MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu: 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 4. Phạm vi nghiên cứu 1 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa đóng góp của đề tài. 2 7. Kết cấu đề tài 2 CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC VÀ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG NGUYỄN VŨ 3 I. Cơ sở lý luận về tạo động lực 3 1.1. Các khái niệm cơ bản 3 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động 3 1.3. Một số học thuyết về tạo động lực 4 1.4. Các phương thức tạo động lực trong lao động 5 1.4.1. Sử dụng các công cụ tài chính 5 1.4.2. Các phương thức khác: 5 II. Thông tin chung về Công ty 6 1. Quá trình hình thành và phát triển 6 2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty 7 3. Các đặc điểm chủ yếu của Công ty trong sản xuất và kinh doanh 8 3.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức 8 3.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 8 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 9 3.2. Đặc điểm đội ngũ lao động 13 3.3. Đặc điểm tình hình tài chính 14 3.4. Đặc điểm về cơ sở vật chất 15 4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2011 2013 16 4.1. Kết quả về cung ứng sản phẩm, dịch vụ 16 4.2. Kết quả về mở rộng thị trường 17 4.3. Kết quả về doanh thu, lợi nhuận 17 4.4. Kết quả về nộp ngân sách và thu nhập bình quân 18 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG NGUYỄN VŨ 20 1. Các nhân tố ảnh hưởng Tạo động lực lao động tại Công ty 20 1.1. Các nhân tố bên ngoài 20 1.1.1. Đặc điểm về cạnh tranh 20 1.1.2. Đặc điểm về thị trường lao động 20 1.1.3. Chính sách quản lý của nhà nước 21 1.2. Các nhân tố bên trong 23 1.2.1. Đặc điểm đội ngũ lao đông Công ty 23 1.2.2. Đặc điểm về ngành nghề lao động 23 1.2.3. Văn hóa Công ty 23 2. Phân tích thực trạng công tác Tạo động lực lao động tại Công ty 24 2.1. Tạo động lực lao động qua phân công, đánh giá công việc 24 2.2. Tạo động lực lao động qua các công cụ tài chính 26 2.2.1. Công cụ tiền lương 26 2.2.2. Công cụ tiền thưởng 27 2.2.3. Công cụ phúc lợi 29 2.3. Tạo động lực lao động qua các công cụ phi tài chính 31 2.3.1. Phong cách lãnh đạo trong Công ty 31 2.3.2. Xây dựng môi trường làm việc 32 2.3.3. Công tác đào tạo và phát triển lao động 34 3. Đánh giá chung về Tạo động lực lao động tại Công ty 35 3.1. Những kết quả đạt được 35 3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 36 CHƯƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG NGUYỄN VŨ 39 1. Định hướng phát triển của Công ty 39 1.1. Cơ hội và nguy cơ đối với Công ty 39 1.2. Định hướng phát triển chung của Công ty 39 1.2.1. Định hướng sản phẩn và dịch vụ 39 1.2.2. Định hướng về khách hàng, thị trường 40 1.2.3. Định hướng về cơ sở vật chất 41 1.2.4. Định hướng về nguồn nhân lực 41 1.3. Kế hoạch kinh doanh của Công ty năm 2014 42 2. Các giải pháp chủ yếu 42 2.1. Nhóm giải pháp về phân công, đánh giá công việc 42 2.2. Nhóm giải pháp về các công cụ tài chính 43 2.2.1. Công cụ tiền lương 43 2.2.2. Công cụ tiền thưởng 45 2.2.3. Công cụ phúc lợi 46 2.3. Nhóm giải pháp về các công cụ phi tài chính 46 2.3.1. Phong cách lãnh đạo 46 2.3.2. Xây dựng môi trường làm việc 47 2.3.3 Công tác đào tạo và phát triển lao động 48 2.4. Nhóm các giải pháp chế tài 49 2.4.1. Xây dựng hệ thống nội quy, kỷ luật lao động 49 2.4.2. Kết hợp chặt chẽ biện pháp giáo dục thuyết phục, khen thưởng 50 2.4.3. Biện pháp đảm bảo kỷ luật gắn với công tác quản lý 51 2.4.4. Cần phát huy vai trò của đoàn thể 51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Trang 1MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2.Mục tiêu nghiên cứu: 1
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1
4 Phạm vi nghiên cứu 1
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Ý nghĩa đóng góp của đề tài 2
7 Kết cấu đề tài 2
CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC VÀ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG NGUYỄN VŨ 3 I Cơ sở lý luận về tạo động lực 3
1.1 Các khái niệm cơ bản 3
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động 3
1.3 Một số học thuyết về tạo động lực 4
1.4 Các phương thức tạo động lực trong lao động 5
1.4.1 Sử dụng các công cụ tài chính 5
1.4.2 Các phương thức khác: 5
II Thông tin chung về Công ty 6
1 Quá trình hình thành và phát triển 6
2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty 7
3 Các đặc điểm chủ yếu của Công ty trong sản xuất và kinh doanh 8
3.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức 8
3.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 8
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 9
3.2 Đặc điểm đội ngũ lao động 13
3.3 Đặc điểm tình hình tài chính 14
3.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất 15
Trang 24 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2011 - 201316
4.1 Kết quả về cung ứng sản phẩm, dịch vụ 16
4.2 Kết quả về mở rộng thị trường 17
4.3 Kết quả về doanh thu, lợi nhuận 17
4.4 Kết quả về nộp ngân sách và thu nhập bình quân 18
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG NGUYỄN VŨ 20 1 Các nhân tố ảnh hưởng Tạo động lực lao động tại Công ty 20
1.1 Các nhân tố bên ngoài 20
1.1.1 Đặc điểm về cạnh tranh 20
1.1.2 Đặc điểm về thị trường lao động 20
1.1.3 Chính sách quản lý của nhà nước 21
1.2 Các nhân tố bên trong 23
1.2.1 Đặc điểm đội ngũ lao đông Công ty 23
1.2.2 Đặc điểm về ngành nghề lao động 23
1.2.3 Văn hóa Công ty 23
2 Phân tích thực trạng công tác Tạo động lực lao động tại Công ty 24
2.1 Tạo động lực lao động qua phân công, đánh giá công việc 24
2.2 Tạo động lực lao động qua các công cụ tài chính 26
2.2.1 Công cụ tiền lương 26
2.2.2 Công cụ tiền thưởng 27
2.2.3 Công cụ phúc lợi 29
2.3 Tạo động lực lao động qua các công cụ phi tài chính 31
2.3.1 Phong cách lãnh đạo trong Công ty 31
2.3.2 Xây dựng môi trường làm việc 32
2.3.3 Công tác đào tạo và phát triển lao động 34
3 Đánh giá chung về Tạo động lực lao động tại Công ty 35
3.1 Những kết quả đạt được 35
3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 36
Trang 3CHƯƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG NGUYỄN VŨ 39
1 Định hướng phát triển của Công ty 39
1.1 Cơ hội và nguy cơ đối với Công ty 39
1.2 Định hướng phát triển chung của Công ty 39
1.2.1 Định hướng sản phẩn và dịch vụ 39
1.2.2 Định hướng về khách hàng, thị trường 40
1.2.3 Định hướng về cơ sở vật chất 41
1.2.4 Định hướng về nguồn nhân lực 41
1.3 Kế hoạch kinh doanh của Công ty năm 2014 42
2 Các giải pháp chủ yếu 42
2.1 Nhóm giải pháp về phân công, đánh giá công việc 42
2.2 Nhóm giải pháp về các công cụ tài chính 43
2.2.1 Công cụ tiền lương 43
2.2.2 Công cụ tiền thưởng 45
2.2.3 Công cụ phúc lợi 46
2.3 Nhóm giải pháp về các công cụ phi tài chính 46
2.3.1 Phong cách lãnh đạo 46
2.3.2 Xây dựng môi trường làm việc 47
2.3.3 Công tác đào tạo và phát triển lao động 48
2.4 Nhóm các giải pháp chế tài 49
2.4.1 Xây dựng hệ thống nội quy, kỷ luật lao động 49
2.4.2 Kết hợp chặt chẽ biện pháp giáo dục thuyết phục, khen thưởng 50
2.4.3 Biện pháp đảm bảo kỷ luật gắn với công tác quản lý 51
2.4.4 Cần phát huy vai trò của đoàn thể 51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty
Hình 2: Cơ cấu phần vùng thị trường của Công ty
Bảng 1: Đội ngũ lao động của Công ty giai đoạn 2011 - 2013
Bảng 2: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011 - 2013Bảng 3: Sản phẩm chủ yếu của Công ty giai đoạn 2011 - 2013
Bảng 4: Doanh thu và Lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2011 - 2013Bảng 5: Nộp ngân sách của Công ty giai đoạn 2011 - 2013
Bảng 6: Tiền lương bình quân của Công ty giai đoạn 2011 - 2013Bảng 7: Kết quả điều tra mức độ thoả mãn đối với tiền lương
Bảng 8: Đánh giá của người lao động đối với công cụ tiền thưởngBảng 9: Đánh giá của người lao động đối với phúc lợi lao độngBảng10: Nhận xét về mối quan hệ của cấp trên với nhân viên
Bảng 11: Kết quả điều tra về mối quan hệ giữa các nhân viên
Bảng 12: Kết quả điều tra đánh giá về môi trường làm việc nhân viênBảng 13: Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch kinh doanh năm 2014
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải đối đầu vớinhiều thách thức và sự cạnh tranh khốc liệt Để kinh doanh thành công cácdoanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện bộ máy quản lý và thíchnghi tốt với mọi sự biến động của thị trường
Chất lượng lao động mang lại sự hiệu quả trong công việc, người lao độngquyết định sự thành bại của các doanh nghiệp khi tham ra vào thị trường kinhdoanh Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Truyền Thông Nguyễn Vũtôi nhận thấy vấn đề Tạo động lực lao động là một trong những yếu tố quantrọng làm nên sự thành công của các doanh nghiệp Với những gì thu nhận đượctại Công ty TNHH Truyền Thông Nguyễn Vũ, tôi xin viết đề tài: Thực trạng vàgiải pháp công tác tạo động lực tại Công ty TNHH Truyền Thông Nguyễn Vũ
2.Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng công tác tạo độnglực làm việc tại Công ty TNHH Truyền thông Nguyễn Vũ, để nhằm đưa ra cácgiải pháp nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực làm việc tại Công ty
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu nêu trên, BCTT có những nhiệm vụsau:
- Hệ thống hoá kiến thức và làm rõ cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc
- Khảo sát, phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả công tác tạo độnglực làm việc, làm rõ những ưu điểm – hạn chế và nguyên nhân
- Trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng để đề ra giảipháp, khuyến nghị về công tác tạo động lực làm việc với Công ty TNHH Truyềnthông Nguyễn Vũ
4 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: từ năm 2011 đến nay
Không gian: Tại Công ty TNHH Truyền Thông Nguyễn Vũ
Trang 75 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập thông tin;
- Phỏng vấn;
- So sánh đánh giá;
- Liệt kê, phân tích số liệu;
- Quan sát
6 Ý nghĩa đóng góp của đề tài.
- Góp phần làm rõ, hiểu rõ thêm cơ sở lý luận về động lực làm việc củangười lao động trong tổ chức
- Hiểu rõ về thực trạng công tác tạo động lực trong doanh nghiệp thôngqua thực tiễn cụ thể tại 1 doanh nghiệp thuộc dạng vừa và nhỏ đang hoạt độngtrong nền kinh tế Việt Nam, để từ đó có cái nhìn khách quan hơn trong việcnâng cao chất lượng công tác tạo động lực trong doanh nghiệp
- Kiến nghị 1 số giải pháp cho danh nghiệp, cụ thể là Công ty TNHHTruyền thông Nguyễn Vũ về công tác tạo động lực trong Công ty
7 Kết cấu đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực và giới thiệu khái quát về Công
ty TNHH Truyền thông Nguyễn Vũ
Chương 2: Thực trang và giải pháp công tác tạo động lực tại Công tyTNHH Truyền thông Nguyễn Vũ
Chương 3: Một số giải pháp về tạo động lực lao động tại Công ty TNHHTruyền thông Nguyễn Vũ
Trang 8CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC VÀ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG NGUYỄN VŨ
I Cơ sở lý luận về tạo động lực
1.1 Các khái niệm cơ bản
Nhu cầu và động cơ: Động cơ được hiểu là sự sẵn sàng, quyết tâm thực hiện với
nỗ lực ở mức độ cao để đạt được các mục tiêu của tổ chức Nhu cầu có thể đượchiểu là trạng thái tâm lý mà con người cảm thây thiếu thốn không thỏa mãn vềmột cái gì đó
Động lực là gì? Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người laođộng để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu của tổ chức
Tạo động lực là gì? Tạo động lực cho người lao động được hiểu là tất cả cácbiện pháp của nhà Quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động cơcho người lao động
Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động: Vai trò của tạo động lực laođộng: Vai trò của hoạt động tạo động lực được xét trên cả 3 khía cạnh: người laođộng, doanh nghiệp và cả xã hội đều vô cùng quan trọng Sự cần thiết phải xâydựng hình thành động lực trong công ty, trong doanh nghiệp, động lực để cácnhân viên làm việc tốt, cống hiến hết mình cho công ty, gắn bó với công ty làmột yếu tố quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của công ty Khôngmột công ty nào có thể tồn tại lâu dài và phát triển mà không có sự đóng gópcông sức, trí tuệ của những con người tâm huyết Chính vì vậy, dù ít hay nhiều,trong công ty cũng phải có các hoạt động tạo động lực làm việc cho người laođộng
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động
Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động: (1) Nhu cầu và lợi ích của người laođộng: (2) Mục tiêu cá nhân: (3) Thái độ, tính cách cá nhân: (4) Khả năng – Nănglực của cá nhân: (5) Thâm niên, kinh nghiệm công tác:
Trang 9Các nhân tố thuộc môi trường doanh nghiệp: Là những nhân tố bên ngoài cóảnh hưởng đến người lao động Nó bao gồm các nhân tố sau: (1) Văn hóa doanhnghiệp: (2) Nhà quản lý và hệ thống Chính sách quản lý nhân sự: (3) Điều kiệnlàm việc:
Các yếu tố thuộc về nội dung, bản chất công việc: (1) Tính hấp dãn của côngviệc: (2) Mức độ khác nhau về nhiệm vụ, trách nhiệm: (3) Sự phức tạp của côngviệc: (4) Khả năng thăng tiến trong công việc: (5) Quan hệ trong công việc:
1.3 Một số học thuyết về tạo động lực
Học thuyết về nhu cầu của Maslow: Theo Maslow nhu cầu của con người đượcsắp xếp theo thứ tự gồm 5 cấp bậc khác nhau.(1)Nhu cầu sinh lý: thức ăn, nhà ở,nghỉ ngời; (2) Nhu cầu an toàn: nơi làm việc an toàn, việc làm được đảm bảo, antoàn về thân thể; (3) Nhu cầu xã hội: là thành viên của tổ chức, được giao lưu,chia sẻ, hợp tác (4) Nhu cầu tôn trọng: được ghi nhận thành tích bằng các phầnthưởng, địa vị, cơ hội thăng tiến; (5) Nhu cầu tự khẳng định: phát triển tài năng,những triển vọng nghề nghiệp
Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adam: Công bằng là yếu tố quan tâmđặc biệt của người lao động, họ luôn so sánh những gì họ đã đóng góp chodoanh nghiệp với những gì mà họ nhận được từ doanh nghiệp, đồng thời họ còn
so sánh những gì mà họ nhận được với những gì mà người khác nhận được Học thuyết về sự tăng cường tính tích cực của Skinner: Thuyết này cho rằnghành vi thúc đẩy của một người là một hành vi hiểu biết và chịu ảnh hưởng bởiphần thưởng hay hình phạt mà người đó nhận được trong một tình huống tươngtự đã trải qua trước đây
Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom: Học thuyết này được V.Vroomxây dựng dựa trên một số yếu tố tạo động lực trong lao động như: tính hấp dẫncủa công việc, mối liên hệ giữa kết quả và phần thưởng, mối liên hệ giữa nỗ lựcquyết tâm với kết quả lao động của họ
Lý thuyết hai nhân tố của F.Herzbert: Lý thuyết gia quản trị người Hoa Kỳ, ôngFrederick Herzberg chia các yếu tố tạo động lực cho người lao động thành hailoại: yếu tố duy trì – thuộc về sự thỏa mãn bên ngoài, và yếu tố thúc đẩy – thỏa
Trang 10mãn bên trong [2,4,13]
Thuyết mục tiêu của Edwin Locke: Ý đồ làm việc hướng tới mục tiêu là nguồngốc chủ yếu của động lực lao động [3,13] Các mục tiêu cụ thể và thách thức sẽdẫn đến sự thực hiện công việc tốt hơn Việc đặt mục tiêu phải kết hợp với côngtác cung cấp thông tin phản hồi (feedback)
1.4 Các phương thức tạo động lực trong lao động
1.4.1 Sử dụng các công cụ tài chính
Lương: Nhu cầu về có lương, về lương cao, về tăng lương là một nhu cầu luônthường trực ở người lao động, tùy từng người và tùy từng hoàn cảnh mà nhu cầunày khác nhau Vì vậy, có thể nói rằng lương không phải là tất cả nhưng nó cũng
là một yếu tố quan trọng cần phải xem xét trong những yếu tố về tạo động lựccho người lao động Tổ chức công tác tiền lương và chế độ trả lương hợp lý vàcông bằng sẽ tạo ra hòa khí cởi mở giữa những người lao động, hình thành khốiđoàn kết thống nhất, trên dưới một lòng, một ý chí vì sự nghiệp phát triển và vìlợi ích bản thân họ
Thưởng: Phần thưởng thực sự là một yếu tố mà các cá nhân rất trân trọng Tiềnthưởng là khoản tiền thưởng cho những lao động có thành tích cao hơn so vớimức quy định của từng đơn vị hoặc từng doanh nghiệp Tiền thưởng là mộttrong những biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với ngườilao động, tiền thưởng khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả sảnxuất, tiết kiệm lao động sống, lao động vật hóa, đảm bảo yêu cầu về chất lượngsản phẩm, thời gian hoàn thành công việc
Phúc lợi: Phúc lợi hay còn gọi là lương bổng đãi ngộ gián tiếp về tài chính, đó
là khoản tiền trả gián tiếp cho người lao động ngoài tiền lương và tiền thưởngnhằm hỗ trợ cuộc sống và tinh thần cho người lao động
1.4.2 Các phương thức khác:
Ủng hộ tích cực, đặt ra kỳ vọng cao Đôi khi, một công việc nhìn bề ngoài vàtheo cảm nhận của người làm thì có thể công việc đó thật nhàm chán, không cóđộng lực Do đó, một trong những hoạt động tạo động lực cho người lao độngđó là “làm giàu công việc”
Trang 11Cải thiện điều kiện làm việc Người lao động thực sự tiêu tốn phần lớn thời giancủa họ tại công ty, tại chỗ làm việc của họ Vì vậy, cần phải xem xét đến nhữngảnh hưởng tốt – xấu của môi trường làm việc của họ Môi trường làm việc ở đâybao gồm môi trường tự nhiên hay còn gọi là mội trường vật lý và môi trườngtâm lý
Kỷ luật nghiêm và hiệu quả Người lao động còn hoạt động vì động cơ kỷcương, quy chế của nơi làm việc Đây cũng là một động cơ làm việc quan trọng,
vì người lao động thường chỉ mong có được một cuộc sống có thu nhập ổn định,
họ rất sợ bị sa thải hoặc bị buộc thay đổi chỗ làm việc từ nơi có thu nhập caosang nơi có thu nhập thấp
Đối xử công bằng Việc đối xử công bằng hay phân biệt đối xử với các nhânviên khác nhau trong cùng công ty của các nhà quản lý là một vấn đề hiển hiện.Nó thể hiện trong cách đánh giá, khen thưởng, phê bình nhân viên của các nhàlãnh đạo, thậm chí còn thể hiện qua cách xử sự trong các hành vi thông thườngvới nhau
Đặt công việc gắn với mục tiêu: không phải ai sinh ra cũng có thể biết tự tạođộng lực cho mình một cách hoàn hảo Có những người rất lạc quan, tuy nhiênnhững thất bại liên tục cũng khiến anh ta bị chùn bước, không còn nguyên vẹnkhả năng tự tạo động lực cho bản thân Chính vì thế, với tư cách là người lãnhđạo, định hướng cho nhân viên, người quản lý phải là người hưỡng dẫn, dẫn dắtngười lao động theo những mục tiêu của công ty
II Thông tin chung về Công ty
1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Truyền thông Nguyễn Vũ được thành lập năm 2009
Căn cứ vào quyết định của Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội ngày 11tháng 6 năm 2009
Công ty chuyên kinh doanh chủ yếu hai lĩnh vực là mua bán quảng cáo trêncác phương tiện truyền thông và tổ chức sự kiện
Trang 12Tên Công ty: CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG NGUYỄN VŨ
Tên Tiếng Anh: NGUYỄN VŨ MEDIA COMPANY LIMITTED
Tên viết tắt: NGUYỄN VŨ MEDIA CO, LTD
Người đại diện: Ông Nguyễn Mạnh Hưng Chức vụ: Giám đốc
Vốn điều lệ: 1.800.000.000 đồng
Trụ sở chính: Số 11/39/178 Phố Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống
Đa, Thành phố Hà NộiGiấy chứng nhận
ĐKKD
Số 0105795480
Nơi cấp ĐKKD Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội cấp lần 1
Ngày cấp ĐKKD Ngày 11 tháng 6 năm 2011
Trong quá trình hoạt động của mình, Công ty đã thực hiện nhiều chươngtrình event truyền thông, quảng bá cho nhiều thương hiệu lớn như: Vinaphone,VDC, EVN Telecom, VTN, trên các phương tiện thông tin đại chúng, quảngcáo ngoài trời, các chương trình sự kiện, hội thảo, triển lãm, trưng bày…
Năm 2012 là năm đánh dấu Công ty đã có những thành công nhất định vềmặt thương hiệu cũng như tạo dựng uy tín với khách hàng Công ty cũng đãnhận được nhiều sự hợp tác tích cực của các đối tác và các doanh nghiệp cùngngành nghề
2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty
-Tư vấn chiến lược phát triển kinh doanh, tư vấn đầu tư, quản trị doanh nghiệp(không bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính, kế toán, thuế);
- Sản xuất, mua bán, gia công quà tặng và các mặt hàng liên quan đến quà tặng,hàng lưu niệm;
- Sản xuất, mua bán, lắp đặt máy móc, thiết bị văn phòng, đồ điện tử, điện lạnh,thiết bị máy móc nghành in, trang thiết bị viễn thông (trừ thiết bị thu phát sóng);
- Sản xuất, mua bán, lắp đặt trang thiết bị nội ngoại thất;
- Trang trí nội ngoại thất;
-Mua bán vật tư, máy móc, thiết bị nghành in, phục vụ quảng cáo, văn phòng phẩm;
- Quảng cáo thương mại và các dịch vụ liên quan đến quảng cáo (trừdịch vụ nhànước cấm);
- Thiết kế quảng cáo;
Trang 13- Dịch vụ truyền thông;
- In và các dịch vụ liên quan đến in;
- Tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại, hội nghị, hội thảo, họp báo, biểu diễnvăn hóa nghệ thuật chuyên và không chuyên, tổ chức chương trình thời trang,hoạt động ca nhạc tạp kỹ, và hoạt dộng thể thao giải trí khác;
3 Các đặc điểm chủ yếu của Công ty trong sản xuất và kinh doanh
3.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức
3.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Theo kế hoạch phân công, phân nhiệm tổ chức bộ máy của Công ty gồm có:
Bộ phận quản lý:
- Giám đốc Công ty
- Phó Giám đốc - Giám sát Tài chính
- Phó Giám đốc Kinh doanh
Bộ phận nghiệp vụ:
- Phòng Kinh doanh Dự án
- Phòng Hành chính tổng hợp (Kế toán - Hành chính)
- Phòng Thiết kế - Sản xuất
- Phòng Event (BP Giàn dựng/Kho, xưởng)
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Bộ phận Quản lý
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng Kinh
doanh Dự án
Phòng Hành chính tổng hợp
Phòng Event Phòng Thiết kế -
Sản xuất
Trang 14Giám đốc Công ty:
- Quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất - kinh doanh và cácchủ trương lớn của Công ty
- Quyết định việc hợp tác đầu tư, liên kết kinh doanh của công ty
- Quyết định các vấn đề về tổ chức bộ máy điều hành để đảm bảo hiệu quảcao
- Quyết định phân chia lợi nhuận, phân phối lợi nhuận vào các quỹ của Công
ty
- Phê duyệt quyết toán của Công ty
- Quyết định về việc chuyển nhượng, mua bán, cầm các loại tài sản chungcủa Công ty theo quy định của Nhà nước
- Quyết định về việc đề cử Phó Giám đốc, Kế toán trưởng Công ty, bổnhiệm, bãi miễn Trưởng, Phó các bộ phận trong Công ty
- Quyết định về kế hoạch đào tạo cán bộ, cử cán bộ của Công ty đi đào tạobên ngoài Công ty
- Quyết định các biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong sản xuất kinhdoanh
- Kiểm tra và xử lý các vi phạm Điều lệ Công ty
-Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty và thực hiện nộp ngân sách hàngnăm theo các chỉ tiêu của Hội đồng thành viên
Phó Giám đốc Công ty:
- Phó Giám đốc Công ty là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc
uỷ quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịutrách nhiệm trực tiếp với Giám đốc về phần việc được phân công
- Phó Giám đốc được được Giám đốc phân công chịu trách nhiệm xây dựng,phối hợp, điều hoà kế hoạch sản xuất - kinh doanh, nghiên cứu thị trường đề rachính sách tiếp thị, tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất - kinh doanh thường kỳcho Giám đốc
- Phó Giám đốc được phân công chịu trách nhiệm về công tác tổ chức vànhân sự toàn công ty; văn thư hành chính; thực hiện chế độ chính sách, tiền
Trang 15lương và đời sống cho nhân viên;
Phó Giám đốc tổng hợp báo cáo tình hình tổ chức bộ máy và nhân sự, quảntrị hành chính thường kỳ cho Giám đốc
Phó Giám đốc kinh doanh:
- Được phân công chỉ đạo Bộ phận Kinh doanh Dự án, Event và Hành chínhtổng hợp Công ty (mảng hành chính, nhân sự)
Giám sát tài chính:
- Giám sát Tài chính được Giám đốc phân công chịu trách nhiệm về tìnhhình sử dụng vốn, sổ sách kế toán và các chứng từ kinh tế, thực hiện chế độchính sách, tiền lương và đời sống cho nhân viên
- Giám sát Tài chính được phân công chỉ đạo Bộ phận Hành chính tổng hợp(mảng Kế toán) Mọi hoạt động thu, chi tài chính của Công ty đều phải được sựphê duyệt của Giám sát Tài chính trước khi thực hiện
- Giám sát tài chính có thể báo cáotrực tiếp Giám đốc Công ty và chịu tráchnhiệm cao nhất trước Hội đồng Thành viên Công ty
- Được Giám đốc phân công chịu trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra các bộphận trong các mặt: thiết kế, kỹ thuật, chất lượng ấn phẩm, sản phẩm và tổng thểgiàn dựng của chương trình/công trình theo thiết kế và hợp đồng kinh tế màCông ty đã ký kết với khách hàng; nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, đề xuất cácphương pháp, quy trình công nghệ mới trong sản xuất
- Được phân công chỉ đạo Bộ phận Thiết kế, sản xuất và thực hiện quản lýchuyên môn đối với Bộ phận Giàn dựng/Kho xưởng
- Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu
- Thực hiệncông tác lưu trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng
- Xây dựng lịch công tác, lịch họp định kỳ hoặc bất thuờng theo phân công
Trang 16của Ban giám đốc
- Theo dõi việc thực hiện các quy định về tổ chức, hành chính của Công tytheo sự phân công của Ban giám đốc
Bộ phận Nghiệp vụ
Phòng kế toán:
- Thực hiện các công việc hạch toán kế toán nội bộ trong Công ty, hạch toánkế toán thuế, đảm bảo tiến độ công việc theo kế hoạch, chịu trách nhiệm côngviệc của kế toán Ban Giám đốc
- Chủ động giải quyết các vấn đề liên quan đến công việc được giao
- Đóng góp ý kiến cho Ban Giám đốc trong lĩnh vực chuyên môn
- Báo cáo: Báo cáo trực tiếp cho Ban Giám đốc
Phòng thiết kế:
Trưởng phòng thiết kế:
- Nhận nhiệm vụ từ trưởng phòng kinh doanh và phân công cho chuyên viênthiết kế
- Giám sát về công việc, tư vấn về kỹ thuật cho các chuyên viên thiết kế
- Trực tiếp triển khai công việc thiết kế, đảm bảo tiến độ công việc theo kếhoạch
- Đại diện Công ty tư vấn cho khách hàng những vấn đề trong phạm vi khảnăng và trách nhiệm, đáp ứng yêu cầu của khách hàng
- Giám sát việc sản xuất và nghiệm thu sản phẩm đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ,
kỹ thuật
- Phối hợp, hỗ trợ các thành viên trong bộ phận để hoàn thành nhiệm vụchung
- Chịu trách nhiệm về các công việc của cá nhân trước Giám đốc Công ty
- Báo cáo: Báo cáo trực tiếp với Giám đốc
Nhân viên thiết kế:
- Nhận nhiệm vụ và triển khai công việc thiết kế, đảm bảo tiến độ công việctheo kế hoạch
- Đại diện Công ty tư vấn cho khách hàng những vấn đề trong phạm vi khả
Trang 17năng và trách nhiệm, đáp ứng yêu cầu của khách hàng
- Giám sát việc sản xuất và nghiệm thu sản phẩm đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ,
- Tiếp nhận toàn bộ thông tin về chương trình qua Giám đốc/Phòng Dự án đểbiết những yêu cầu cụ thể từ phía khách hàng, cũng như của chương trình
- Phối hợp cùng trưởng Bộ phận Setup trong công tác tổ chức, triển khaicông việc theo trách nhiệm
- Phối hợp với Thư ký văn phòng trong các công tác quản trị văn phòng,quản trị thông tin, thông báo lịch công tác của phòng (nếu có)
- Thực hiện chức năng quản lý về nhân sự, công việc trong phòng
Nhân viên event:
- Theo phân công của PGĐ, tiếp nhận lệnh thực hiện công việc và chịu tráchnhiệm triển khai theo đúng yêu cầu: Đảm bảo tiến độ công việc theo kế hoạch vàtiến độ được giao
- Chịu trách nhiệm công việc của cá nhân trước PGĐ
Nhân viên sản xuất - in ấn:
- Theo phân công của PGĐ, tiếp nhận lệnh thực hiện công việc và chịu tráchnhiệm triển khai theo đúng yêu cầu
Trang 18- Đề nghị và mua sắm vật tư, hàng hóa và trang thiết bị để chuẩn bị chochương trình
- Tìm kiếm các nhà cung cấp, sản xuất đảm bảo chất lượng, chi phí hợp lý,có khả năng hỗ trợ tốt cho hoạt động sản xuất, in ấn
- Nhận maquette thiết kế và chuyển cho nhà sản xuất theo chỉ định của BanGiám đốc
- Kiểm tra sơ bộ chất lượng sản phẩm sau khi sản xuất
- Trực tiếp thực hiện chương trình được phân công
- Thường xuyên báo cáo tình hình tại hiện trường cho PGĐ
- Thực hiện đầy đủ yêu cầu về thủ tục đặt hàng, hợp đồng và thanh toán nộibộ Đảm bảo tiến độ công việc theo kế hoạch và tiến độ được giao
- Chịu trách nhiệm công việc của cá nhân trước PGĐ
3.2 Đặc điểm đội ngũ lao động
Cơ cấu lao động của Công ty giống như các công ty vừa và nhỏ khác, tỷ lệlao động luôn biến đổi, năm sau cao hơn năm trước
Do đặc thù của ngành nghề kinh doanh của Công ty nên lượng lao động giántiếp, thời vụ có thể tăng giảm theo từng sự kiện, từng yêu cầu của các kháchhàng
Chất lượng lao động của Công ty ngày càng được cải thiện, tỷ lệ lao động cótrình độ năm sau cao hơn năm trước
Các cán bộ lãnh đạo các phòng, ban trong Công ty từ ngày đầu còn chưaquen với công việc nay đã gắn bó với nhau nhiều nằm nên sự phối hợp với nhaumang lại hiệu quả cao hơn trong công việc
Các nhân viên cũ đã nhiệt tình chia sẻ, chỉ dạy những nhân viên mới nên đápứng tốt các yêu cầu lãnh đạo đề ra
Toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty đều có nhận thức về mục tiêu,định hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp qua đó có sự phấn đấu nhằm tíchlũy kinh nghiệm, thăng tiến trong công việc chuyên môn
Bảng 1:Đội ngũ lao động của Công ty giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị tính: Người
Trang 19Số lượn g
%
Số lượn g
%
Số lượn g
%
1
Theo tiêu chí lao động
- Lao động gián tiếp
- Lao động trực tiếp
15411
1002773
20416
1002080
24420
10016,6783,33
10073207
201352
100652510
241662
10066,67258,33
1008020
20146
1007030
24177
10070,8329,17
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
3.3 Đặc điểm tình hình tài chính
Công ty TNHH Truyền Thông Nguyễn Vũ là một công ty tư nhân, có quy
mô nhỏ, tuổi đời còn rất trẻ Trong giai đoạn đầu bước vào kinh doanh trong lĩnhvực truyền thông và quảng cáo, Công ty đã gặp nhiều khó khăn trong việc mởrộng nguồn vốn, nhiều hợp đồng được ký kết dưới hình thức thanh toán sau,hoặc thanh toán dài hạn để cạnh tranh với các công ty khác
Vì vậy tình trạng nợ đọng vốn của Công ty là không thể tránh khỏi, dẫn đếnnguồn vốn quay vòng chậm
Trước tình hình đó, ban lãnh đạo của Công ty đã cố gắng linh hoạt trong việc
sử dụng nguồn vốn nhằm mang đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh, tránh
Trang 20gắp các rủi ro về sự thiếu hụt vốn trong sản xuất.
Trang 21Bảng 2:Nguồn vốn kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011 - 2013
Nguồn vốn chủ sở hữu
780.000 1.220.000 1.850.000
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
Trong thời gian gần đây Công ty đã có nhiều chính sách mở rộng kinh doanh
và đưa ra một số giải pháp nhằm tăng nguồn vốn sản xuất kinh doanh như vayvốn ngân hàng, khuyến khích các nhân viên trong Công ty cùng góp vốn Dođó, tổng nguồn vốn của Công ty hiện nay đã đạt gần mức 2 tỷ đồng
Là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, Công ty có nguồn tài chính nhỏ với số vốnlưu động lớn hơn vốn cố định Điều này làm cho các hoạt động của Công ty luônphải xoay chuyển nhịp nhàng sao cho các khoản mục tài chính của Công tykhông gặp sự thiếu hụt Với đặc điểm kinh doanh bỏ tiền làm trước và thu saunên nguồn tài chính của Công ty luôn không ổn định Các biện pháp huy độngvốn của Công ty tương đối kém và giảm hiệu quả kinh doanh
Nói chung, với tỷ vốn lưu động ngày càng tăng trong cơ cấu vốn nên tìnhhình tài chính của Công ty luôn gặp khó khăn Do đói vốn nên Công ty nhiều khitrậm trả khác khoản như lương, thưởng, bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên
3.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất
Về điều hành quản lý, Công ty đầu tư hệ thống máy tính có nối mạng để bàncho toàn bộ nhân viên 10 bộ Ngoài ra còn có 5 máy tính sách tay phục vụ chocác nhân viên truyền thông có thể cơ động làm việc
Với đặc điểm chuyên kinh doanh về tổ chức sự kiện và quảng cáo Công tycũng đầu tư hệ thống máy in màu nhỏ để in maket cho khách hàng duyệt và 2 bộ
Trang 22máy chiếu phục công tác trình chiếu khi tổ chức hội nghị hoặc họp ý tưởng vớikhách hàng.
Công ty đặt trụ sở tại Số 46 Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, Tp Hà Nội,đây vừa là nơi giao dịch và vừa là nơi đặt toàn bộ bộ máy quản lý của Công ty.Với diện tích khoảng 80m2 sàn, được bố chí đầy đủ các phòng chức năng như lễtân, phòng họp, phòng Giám đốc, phòng ban khác
Ngoài ra Công ty còn có khu nhà xưởng, kho bãi tại Ba La, Hà Đông, nơiđây là nơi Công ty lưu trữ, tập kết, sản xuất các sản phẩm phục vụ công việckinh doanh của mình
Công ty cũng đầu tư 1 xe 16 chỗ và 1 xe tải 1,25 tấn phục vụ di chuyển củađội ngũ công nhân viên khi đi làm chương trình và chở các sản phẩm phục vụchương trình
Với đặc điểm kinh doanh của mình, Công ty cũng nhận thấy sự thiếu thốn vềmột số trang thiết bị chuyên dùng Nhà xưởng, kho bãi lại xa khu văn phòng nênrất mất thời gian khi di chuyển
4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2011 - 2013
4.1 Kết quả về cung ứng sản phẩm, dịch vụ
Bảng3: Sản phẩm chủ yếu của Công ty giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị tính: Nghìn đồng
1 Doanh thu Quảng cáo báo chí 1.536.780 1.945.690 1.223.532
2 Doanh thu Tổ chức sự kiện và DV 2.034.910 2.412.772 2.624.977
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
Doanh thu từ quảng cáo báo chí từ các bên đối tác báo giấy, báo điện tử,truyền hình tăng giảm theo năm Doanh thu từ tổ chức sự kiện và dịch vụ củaCông ty tăng đều từng năm
Có thể nhận thấy nguồn thu từ quảng cáo báo chí không ổn định, phụ thuộcvào đơn vị cung cấp, nguồn thu từ tổ chức sự kiện dịch vụ ít biến động hơn.Công ty dần chuyển hướng sang việc chuyên tâm trong lĩnh vực Tổ chức sự kiệnhơn lĩnh vực đại lý quảng cáo báo chí
Trang 234.2 Kết quả về mở rộng thị trường
Năm 2011 Công ty chủ yếu hoạt động trên địa bàn Hà Nội, sang năm 2012
và 2013 Công ty đã mở rộng khách hàng về các tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Hảiphòng và trung tâm kinh tế phía Nam là TP.Hồ Chí Minh
Những năm đầu, Công ty chủ yếu làm đại lý bán quảng cáo cho các cơ quantruyền thông như báo Thanh Niên, Tri Thức Trẻ, Dantri.com.vn, 24h.com.vn đến nay Công ty đã đi sâu vào lĩnh vực tổ chức sự kiện như hội nghị khách hàng
3 miền cho VTN, Sản xuất lịch tết cho EVN Telecon, Tài trợ lễ Xuất quân chođoàn thể thao Việt Nam do Vinamilk tài trợ
Với bước đi vững chắc, Công ty dần dần có chỗ đứng trên thương trường vàcó nguồn khách hàng trung thành, ổn định
4.3 Kết quả về doanh thu, lợi nhuận
Doanh thu các năm sau có tăng so với năm 2011 Năm 2012 tăng đột biếngần 790 triệu đồng do thu hồi công nợ từ khách hàng
Năm 2013 doanh thu thấp hơn năm 2012 nhưng lại đạt mức lợi nhuận caohơn Công ty tìm được đối tác đầu vào ổn định, giá mua rẻ hơn
Cộng với việc giá vốn hàng bán giảm mạnh vào năm 2013, do tiền mua sắmnguyên vật liệu như sắt, thép, thảm, bạt giảm Hầu hết các chương trình có thểtận dụng lại các nguyên vật liệu cũ Vì vậy lợi nhuận gộp cũng tăng lên
Công ty sử dụng nhiều vốn từ nguồn vay nợ nên chi phí tài chính lớn Tuynhiên nguồn vay nợ này có giảm và chi phí tài chính cũng giảm dần do nguồnvốn công ty cũng được bổ sung thêm từ lợi nhuận giữ lại
Lợi nhuận sau thuế TNDN tăng xấp xỉ 1,5 lần (2012) và 2 lần (2013) so vớinăm 2011
Trang 24Bảng4:Doanh thu và Lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị tính: Nghìn đồng
1 Doanh thu BH và cung cấp dịch vụ 3.571.690 4.358.462 3.848.509
2 Các khoản giảm trừ của doanh thu 1.983 2.408 1.836
3 Doanh thu thuần về BH và CCDV 3.569.707 4.356.054 3.846.673
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
4.4 Kết quả về nộp ngân sách và thu nhập bình quân
Tổng kết 3 năm qua, kết quả nộp ngân sách của Công ty luôn năm sau caohơn năm trước Với tỷ lệ tăng dần đều cụ thể như về thuế thu nhập doanh nghiệpnăm 2011 là 259.617.000 đồng, năm 2012 là 384.193.000 đồng và năm 2013 là514.149.000 đồng
Trang 25Bảng5: Nộp ngân sách của Công ty giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị tính: Nghìn đồng
01 Tổng LN kế toán trước thuế 1.038.468 1.536.770 2.056.596
02 CP thuế TN hiện hành (25%) 259.617 384.193 514.149
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
Qua đó có thể thấy lợi nhuận bình quân của Công ty cũng tăng tương ứngtheo thuế thu nhập doanh nghiệp
Bảng 6: Tiền lương bình quân của Công ty giai đoạn 2011 - 2013
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)
Với bảng tổng kết trên ta thấy, Công ty đã bước vào thời kỳ hoạt động kinhdoanh ổn định Sự phát triển của Công ty từng bước được khẳng định bởi mứcthu nhập bình quân tăng dần đều
Trang 26CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TNHH TRUYỀN THÔNG NGUYỄN VŨ
1 Các nhân tố ảnh hưởng Tạo động lực lao động tại Công ty
1.1 Các nhân tố bên ngoài
1.1.1 Đặc điểm về cạnh tranh
Các doanh nghiệp ngày nay luôn có sự cạnh tranh khốc liệt trong việc thuhút nguồn lao động có chất lượng Họ không ngừng đưa ra các chính sách nhằmlàm chảy máu chất xám của các đối thủ của mình
Các công cụ chủ yếu các doanh nghiệp đưa ra nhằm thu hút lao động là sựđãi ngộ về tiền lương, thưởng, môi trường làm việc và các cơ hội thăng tiến Trong bối cảnh đó, để giữ chân được các lao động có chất lượng các doanhnghiệp luôn phải chú trọng tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của người lao động.Các nhà quản lý luôn tạo ra một môi trường làm việc lý tưởng, có những mụctiêu thăng tiến cụ thể, khen thưởng xứng đáng với các nhân viên hoàn thành suấtsắc công việc được giao
Ngoài ra, các doanh nghiệp còn chạy đua tìm và tuyển dụng các lao động trẻvừa tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng trong và ngoài nước hoặc các sinhviên suất sắc chuẩn bị ra trường
1.1.2 Đặc điểm về thị trường lao động
Thị trường lao động Việt Nam đang trên đà phát triển, chất lượng cung tănglên, cơ cấu cầu lao động chuyển dịch tích cực, thu nhập, tiền lương được cảithiện, năng suất lao động và tính cạnh tranh của lực lượng lao động tăng lên Tuy nhiên, với bối cảnh chuyển đổi và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thếgiới thì sự hình thành và phát triển của thị trường lao động Việt Nam vẫn mangđặc điểm của một thị trường còn nhiều yếu kém Đó là, lao động chủ yếu làmviệc trong khu vực nông nghiệp, khu vực phi kết cấu, năng suất thấp, nhiều rủi
ro, tình trạng chia sẻ công việc, chia sẻ việc làm còn phổ biến; về cơ bản Việt
Trang 27Nam vẫn là một thị trường dư thừa lao động trong nông nghiệp, nông thôn vớichất lượng cung lao động thấp, phân bổ chưa hợp lý và khả năng di chuyển còn
bị hạn chế; cầu lao động thấp về số lượng và vẫn còn một tỷ lệ lớn lao động làmviệc trong các nghề giản đơn, không đòi hỏi chuyên môn kỹ thụât, khu vực làmcông ăn lương phát triển chậm; tuy tỷ lệ thất nghiệp khá thấp, tỷ lệ thiếu việclàm vẫn còn khá nghiêm trọng và 2/3 đến 3/4 số việc làm là không bền vững,nguy cơ có việc làm mà vẫn nghèo cao; hệ thống luật pháp về thị trường laođộng chưa đầy đủ; cơ sở hạ tầng của thị trường lao động chưa phát triển đồng bộdẫn đến khả năng kết nối cung cầu lao động kém; có sự mất cân bằng nghiêmtrọng giữa cung và cầu lao động, mặc dù thiếu việc làm chiếm tỷ lệ lớn, nhưngmột số ngành nghề, địa phương không tuyển được lao động; thiếu chính sáchphù hợp để quản lý di chuyển lao động trong nước và quốc tế; chưa thiết lập hệthống quan hệ lao động hiện đại dựa vào cơ chế đối thoại, thương lượng hiệuquả giữa các đối tác xã hội; hệ thống giáo dục, hướng nghiệp và đào tạo chưađáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động, đặc biệt là đối với lao động yêucầu kỹ năng cao; một bộ phận lớn người lao động chưa được bảo vệ trong thịtrường; thị trường lao động bị phân mảng, có sự phân cách lớn giữa thành thị -nông thôn, vùng động lực phát triển kinh tế - vùng kém phát triển, lao độngkhông có kỹ năng - có kỹ năng
1.1.3 Chính sách quản lý của nhà nước
Chính sách quản lý Nhà nước về lao động bao gồm những nội dung chủ yếu
- Nắm cung cầu và sự biến động cung cầu lao động làm cơ sở để quyết địnhchính sách quốc gia, quy hoạch, kế hoạch về nguồn nhân lực, phân bố và sửdụng lao động toàn xã hội;
- Ban hành và hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật lao động;
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quốc gia về việc làm, didân xây dựng các vùng kinh tế mới, đưa người đi làm việc ở nước ngoài;
- Quyết định các chính sách về tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn laođộng, vệ sinh lao động và các chính sách khác về lao động và xã hội; về xâydựng mối quan hệ lao động trong các doanh nghiệp;
Trang 28- Tổ chức và tiến hành nghiên cứu khoa học về lao động, thống kê, thông tin
về lao động và thị trường lao động, về mức sống, thu nhập của người lao động;
- Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động và xử lý các vi phạmpháp luật lao động, giải quyết các tranh chấp lao động theo quy định của Bộ luậtnày;
- Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nước ngoài và các tổ chức quốc tếtrong lĩnh vực lao động;
Cơ quan quản lý
- Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về lao động trong phạm vi cảnước Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện quản lý Nhà nước về laođộng đối với các ngành và các địa phương trong cả nước
- Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý Nhà nước về lao động trongphạm vi địa phương mình Cơ quan lao động địa phương giúp Uỷ ban nhân dâncùng cấp quản lý Nhà nước về lao động theo sự phân cấp của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội
- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và công đoàn các cấp tham gia giám sátviệc quản lý Nhà nước về lao động theo quy định của pháp luật
- Nhà nước tạo điều kiện cho người sử dụng lao động được tham gia ý kiếnvới các cơ quan Nhà nước về các vấn đề quản lý và sử dụng lao động
Chính sách Nhà nước với các Doanh nghiệp
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, người
sử dụng lao động phải khai trình việc sử dụng lao động và trong quá trình hoạtđộng phải báo cáo tình hình thay đổi về nhân công với cơ quan lao động địaphương theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Trong thờihạn 30 ngày, kể từ ngày doanh nghiệp chấm dứt hoạt động, người sử dụng laođộng phải báo cáo với cơ quan lao động địa phương về việc chấm dứt sử dụnglao động
- Nơi sử dụng từ 10 người lao động trở lên, thì người sử dụng lao động phảilập sổ lao động, sổ lương, sổ bảo hiểm xã hội
Chính sách Nhà nước đối với người lao động
Trang 29Người lao động được cấp sổ lao động, sổ lương và sổ bảo hiểm xã hội theoquy định của pháp luật.
1.2 Các nhân tố bên trong
1.2.1 Đặc điểm đội ngũ lao đông Công ty
Các thành viên Ban giám đốc, các trưởng Phòng là những cán bộ có trình độđại học và trên đại học, họ có nhiều năm kinh nghiệm về quản lý kinh tế và kỹthuật trong các công ty trong và ngoài nước, có tác phong làm việc hiện đại,nhạy bén và năng động, có khả năng quản lý điều hành tốt các hoạt động kinhdoanh dịch vụ của Công ty
Lực lượng lao động của Công ty chủ yếu là đội ngũ nhân viên có tuổi đờicòn rất trẻ, đa phần được đào tạo chính quy trong các trường cao đẳng và đạihọc, có năng lực và sự năng động của tuổi trẻ
Ngoài ra, Công ty cũng sử dụng một số lao động thời vụ (chủ yếu là laođộng phổ thông) với trình độ hạn chế nên việc điều hành cũng có những khókhăn nhất định Tính hiệu quả, độ thích nghi của lực lượng này luôn là thách đốivới các cán bộ quản lý trong Công ty
1.2.2 Đặc điểm về ngành nghề lao động
Tổ chức sự kiện (Event Planning) là công việc góp phần quảng bá chothương hiệu và sản phẩm của một doanh nghiệp thông qua những sự kiện, là cơhội để doanh nghiệp gặp gỡ, giao lưu trao đổi với bạn hàng, đối tác, các cơ quantruyền thông, cơ quan đoàn thể, giúp doanh nghiệp thu thập được thông tin phảnhồi và tăng cường các mối quan hệ có lợi cho doanh nghiệp
Người tổ chức sự kiện phải lên bản thiết kế chương trình, liên hệ các công tycần thiết, mà còn phải xúc tiến liên hệ tất cả khách hàng, khách mời…để biếtthông tin chính xác và phải gắn bó với toàn bộ khung chương trình từ đầu đếncuối Nếu chương trình bị thay đổi vào phút cuối vì bất cứ lý do nào, khi đó đòihỏi nhà tổ chức phải chủ động trong công việc để tránh gián đoạn chương trình
Do vậy, các nhân viên làm nghề tổ chức sự kiện phải chuẩn bị kỹ lưỡng mọi chitiết của chương trình, đồng thời phải lên kế hoạch thực hiện và tuân thủ nghiêmtúc kế hoạch đã được thống nhất
Trang 301.2.3 Văn hóa Công ty
Công ty luôn định hướng xây nền văn hóa doanh nghiệp với những yếu tốcốt lõi như:
- Sự thành thực (thể hiện là nói thật, không gian dối, cam kết thực hiệnnhững gì mình hứa hẹn và đảm bảo đúng những gì mình sẽ thực hiện)
- Sự tự giác (thể hiện ở mức độ sẵn sang với công việc, không ngại khókhăn, làm việc hết mình vì lợi ích của tổ chức)
- Sự khôn khéo (biết nói những gì cần nói, hỏi những điều cần hỏi, tranhluận những điều đáng tranh luận và sắp xếp những gì hợp lý nhất)
- Ngoài ra còn một số giá trị khác như sự tự tin, sáng tạo
Cụ thể, Công ty xây dựng văn hóa làm việc với sự chuyên nghiệp nhất ViệcBan giám đốc soạn thảo ra nội quy quy định cụ thể từ cách ăn mặc, văn hóa giaotiếp, văn hóa tiếp thu nhằm đưa người lao động vào quy củ và có thể dễ dànggiải quyết các xung đột có thể xảy ra giữa từng cá nhân với cá nhân, từng cánhân với tập thể
Các nhà quản trị, lãnh đạo trong Công ty luôn gương mẫu chấp hành tôn chỉcốt lõi, phong cách ứng xử với nhân viên là luôn lắng nghe, không thiên vị vàcông bằng
Việc thường xuyên tổ chức các cuộc họp nhằm đánh giá người lao độngcũng giúp Công ty giải quyết những mâu thuẫn và tạo dựng sự đoàn kết trongtoàn doanh nghiệp
2 Phân tích thực trạng công tác Tạo động lực lao động tại Công ty
2.1 Tạo động lực lao động qua phân công, đánh giá công việc
Công ty phân công, đánh giá công việc
- Kết hợp chuyên môn hóa và tổng hợp hóa trong công việc
-Xây dựng cơ cấu tổ chức có cấp quản lý và tầm quản lý phù hợp
-Tạo điều kiện để cấp dưới có quyền hạn và trách nhiệm tự chủ một cáchtương đối
-Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cá nhân trong tổ chức
- Áp dụng các phương pháp hành chính:Điều lệ, quy tắc, các quy trình hoạt