MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa và đóng góp của đề tài 4 7. Kết cấu của đề tài 4 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM ĐẤT VIỆT 5 1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần gốm Đất Việt 5 1.2. Cơ sở lý luận về phân tích công việc 8 1.2.1 Khái niệm phân tích công việc 8 1.2.2 Ý nghĩa của phân tích công việc 9 1.2.3 Tác dụng của phân tích công việc 10 1.2.4 Nội dung của phân tích công việc 12 1.2.5 Kết quả của phân tích công việc 17 1.2.6 Những yêu cầu đối với cán bộ chuyên trách quản lý nhân sự 18 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM ĐẤT VIỆT 20 2.1 Đặc điểm phân tích công việc tại công ty cổ phần gốm Đất Việt 20 2.1.2 Cách thức tiến hành phân tích công việc tại công ty cổ phần gốm Đất Việt 20 2.1.3 Đặc điểm về lao động của công ty 22 2.1.4 Phân tích công việc cho một số cán bộ nhân viên thuộc công ty cổ phần Đất Việt 22 2.1.5 Tác động của phân tích công việc đến các hoạt động khác của công ty cổ phần gốm Đất Việt 31 2.2 Thực trạng phân tích công việc tại Phòng Tổ chức Hành chính thuộc công ty cổ phần gốm Đất Việt 36 2.2.1 Mục tiêu phân tích công việc tại phòng Tổ chức Hành chính 36 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phòng Tổ chức Hành chính 36 2.2.3 Cơ cấu nhân sự phòng Tổ chức hành chính thuộc công ty cổ phần gốm Đất Việt 38 2.3.4 Những tồn tại khó khăn trong phân tích công việc 39 CHƯƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 41 3.1 Kiến nghị về trách nhiệm vai trò của Ban Lãnh đạo công ty cổ phần gốm Đất Việt 41 3.1.2 Kiến nghị về bộ phận chuyên trách của phòng Tổ chức Hành chính 41 3.1.3 Kiến nghị về sự phối hợp các phòng ban 42 3.2 Kiến nghị thay đổi quy trình thực hiện Phân tích công việc 43 3.2.1 Xác định mục đích phân tích công việc 43 3.2.2 Xác định mẫu cho văn bản phân tích công việc 43 3.2.3 Xác định lựa chọn phương pháp thu thập thông tin phân tích 43 PHẦN KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Ý nghĩa và đóng góp của đề tài 4
7 Kết cấu của đề tài 4
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM ĐẤT VIỆT 5
1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần gốm Đất Việt 5
1.2 Cơ sở lý luận về phân tích công việc 8
1.2.1 Khái niệm phân tích công việc 8
1.2.2 Ý nghĩa của phân tích công việc 9
1.2.3 Tác dụng của phân tích công việc 10
1.2.4 Nội dung của phân tích công việc 12
1.2.5 Kết quả của phân tích công việc 17
1.2.6 Những yêu cầu đối với cán bộ chuyên trách quản lý nhân sự 18
Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM ĐẤT VIỆT 20
2.1 Đặc điểm phân tích công việc tại công ty cổ phần gốm Đất Việt 20
2.1.2 Cách thức tiến hành phân tích công việc tại công ty cổ phần gốm Đất Việt 20
2.1.3 Đặc điểm về lao động của công ty 22
2.1.4 Phân tích công việc cho một số cán bộ nhân viên thuộc công ty cổ phần Đất Việt 22
2.1.5 Tác động của phân tích công việc đến các hoạt động khác của công ty cổ phần gốm Đất Việt 31
Trang 22.2 Thực trạng phân tích công việc tại Phòng Tổ chức Hành chính thuộc
công ty cổ phần gốm Đất Việt 36
2.2.1 Mục tiêu phân tích công việc tại phòng Tổ chức Hành chính 36
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phòng Tổ chức Hành chính 36
2.2.3 Cơ cấu nhân sự phòng Tổ chức hành chính thuộc công ty cổ phần gốm Đất Việt 38
2.3.4 Những tồn tại khó khăn trong phân tích công việc 39
CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 41
3.1 Kiến nghị về trách nhiệm vai trò của Ban Lãnh đạo công ty cổ phần gốm Đất Việt 41
3.1.2 Kiến nghị về bộ phận chuyên trách của phòng Tổ chức Hành chính .41 3.1.3 Kiến nghị về sự phối hợp các phòng ban 42
3.2 Kiến nghị thay đổi quy trình thực hiện Phân tích công việc 43
3.2.1 Xác định mục đích phân tích công việc 43
3.2.2 Xác định mẫu cho văn bản phân tích công việc 43
3.2.3 Xác định lựa chọn phương pháp thu thập thông tin phân tích 43
PHẦN KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn các thầy các cô của Khoa Tổ chức vàQuản lý nhân lực và sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ nhân viên phòng Tổ chứchành chính thuộc công ty cổ phần gốm Đất Việt đã tạo điều kiện để tôi hoànthành bài báo cáo kiến tập trong một tháng vừa qua
Trang 4Phân tích công việc là công việc đầu tiên cần phải biết của mọi nhà quảntrị nhân sự Phân tích công việc mở đầu cho vấn đề tuyển dụng nhân viên, là cơ
sở cho việc bố trí nhân viên phù hợp Một nhà quản trị không thể tuyển chọnđúng nhân viên, đặt đúng người vào đúng việc nếu không biết phân tích côngviệc
Thông qua chương trình kiến tập của trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, đây
là cơ hội cho sinh viên tiếp cận thực tế, đồng thời vận dụng những lý thuyết đãhọc áp dụng vào cơ quan Mục đích của nhà trường cũng như khoa Tổ chức vàquản lý nhân lực còn hướng tới nâng cao kỹ năng giao tiếp và bổ sung kiến thứccho sinh viên
Trên cơ sở định hướng của khoa, tôi đã liên hệ và có kì kiến tập tại công
ty cổ phần gốm Đất Việt.Sau một tháng kiến tập tại công ty cổ phần gốm ĐấtViệt có thời gian quan sát thực tế tôi đã quyết định chọn đề tài: “Thực trạngphân tích công việc tại công ty cổ phần gốm Đất Việt” là đề tài cho báo cáo củatôi
2 Mục tiêu nghiên cứu
MỤC TIÊU SỐ 1: Đánh giá hiệu quả của phân tích công việc
– Theo dõi để nắm bắt thực trạng phân tích công việc – hợp tác công việc– Công việc phân bổ có chồng chéo?
– Có hiện tượng phân bổ người ít việc – ngời nhiều việc
– Phát hiện những điểm thế mạnh để phát huy/ những điểm bất hợp lýtrong phân tích công việc
– Xác định nguyên nhân gây ra những bất hợp lý trong phân tích công
Trang 5– Đối với cá nhân:
+ Xác định năng lực thực hiện công việc ~ Lượng công việc được giaohiện nay có hợp lý?
+ Đặc điểm tính cách/ sở trường/ mong muốn/ định hướng nghề nghiệp/
họ cần gì ?
+ Hình thức tạo động lực nào là phù hợp với họ?
+ Để nâng cao hiệu quả công việc của họ? ta cần làm gì? (Ngắn hạn + dàihạn)
+ Khả năng ảnh hưởng của họ trong bộ phận?
+ Sự đánh giá của tập thể về họ?
+Cần thay đổi gì về công việc/ phúc lợi…?
– Đối với bộ phận:
+ Năng lực của bộ phận đang được khai thác hiệu quả mức nào?
+ Nguyên nhân hạn chế khai thác nguồn lực bộ phận
+ Cần tinh giản ai?/ Bổ sung người ntn?/ Điều chuyển ai?
MỤC TIÊU SỐ 3: Đề xuất các phương án cải tiến lao động qua phân tíchcông việc
– Nên thực hiện phân công & hợp tác lao động như thế nào?
– Đề xuất các phương án định hướng thăng tiến/ điều chuyển/ thuyênchuyển/ đào tạo/ tuyển dụng / ngừng việc/ sa thải…(Định hướng sử dụng NNL)
– Cần làm gì để tạo động lực lao động hiệu quả hơn? (Cá nhân + bộ phận)MỤC TIÊU SỐ 4: Thống kê và tổng hợp thanh lọc các hồ sơ phân tích côngviệc
– Bộ khung năng lực
– Bản mô tả công việc
Trang 6+ Liệt kê công việc: Phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của bộ phận dựatrên Sơ đồ tổ chức
+ Tiêu chuẩn thực hiện công việc: Yêu cầu?/ Phân cấp và định lượng tiêuchuẩn thực hiện công việc
– Bản hướng dẫn thực hiện công việc đối với từng chức danh./
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ 1:
Trên cơ sở lý thuyết mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược để vậndụng vào chiến lược của Công ty cổ phần gốm Đất Việt Là một Công ty sảnxuất gốm nên tập trung vào các đặc thù, chất lượng về sản phẩm, cơ cấu ngành,phạm vị hoạt động của Công ty tại thị trường Việt Nam và nước ngoài
Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực tiễn
Vì thời gian thực hiện hạn hẹp nên tôi tập trung tìm hiểu số liệu hiện cócủa Công ty cổ phần gốm Đất Việt là chính (tài liệu thứ cấp) Trong một sốtrường hợp đặc biệt, tôi cũng sẽ tiến hành tự khảo sát, phỏng vấn một số cá nhân
là lãnh đạo Công ty và lấy ý kiến các chuyên gia qua thảo luận nhóm để phục vụcho mục đích bài luận của mình là đánh giá, phân tích thực trạng chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty cổ phần gốm Đât Việt Trên cơ sở đó đểđưa ra những nhận xét thật khách quan về chiến lược của Công ty trong giaiđoạn hiện tại
Nhiệm vụ 3: Đề xuất ý kiến
Từ kết quả nghiên cứu trên, tôi sẽ có một số đề xuất để xây dựng chiếnlược cho Công ty cổ phần gốm Đất Việt đến năm 2016 (chỉ là những gợi ý và đềxuất)
4 Phạm vi nghiên cứu
Các thông tin trong bản báo cáo kiến tập được nghiên cứu trong phạm vicông ty cổ phần gốm Đất Việt và các thông tin liên quan đến vấn đề phân tíchcông việc của quản trị nhân lực
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình hoàn thành báo cáo nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương
Trang 7pháp nghiên cứu sau:
-Quan sát tại nơi làm việc
- Phối hợp các phương pháp có thể sử dụng bảng câu hỏi, phối hợp vớiphỏng vấn và quan sát thêm nghiên cứu các công việc sản xuất, dùng phươngpháp phỏng vấn phối hợp với phương pháp quan sát
Sau khi tổng hợp các thông tin tại công ty tôi tiến hành xử lý phân tíchbáo cáo
6 Ý nghĩa và đóng góp của đề tài
Phân tích công việc cung cấp các thông tin về những yêu cầu, đặc điểmcủa công việc, như các hành động nào cần được tiến hành thực hiện, thực hiệnnhư thế nào và tại sao; các loại máy máy móc trang bị, dụng cụ nào cần thiếtkhi thực hiện công việc, các mối quan hệ với cấp trên và với đồng nghiệp trongthực hiện công việc của công ty gốm Đất Việt nói riêng và cả nước nói chung
Đưa ra các giải pháp thay đổi công tác phân tích công việc là công cụ rấthữu hiệu giúp các tổ chức, doanh nghiệp mới thành lập hoặc đang cần có sự cải
tổ hoặc thay đổi về cơ cấu tổ chức, tinh giản biên chế nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
Đưa ra cái nhìn toàn cảnh và nhìn nhận những thiếu xót của công tácphân tích công việc, công tác phân tích công việc có tầm ảnh hưởng rất lớn đếncác công việc khác trong công tác quản lý nhân sự Không biết phân tích côngviệc, nhà quản trị sẽ không thể tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận cơcấu trong doanh nghiệp, không thể đánh giá chính xác yêu cầu của các côngviệc, do đó không thể tuyển dụng đúng nhân viên cho công việc, không thể đánhgiá đúng năng lực thực hiện công việc của nhân viên và do đó, không thể trảlương, kích thích họ kịp thời, chính xác
7 Kết cấu của đề tài
Chương 1 Tổng quan về vấn đề phân tích công việc tại công ty cổ phầngốm Đất Việt
Chương 2 Thực trạng về vấn đề phân tích công việc tại công ty cổ phầngốm Đất Việt
Chương 3 Những giải pháp nâng cao chất lượng công việc phân tích côngviệc
Trang 8Chương 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN GỐM ĐẤT VIỆT
1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần gốm Đất Việt
-Tên doanh nghiệp: công ty cổ phần gốm Đất Việt
-Ngày thành lập: ngày 14/1/2010
-Sđt: 0333.598899
-Fax: +84.333.698899
- Địa chỉ: Tràng An-Đông Triều-Quảng Ninh
Gốm Đất Việt là nhà sản xuất gạch ngói chất lượng cao hàng đầu ViệtNam Sản phẩm gạch xây tường và ngói lợp cao cấp được sản xuất tại Công ty
cổ phần Gạch ngói ốp lát Đông Triều, sản phẩm gạch ốp lát Cotto cao cấp đượcsản xuất tại Công ty cổ phần Gốm Đất Việt
Sản phẩm Gốm Đất Việt được sản xuất bằng nguồn đất sét nổi tiếng củaTỉnh Quảng Ninh, trên dây chuyền thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến củaChâu Âu và đội ngũ cán bộ công nhân viên có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnhvực sản xuất gốm xây dựng Sản phẩm của Công ty có uy tín trên thị trường với
hệ thống phân phối bao trùm khắp cả nước và một số nước trong khu vực, giúpcho Quý khách hàng chọn lựa những sản phẩm phù hợp cho từng loại công trình
và đem đến sự hài lòng nhất cho người dùng khi sử dụng Gốm Đất Việt
Nhà sản xuất Gốm Đất Việt Luôn chú trọng đến chất lượng cao, ổn địnhsản xuất những sản phẩm thân thiện với môi trường, đa dạng về mẫu mã nhằmđảm bảo tính thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống của bạn
Với phương châm "Sự hài lòng của khách hàng là thành công của chúngtôi" Nhà sản xuất Gốm Đất Việt không ngừng tiếp thu, cải tiến, sáng tạo ranhững sản phẩm mới với những tính năng ưu việt nhằm đáp ứng mọi thị hiếucủa khách hàng
Nhà sản xuất nhắn nhủ với khách hàng rằng khi sử dụng sản phẩm GốmĐất Việt cho ngôi nhà của mình sẽ cảm thấy sang trọng và ấm cúng
Trang 9*Qúa trình phát triển của công ty cổ phần gốm Đất Việt
Khởi công xây dựng từ năm 2008 trên diện tích 40ha tại Đông Triều,Quảng Ninh, công ty cổ phần gốm Đất Việt là đơn vị sản xuất vật liệu xây dựnghiện đại nhất Việt Nam và khu vực Sau 2 năm xây dựng,lắp đặt và vận hành hệthống Tháng 1/2010 những sản phẩm mang thương hiệu gốm Đất Việt đã hiệndiện khắp 64 tỉnh thành khắp cả nước và xuất khẩu tới hơn 20 quốc gia và vùnglãnh thổ trên thế giới
Những cột mốc quan trọng của công ty cổ phần gốm Đất Việt:
Ngày 29/8/2008 thành lập ban quản lý dự án nhà máy gach ngói cao cấpĐông Triều nay là công ty cổ phần gốm Đất Việt
Ngày 14/1/2010 Hoàn thiện lắp đặt dây chuyền số 1 và tiến hành sản xuấtthử gạch Cotto
Ngày 17/1/2010 Sau 3 ngày thử nghiệm thành công, đã có mẻ sản phẩmđầu tiên ra thị trường đáp ứng đủ tiêu chuẩn đặt ra trước đó
Ngày 1/6/2010 Tiến hành vào xây dựng giai đoạn 2 cho 2 dây chuyền sảnxuất gạch Cotto
Ngày 25/10/2010 Lô sản phẩm đầu tiên đặt chân đến thị trường Đài Loanđạt chất lượng thương hiệu Đất Việt
Ngày 20/12/2010 Dây chuyền sản xuất giai đoạn 2 nâng cao được sốlượng sản phẩm lên 5,5 triệu M2/Năm Những sản phẩm gạch ốp lát,gạch bậcthềm ngày càng có chất lượng cáo hơn được sự uy tín của người tiêu dùng
Ngày 8/6/2011 Công ty cổ phần gốm Đất Việt đã may mắn được chủ tịchnước Nguyễn Minh Triết và các cán bộ của Đảng tới thăm và có lời khen ngợitới công ty
Trang 10* Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần gốm Đất Việt
Trang 11* Các hoạt động của công tác Quản trị nhân lực tại công ty cổ phần gốm Đất Việt
Bảng các hoạt động trong công tác quản lý nhân sự 1.2 Cơ sở lý luận về phân tích công việc
1.2.1 Khái niệm phân tích công việc
Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xácđịnh điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiệncông việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết phải có để thực hiệncông việc
Phân tích công việc là một quá trình xác định và ghi chép lại các thông tinliên quan đến bản chất của từng công việc cụ thể
Phân tích công việc
Xem xét nhu cầu tuyển dụng và thông báo tuyển
Kiểm tra và ký hợp đồng thử việc
Phân bổ xuống các đơn vị và đào tạo tại chỗ
Đánh giá kết quả
Xét duyệt và ký hợp đồng chính thức
Trang 12Đây là quá trình xác định trách nhiệm, nhiệm vụ liên quan đến công việc
và các kỹ năng kiến thức cần có để thực hiện tốt công việc Đây cũng là quátrình xác định sự khác biệt của một công việc này với công việc khác
Việc chuẩn bị mô tả chức trách, nhiệm vụ, trách nhiệm công việc, yêu cầu
về trình độ kỹ năng công việc và các định mức hoàn thành công việc sẽ dựa trêncác dữ liệu thu thập được trong quá trình phân tích công việc
Cụ thể phân tích công việc nhằm trả lời các câu hỏi sau đây:
Nhân viên thực hiện những công tác gì?
Khi nào công việc được hoàn tất?
Công việc được thực hiện ở đâu?
Nhân viên làm công việc đó như thế nào?
Tại sao phải thực hiện công việc đó?
Để thực hiện công việc đó nhân viên cần hội đủ những tiêu chuẩn trình
độ nào?
1.2.2 Ý nghĩa của phân tích công việc
Phân tích công việc cung cấp các thông tin về những yêu cầu, đặc điểmcủa công việc, như các hành động nào cần được tiến hành thực hiện, thực hiệnnhư thế nào và tại sao; các loại máy máy móc trang bị, dụng cụ nào cần thiếtkhi thực hiện công việc, các mối quan hệ với cấp trên và với đồng nghiệp trongthực hiện công việc
Tóm lại Phân tích công việc được tiến hành nhằm:
Xác định các nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện côngviệc.Bảo đảm thành công hơn trong việc sắp xếp, thuyên chuyển và thăngthưởng cho nhân viên Loại bỏ những bất bình đẳng về mức lương qua việc xácđịnh rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của công việc
Xác định điều kiện để tiến hành công việc tiết kiệm thời gian và sức lựccho người thực hiện và quá trình đánh giá hiệu quả làm việc
Các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng hoàn thành công việc giúp nhàquản trị có cơ sở để làm kế hoạch và phân chia thời biểu công tác
Xây dựng mối tương quan của công việc đó với công việc khác Tạo cơ
Trang 13sở để cấp quản trị và nhân viên hiểu nhau nhiều hơn.
Các phẩm chất, kỹ năng nhân viên phải có để thực hiện công việc đó
Giảm bớt số người cần phải thay thế do thiếu hiểu biết về công việchoặc trình độ của họ
1.2.3 Tác dụng của phân tích công việc
Tác dụng từ các thông tin của bản phân tích công việc:
- Phân tích các đặc điểm kỹ thuật của công việc và chỉ ra loại nhân côngcần thiết để thực hiện công việc một cách hoàn hảo
- Định hướng cho quá trình tuyển dụng, lựa chọn và hoàn thiện việc bố trínhân viên Xác định nhu cầu đào tạo nhân viên và lập kế hoạch cho các chươngtrình đào tạo Lên kế hoạch bổ nhiệm và thuyên chuyển công tác cho nhân viên
- Xây dựng hệ thống đánh giá công việc, xếp hạng công việc làm cơ sởcho việc xác định hệ thống tiền lương và mức thù lao cần thiết cho mỗi côngviệc
- Qua mô tả công việc có thể chỉ ra được những yếu tố có hại cho sứckhoẻ và an toàn của người lao động Nếu những yếu tố có hại này không thểkhắc phục được thì cần thiết phải thiết kế lại công việc để loại trừ chúng
Tóm lại: Không biết phân tích công việc, nhà quản trị sẽ không thể tạo ra
sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận cơ cấu trong doanh nghiệp; không thểđánh giá đựơc chính xác yêu cầu của các công việc đó, do đó, không thể trảlương, kích thích họ kịp thời, chính xác
Phân tích công việc là công cụ khá hữu hiệu giúp các tổ chức, doanhnghiệp mới thành lập hoặc đang cần có sự cải tổ hoặc thay đổi về cơ cấu tổchức, tinh giảm biên chế nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Khi phân tích công việc cần xây dựng được hai tài liệu cơ bản là mô tảcông việc và bản tiêu chuẩn công việc:
Bản mô tả công việc: là văn bản liệt kê các chức năng, nhiệm vụ, các mốiquan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra, giám sát vàcác tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc Bản mô tả công việc giúpcho chúng ta hiểu đựơc nội dung, yêu cầu của công việc và hiểu được quyền
Trang 14hạn, trách nhiệm khi thực hiện công việc.
Bản tiêu chuẩn công việc: là văn bản liệt kê những yêu cầu về năng lực cánhân như trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả năng giải quyết vấn đề,các kỹ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp cho công việc Bản tiêuchuẩn công việc giúp chúng ta hiểu được doanh nghiệp cần loại nhân viên nhưthế nào để thực hiện công việc tốt nhất
Bản mô tả công việc, bản yêu cầu chuyên môn của công việc và bản tiêuchuẩn kết quả công việc tạo cơ sở cho các chức năng quản lý nguồn nhân lực.Một người quản lý hiểu được những yêu cầu này là người có khả năng tốt nhấttrong việc lựa chọn đúng người cho các vị trí làm việc của doanh nghiệp vàothời điểm tại và trong tương lai dài hạn
Lợi ích của việc sử dụng các thông tin trong phân tích công việc đối vớihoạt động quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp trình bày trong sơ đồ sau:
Trang 15Để có thể xây dựng đựơc bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việcđược chính xác, cần thu thập được các loại thông tin sau đây trong phân tíchcông việc:
- Thông tin về các yếu tố của điều kiện làm việc như điều kiện tổ chứchoạt động của doanh nghiệp, chế độ lương bổng, khen thưởng, tầm quan trọngcủa công việc trong doanh nghiệp, các yếu tố của điều kiện vệ sinh lao động, sự
cố gắng về thể lực, những rủi ro khó tránh, sự tiêu hao năng lượng trong quátrình làm việc,v.v
- Thông tin về các hoạt động thực tế của nhân viên tiến hành tại nơi làmviệc như các phương pháp làm việc, các môí quan hệ trong thực hiện công việc,cách thức làm việc với khách hàng, cách thức phối hợp hoạt động của các nhânviên khác, cách thức thu thập, xử lý các loại số liêụ và cách thức làm việc vớicác loại máy móc, trang bị kỹ thuật
- Thông tin về những phẩm chất mà nhân viên thực hiện công việc cần cónhư trình độ học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng thực hiện công việc, tuổi đời, ngoạihình, sở thích, sức khoẻ, quan điểm tham vọng, các đặc điểm cá nhân cần có khithực hiện công việc, v.v
- Thông tin về các loại máy móc, thiết bị kỹ thuật tại nơi làm việc như sốlượng, chủng loại, quy trình kỹ thuật, và tính năng tác dụng của các trang bị kỹthuật, cách thức sử dụng, bảo quản tại nơi làm việc
- Thông tin về các tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc đối với nhânviên, bao gồm cả các quy định về tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn kết quả thựchiện công việc
1.2.4 Nội dung của phân tích công việc
* Những vấn đề cần làm trong quá trình phân tích công việc
a, các loại thông tin để phân tích công việc :
Trong doanh nghiệp cần phải thực hiện phân tích công việc khi:
Doanh nghiệp mới được thành lập và chương trình phân tích được thựchiện đầu tiên
Có thêm một số công việc mới
Trang 16Công việc thay đổi do tác động của khoa học – kỹ thuật
Thông tin về các yếu tố của điều kiện làm việc như điều kiện tổ chứchoạt động của doanh nghiệp, chế độ lương bổng, khen thưởng, tầm quan trọngcủa công việc trong doanh nghiệp, các yếu tố của điều kiện vệ sinh lao động, sự
cố gắng về thể lực, những rủi ro khó tránh, sự tiêu hao năng lượng trong quátrình làm việc
Thông tin về các hoạt động thực tế của nhân viên tiến hành tại nơi làmviệc như các phương pháp làm việc, các mối quan hệ trong thực hiện công việc,cách thức làm việc với khách hàng, cách thức phối hợp hoạt động với các nhânviên khác, cách thức thu thập xử lý các loại số liệu và cách thức làm việc với cácloại máy móc, trang bị kỹ thuật
Thông tin về những phẩm chất mà nhân viên thực hiện công việc cần cónhư trình độ học vấn, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng thực hiện công việc, tuổiđời, ngoại hình, sở thích, sức khỏe, quan điểm, tham vọng, các đặc điểm cá nhâncần có khi thực hiện công việc
Thông tin về các loại máy móc, thiết bị kỹ thuật tại nơi làm việc như sốlượng, chủng loại, quy trình kỹ thuật và các tính năng tác dụng của các trang bị
kỹ thuật, cách thức sử dụng, bảo quản tại nơi làm việc
Thông tin về các tiêu chuẩn mẩu trong thực hiện công việc đối với nhânviên, bao gồm cả các quy định về tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn kết quả thựchiện công việc
b, các bước tiến hành phân tích công việc :
Chính sách của công ty
Phiếu câu hỏi
Phỏng vấn
Quan sát
Viết nháp bản mô tả công việc, yêu cầu, trình độ, định mức công việc
Trình cấp quản lý cho ý kiến
Thảo luận nhóm
Hoàn thiện cuối cùng
Trang 17Nội dung, trình tự thực hiện phân tích công việc thường không giống nhautrong các doanh nghiệp, quá trình thực hiện phân tích công việc bao gồm cácbước sau đây:
Bước 1: Xác định chính sách của công ty, mục đích của phân tích côngviệc, từ đó xác định các hình thức thu thập thông tin phân tích công việc hợp lýnhất
Chính sách của công ty
·Nguyên tắc, chính sách và các ưu tiên nguồn nhân lực được xác định rõràng và cập nhật có thể giúp doanh nghiệp trong việc thiết lập các thủ tục, cácđịnh mức công việc, thiết lập công việc và đặc biệt là trong việc xác định chứctrách nhiệm vụ và yêu cầu về trình độ và kỹ năng của công việc
·Các chính sách và các ưu tiên nguồn nhân lực chỉ cho doanh nghiệp thấynhững điều doanh nghiệp đang quan tâm có thể chấp nhận hay không Nó đảmbảo rằng kết quả thực hiện công việc của nhân viên đạt định mức tiêu chuẩn tốithiểu Nó cũng giúp doanh nghiệp trở nên nhất quán trong việc ra quyết định
·Doanh nghiệp có thể không thường xuyên có thời gian để giải quyết tất
cả các vấn đề và các câu hỏi một cách trực tiếp Các chính sách viết ra là công
cụ truyền thông tốt, và là cơ sở cho các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp
·Các chính sách, quy định và các ưu tiên nguồn nhân lực của doanhnghiệp sẽ là những la bàn định hướng cho doanh nghiệp Nếu doanh nghiệpkhông có chúng, doanh nghiệp có thể lạc đường hay phải đi theo đường dài hơn
Bước 2: Thông qua bản câu hỏi thu thập các thông tin cơ bản
Bước 3: Áp dụng các phương pháp khác nhau để thu thập thông tin phântích công việc Tùy theo yêu cầu về mức độ chính xác và chi tiết của thông tincần thu thập, tùy theo loại hình công việc và khả năng về tài chính của doanhnghiệp có thể sử dụng một hoặc kết hợp các phương pháp thu thập thông tinphân tích công việc sau đây: phỏng vấn, bản câu hỏi và quan sát
Bước 4: Viết nháp bản mô tả công việc, kiểm tra lại về độ chính xác vàđầy đủ thông tin qua chính các nhân viên thực hiện công việc hoặc các vị lãnhđạo, có trách nhiệm giám sát thực hiện công việc đó
Trang 18Bước 5: Hoàn thiện cuối cùng
c, Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc
Phỏng vấn
Phỏng vấn thu thập thông tin phân tích công việc có thể thực hiện trựctiếp với từng cá nhân, với nhóm nhân viên thực hiện cùng một công việc hoặcvới cán bộ phụ trách nhân viên thực hiện công việc đó
Ðể nâng cao chất lượng của phỏng vấn phân tích công việc, nên chú ý:
·Nghiên cứu công việc trước khi thực hiện phỏng vấn sao cho có thể đưa
ra đúng các câu hỏi cần thiết
·Chọn người thực hiện công việc giỏi nhất và chọn người có khả năng mô
tả quyền hạn, trách nhiệm, cách thức thực hiện công việc giỏi nhất
·Nhanh chóng thiết lập mối quan hệ tốt đối với người bị phỏng vấn và giảithích cho họ rõ ràng về mục đích của phóng vấn
·Ðặt những câu hỏi rõ ràng và gợi ý sao cho người bị phỏng vấn dễ trả lời
·Cơ cấu của các thông tin cần thu thập phải hợp lý sao cho khi phỏng vấnkhông bị bỏ sót những thông tin quan trọng
·Kiểm tra lại tính chính xác của các thông tin với người bị phỏng vấn
Bản câu hỏi
Bản câu hỏi được đánh giá là phương pháp hữu hiệu nhất để thu thậpthông tin phân tích công việc Bản câu hỏi liệt kê những câu hỏi chuẩn bị kỹlưỡng từ trước và phân phát cho nhân viên điền vào các câu trả lời Tổng kết cáccâu trả lời của nhân viên, cán bộ phân tích sẽ có được những thông tin cơ bản,đặc trưng về các công việc thực hiện trong doanh nghiệp Khi cảm thấy thôngtin thu thập qua bản câu hỏi không được đầy đủ, cán bộ phân tích nên thảo luậnlại với các nhân viên thực hiện công việc Nhìn chung, bản câu hỏi cung cấp cácthông tin nhanh hơn và dễ thực hiện hơn so với hình thức phỏng vấn Ðể nâng
cao chất lượng thông tin thu thập qua bản câu hỏi, cần lưu ý các vấn đề sau:
Cấu trúc của các câu hỏi.
Ngoài các câu hỏi về các chức năng, nhiệm vụ chính, trong bản câu hỏicần thiết kế phải có những câu hỏi về các nhiệm vụ phụ nhân viên phải thực hiện
Trang 19thêm tại nơi làm việc Tuy nhiên các câu hỏi cần xoay quanh trọng tâm các vấn
đề phải nghiên cứu và bản câu hỏi nên ngắn gọn Thông thường, không ai thíchphải trả lời một bản câu hỏi dài Một bản câu hỏi càng dài thì người trả lời càng
ít chú ý đến nội dung của các câu hỏi
Quan sát tại nơi làm việc
Quan sát tại nơi làm việc cho phép các nhà phân tích chỉ ra đầy đủ và chitiết thời gian, mức độ thường xuyên, tính phức tạp của các nhiệm vụ, tráchnhiệm khi thực hiện các công việc khác nhau, các thông tin về điều kiện làmviệc, các máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình làm việc
và hiệu quả thực hiện công việc Phương pháp quan sát được sử dụng hữu hiệuđối với những công việc có thể đo lường, dễ quan sát, thấy những công việckhông mang tính chất tình huống như công việc của người y tá trực hoặc khôngphải tính toán suốt ngày như công việc của các nhân viên phòng kế toán Tuynhiên, phương pháp quan sát có thể cung cấp thông tin thiếu chính xác do hội
Trang 20chứng Hawthone ( khi biết mình được quan sát, nhân viên có thể làm việc vớiphương pháp, tốc độ, cách thức, kết quả khác với khi thực hiện công việc trongnhững lúc bình thường), điều này phản ánh rõ rệt nhất khi cán bộ phân tích vừaquan sát, vừa phỏng vấn nhân viên thực hiện công việc.
Ghi chép lại trong nhật ký
Trong một số trường hợp, nhà phân tích thu thập thông tin bằng cách yêucầu công nhân ghi lại, mô tả lại các hoạt động hàng ngày trong một cuốn sổ.Nhờ phương pháp này mà công nhân viên phóng đại tầm quan trọng của côngviệc trong các phương pháp trước không còn là vấn đề không giải quyết được
Bảng danh sách kiểm tra
Ðây là danh sách các mục liên quan tới công việc Thường là cá nhânngười đảm nhận công việc hoặc cấp quản trị trực tiếp của đương sự được yêucầu kiểm tra xem mỗi mục có áp dụng cho công việc đang cần kiểm tra không.Danh sách kiểm tra rất hữu dụng bởi vì các cá nhân dễ trả lời
Phối hợp các phương pháp
Thông thường thì các nhà phân tích không dùng một phương pháp đơnthuần nữa Họ thường phối hợp các phương pháp khác nhau Chẳng hạn nhưmuốn phân tích công việc của nhân viên hành chánh văn phòng, họ có thể sửdụng bảng câu hỏi, phối hợp với phỏng vấn và quan sát thêm Khi nghiên cứucác công việc sản xuất, họ dùng phương pháp phỏng vấn phối hợp với phươngpháp quan sát
1.2.5 Kết quả của phân tích công việc
Gồm có 3 kết quả cần đạt được
Bản mô tả công việc
Bản xác định yêu cầu công việc đối với người thực hiện
Bản tiêu chuẩn để thực hiện công việc
Phân tích công việc là quá trình thu thập, phân tích và sắp xếp một cách
hệ thống thông tin về đặc điểm một công việc cụ thể Kết quả của phân tích côngviệc thể hiện trong bản mô tả công việc (Job Description) ( (phần việc, nhiệm vụ
và trách nhiệm) và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc (bao gồm các kiến thức,
Trang 21kỹ năng và khả năng của nhân viên) (Job Specification ( ) Bản mô tả công việc.(Job Description) Đó là kết quả căn bản của tiến trình phân tích công việc, nó
mô tả một cách tóm tắt công việc
Bản mô tả công việc liệt kê các chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệtrong công việc, các điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra, giám sát và các tiêuchuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc Bản mô tả công việc giúp chochúng ta hiểu được nội dung, yêu cầu của công việc và hiểu được quyền hạn,trách nhiệm khi thực hiện công việc
Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.(Job Specification) Là văn bản liệt kênhững yêu cầu về năng lực cá nhân như trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác,khả năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợpcho công việc Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc giúp chúng ta hiểu đượcdoanh nghiệp cần loại nhân viên như thế nào để thực hiện công việc đó một cáchtốt nhất
1.2.6 Những yêu cầu đối với cán bộ chuyên trách quản lý nhân sự
Công tác phân tích công việc phải được giao cho cán bộ chuyên trách đảm nhiệm (Cán bộ phân tích công việc) Phòng nhân sự có thể giao chohay một nhóm nhân viên của phòng đảm nhiệm công tác này Cán bộ phân tích công việc phải là người này am hiểu về các công việc của tổ chức, có kiến thức và kỹ năng về phân tích công việc Khi cần thiết tổ chức có thể thuê thêm chuyên gia phân tích công việc ngoài tổ chức nhưng họ phải được giới thiệu để làm quen, tìm hiểu về tổ chức
Nhưng phân tích công việc là một công tác phức tạp, có liên quan tới tất cả các công việc trong tổ chức nên cần phải có sự tham gia, giúp đỡ, phối hợp thực hiện từ các phòng, ban, bộ phận khác, từ mọi người lao động Các văn bản phân tích công việc có thể do trực tiếp cán bộ phân tích công việc viết nhưng phải có sự phối hợp của những người liên quan Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc do bộ phận trực tuyến viết, cán bộ phân tích công việc hướng dẫn cách thức viết và giám sát quá trình viết
Trách nhiệm của phòng chuyên trách nhân sự trong công tác phân tích
Trang 22công việc là lên kế hoạch, tổ chức thực hiện, quản lý, điều phối toàn bộ quá trình thực hiện phân tích công việc:
+ Xác định trình tự các bước tiến hành phân tích công việc
+ Xác định mục đích phân tích công việc và các công việc cần phân tích
+ Lựa chọn người thực hiện công tác phân tích công việc và đào tạo họ…
+ Tổ chức, thu hút lực lượng người lao động tham gia vào công tác phân tích công việc
+ Tổ chức lấy ý kiến đóng góp của mọi người lao động cho văn bản phân tích công việc, tổ chức các buổi hội thảo, thảo luận liên quan đến công tác phân tích công việc (nếu cần)
+ Phòng nhân sự đưa các văn bản phân tích công việc vào áp dụng trong các công tác quản lý nhân sự
Trang 23Chương 2.
THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN GỐM ĐẤT VIỆT 2.1 Đặc điểm phân tích công việc tại công ty cổ phần gốm Đất Việt Công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần gốm Đất Việt đã được
triển khai nhưng chưa được thực hiện hoàn thiện, từ việc tổ chức thực hiện đếncác văn bản phân tích công việc, ứng dụng phân tích công việc vào thực tế Việcnày đang gây những khó khăn nhất định trong công tác quản lý nhân sự tại côngty
2.1.2 Cách thức tiến hành phân tích công việc tại công ty cổ phần gốm Đất Việt
a, Phân tích công việc là một hoạt động rất quan trọng:
Giúp cho nhà quản lý xác định được các kỳ vọng của mình một cách cụthể đối với người lao động, vàlàm cho họ hiểu được các kỳ vọng đó và nhờ đóngười lao động cũng hiểu được các nhiệm vụ, nghĩa vụ và trách nhiệm của mìnhtrong công việc.Công ty cổ phần gốm Đất Việt đã tổ chức thực hiện công tácphân tích công việc kể từ khi chính thức thành lập và đi vào hoạt động Hoạtđộng này được công ty rất chú trọng
Công tác phân tích công việc tại công ty cổ phần gốm Đất Việt được thựchiện theo cách thức sau:
- Tổng giám đốc và phó tổng giám đốc điều hành chỉ đạo phòng Tổ chứcHành chính tổng hợp phối hợp với các phòng ban khác trong công ty thực hiệncông tác phân tích công việc để đảm bảo sự phân công rõ ràng trong nhiệm vụ,trách nhiệm và quyền hạn giữa những người lao động làm các công việc khácnhau, để giúp cho người lao động hiểu rõ mình phải thực hiện những nhiệm vụ
và trách nhiệm gì
- PhòngTổ chức Hành chính sẽ có công văn đề nghị các trưởng phòng,ban khác trong công ty thực hiện công tác phân tích công việc cho tất cả cáccông việc trong phòng, ban mình Trong đó có hướng dẫn, tại mỗi công việc cầnnêu rõ cho người lao động cần phải thực hiện nhiệm vụ, trách nhiệm và có
Trang 24những quyền hạn nào Các trưởng phòng, ban khác chủ yếu bằng kiến thứcchuyên môn, nghiệp vụ, bằng sự hiểu biết về các công việc, bằng kinh nghiệmbản thân trong lĩnh vực của phòng, ban mình; một phần kết hợp với thông quahàng ngày làm việc với người lao động, trao đổi, thảo luận với họ để bổ sungthông tin vê những nhiệm vụ, trách nhiệm cần thực hiện, thực hiện chúngnhư thế nào, phạm vi quyền hạn ra sao … từ đó các trưởng phòng, ban trựctiếp có các văn bản phân tích công việc, cụ thể là bản mô tả công việc và bảntiêu chuẩn công việc.
- Văn bản này sẽ được bàn giao cho phòng Tổ chức Hành chính tổng hợprồi đưa trình phó tổng giám đốc điều hành công ty duyệt Sau khi được thôngqua, bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc được gửi tới cácphòng, ban và lưu lại tổ chức nhân sự
Mỗi vị trí công việc công ty có bản mô tả công việc, bản yêu cầu côngviệc đối với người thực hiện và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc riêng Mỗibản này lại được chia thành 3 loại đó là cán bộ quản lý, nhân viên, công nhân
Trong bản mô tả này công ty tập trung 1 số nội dung như sau:
• Phần xác định công việc bao gồm chức danh công việc, người quản lýtrực tiếp
• Phần tóm tắt các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc về công việc
• Các yêu cầu của công việc đối với người thực hiện như trình độ, kỹnăng, kinh nghiệm cần có để thực hiện công việc đó
b, Đánh giá hệ thống bản mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc cho các chức danh của công ty.
Hệ thống mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc cho các chức danhphòng ban chưa được hoàn thiện, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bản mô tả côngviệc còn chưa được xây dựng đầy đủ, không phải tất cả các phòng, ban đều viếtbảng phân công công việc cho mình
- Các phòng ban cũng chưa xây dựng đầy đủ các văn bản phân tíchcông việc, còn thiếu văn bản quan trọng nữa là bản tiêu chuẩn thực hiệncông việc và yêu cầu công việc đối với người thực hiện
Trang 25- Bản mụ tả cụng việc chủ yếu miờu tả tờn tuổi chức danh, mỗi ngườimỗi nhúm cú trỏch nhiệm, nghĩa vụ gỡ, miờu tả thực hiện như thế nào, và cú
đề cập tới quyền hạn của người lao động Cỏc nhiệm vụ và trỏch nhiệm củangười lao động đó được xắp xếp theo thứ tự ưu tien về độ quan trọng
- Tuy nhiờn sự phõn loại thụng tin trong bảng mụ tả cụng việc cũn hạnchế, sự sắp xếp thụng tin khụng trỏnh khỏi những chỗ lộn xộn thiếu hợp lớ
vỡ khụng phõn biệt rừ những nhiệm vụ, trỏch nhiệm với những quyền hạncủa người lao động
- Cú thể kể đến một số nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến những hạn chế trờn
đú là: Ban lónh đạo chưa thực sự quan tõm đến phõn tớch cụng việc, năng lựcchuyờn mụn của cỏc cỏn bộ nhõn sự của cụng ty cũn hạn chế về việc phõntớch cụng việc, cũn nhiều vị trớ chưa được tiến hành phõn tớch cụng việc dẫnđến việc ứng dụng cỏc văn bản phõn tớch cụng việc: bản mụ tả cụng việc vàtiờu chuẩn cụng việc vào cỏc hoạt động quản lớ khỏc chưa phỏt huy hết cỏcmặt tớch cực của nú Cỏc mục đớch cũng như ý nghĩa của phõn tớch cụng việckhụng được phổ biến đến cỏc quản lớ trực tiếp và người thực hiện cụng việclàm ảnh hưởng đến sự thống nhất của cỏc bờn
2.1.3 Đặc điểm về lao động của cụng ty
- Tổng số lao động hiện nay: 366 ngời (Nam: 282 ngời; Nữ: 84 ngời)
Trong đú:
+ Thạc sỹ: 05 ngời+ Đại học: 35 ngời+ Cao đẳng: 26 ngời+ Trung cấp: 110 ngời+ Lao động phổ thông: 190 ngời
- Thu nhập bình quân năm 2012: 5.836.000 đ/ngời/tháng (phụ lục 1)
2.1.4 Phõn tớch cụng việc cho một số cỏn bộ nhõn viờn thuộc cụng ty
Trang 26thực hiện công tác thường trực giải quyết chuyên môn, xây dựng dự thảo cácvăn bản của Đảng trình Bí thư chi bộ xét, duyệt Hàng tháng tổng hợp báo cáo
Bí thư chi bộ
- Thực hiện phụ trách thường trực công tác Công đoàn, tổ chức thực hiệncông tác thường trực giải quyết chuyên môn, xây dựng dự thảo các văn bản củaCông Đoàn trình Bí thư chi bộ và Chủ tịch Công đoàn xét, duyệt Thực hiệnphối hợp với Đoàn TN, Ban nữ công tổ chức các hoạt động VHVNTDTT và cáchoạt động xã hội khác Hàng tháng tổng hợp báo cáo Bí thư chi bộ, Chủ tịchcông đoàn và Giám đốc TCHC
- Tham mưu và tổ chức thực hiện Công tác thi đua khen thưởng của Công
ty, xây dựng các Quy chế thi đua khen thưởng và kỷ luật, tổ chức phát độngphong trào thi đua nhân dịp các ngày lễ và theo kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa Công ty
- Thực hiện công tác thanh tra của Công ty, hàng tháng xây dựng kếhoạch thanh tra và thực hiện thanh tra trực tiếp từ 2 – 3 cuộc thanh tra
- Thực hiện phụ trách công tác bảo vệ, tự vệ an ninh của Công ty Thườngxuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện công tác bảo vệ, thường trực thực hiệncông tác quân sự của Công ty
- Thực hiện phụ trách công tác tăng gia, chăn nuôi, cải thiện đời sống củaCBCNV
- Thực hiện công việc khác do Ban lãnh đạo Công ty, Giám đốc TCHCyêu cầu
Đồng chí Bùi Văn Đoàn – Lái xe Chủ tịch Hội đồng Quản trị:
- Quản lý xe ALTIS và có nhiệm vụ lái xe phục vụ Chủ tịch HĐQT Côngty
- Thường xuyên chăm sóc xe, bảo quản giữ gìn xe xe luôn như mới
* Lưu ý: Không được tự ý cho người khác mượn xe và tự ý lái xe thựchiện công việc khác khi chưa có lệnh CTHĐQT Công ty
- Thực hiện quyết toán chi phí xe hàng tháng, tham gia công tác quản lýkhu tập thể CBCNV trong Công ty
Trang 27- Thực hiện một số việc cụ thể khác do Giám đốc phòng, Tổng Giám đốc
và CT.HĐQT phân công
- Báo cáo kịp thời tới Giám đốc phòng và Tổng giám đốc Công ty vàCTHĐQT Công ty
Đồng chí Phạm Văn Thành – Lái xe Tổng Giám đốc Công ty:
- Quản lý xe ALTis và có nhiệm vụ lái xe phục vụ Tổng giám đốc Côngty
- Thường xuyên chăm sóc xe, bảo quản giữ gìn xe xe luôn như mới
* Lưu ý: Không được tự ý cho người khác mượn xe và tự ý lái xe thựchiện công việc khác khi chưa có lệnh Tổng giám đốc
- Thực hiện quyết toán chi phí xe hàng tháng, kiểm tra việc ghi chép sổnhật ký cán bộ các phòng ban
- Theo dõi việc pho tô văn bản tài liệu cho Công ty
- Kết hợp làm công tác quản lý vườn cây, ao cá, vệ sinh từ khu vực nhàđiều hành đến khu vực sân bóng chuyền Công ty
- Thực hiện một số việc cụ thể khác do Tổng Giám đốc và Giám đốcphòng phân công
- Báo cáo kịp thời tới Giám đốc phòng và Tổng giám đốc Công ty
Đồng chí Ngô Huy Toàn – Lái xe Văn phòng Công ty:
- Quản lý xe INLOVA và có nhiệm vụ lái xe trở CBCNV đi công tác khi
có lệnh điều xe của Giám đốc TCHC và Tổng giám đốc Công ty
- Thường xuyên chăm sóc xe, bảo quản giữ gìn xe xe luôn như mới
* Lưu ý: Không được tự ý cho người khác mượn xe và tự ý lái xe thựchiện công việc khác khi chưa có lệnh Giám đốc phòng
- Thực hiện quyết toán chi phí xe hàng tháng, ngoài ra còn tham gia quản
lý công tác tắm giặt sấy và các sân thể thao của Công ty
- Thực hiện một số việc cụ thể khác do Giám đốc phòng và Tổng Giámđốc phân công
- Báo cáo kịp thời tới Giám đốc phòng và Tổng giám đốc Công ty
Đồng chí Nguyễn Thị Xuân Anh – Nhân viên Y tế:
Trang 28, Về lĩnh vực y tế:
- Làm nhiệm vụ khám chữa bệnh cho CBCNV trong Công ty phải hết sứcthận trọng tỉ mỉ, chính xác, không nhầm lẫn trong chuẩn đoán và có hướng điềutrị thích hợp
- Quản lý, bảo quản và cấp phát thuốc cho CBCNV trong Công ty khi ốmđau phải đầy đủ và an toàn
- Bệnh nhân trong trường hợp ốm nặng hoặc tai nạn nặng phải khẩntrương sơ cứu và phải có hướng chuyển bệnh nhân lên tuyến trên để cấp cứu kịpthời
- Lập các sổ theo dõi về lĩnh vực y tế (Sổ khám bệnh, sổ theo dõi bệnhnhân điều trị, sổ theo dõi số lượng nhập, xuất thuốc ra trong tháng, đơn thuốc)
Về một số công việc tham gia khác:
- Tham gia thực hiện tiếp nhận, trình, sao, chuyển các công văn, chỉ thị,quyết định,… của HĐQT, Tổng Giám đốc đến các phòng ban, phân xưởng kịpthời, chính xác
- Thực hiện công tác tạp vụ phục vụ phòng Chủ tịch HĐQT, phòng TổngGiám đốc, phòng họp Công ty
- Kiểm tra việc thực hiện lưu mẫu thức ăn tại bộ phận Nhà ăn theo quyđịnh
- Thực hiện việc kiểm soát chất lượng, số lượng nhập thực phẩm tại Nhà
ăn ca
- Thực hiện một số việc cụ thể khác do Giám đốc TCHC phân công
Đồng chí Nguyễn Thắng Hùng – Trưởng Ban Bảo vệ:
- Là người giúp việc cho Giám đốc TCHC trực tiếp điều hành mọi hoạtđộng của Ban Bảo vệ nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của Ban Bảo vệtheo quy định:
- Quản lý, điều hành phân công nhiệm vụ cho nhân viên trong Ban Bảovệ
- Trực tiếp đảm nhận một số phần việc quan trọng trong ca, trong ngàylàm việc
Trang 29- Phân công, bố trí ca kíp hợp lý, đôn đốc - kiểm tra tinh thần làm việc ýthức trách nhiệm của các ca trực, của từng cá nhân trong Ban Bảo vệ.
- Liên hệ cơ quan lân cận hoặc địa phương để hợp đồng phối hợp khi cầnthiết (khi có sự uỷ nhiệm của Lãnh đạo)
- Tổ chức theo dõi quản lý vũ khí, công cụ hỗ trợ, tài sản, sổ sách – tàiliệu liên quan đến công tác của lực lượng Bảo vệ, sổ sách các chứng từ liên quanđến hàng hoá - vật tư ra vào Công ty
- Hàng ngày tổng hợp tình hình công tác Bảo vệ báo cáo cán bộ phòngTCHC phụ trách an ninh và báo cáo Giám đốc TCHC
- Theo dõi chấm công, đánh giá chất lượng công tác của cán bộ chiến sỹbảo vệ trong tổ, chủ trì tổ chức họp định kỳ hàng tháng và bình xét xếp loạiABC làm cơ sở cho việc tính lương và thi đua
- Hàng tháng (Ngày 25) theo định kỳ lập báo cáo kết quả công tác củaBan Bảo vệ trong tháng và dự kiến kế hoạch công tác tháng sau bằng văn bảnbáo cáo về Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc và Giám đốc TCHC Công ty
- Là thường trực Đội tự vệ Công ty
- Thực hiện một số công việc khác do Tổng Giám đốc Công ty và Giámđốc Tổ chức hành chính giao
Đồng chí Bùi Đình Dương – Phó Ban Bảo vệ:
- Quản lý, điều hành phân công nhiệm vụ cho nhân viên trong ban khiđược sự uỷ quyền của Trưởng ban
- Trực tiếp đảm nhận công tác bảo vệ trong ca, trong ngày làm việc
- Đôn đốc, kiểm tra tinh thần làm việc ý thức trách nhiệm của các ca trực,của từng cá nhân trong ban theo sự phân công của Trưởng ban
- Hàng ngày tổng hợp tình hình công tác bảo vệ báo cáo Trưởng ban bảovệ
- Tham gia thực hiện công tác Quân sự của Công ty
- Ngoài ra, thực hiện một số yêu cầu công tác cụ thể khác do Giám đốcTCHC và Trưởng ban Bảo vệ giao
Nhân viên Ban Bảo vệ:
Trang 30- Kiểm tra giấy tờ, hướng dẫn người, phương tiện ra vào cổng, trông giữ
xe cho khách đến liên hệ công tác và xe của CB.CNV Công ty
- Đảm bảo ghi chép sổ sách tài sản, sản phẩm, các vật tư ra vào cổngCông ty
- Ghi vào sổ thường trực nội dung theo dõi, kiểm tra, kiểm soát người vàphương tiện ra vào Công ty
- Nhận và giao ca thường trực, thực hiện tuần tra địa bàn xung quanh vànội bộ Công ty theo quy định
- Kiểm tra việc thực hiện nội quy của CB.CNV Công ty, lập biên bản xử
lý các trường hợp vi phạm
- Thường xuyên kiểm tra, bảo vệ cơ sở vật chất của Công ty
- Phối hợp với Ban an toàn kiểm tra các thiết bị PCCC theo quy định củaCông ty
- Vận hành thành thạo, thao tác nhanh thiết bị PCCC
- Làm các công việc khác theo yêu cầu của Trưởng, phó Ban bảo vệ
- Là người giúp việc cho Giám đốc Tổ chức hành chính trong công tácquản lý Nhà ăn ca
- Thực hiện quản lý toàn bộ hoạt động của nhà ăn ca
- Quản lý, điều hành và phân công nhiệm vụ cho các Nhân viên trong nhà
ăn ca thực hiện đảm bảo cho việc phục vụ cơm ca, cơm khách được chu đáo,ngon miệng và vệ sinh
- Xây dựng bảng thực đơn ăn sáng, ăn tự chọn, ăn tươi theo tuần, thángtrình lên Giám đốc TCHC phê duyệt
- Thực hiện việc nhập, xuất thực phẩm đảm bảo theo quy định đồng thờithực hiện hoàn thiện đảm bảo việc quyết toán được kịp thời, chính xác
- Thường xuyên kiểm tra giá cả lương thực, thực phẩm, đóng góp ý kiếnvới nhân viên tiếp phẩm
- Trực tiếp tham gia nấu ăn cho toàn thể CBCNV trong Công ty theo suất
ăn và tham gia nấu cơm khách
- Tổ chức thực hiện đảm bảo nấu ăn theo đúng tiêu chuẩn suất ăn của