1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện nho quan tỉnh ninh bình

52 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 288,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT 1 LỜI CẢM ƠN 2 PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài: 4 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4 3. Mục tiêu nghiên cứu. 5 4. Phạm vi nghiên cứu. 5 5. Phương pháp nghiên cứu. 5 6. Ý nghĩa đề tài. 5 7. Kết cấu đề tài. 6 PHẦN NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 8 I. Khái quát chung về UBND huyện Nho Quan. 8 1. Quá trình hình thành và phát triển của UBND huyện Nho Quan. 8 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy. 9 3. Thực trạng công tác quản trị nhân lực của UBND huyện Nho Quan. 13 II. Cơ sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 18 1. Các khái niệm cơ bản. 18 2. Mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. 21 3. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng. 23 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH. 27 I. Đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình. 27 II. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Nho Quan. 31 1. Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 31 2. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng. 32 3. Kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng. 34 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN NHO QUAN – TỈNH NINH BÌNH. 39 I. Định hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức của UBND huyện. 39 1. Giải pháp. 39 2. Quy hoạch, kế hoạch lại nguồn nhân lực: 40 3. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập: 41 4. Đổi mới chương trình, giáo trình, nội dung, phương pháp giảng dạy. 41 5. Kiện toàn và nâng cao chất lượng công tác cán bộ huyện: 43 II. Một số khuyến nghị. 44 PHẦN KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 1

MỤC LỤC

BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT 1

LỜI CẢM ƠN 2

PHẦN MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đề tài: 4

2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

3 Mục tiêu nghiên cứu 5

4 Phạm vi nghiên cứu 5

5 Phương pháp nghiên cứu 5

6 Ý nghĩa đề tài 5

7 Kết cấu đề tài 6

PHẦN NỘI DUNG 7

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 8

I Khái quát chung về UBND huyện Nho Quan 8

1 Quá trình hình thành và phát triển của UBND huyện Nho Quan 8

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 9

3 Thực trạng công tác quản trị nhân lực của UBND huyện Nho Quan 13

II Cơ sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 18

1 Các khái niệm cơ bản 18

2 Mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 21

3 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng 23

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN NHO QUAN - TỈNH NINH BÌNH 27

I Đội ngũ cán bộ, công chức tại huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình 27

II Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Nho Quan 31

1 Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 31

2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng 32

Trang 2

3 Kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng 34

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN NHO QUAN – TỈNH NINH BÌNH 39

I Định hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức của UBND huyện 39

1 Giải pháp 39

2 Quy hoạch, kế hoạch lại nguồn nhân lực: 40

3 Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập: 41

4 Đổi mới chương trình, giáo trình, nội dung, phương pháp giảng dạy 41

5 Kiện toàn và nâng cao chất lượng công tác cán bộ huyện: 43

II Một số khuyến nghị 44

PHẦN KẾT LUẬN 47

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 3

TTLT-TCCB-GDĐT Thông tư liên tịch- Tổ chức cán bộ- Giáo dục đào tạo.

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, đội ngũ cán bộ,công chức có vai trò đặc biệt quan trọng Vai trò to lớn đó đã được Chủ tịch HồChí Minh nhấn mạnh: “Cán bộ là gốc của mọi vấn đề, gốc có tốt thì ngọn mớitốt” Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ 3 khóa VIII cũng đã nêu:

“Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng” Để phù hợp với sựphát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,đội ngủ cán bộ, công chức phải được đào tạo, bồi dưỡng và phát triển ở trình độcao Với thực trạng đất nước là một quốc gia mới phát triển như hiện nay, việcxây dựng chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lại cành trở nên cấpthiết

Sau gần 1 tháng kiến tập ở UBND Huyện Nho Quan, tôi tự cảm thấy bảnthân đã trưởng thành hơn rất nhiều, được làm việc với các cô chú, anh chị mớibiết là kiến thức lý luận sẽ thiếu đi sức sống của nó khi không được thực tiễnchứng minh và bồi đắp

Qua kiến tập công việc tại phòng Nội vụ huyện Nho Quan, tôi cũng biếtđược rằng thực tiễn phức tạp và có nhiều điều lý thú và phải có kinh nghiệm thìmới giải quyết được, bởi vì những sinh viên như chúng tôi sẽ khó định liệu đượcnhững hậu quả của những quyết định sai lầm của những người làm Quản trịnhân lực, bởi những quyết định đó ảnh hưởng đến rất nhiều người, vì thế màcông việc này đòi hỏi mỗi nhà quản trị phải luôn có trách nhiệm cao đối với mọivấn đề

Tôi cũng học được cách giao tiếp trong cơ quan hành chính Nhà nước, cách

ăn mặc, tác phong làm việc, quy chế của cơ quan, tôi được chỉ bảo tận tình cáccông việc chuyên môn, được nghe tâm sự chuyện nghề từ những nỗi niềm hếtsức chân thành

Tôi quan niệm đi kiến tập không chỉ là viết báo cáo để nộp nhà trường, màkiến tập còn là dịp chúng ta được thử sức, áp dụng kiến thức được học để thểhiện năng lực của bản thân trong khoảng thời gian ngắn ngủi

Để có thể học tập được tất cả những điều đó và hoàn thành được bài báo cáonày, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:

- Các thầy cô trong khoa Quản trị nhân lực trường Đại học Nội Vụ Hà Nội

đã hướng dẫn tôi hoàn thành bài báo cáo này

- Ban lãnh đạo huyện, cán bộ Phòng Nội vụ huyện Nho Quan đã nhiệt tìnhgiúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đợt kiến tập

Ninh Bình, ngày 25 tháng 5 năm 2015.

sinh viên

Nguyễn Vân Anh

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 6

1 Lý do chọn đề tài:

Một chế độ xã hội muốn đứng vững và phát triển đều phải được xây dựngnên bởi những con người hết lòng trung thành với chế độ, có trí tuệ và năng lực.Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhưng đội ngũ cán bộ có vai trò quyếtđịnh tới sự thành công của cách mạng Sinh thời Chủ tich Hồ Chí Minh xác

định: “ Cán bộ là nguồn gốc của mọi việc, công việc thành công hay thất bại

đều do cán bộ tốt hay xấu.”

Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng Cộng Sản ra đời, Đảng đãlãnh đạo cách mạng đi tời thành công, lãnh đạo sự đổi mới đất nước đưa nước tađạt nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh được giữ vững,

vị thế nước ta trên trường quốc tế được mở rộng và khẳng định Trong quá trình

sự nghiệp cách mạng, Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định thườngxuyên chăm lo tới cán bộ và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ vừa hồng vừachuyên Cán bộ là cốn cán hoạch định chủ trương, chính sách, pháp luật củaĐảng, Nhà nước Cán bộ là cầu nối tâm tư nguyện vọng của người dân vớiĐảng, Nhà nước

Trong sự nghiệp cách mạng hiện nay, khi cả nước tiến hành sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng quốc gia vì dân giàu nước mạnh, xãhội công bằng dân chủ văn minh Đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức phải khôngngừng nâng cao lên về mọi mặt trình độ, rèn luyện về phẩm chất đạo đức, thực

sự coi sự ngiệp xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là vì dân

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức ở huyện Nho Quan nên trong quá trình kiến tập tại phòng Nội vụ

huyện Nho Quan, qua tìm hiểu tỗi đã chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình”.

2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Tập trung tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC tại UBND huyệnNho Quan, tỉnh Ninh Bình

Trang 7

- Chỉ ra những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tác đàotạo, bồi dưỡng CB,CC tại UBND huyện Nho Quan.

- Những kiến nghị, đề xuất để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡngCBCC tại UBND huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

3 Mục tiêu nghiên cứu.

Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ côngchức tại UBND huyện Nho Quan Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp chính xácnhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán

bộ, công chức cho huyện nhà, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước

4 Phạm vi nghiên cứu.

Không gian: UBND huyện Nho Quan, địa chỉ : phố Phong Lạc- thị trấn NhoQuan- huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình

Thời gian: 2012-2014

5 Phương pháp nghiên cứu.

Phân tích, tổng hợp tài liệu

Phương pháp xã hội: thu thập, quan sát, phỏng vấn

6 Ý nghĩa đề tài.

Về mặt lý luận:

Báo cáo kiến tập “thực trạng và giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” là sự tổng hợp, phân tíchnhững kiến thức lý luận cơ bản nhất về đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, côngchức; từ đó cung cấp trang bị cho người đọc những kiến thức cơ sở về công tácđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức và tác động của nó tới hiệu quả làm việccủa cán bộ công chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước

Về mặt thực tiễn:

Nghiên cứu vấn đề công tác đào tạo cán bộ, công chức của huyện để biếtđược vấn đề đó đã được sự quan tâm, chú trọng hay chưa? Công tác đào tạo, bồi

Trang 8

dưỡng cán bộ, công chức có phù hợp với yêu cầu công việc, sở trường công việccủa họ hay không? Qua đó tìm ra những hạn chế để đưa ra các định hướng giảiquyết và khắc phục triệt để.

7 Kết cấu đề tài.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung của đề tài gồm có 3chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản,.

Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại

UBND huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

Chương 3: Những giải pháp và khuyến nghị nâng cao chất lượng công tác

đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND huyện Nho Quan, tỉnh NinhBình

Trang 9

PHẦN NỘI DUNG

Trang 10

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

I Khái quát chung về UBND huyện Nho Quan.

1 Quá trình hình thành và phát triển của UBND huyện Nho Quan.

UBND huyện Nho Quan Địa chỉ: Phố Phong Lạc – thị trấn Nho huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình Số điện thoại: 0303866252

Quan-Chức năng, nhiệm vụ chung của UBND huyện Nho Quan: UBND huyệnNho Quan là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp thực hiện Nghị quyết củaHĐND và là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu sự lãnh đạo trựctiếp của UBND tỉnh và sự lãnh đạo thống nhất của Thủ tướng Chính phủ

UBND huyện Nho Quan thực hiện theo luật tổ chức HĐND và UBND ngày26/11/2013 từ điều 97 tới điều 107 như sau:

Xây dựng phát triển kinh tế xã hội hàng năm trình HĐND cùng cấp thôngqua để trình UBND tỉnh phê duyệt, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch

đó UBND huyện cùng thường trực HĐND huyện chuẩn bị nội dung các kỳ họp,các báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch Nhà nước và Nghị quyết củaHĐND, phối hợp cùng các ban ngành của HĐND xây dựng các đề án và chươngtrình công tác HĐND xem xét và quyết nghị

- Tổ chức chỉ đạo lãnh đạo và thực hiện các Nghị quyết của HĐND huyện,các văn bản pháp luật và văn bản hành chính của các cơ quan hành chínhcấp trên

- Chỉ đạo cơ quan, đơn vị các xã thị trấn thực hiện kế hoạch và phát triểnkinh tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, củng cốquốc phòng, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân tronghuyện

- Tiếp dân, trực tiếp giải quyết và chỉ đạo các ngành, các cấp thuộc quyềnmình giải quyết khiếu nại tố cáo và kiến nghị của Công dân đúng phápluật

- Ra quyết định quản lý theo đúng quy định của pháp luật và kiểm tra việcthi hành, đình chỉ thi hành sửa chữa hoặc bãi bỏ những quyết định nếu

Trang 11

như các quyết định đó không còn phù hợp hoặc quy phạm pháp luật củacác cơ quan trực thuộc UBND xã, thị trấn thực hiện thi hành những quyếtđịnh đó.

- Bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm trưởng, phó các cơ quan, đơn vị thuộc thẩmquyền đề bạt, điều động và luân chuyển khen thưởng, kỷ luật và nânglương đối với cán bộ, công chức theo sự phân cấp quản lý của tỉnh

Quá trình phát triển của UBND huyện Nho Quan: Nho Quan là một huyệnlâu đời thuộc tỉnh Ninh Bình Thời kỳ 1975-1991, thuộc tỉnh Hà Nam Ninh.Ngày 27/4/1977 huyện Nho Quan hợp nhất với huyện Gia Viễn thành huyệnHoàng Long, thuộc tỉnh Hà Nam Ninh Ngày 9/4/1981, tách huyện Gia Viễnkhỏi huyện Hoàng Long Ngày 23/11/1993, đổi tên huyện Hoàng Long thànhhuyện Nho Quan

Nho Quan là một huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Ninh Bình Phía bắcgiáp các huyện Yên Thủy và Lạc Thủy của tỉnh Hòa Bình, phía đông giáp cáchuyện Gia Viễn, Hoa Lư, phía nam giáp thành phố Tam Điệp, phía tây giáphuyện Thạch Thành của tỉnh Thanh Hóa

Nho Quan có diện tích tự nhiên 475 km² và dân số 147.514 người (năm2006), trong đó người Kinh chiếm gần 90% và người Mường trên 10% NgườiMường ở Nho Quan lại có các nhóm khác nhau: Mường Vang ở các xã ThạchBình, Yên Quang, Xích Thổ; Mường Rậm chủ yếu ở Cúc Phương và một phầnVăn Phương, thích ở những vùng sâu trong rừng; Mường Bo ở Quảng Lạc,Mường Kỳ Lão ở Phú Long và Kỳ Phú

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND huyện Nho Quan

Trang 12

PHÒN G NỘI VỤ

PHÒN G NỘI VỤ

PHÒN G NỘI VỤ

PHÒN G NỘI VỤ

PHÒN G NỘI VỤ

PHÒN G NỘI VỤ

PHÒN G NỘI VỤ

PHÒN G NỘI VỤ

PHÒN G NỘI VỤ

PHÒN G NỘI VỤ

PHÒNG Y TẾ

PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

PHÒNG THANH TRA

PHÒNG CÔNG THƯƠNG

PHÒNG L.Đ TBXH

PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

PHÒNG TƯ PHÁP

PHÒNG NÔNG NGHIỆP

&

PTNT

VĂN PHÒNG HĐND UBND

CHỦ TỊCH

02 PHÓ CHỦ TỊCH

Trang 13

UBND huyện có 12 phòng chuyên môn có chức năng giúp việc cho UBNDtheo Nghị định số: 14/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ của cácphòng ban, cụ thể như sau:

Phòng Nội vụ: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý

Nhà nước các lĩnh vực: Tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệpNhà nước cải cách hành chính, chính quyền địa phương, địa giới hành chính,cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước, cán bộ công chức xã phường, thị trấn,

tổ chức phi chính phủ, văn thư lưu trữ Nhà nước, tôn giáo, thi đua khen thưởng

Phòng Tư pháp: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản

lý Nhà nước về: Công tác xây dựng văn bản pháp luật; kiểm tra xử lý văn bảnquy phạm pháp luật sai phạm; phổ biến giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự;chứng thực; hộ tịch; trợ giúp pháp lý; hòa giải cơ sở và các công tác tư phápkhác

Phòng Tài chính – Kế hoạch: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện

chức năng quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực: Tài chính, tài sản; kếhoạch đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp thống nhất quản lý về kinh tế hợptác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế liên doanh với nước ngoài

Phòng Tài nguyên môi trường: Tham mưu giúp UBND huyện thực hiện

chức năng quản lý Nhà nước về: Tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài nguyênkhoáng sản; môi trường; khí tượng; thủy văn; đo đạc bản đồ và biển (đối với địaphương có biển)

Phòng Lao động thương binh và xã hội: Tham mưu, giúp UBND huyện

thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về: Lao động việc làm, dạy nghề tiềnlương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp cho người cócông, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội, bìnhđẳng giới

Phòng Giáo dục và Đào tạo: Tham mưu, giúp UBND thực hiện chức năng

quản lý Nhà nước về các lĩnh vực đào tạo bao gồm: Mục tiêu, chương trình nộidung giáo dục và đào tạo, tiêu chuẩn nhà giáo giáo viên, tiêu chuẩn cán bộ quản

Trang 14

lý giáo dục: tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em, quychế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo.

Phòng Y tế: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý

Nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân gồm: Y tế cơ sở; y tếphòng, khám sức khỏe và phục hồi chức năng, y học cổ truyền, thuốc phòngbệnh và chữa bệnh cho người; mỹ phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo hiểm

y tế, trang thiết bị y tế, dân số gia đình

Thanh tra huyện: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản

lý Nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; trong phạm viquản lý Nhà nước của UBND huyện; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tragiải quyết khiếu nại tố cáo và phòng chống tham nhũng theo quy định của phápluật

Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân: Tham mưu, giúp

UBND huyện về hoạt động của UBND, tham mưu giúp UBND huyện về côngtác dân tộc; tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện chỉ đạo điều hành của Chủtịch UBND huyện Cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động củaHĐND, UBND và các cơ quan Nhà nước ở địa phương; đảm bảo cơ sở vật chất,

kỹ thuật cho hoạt động của HĐND, UBND

Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Tham mưu, giúp UBND

huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về nông nghiệp; lâm nghiệp; thủylợi; thủy sản; phát triển kinh tế hộ; kinh tế trang trại nông thôn, kinh tế hợp tác

xã nông lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành nghề làm nông trên địa bàn các xãtrên huyện

Phòng Công thương: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng

quản lý Nhà nước về: Công nghiệp, thương mại, tiểu thủ công nghiệp, xây dựngphát triển đô thị, kiến trúc quy hoạch xây dựng nhà ở và công sở, hạ tầng kỹthuật đô thị, viên cây xanh, chiếu sáng, rác thải, bến bãi đỗ xe đô thị giao thông,khoa học công nghệ

Mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức:

Trang 15

- UBND huyện chịu sự lãnh đạo trực tiếp của UBND tỉnh, có trách nhiệmchấp nhận mọi văn bản của UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh; thực hiệnbáo cáo định kỳ theo quy định hay đột xuất theo yêu cầu của UBND tỉnh;đồng thời chịu sự lãnh đạo của Huyện ủy; sự giám sát của HĐND huyệntrong quản lý và điều hành.

- UBND huyện phối hợp chặt chẽ với HĐND huyện trong việc chuẩn bịchương trình làm việc của kỳ họp HĐND huyện, các báo cáo, các đề áncủa UBND huyện trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh trong quátrình thực hiện Nghị quyết của HĐND giải quyết theo thẩm quyền kiếnnghị của HĐND huyện và trả lời chất vấn của HĐND huyện

- UBND huyện phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Namhuyện và các đoàn thể chăm lo lợi ích của nhân dân UBND huyện cótrách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các tổ chức hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình

- UBND huyện phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dânhuyện trong việc đấu tranh phòng chống tệ tội phạm và các hành vi, viphạm pháp luật, giữ vững kỷ cương và kỷ luật hành chính địa phương.Mục tiêu, chính sách đối với nhân lực đang từng bước được quan tâm Trongthời gian qua UBND đã đầu tư kinh phí, phối hợp chặt chẽ với các ban ngànhtrong tỉnh, các cơ quan đào tạo trung ương để làm tốt công tác đào tạo, bồidưỡng cán bộ Trình độ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trịcủa cán bộ huyện nhà tăng lên Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được nânglên cả về số lượng và chất lượng

3 Thực trạng công tác quản trị nhân lực của UBND huyện Nho Quan.

3.1 Thực trạng công tác quản lý nhân lưc:

Theo báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức tính đến tháng23/2013, tổng số cán bộ, công chức trong biên chế của UBND, HĐND huyện là

82 người, trong đó:

- Phân theo giới tính:

Trang 16

- Phân theo trình độ ngoại ngữ: chủ yếu là tiếng Anh:

+ Chứng chỉ B tiếng Anh: 9 người

+ Chứng chỉ A tiếng Anh: 66 người

+ Chứng chỉ tiếng Trung: 4 người

- Phân theo trình độ tin học:

+ Chứng chỉ B về tin học văn phòng: 78 người

3.2 Khái quát các hoạt động của công tác quản lý nhân lực:

- Công tác lập kế hoạch: Trong mỗi một bộ phận chức năng đều được thiết

kế một bản có in lịch công tác tuần-tháng-năm Các công việc đều đượcthực hiện trên cơ sở lập kế hoạch một cách chi tiết

- Công tác phân tích công việc: Thiết kế và thực hiện theo quy định của Nhànước, đó là các chính sách có liên quan đến tất cả các công việc có liênquan đến cơ quan Thu thập các tư liệu và đánh giá có hệ thống các thôngtin quan trọng có liên quan đến công việc, để từ đó sắp xếp các đối tượnglàm việc sao cho có hiệu quả Qua các bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩncông việc cơ quan đã triển khai thực hiện đúng hướng

- Công tác tuyển dụng: Công tác này được thực hiện một cách công khai,minh bạch đã thu hút được nhiều nhân tài từ các địa phương khác

Trang 17

- Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí: Nhìn chung các vị trí làmviệc từ thấp đến cao đều được sắp xếp, phân bổ đúng người đúng việc, phùhợp với chuyên môn công tác.

- Công tác đào tạo và phát triển nhân lực: Với những nỗ lực tích cực nhằmđáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, phù hợp với cơcấu kinh tế - xã hội Nho Quan đã có chế độ ưu đãi đối với những sinh viênhọc khá, giỏi ở các trườn đại học và động viên, kêu gọi trở về địa phươngcông tác Đồng thời tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ sinh viên tốtnghiệp đại học đạt loại khá giỏi đi thẳng lên cao học, chuẩn bị xây dựngđội ngũ tri thức giỏi về chuyên môn và có tác phong đạo đức tốt cho huyệnnhà Tiếp tục triển khai thực hiện tốt Đề án đào tạo nguồn nhan lực có trình

độ Đại học và sau Đại học Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhânlực và trọng dụng nhân tài Đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng lao động và đội ngũ cán bộ quản lýtrong hệ thống chính trị từ huyện cho tới xã Chú ý việc đào tạo nghề cholao động nông thôn trong toàn xã Huyện đang ngày càng đầu tư hoànchỉnh trung tâm dạy nghề huyện Nho Quan và phát triển các ngành nghềtruyền thống

- Công tác đánh giá kết quản thực hiện công việc: Công tác này được thựchiện đồng bộ qua mỗi kỳ làm việc nhưng nhìn chung kết quả đánh giá vẫnchưa xác thực Bởi vì đánh giá còn mang tính đại trà, đánh giá một cáchchung chung nên khó phân biệt được ý thức cũng như năng lực của từng cánhân

- Quan điểm trả công cho lao động: Người lao động làm việc trong cơ quanphần lớn là cán bộ công nhân viên chức nên hưởng lương theo ngạch, bậc

do Nhà nước quy định Một số người làm việc theo chế độ hợp đồng thìđược trả lương đúng thời gian

- Các chương trình phúc lợi cơ bản: Người lao động được hỗ trợ các khoảnchi phí về đi lại, nhà ở, các khoản phụ ccaaps khi làm việc ở những vùng

Trang 18

kinh tế đặc biệt khó khăn Ngoài ra, cơ quan luôn tổ chức các chuyến dulịch và tặng quà lễ tết cho nhân viên.

- Công tác giải quyết các quan hệ lao động: Thực hiện chủ trương của Nhànước xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, tăng cường công tác thanh tra,kiểm tra việc thực hiện pháp luật về lao động, bỏa hiểm y tế, bảo hiểm xãhội kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động,không để xảy ra tranh chấp lao động

3.3 Đánh giá chung và những khuyến nghị

- Những ưu điểm: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ,

được coi là thước đo để đánh giá năng lực trí tuệ của cán bộ đó và cũng làvấn đề trọng tâm đặt ra trong việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chứctrong cơ quan Do đó trong những năm qua UBND huyện có nhiều chươngtrình kế hoạch nâng cao chất lượng cán bộ, công chức của UBND Nhìnchung cán bộ, công chức được nâng lên cả về chuyên môn nghiệp vụ, vềphẩm chất đạo đức đáp ứng tốt hơn yêu cầu mới của quản lý Nhà nước

- Những hạn chế: Do điều kiện thực tế một bộ phận cán bộ không được qua

đào tạo cơ bản nên đã gặp nhiều khó khăn trong công việc tiếp thu nhữngtri thức mới để áp dụng trong công tác, một số cán bộ tốt nghiệp Đại họcmới được tuyển dụng chưa tích lũy được kinh nghiệm, chưa chủ động,năng động trong vận dụng kiến thức vào công tác nên hiệu quả công việcchưa cao

Công tác đào tạo, bồi dưỡng được tăng cường về số lượng nhưng nhìn chungchất lượng, nhất là kiến thức quản lý Nhà nước mới với kỹ năng nghiệp vụ hànhchính phù hợp thực sự đạt được luôn ở tỷ lệ thấp Bằng cấp, chứng chỉ tăng lênnhưng chất lượng của chúng lại đang là vấn đề đáng lo ngại Nội dung vàphương pháp đào tạo, phát triển nhân lực tuy đã có những bước phát triển đổimới nhưng nhìn chung vẫn còn đi theo phương pháp cũ, cách dạy gây nhàn cháncho học viên

Trang 19

Một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức suy thoái phẩm chất đạo đức,tham nhũng, cửa quyền, thiếu ý thức trách nhiệm và tinh thần phục vụ, vô cảmtrước yêu cầu của nhân dân và của xã hội.

Thực trạng đó đang là những thách thức đặt ra đối với công tác phát triểnnguồn nhân lực nói chung và phát triển kinh tế - xã hội nói riêng đối với huyệnNho Quan

Những khuyến nghị:

- Phòng Nội vụ tiếp tục tham mưu UBND huyện xây dựng và thực hiện quychế tuyển dụng cán bộ; quy định về trách nhiệm người giới thiệu, bổ nhiệm

đề bạt cán bộ Tiến hành rà soát, sắp xếp, luân chuyển bố trí cán bộ để củng

cố, kiện toàn các cơ quan đơn vị Thực hiện nghiêm túc quy định về tráchnhiệm của người có chức chức vụ, quyền hạn ở các cơ quan, tổ chức tráchnhiệm để xảy ra tham nhũng, tiêu cực ở cơ quan, đơn vị mình phụ trách.Kiên quyết đề xuất thay thế những cán bộ không đủ phẩm chất, năng lực;chủ động có biện pháp xử lý kịp thời những cán bộ có biểu hiện tiêu cực,tham nhũng, lãng phí nhằm đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ phòng chống thamnhũng, lãng phí tại các cơ quan, đơn vị trực thuộc

- Xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra đánh giá về công tác đào tạo, bồidưỡng làm cơ sở thống nhất xem xét, đánh giá về hiệu quả của các cơ sởđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

- Lấy kết quả học tập làm chỉ tiêu đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức

- Khen thưởng, khuyến khích những người có thành tích học tập tốt, có tinhthần tích cực trong học tập để họ tiếp tục học tập và nghiên cứu tốt

- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ sở đào tạo và lãnh đạo các cơquan hữu quan để tạo nên sự thống nhất trong việc quản lý đôn đốc, kiểmtra giám sát công tác đào tạo

- Khuyến khích mỗi cán bộ, công chức tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng caotrình độ chuyên môn bằng nhiều hình thức khác nhau, bằng kinh phí của

Trang 20

mình hoặc có sự hỗ trợ của Nhà nước Động viên họ nâng cao tinh thần ýthúc tự học tập, bồi dưỡng đạo đức chính trị, đạo đức công dân.

- Phòng Nội vụ huyện phối hợp với phòng tài chính – kế hoạch, xây dựng kếhoạch và tổ chức thực hiện có hiệu quả chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm

về sử dụng biên chế và kinh phí đối với cơ quan hành chính xã

- Xây dụng chế độ chính sách thu hút người tài vào làm việc tại cơ quan, để

từ đó giúp những người đang theo học được yên tâm học tập; cải cách chế

độ tiền lương nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống cho cán bộ, công chức.Ngoài tiền lương cán bộ, công chức giỏi thực sự phải có chính sách đãi ngộriêng Để từ đó nâng cao chất lượng cán bộ, công chức phục vụ yêu cầucủa thời kỳ kinh tế, thị trường

II Cơ sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

1 Các khái niệm cơ bản.

1.1 Khái niệm đào tạo.

Đào tạo được hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằmhình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ xảo, kỹ năng, thái độ… đểhoàn thành nhân cách cho một cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thể vào đời hànhnghề một cách có năng suất và hiệu quả Hay nói một cách chung nhất, đào tạođược xem như một quá trình làm cho người ta trở thành người có năng lực theonhững tiêu chuẩn nhất định

1.2 Khái niệm bồi dưỡng.

Bồi dưỡng là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu đã lạc hậu, bổ túcnghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theo cácchuyên đề Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội

để củng cố và mở mang một cách có hệ thống những trí thức, kỹ năng chuyênmôn, nghề nghiệp sẵn có để lao động có hiệu quả

1.3 Khái niệm phát triển.

Phát triển là quá trình học tập mở ra cho cá nhân những công việc mới, dựatrên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức Phát triển là quá trình cậpnhật những kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, đào tạo thêm hoặc củng cố các

Trang 21

kỹ năng nghề nghiệp theo các chuyên đề các hoạt động nhằm tạo điều kiện chongười lao động củng cố nhằm mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kỹnăng, chuyên môn nghiệp vụ sẵn có để họ hoành thành công việc có hiệu quảhơn.

1.4 Khái niệm cán bộ.

Điều 4 luật cán bộ, công chức hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định cán bộlà: Công dân Việt Nam được bầu cử, phê chuẩn bổ nhiệm giữ chức vụ, chứcdanh theo nhiệm kỳ trong cơ quan Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà nước tổ chứcchính trị xã hộ ở trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( gọi chung

là cấp tỉnh), ở huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện,trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước);

Cán bộ xã phường, thị trấn là: Công dân Việt Nam, được bầu giữ chức vụtheo nhiệm kỳ trong thường trục HĐND, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng Ủy,người đứng đầu trong các tổ chức chính trị - xã hội

1.5 Khái niệm công chức.

Công chức là công dann Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà nước, tổchức chính trị - xã hội của trung ương cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vịthuộc quân đội nhân dân mà không phải là sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp

vầ trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập Đảng CộngSản Việt Nam, Nhà nước các tổ chức chính trị - xã hội (gọi chung là các đơn vị

sự nghiệp công lập) trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước; đốivới công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý sự nghiệp công lập thì đảm bảoquỹ lương của các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chứcdanh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trị trấn trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước

Trang 22

1.6 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một quá trình nhằm trang bị chođội ngũ cán bộ, công chức những kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thựchiện tốt nhất nhiệm vụ được giao Tùy thuộc vào từng nhóm cán bộ, công chức

là công tác xuất phát từ đòi hỏi khách quan của coongtacs can bộ nhằm xâydựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn.Đào tạo, bồi dưỡng trang bị cập nhật kiến thức cho cán bộ, công chức, giúp họtheo kịp với tiến trình kinh tế - xã hội đảm bảo hiệu quả của hoạt động công vụ

1.7 Ý nghĩa công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là một tất yếu khách quan đối với tất cả các cơquan Nhà nước, đối với cán bộ, công chức, viên chức công việc này có ý nghĩarất to lớn

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ sẽ đảm bảo cho cán bộ, cơ quan Nhà nước có thểthích ứng và theo sát sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, đảm bảocho các cơ quan Nhà nước có một lực lượng đội ngũ cán bộ giỏi hoàn thànhcông việc của Nhà nước đặt ra Đặc biệt trong gia đoạn hiện nay khi thế giớiđang dần chuyển sang 1 phương thức sản xuất mới, hùng hậu hơn trước đây, nềnkinh tế đã làm cho các cơ quan Nhà nước tồn tại thì phải thích ứng với môitrường bên trong và môi trường bên ngoài

Trong điều kiện sự phát triển của khoa học công nghệ, con người luôn phảinâng cao trình độ văn hóa và nghề nghiệp chuyên môn không bị tụt hậu Đàotạo, bồi dưỡng cán bộ sẽ giúp họ nâng cao kiến thức và tay nghề giúp họ tự tinhơn, làm việc có hiệu quả hơn

Phát huy khả năng khám phá, khả năng của từng người trở nên nhanh nhẹnđáp ứng được sự đáp ứng của môi trường Ngoài ra công tác đào tạo này màngười lao động không những nâng cao được tay nghề mà còn phát triển thêm về

sự hiểu biết và pháp luật Đẩu mạnh sự hợp tác và phát triển trong đoàn thể vàgóp phần cải thiện thông tin giữa các cá nhân với nhau làm cho xã hội ngày càngphát triển hơn

Trang 23

2 Mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức của công tác đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ.

2.1 Mục đích của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

Theo Nghị định số 18/2010/NĐ-CP vveef đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức ngày 5/3/2010

Theo thông tư số 03/2011/TT-BNV về hướng dẫn một số điều trong Nghịđịnh số 18/2010/NĐ-CP về đào tạo cán bộ, công chức quy định một số nội dungsau:

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước nhằm làm cho cán bộ,công chức Nhà nước đạt tiêu chuẩn quy định đối với từng ngạch côngchức, từng chức danh cán bộ quản lý theo “tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạchcông chức Nhà nước” đã được Nhà nước ban hành

- Trong giai đoạn hiện nay công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứcNhà nước hướng vào việc khắc phục kịp thời sự hụt hẫng về trình độchuyên môn, hạn chế năng lực quản lý để cán bộ, công chức Nhà nướcthực hiện tốt nhiệm vụ được giao Tập trung trang bị bổ sung kiến thức, kỹnăng cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ quản lý hành chính Nhà nước, sátvới yêu cầu công việc và tiêu chuẩn cán bộ, công chức Nhà nước đáp ứngyêu cầu kiện toàn, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy Nhà nước

2.2 Đối tượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng.

Đối tượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng là cán bộ, công chức Nhà nướcbao gồm: cán bộ do bầu cử, cán bộ kinh tế và doanh nghiệp, cán bộ chính quyền

cơ sở

Trước mắt hai đối tượng cần được ưu tiên và tập trung đào tạo, bồi dưỡng là:

- Cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan Nhà nước, cơ quan Đảng,Đoàn thể, Quốc hội, HĐND, Tòa án nhân dân và Viện kiểm soát nhân dâncác cấp

- Cán bộ chính quyền cơ sở bao gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viênUBND, Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, và các công chức: Văn phòng, Tàichính, Địa chính, Văn-xã, Tư pháp của xã, thị trấn

Trang 24

2.3 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng.

Nội dung cơ bản của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bao gồm:

Khi triển khai thực hiện cần chú ý:

Việc quán triệt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cầntiến hành kịp thời, thường xuyên trong các khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức Nhà nước

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức về ngoại ngữ được thực hiện theo chỉthị số 422/1994/CT-TTg ngày 15 tháng 8 1994 của Thủ tướng Chính phủ vàthông tư lien tịch số: 171/1994/TTLT-TCCB-GDDT ngày 4 tháng 11 năm 1994của Bộ Giáo dục và đào tạo và ban tổ chức cán bộ Chính phủ về hướng dẫn thựchiện chỉ thị nói trên

Trong nội dung đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức đã được xác địnhtrong quyết định 136 của Thủ tướng Chính phủ cần tăng cường đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức Nhà nước và quản lý hành chính Nhà nước để đáp ứngtình hình nhiệm vụ hiện nay Cùng với trang bị bổ sung những kiến thức lý luậncần chú trọng đặc biệt tới khâu thực hành (kỹ năng quản lý, điều hành, phươngpháp thực hành công vụ)

2.4 Các loại hình đào tạo, bồi dưỡng.

Đào tạo, bồi dưỡng, thi tuyển cán bộ Nhà nước; thi sát hạnh những ngườiđược tạm chuyển vào cơ quan Nhà nước trước khi bổ nhiệm vào một ngạchcông chức nhất định nhằm bổ sung nguồn nhân lực thường xuyên cho các tổchức và cơ quan Nhà nước, đảm bảo yêu cầu, tiêu chuẩn của từng ngạch côngchức, chức danh của cán bộ quản lý

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để bổ nhiệm vào các chức vụ lãnhđạo, hay ngạch công chức cao lên

Trang 25

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực về chính trị, chuyên mônnghiệp vụ quản lý và các kiến thức bổ trợ khác như ngoại ngữ, tin học để đápứng yêu cầu pháp triển liên tục của nghiệp vụ.

Các loại hình đào tạo, bồi dưỡng này được tổ chức thực hiện dưới hình thứckhác nhau: tập trung, bán tập trung, tại chức hoặc dưới hình thức kèm tại chỗ

3 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng.

3.1 Xây dựng kế hoạch, quy hoạch đào tạo cán bộ, công chức.

Các bước xây dựng kế hoạch, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Bước 1: Quán triệt chủ trương lãnh đạo và kế hoạch triển khai.

Bước 2: Sưu tầm khai thác, tài liệu gồm:

- Về quan điểm đường lối của Đảng về công tác cán bộ và quy hoạch đào tạocán bộ

- Về tình hình và chiến lược, kế hoạch của cơ quan

- Về quy hoạch, kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức trước đây(nếu có)

- Về quy hoạch, kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức các đơn vịbạn

- Về kinh nghiệm quy hoạch, kế hoạch đào tạo ,bồi dưỡng cán bộ, công chứccủa nước ngoài

Bước 3: Nắm rõ thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức và công tác quy hoạch, kế

hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức gồm:

- Số lượng, cơ cấu độ tuổi, thâm niên công tác của cán bộ, công chức;

- Thực trạng về trình độ, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức;

- Nắm thực trạng cần thấy được điểm mạnh, điểm yếu, thiếu và những vấn

đề đặt ra đối với việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng.Cần thiết phải điều tra cơ bản trình độ và nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức, khai thác hồ sơ cán bộ, công chức và cho cán bộ, công chứckhai hồ sơ bổ sung, trong đó đi sâu vào nội dung đào tạo, bồi dưỡng

Trang 26

Bước 4: Xây dựng đề cương khái quát và trao đổi đề cương trong bộ phận chuẩn

bị xin ý kiến lãnh đạo

Bước 5: Xây dựng đề cương chi tiết và trao đổi đề cương chi tiết trong bộ phận

kiểm định có sự tham gia của một số chuyên gia có kinh nghiệm về quản lý và

tổ chức triển khai đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Bước 6: Viết dự thảo quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công

chức

Bước 7 : Hội thảo.

Bước 8 : Chỉnh sửa trên cơ sở các ý kiến đóng góp trong hội thảo.

Bước 9 : Gửi bản dự thảo đến các cơ quan liên quan để lấy ý kiến tham gia Bước 10 : Chỉnh sửa bản dự thảo.

Bước 11 : Ciết tờ trình và trình lãnh đạo bao gồm:

- Tờ trình

- Bản dự thảo quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

- Bản tổng hợp ý kiến đóng góp ý kiến của các cơ quan hữu quan

3.2 Triển khai và đánh giá.

Sau khi thực hiện xong công tác quy hoạch, kế hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán

bộ, công chức Phòng Nội vụ huyện Nho Quan có trách nhiệm gửi bản quyhoạch, kế hoạch đó lên Sở Nội vụ của tỉnh Ninh Bình Khi có kế hoạch, chươngtrình, mở lớp đào tạo bồi dưỡng thì Sở Nội vụ sẽ căn cứ vào bản kế hoạch, quyhoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức và chọn một số người đủ tiêuchuẩn, điều kiện được đi đào tạo, bồi dưỡng và Sở ra quyết định gửi về phòng.Phòng có nhiệm vụ cử cán bộ, công chức đó đi học và tổ chức kiểm tra, đánh giáhiệu quả của quá trình đào tạo

Thủ tục cử cán bộ, công chức đi đào tạo như sau:

Điều kiện:

- Cán bộ, công chức đi đào tạo, bồi dưỡng phải nằm trong diện quy hoạch,

kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hằng năm của đơn vị

Ngày đăng: 21/08/2016, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w