạn này không có bất cứ một nạn nhân nào ngoài chính “thủ phạm” Ông
Bryson ý thức khó hoàn thành tốt công việc khi sức khỏe không đảm bảo vì vậycần phải để cho những người có sức khỏe hơn, năng lực để gánh trên vai trọngtrách của quốc gia và ông đã xin từ chức
Trong các trường hợp đó, tất cả đều cùng chung một quan điểm: Nếukhông đảm đương được công việc hoặc để xảy ra những hậu quả, làm mất lòngdân thì vì lợi ích của người dân và cũng vì lòng tự trọng của một người đã đượctin tưởng, họ sẵn sàng từ chức Cũng người từ chức vì nhận thấy rằng sự việc