MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A.PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Phạm vi nghiên cứu 4 6. Ý nghĩa, đóng góp của báo cáo 5 7. Kết cấu của báo cáo 6 B.PHẦN NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 7 1.1. Khái quát chung về UBND thị trấn Cô Tô. 7 1.1.1. Giới thiệu tổng quan về UBND thị trấn Cô Tô 7 1.1.2. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội thị trấn Cô Tô 7 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của UBND thị trấn Cô Tô 9 1.1.4. Chức năng nhiệm vụ chung của UBND thị trấn Cô Tô 10 1.2. Chính quyền cấp cơ sở và vị trí, vai trò của cán bộ, công chức thị trấn 11 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của chính quyền cấp cơ sở 11 1.2.1.1. Khái niệm chính quyền cấp cơ sở 11 1.2.1.2. Đặc điểm của chính quyền cấp cơ sở 12 1.2.2. Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm của cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở. 12 1.2.2.1. Khái niệm cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở 12 1.2.2.2. Vị trí vai trò của cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở 15 1.2.2.3. Đặc điểm của cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở. 17 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ ,HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 20 2.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng, đội ngũ cán bộ, công chức 20 2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở 20 2.2.1. Về phẩm chất chính trị 20 2.2.2. Về phẩm chất đạo đức 21 2.2.3. Về trình độ năng lực 23 2.3. Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức tại UBND thị trấn Cô Tô 25 2.3.1. Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn Cô Tô 25 2.3.2. Nhận xét về thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UNBD thị trấn Cô Tô 27 2.4 .Nguyên nhân của những hạn chế về chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức UBND thị trấn Cô Tô 29 2.4.1. Nguyên nhân khách quan 29 2.4.2. Nguyên nhân chủ quan 30 2.5. Thực tiễn thực hiện công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở tại UBND thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. 30 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ ,HUYỆN CÔ TÔ ,TỈNH QUẢNG NINH. 34 3.1. Phương hướng và mục tiêu nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn cô tô. 34 3.1.1 Phương hướng nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn Cô Tô. 34 3.1.2. Mục tiêu nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn Cô Tô. 35 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thị trấn tại UBND thị trấn Cô Tô huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay. 36 3.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp thị trấn tại UBND thị trấn Cô Tô 36 3.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác cán bộ, công chức phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phương. 37 3.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của thị trấn. 38 3.2.4. Chuẩn hóa cán bộ, công chức chính quyền cấp thị trấn 38 3.2.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đối với cán bộ, công chức . 38 3.2.7. Hoàn thiện hệ thống chính sách, chế độ đãi ngộ, thu hút cán bộ, công chức 40 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thị trấn tại UBND thị trấn Cô Tô, Huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. 42 3.3.1. Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng cán bộ, công chức thị trấn để nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ, công chức: 42 3.3.2. Tăng cường thanh tra và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên và các công chức chuyên môn của UBND thị trấn: 42 3.3.3. Đưa ra các chế tài nghiêm minh đối với những cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật công việc đạo đức và kỷ luật: 42 3.3.4. Đổi mới quy trình, chế độ tuyển dụng công chức: 42 3.3.5. Tăng cường các hình thức thi đua, khen thưởng cho cán bộ, công chức: 43 3.3.6. Tạo ra cạnh tranh lành mạnh trong nền hành chính: 43 C.KẾT LUẬN 45 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 1MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU
LỜI CẢM ƠN!
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
A.PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 4
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
4 Phạm vi nghiên cứu 4
6 Ý nghĩa, đóng góp của báo cáo 5
7 Kết cấu của báo cáo 6
B.PHẦN NỘI DUNG 7
CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 7
1.1 Khái quát chung về UBND thị trấn Cô Tô 7
1.1.1 Giới thiệu tổng quan về UBND thị trấn Cô Tô 7
1.1.2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội thị trấn Cô Tô 7
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND thị trấn Cô Tô 9
1.1.4 Chức năng nhiệm vụ chung của UBND thị trấn Cô Tô 10
1.2 Chính quyền cấp cơ sở và vị trí, vai trò của cán bộ, công chức thị trấn .11 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của chính quyền cấp cơ sở 11
1.2.1.1 Khái niệm chính quyền cấp cơ sở 11
1.2.1.2 Đặc điểm của chính quyền cấp cơ sở 12
1.2.2 Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm của cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở 12
1.2.2.1 Khái niệm cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở 12
1.2.2.2 Vị trí vai trò của cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở 15
1.2.2.3 Đặc điểm của cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở 17
Trang 2CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ ,HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 20
2.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng, đội ngũ cán bộ, công chức 202.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở 202.2.1 Về phẩm chất chính trị 202.2.2 Về phẩm chất đạo đức 212.2.3 Về trình độ năng lực 232.3 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức tại UBND thị trấn Cô Tô 252.3.1 Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn Cô Tô 252.3.2 Nhận xét về thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UNBDthị trấn Cô Tô 272.4 Nguyên nhân của những hạn chế về chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức UBND thị trấn Cô Tô 292.4.1 Nguyên nhân khách quan 292.4.2 Nguyên nhân chủ quan 302.5 Thực tiễn thực hiện công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ
sở tại UBND thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 30
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND THỊ
TRẤN CÔ TÔ ,HUYỆN CÔ TÔ ,TỈNH QUẢNG NINH 34
3.1 Phương hướng và mục tiêu nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn cô tô 343.1.1 Phương hướng nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại
UBND thị trấn Cô Tô 343.1.2 Mục tiêu nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn Cô Tô 35
Trang 33.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thị trấn tại UBND thị trấn Cô Tô huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay 363.2.1 Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp thị trấn tại UBND thị trấn Cô Tô 363.2.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác cán bộ, công chức phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phương 373.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội của thị trấn 383.2.4 Chuẩn hóa cán bộ, công chức chính quyền cấp thị trấn 383.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đối với cán bộ, công chức 383.2.7 Hoàn thiện hệ thống chính sách, chế độ đãi ngộ, thu hút cán bộ, công chức 403.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thị trấn tại UBND thị trấn Cô Tô, Huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 423.3.1 Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng cán bộ, công chức thị trấn để nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ, công chức: 423.3.2 Tăng cường thanh tra và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên và các công chức chuyên môn của UBND thị trấn: 42
3.3.3 Đưa ra các chế tài nghiêm minh đối với những cán bộ, công chức vi
phạm kỷ luật công việc đạo đức và kỷ luật: 423.3.4 Đổi mới quy trình, chế độ tuyển dụng công chức: 423.3.5 Tăng cường các hình thức thi đua, khen thưởng cho cán bộ, công chức: 433.3.6 Tạo ra cạnh tranh lành mạnh trong nền hành chính: 43
C.KẾT LUẬN 45 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Từ những năm đầu thập niên 80 của thê kỷ XX đến nay, sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học công nghệ đã làm biến đổ sâu sắc tất cả các lĩnh vực củađời sống, mở ra một thời đại mới cùng sự phát triển của kinh tế tri thức Đặc trưng
cơ bản của kinh tế tri thức là nguồn nhân lực có trí tuệ, có kỹ năng, được đào tạo
cơ bản, do vậy vai trò của “nguồn lực con người” ngày càng cao, giá trị của trithức ngày càng được khẳng định ở mỗi quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới
Đất nước ta chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa , và trong bối cảnh có nhiều thời cơ cần ra sức tận dụng, đồng thờicũng có nhiều khó khăn, thử thách cần phải vượt qua, đòi hỏi phải xây dựngđược đội ngũ cán bộ, công chức cho cả hệ thống chính trị và toàn xã hội từTrung ương đến địa phương đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và nănglực hoạt động thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máychính quyền
Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, làng, xã đóng một vai tròrất quan trọng Bởi Làng, xã là đơn vị hành chính, là chính quyền cấp cơ sở có
vị trí đặc biệt quan trọng, là nhân tố đóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc và đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hệ thốngchính quyền nhà nước Việt Nam Trong cơ quan chính quyền địa phương cáccấp, chính quyền cấp xã là cấp hành chính cơ sở, là nơi trực tiếp tiếp cận và làmviệc với nhân dân Vì thế trong hệ thống chính trị của chúng ta, chính quyền cơ
sở có vị trí quan trọng, là cầu nối trực tiếp giữa hệ thống chính quyền nhà nướcvới nhân dân, thực hiện hoạt động quản lý nhà nước trên các lĩnh vực: kinh tế,văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng …theo thẩm quyền được phân cấp
Đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở có vai trò rất quantrọng trong việc đảm bảo trên thực tế hiệu quả lãnh đạo và quản lý của Nhànước Vì vậy việc quản lý xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của hệ thốngchính trị cấp cơ sở hiện nay là một bộ phận không thể tách rời của chiến lượccán bộ, công chức thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo và phát triển nguồn
Trang 5nhân lực và mong muốn nâng cao chất lượng nhân lực tại UBND Thị trấn Cô Tô
nên em đã tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài: “Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng ninh”.
Trang 6LỜI CẢM ƠN!
Lời đầu tiên cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhấttới nhà trường cùng toàn thể quý thầy cô giáo trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đãtrang bị cho em những vốn kiến thực cơ bản cần thiết cho chuyên ngành quản trịnhân lực Đặc biệt là thầy cô giáo trong khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực đãhướng dẫn và chỉ bảo cho em những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tậptại trường để em có nền tảng lý thuyết cần thiết cho công việc thực tiễn, và đãhướng dẫn cho em trong suốt quá trình kiến tập và hoàn thành báo cáo kiến tập
Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạoUBND thị trấn Cô Tô cùng toàn thể công chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhận vàgiải quyết thủ tục hành chính đã giúp đỡ để em hoàn thành bài báo cáo này
Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên trong quá trình viết báo cáo
em không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của quý thầy cô cũng như ban lãnh đạo cơ quan để bài báo cáo đượchoàn thiện hơn
Cuối cùng, em kính chúc Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô trongKhoa tổ chức và quản lý nhân lực một sức khỏe dồi dào và đạt nhiều thành tíchtrong công tác giảng dạy và đào tạo Em xin kính chúc UBND thị trấn ngàycàng phát triển và thành công hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viênNGUYỄN THỊ PHƯƠNG
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1 UBND Uỷ ban nhân dân
2 HĐND Hội đồng nhân dân
3 HCNN Hành chính nhà nước
4.CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Trang 8Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính Nhà nước (HCNN) làmối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu của sựnghiệp đổi mới trong giai đoạn hiện nay Đặc biệt nước ta đang trong quá trìnhhội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, với những thời cơ và vận hội mới,đồng thời cũng có những khó khăn và thách thức mới, đội ngũ cán bộ, côngchức hành chính Nhà nước là những người trực tiếp phục vụ chế độ, đại diệncho Đảng và Nhà nước xây dựng và thực thi các chủ trương, chính sách thì độingũ cán bộ, công chức HCNN là nhân tố quyết định đối với sự phát triển của đấtnước càng cần được quan tâm.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một Nhà nước vững mạnh, có hiệu lực phải
là một Nhà nước làm cho mọi người biết sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật, Nhà nước đó “phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe và chịu sự kiểm soát của nhân dân” Một trong những mối quan tâm của
Người là lo làm sao đào tạo và bồi dưỡng được một đội ngũ cán bộ, công chức
chính quyền phù hợp với bản chất Nhà nước ta, thấm nhuần tinh thần “dân là chủ, cán bộ, công chức là đầy tớ trung thành của nhân dân” Chủ tịch Hồ Chí
Minh cho rằng một khi đã có đường lối cách mạng đúng thì cán bộ, công chức là
khâu quyết định Người viết: “Muốn việc thành công hay thất bại đều do cán
bộ, công chức tốt hay kém”, “Cán bộ, công chức là cái gốc của mọi công việc”.
Trang 9Cán bộ, công chức là những người đem đường lối, chính sách của Đảng, củaChính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tình hìnhcủa dân chúng báo cáo lại cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sáchcho đúng Thực tế là mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Chính phủ đều docán bộ, công chức nghiên cứu đề xuất, đồng thời cũng do cán bộ, công chức tổchức, hướng dẫn nhân dân thực hiện Đường lối của Đảng đúng hay sai, tổ chứcthực hiện thành hay không đều phụ thuộc vào cán bộ, công chức Động lực củamọi cuộc cách mạng là quần chúng nhân dân, mà hạt nhân chủ yếu của nó là lực
lượng cán bộ, công chức “Cán bộ, công chức là cái gốc của mọi công việc”,
chính là quan điểm về con người với tính cách vừa là chủ thể, vừa là mục tiêu,vừa là động lực của cách mạng
Cán bộ, công chức cấp cơ sở là những người gần dân nhất, trực tiếp tiếpxúc với nhân dân, hàng ngày hướng dẫn, triển khai, vận động nhân dân thựchiện mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,trực tiếp lắng nghe, giải quyết hoặc kiến nghị lên chính quyền cấp trên nhữngkiến nghị, ý kiến, nguyện vọng của nhân dân
Vì vậy, chất lượng hoạt động của cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ
sở ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh của hệ thống chính trị ở cơ sở Tác độngtrực tiếp đến sự nghiệp cách mạng và đổi mới của Đảng và Nhà nước
Cán bộ, công chức là một yếu tố quan trọng nhất trong việc xây dựng vàcủng cố chính quyền cấp cơ sở vững mạnh Đồng thời muốn xây dựng và củng
cố chính quyền cấp cơ sở vững mạnh thì phải xây dựng cán bộ, công chức có đủnăng lực và phẩm chất để thực hiện sự nghiệp đổi mới mà Đảng ta đã khởixướng Những năm gần đây, việc thực hiện chủ trương xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức HCNN ở nước ta đã đạt được một số kết quả nhất định Song trênthực tế vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức HCNN đã vàđang đặt ra nhiều vấn đề mới, cần tiếp tục nghiên cứu Do vậy, việc nghiên cứu
và đánh giá một cách khoa học về đội ngũ công chức HCNN và chất lượng độingũ cán bộ, công chức HCNN sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng, là cơ sở giúpcho Đảng và Nhà nước, Chính phủ hoạch định chiến lược xây dựng, đào tạo và
Trang 10phát triển đội ngũ cán bộ, công chức có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xây dựng
và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay và cho những năm tới
Nghị quyết hội nghị thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX “ vềđổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn,”
trong đó nhấn mạnh: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ sở có năng lực
tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ, chăn lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ, công chức cơ sở”.
Vì vậy, chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở ảnh hưởngtrực tiếp đến sức mạnh của hệ thống chính trị ở cơ sở, tác động trực tiếp đến sựnghiệp cách mạng và đổi mới của Đảng và Nhà nước
Trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở đã cóbước phát triển về chất lượng Tuy nhiên, đội ngũ này vẫn tồn tại một số yếukém, bất cập về năng lực, kiến thức, trình độ trước những yêu cầu của tình hình,nhiệm vụ mới Vì vậy một số cán bộ, công chức vẫn còn gặp khó khăn, lúngtúng trong quá trình thực thi nhiệm vụ Những bất cập này đã gây ảnh hưởngkhông nhỏ đến uy tín và hiệu quả làm việc của bộ máy chính quyền và ảnhhưởng đến lòng tin của nhân dân với nhà nước, vì vậy yêu cầu đặt ra là phảinâng cao công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong hoạt động quản lýcán bộ, công chức Thực tiễn cho thấy, nơi đâu quan tâm đầy đủ và làm tốt côngtác cán bộ, công chức và đặc biệt là quản lý cán bộ, công chức cấp cơ sở, có độingũ cán bộ, công chức cơ sở chất lượng thì nơi đó tình hình chính trị, xã hội ổnđịnh và kinh tế, an ninh quốc phòng được giữ vững và ngược lại Qua đó thấyđược, sức ảnh hưởng và tầm quan trọng của công tác quản lý cán bộ, công chứccấp cơ sở đến việc xây dựng và củng cố hệ thống chính trị cấp cơ sở như thếnào
Trước yêu cầu bức thiết của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa, UBND thị trấn Cô Tô đã xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp thị trấn
Trang 11phát triển cả về số lượng và chất lượng, đã và đang từng bước đáp ứng yêu cầuthực tiễn Tuy nhiên, bên cạnh những thành tưu đã đạt được trong thời kỳ côngnghiệp hóa – hiện đại hóa như hiện nay công tác quản lý, xây dựng đội ngũ cán
bộ, công chức cấp cơ sở còn nhiều mặt hạn chế cần phải hoàn thiện và nâng cao
hơn nưa Chính vì thế, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng ninh” cho bài Báo cáo kiến tập của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Lựa chọn và hệ thống hóa cơ sở lý luận về cán bộ, công chức và quản lýnguồn cán bộ, công chức cấp thị trấn Đồng thời đánh giá thực trạng chất lượngcán bộ,công chức cấp thị trấn tại thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô trong thời gianqua cùng các nguyên nhân
Hơn thế, đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, côngchức cấp thị trấn tại thị trấn Cô Tô huyện Cô Tô trong thời gian tới
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về cán bộ, công chức cấp cơ sở đồng thờinghiên cứu thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở tại thị trấn Cô Tô.Qua đó cũng đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng caocông tác quản lý xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở tại thị trấn Cô
Tô huyện Cô Tô tỉnh Quảng Ninh
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Trong khuôn khổ của bài Báo cáo kiến tập, tôi
tập trung vào nghiên cứu các đối tượng là cán bộ, công chức thị trấn Cô Tô đượctiến hành nghiên cứu trên địa thị trấn Cô Tô thuộc huyện Cô Tô tỉnh QuảngNinh
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu từ năm 2012 đến nay.
5 Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhà nước pháp luật; Qua điểm của Đảng về công tác cán bộ,công chức; Những quy định pháp luật về quản lý nhà nước
Trang 12Bên cạnh việc sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử, báo cáo còn sử dụng các phương pháp khác như:
- Phương pháp phân tích tổng hợp các thông tin từ sách, báo, các trangthông tin điện tử, các nghị định, thông tư liên quan đến cán bộ, công chức vàcông tác cán bộ, công chức cấp cơ sở
- Phương pháp điều tra xã hội học như: quan sát, ghi chép
- Phương pháp thống kê các số liệu, tài liệu liên quan
- Phương pháp so sánh,;
- Phương pháp quy nạp, diễn dịch;
6 Ý nghĩa, đóng góp của báo cáo
6.2 Ý nghĩa của báo cáo
Đối với tố chức: Qua đề tài này cơ quan có thể nhận thấy những mặt tíchcức cũng như hạn chế mà cơ quan đang gặp phải trong việc đánh giá chất lượngcán bộ, công chức, để từ đó tìm ra những giải phù hợp với tình hình của cơ quan
để ngày càng nâng cao hiệu quả và chất lượng cán bộ, công chức
Đối với cá nhân: Với việc nghiên cứu vấn đề này giúp tôi hiểu rõ và sâuhơn về vai trò của cán bộ, công chức ở Việt Nam nói chung và ở cơ quan nhànước cấp cơ sở nói riêng và có thể cũng cố thêm những kiến thức đã được họctrên ghế nhà trường
Báo cáo của tác giả có thể góp một phần là một tài liệu đọc cho các bạnsinh viên khi nghiên cứu về đề tài này
6.2 Đóng góp của đề tài
- Khái quát có hệ thống làm rõ được các khái niệm, đặc điểm, vị trí, vaitrò của cán bộ, công chức cấp thị trấn, đánh giá thực trạng, trình độ năng lực củađội ngũ cán bộ, công chức
- Hệ thống hóa và xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, côngchức
- Qua phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng, rút ra những mặt mạnh vàhạn chế, nguyên nhân của thực trạng Từ đó làm tiền đề để xây dựng, nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thị trấn Cô Tô
Trang 13- Làm rõ những đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức và đưa ra nhữnggiải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn.
7 Kết cấu của báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củabáo cáo được chia làm 3 chương:
Chương 1: Tông quan về UBND thị trấn Cô Tô và cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Chương 2 : Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND Thị trấn Cô Tô ,Huyện Cô Tô ,Tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3 : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND Thị trấn Cô Tô ,Huyện Cô Tô ,Tỉnh Quảng Ninh.
Trang 14B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
1.1 Khái quát chung về UBND thị trấn Cô Tô.
1.1.1 Giới thiệu tổng quan về UBND thị trấn Cô Tô
- Tên gọi: Uỷ ban nhân dân thị trấn Cô Tô
- Địa chỉ: khu 3, thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
- Điện thoại: 0333889130
- Email: ubndthitranct@quangninh.gov.vn
1.1.2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội thị trấn Cô Tô
Cô Tô là một thị trấn miền núi, hải đảo cách xa đất liền, được thành lậptheo nghị định 83/1991/NĐ-CP Ngày 25 tháng 8 năm 1999 trên cơ sở chia tách
xã Cô Tô thành 02 đơn vị hành chính là thị trấn Cô Tô và xã Đồng Tiến Thịtrấn Cô Tô là trung tâm hành chính, kinh tế văn hóa – xã hội của huyện Cô Tô
Cách trung tâm Vân Đồn 60 km, Thành phố Hạ Long 90 km về phíatây(theo đường chim bay) nên việc giao lưu đi lại gặp nhiều khó khăn, đặc biệttrong những tháng mưa bão Phía bắc giáp xã Đồng Tiến, phía đông giáp xãThanh Lân huyện Cô Tô, phía nam giáp vùng biển đảo Bạc Long Vĩ thành phốHải Phòng
Thị trấn Cô Tô có tổng diện tích tự nhiên tính phần đất nổi là 6, 5 km2; thịtrấn có tổng số 843 hộ và 2.895 nhân khẩu (tính đến 31/10/2014) thuộc nhiềutỉnh thành phố ra xây dựng kinh tế từ năm 1979 đến nay gồm: Hải phòng, TháiBình, Nam Định, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, dân nội tỉnh và một số tỉnh, thành phốkhác
Về cơ cấu tổ chức của thị trấn Cô Tô: Về tổ chức Đảng ủy thị trấn Cô Tô
có 07 chi bộ trực thuộc với tổng sô 88 đảng viên(tính đến tháng 3/2015); 06 tổchức đoàn thể quần chúng; 03 tổ chức xã hội; Thị trấn Cô Tô được chia làm 04khu
Về cơ cấu kinh tế: Số hộ làm nghề ngư nghiệp ước đạt trên 50%, hộ làmthương mại dịch vụ gần 20%, hộ làm nông nghiệp trên 10%, còn lại là các hộ
Trang 15thuộc cán bộ, công chức, công nhân viên chức nhà nước và các hộ lao động tự
do không có việc làm ổn định
Qua 15 năm xây dựng và phát triển, được sự quan tâm của Trung ương,của tỉnh và của huyện cùng sự nỗ lực của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dântrên địa bàn, diện mạo của Thị trấn Cô Tô ngày càng được thay đổi về mọi mặt.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm sau cao hơn năm trước Ngành ngưnghiệp và thương mại dịch vụ là 2 ngành kinh tế mũi nhọn trọng điểm của thịtrấn Nếu như năm 1999 tổng sản lượng khai thác đánh bắt nuôi trồng đạt trên
350 tấn thì đến năm 2013 đạt 2770 tấn, tăng 9 lần Ngành thương mại dịch vụ dulịch có bước tăng trưởng vượt bậc Năm 2014 ước đạt 90.000 lượt khách Doanhthu từ du lịch dự kiến năm 2014 đạt gần 100 tỷ đồng Tỷ lệ hộ nghèo giảmxuống còn 0,36% Hiện, 100% các khu của thị trấn có nhà văn hóa, các tuyếnđường giao thông trên toàn thị trấn được bê tông hóa; 100% số hộ được sử dụngnước sạch; các trường mầm non, tiểu học, THCS đều đạt chuẩn Quốc gia…
Công tác xây dựng Đảng, Chính quyền, đoàn thể luôn được quan tâm;Công tác an ninh quốc phòng - an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội luônđược củng cố và giữ vững Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện cả vềvật chất lẫn tinh thần Thị trấn Cô Tô đã và đang xứng đáng là trung tâm kinh tế
- chính trị - văn hoá của huyện đảo đông bắc của tổ quốc
Thị trấn Cô Tô có nguồn nhân lực dồi dào Người Cô Tô có đức tính cần
cù, hiếu học, nghiêm túc trong lao động và có khả năng tiếp cận với tiến bộkhoa học - kỹ thuật Đó là điều kiện thuận lợi quan trọng để hình thành đội ngũcông nhân, cán bộ, công chức, lao động và kỹ thuật có chất lượng tốt
Chính những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của thị trấn Cô Tô đã tácđộng không nhỏ đến chất lương đội ngũ cán bộ, công chức Từ đó vấn đề nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là một việc làm cấp thiết Một trongnhững việc làm đó là chú trọng đào tạo và thu hút những công chức có trình độcao ở các ngành mũi nhọn về thị trấn công tác để đáp ứng yêu cầu mới đảm bảocho sự phát triển của thị trấn trong tình hình hiện nay và những năm tới
Trang 161.1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND thị trấn Cô Tô
Căn cứ vào Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005của Chính Phủ về việc phân loại đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn.UBND thị trấn Cô Tô do HĐND thị trấn bầu ra, là cơ quan chấp hành củaHĐND thị trấn, bao gồm: 01 Chủ tịch, 02 Phó Chủ tịch
+ 01 đồng chí uỷ viên: Ông Phạm Công Hưng
- Các phòng, ban chuyên môn của UBND thị trấn gồm:
+ Ban tư pháp – hộ tịch
+ Ban địa chính – xây dựng – đô thị và môi trường
+ Ban chỉ huy quân sự
+ Ban công an
+ Ban văn hóa – xã hội
+ Ban tài chính – ngân sách
+ Ban văn phòng – thống kê
Trang 17Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND thị trấn Cô Tô
1.1.4 Chức năng nhiệm vụ chung của UBND thị trấn Cô Tô
UBND thị trấn cô tô do HĐND thị trấn cô tô bầu ra, là cơ quan chấp hànhcủa UBND thị trấn, với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,
UBND thị trấn chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật và các văn bản của
cơ qua hành chính nhà nước ở cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp
UBND thị trấn quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của
(Nguyễn Đình Tài - Bùi Đức Quang)
Ban chỉ huy quân sự
(Phạm Công Hưng)
Ban công an (Nguyễn
Toàn Thắng)
Ban văn hóa - xã hội
(Nguyễn
Sĩ Bôn -
Vũ Văn Toàn)
Văn phòng
- Thống kê
(Trương Thị Phúc -
Từ Hải Hưng)
Ban tài chính ngân sách
(Nguyễn Văn Đăng
- Nguyễn Ngọc Dũng -
Đỗ Thị Loan)
UBND thị trấn Cô Tô
Trang 18đời sống xã hội ở cở sở như: Kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục, quốc phòng anninh.
Quản lý tập trung thống nhất mọi công việc quản lý hành chính nhà nướctrên địa bàn thị trấn Bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân và pháp chế xã hộichủ nghĩa
Giám sát mọi cơ quan, tổ chức doanh nghiệp, công dân chấp hành phápluật nhà nước trên địa bàn thị trấn Chăm lo và xây dựng kinh tế, quản lý và bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường
Tổ chức, hướng dẫn và đảm bảo thực hiện các chính sách dân tộc, chínhsách tôn giáo, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương theoquy định của pháp luật
1.2 Chính quyền cấp cơ sở và vị trí, vai trò của cán bộ, công chức thị trấn
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của chính quyền cấp cơ sở
1.2.1.1 Khái niệm chính quyền cấp cơ sở
Xã, phường, thị trấn ( gọi chung là cấp xã) là đơn vị hành chính cấp cơ sở,
là nơi trực tiếp thực hiện và cụ thể hóa các chủ trương của Đảng và chính sách,Pháp luật của Nhà nước đến với người dân
Thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở trong hệ thống chính quyền củanước ta, là hình ảnh thu nhỏ của một xã hội, mọi hoạt động về kinh tế, văn hóa –
xã hội, an ninh – quốc phòng … đều diễn ra ở đó Thị trấn là một cấp chínhquyền ở nông thôn, mà đại bộ phận nhân dân nước ta lại sống ở nông thôn vàlàm nông nghiệp thì vị trí và tầm quan trọng của cấp thị trấn lại càng được nânglên rõ rệt Theo kết quả điều tra dân số ngày 1/4/2009, dân số Việt Nam là85.789.573 người, trong đó có 61.864.000 người chiếm 70,2% dân số của cảnước sống ở vùng nông thôn Tính đến ngày 31/12/2010, Việt Nam có 11.112đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm: 1.403 phường, 624 thị trấn và 9.085 xã
Chính quyền cấp cơ sở bao gồm HĐND và UBND là cấp thấp nhất trong
hệ thống chính quyền 4 cấp ở Việt Nam từ trung ương, tỉnh, huyên, xã, thựchiện quyền lực nhà nước ở địa phương, có chức năng thay mặt nhân dân địa
Trang 19phương, căn cứ vào tâm tư, nguyện vọng của nhân dân quyết định các chínhsách liên quan đến mọi mặt đời sống, xã hội của nhân dân địa phương.
Chính quyền cấp cơ sở là chính quyền gần dân nhất, là cầu nối trực tiếpgiữa nhà nước và nhân dân, hàng ngày nắm bắt, tìm hiểu và phản ánh nguyệnvọng của nhân dân Cấp cơ sở có vai trò rất quan trong trong việc tổ chức và vậnđộng nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh
tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư
1.2.1.2 Đặc điểm của chính quyền cấp cơ sở
Thứ nhất: Chính quyền cấp cơ sở là cấp thấp nhất trong hệ thống chínhquyền các cấp của Nhà nước ta ( Trung ương, tỉnh , huyện, xã) là cấp quản lýhành chính nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, anninh, quốc phòng ở địa bàn cơ sở
Thứ hai: Chính quyền cấp cơ sở là cấp trực tiếp tổ chức và thực hiệnđường lối chính trị, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước trong cuộcsống, là cầu nối giữa Đảng, nhà nước đối với nhân dân, là cấp gần gũi với nhândân nhất, là nơi trực tiếp đáp ứng và giải quyết các yêu cầu chính đáng của nhândân
Thứ ba: Chính quyền cấp cơ sở gồm HĐND và UBND, mà không có cơquan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân HĐND là cơ quan quyền lựcnhà nước và đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ của nhân dân ở cơ
sở UBND là cơ quan chấp hành, cơ quan quản lý hành chính nhà nước trên cáclĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàn cơsở
Thứ tư: Chính quyền cấp cơ sở là nơi phát huy tính tự quản của cộng đồngdân cư, là nơi trực tiếp vận động và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân
1.2.2 Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm của cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở
1.2.2.1 Khái niệm cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở
Theo Luật cán bộ, công chức của Quốc hội khóa 12 – kỳ họp thứ 4, số
Trang 2022/2008/QH12 ngày 02 tháng 11 năm 2008:
“ Cán bộ, công chức là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước”.
“ Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam mà không phải là sĩ quan, quan nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”.
Theo quy định của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa IX xác định: Đội ngũ cán bộ, công chức của hệ thống chính trị
ở cơ sở có cán bộ, công chức chuyên trách và cán bộ, công chức không chuyêntrách
Cán bộ, công chức chuyên trách là những cán bộ, công chức phải dànhphần lớn thời gian lao động làm việc công để thực hiện chức trách được giao,bao gồm: Cán bộ, công chức giữ chức vụ qua bầu cử, cán bộ, công chức chuyênmôn được UBND tuyển chọn
- Cán bộ, công chức giữ chức vụ qua bầu cử gồm: Cán bộ, công chức chủchốt của cấp ủy Đảng, HĐND, UBND những người đứng đầu Ủy ban mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội
Trang 21- Cán bộ, công chức chuyên môn được UBND tuyển chọn bao gồm: Công
an trưởng, xã đội trưởng, cán bộ, công chức văn phòng, địa chính, tài chính kếtoán, tư pháp, văn hóa – xã hội
Cán bộ, công chức chuyên trách ở cơ sở có chế độ làm việc và đượchưởng chính sách về cơ bản như cán bộ, công chức nhà nước, khi không còn làcán bộ, công chức chuyên trách mà không đủ điều kiện để hưởng chế độ hưu trí,được tiếp tục tự đóng bảo hiểm xã hội hoặc phụ cấp một lần theo chế độ nghỉviệc Cán bộ, công chức cơ sở có đủ điểu kiện được thi tuyển vào ngạch côngchức cấp trên Pháp lệnh cán bộ, công chức hiện hành cần được sửa đổi theohướng bao gồm cả cán bộ, công chức cơ sở
Cán bộ, công chức không chuyên trách là những người chỉ tham gia việccông trong một thời gian lao động Căn cứ hướng dẫn của trung ương, UBNDcấp tỉnh quy định khung về số lượng và mức phụ cấp cho cán bộ, công chứckhông chuyên trong hệ thống chính trị ở cấp cơ sở
Theo quy định tại Điều 2, Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày10/10/2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn
Cán bộ, công chức cấp cơ sở là công dân Việt Nam được bầu cử và giữchức vụ theo nhiệm kỳ trong thường trực HĐND, UBND, Bí thư, phó bí thưĐảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội Bao gồm có các chức vụ sauđây:
- Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, Thường trực Đảng ủy (nơi có Phó Bí thưcông chức công tác Đảng ủy), Bí thư, Phó Bí thư chi bộ (nơi chưa thành lậpĐảng ủy cấp cơ sở);
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND;
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch và ủy viên UBND;
- Chủ tịch ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam;
- Bí thư Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh;
- Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam;
- Chủ tịch Hội nông dân Việt Nam;
- Chủ tịch Hội cựu chiến binh Việt Nam
Trang 22Công chức cấp cơ sở là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ mộtchức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ủy ban nhân dân cấp cơ sở, trong biênchế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước Bao gồm các chức danh sau đây:
- Trưởng công an;
- Văn hóa - Xã hội
1.2.2.2 Vị trí vai trò của cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:“Cán bộ, công chức là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành, đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng”.
Khẳng định vị trí, vai trò của người cán bộ, công chức, đòi hỏi người cán
bộ, công chức phải có những đức tính tốt, phải biết nhận biết, sửa chữa, loại bỏtính xấu, phát triển tính tốt của mình Vì cán bộ, công chức có vị trí rất quantrọng là “cầu nối” giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân Cán bộ, công chức làngười đặt ra đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước Đườnglối chính sách, pháp luật có đúng đắn, khoa học thì phần lớn phụ thuộc nhiềuvào cán bộ, công chức, có chính sách rồi thì việc thi hành như thế nào lại phụthuộc nhiều vào cán bộ, công chức Nếu cán bộ, công chức giỏi, có năng lực, tậntâm với công việc thì chính sách được thi hành và đi vào cuộc sống Ngược lại,nếu không có cán bộ, công chức tốt thì các chủ trương, chính sách có hay mấycũng không thực hiện được
Cán bộ, công chức có vị trí, vai trò quan trọng đối với cơ quan, tổ chức.Cán bộ, công chức là thành viên, phần tử cấu thành bộ máy Cán bộ, công chức
có quan hệ mật thiết với tổ chức và quyết định mọi hoạt động của tổ chức Hiệuquả hoạt động trong tổ chức, bộ máy phụ thuộc vào cán bộ, công chức Cán bộ,
Trang 23công chức tốt sẽ làm cho bộ máy hoạt động nhịp nhàng, cán bộ, công chức kém
sẽ làm cho bộ máy tê liệt “Cán bộ, công chức là cái dây chuyền của bộ máy Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy toàn bộ máy cũng tê liệt”.
Đối với công việc“ Cán bộ, công chức là cái gốc của mọi công việc”,
“Muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ, công chức tốt hoặc kém”
Vốn quý nhất của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta là cán bộ, công chức.Cán bộ, công chức là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành
công hay thất bại của sự nghiệp cách mạng Lê nin chỉ rõ: “Trong lịch sử chưa
hề có một giai cấp nào giành được truyền thống chính trị nếu không đào tạo ra được trong hàng đội ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, người đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức, lãnh đạo phong trào” Đảng ta luôn coi cán bộ,
công chức có vai trò quyết định đối với sự nghiệp cách mạng
Như vậy, cán bộ, công chức là “Cầu nối” của Đảng, Nhà nước và nhândân, là nhân tố quyết định đến sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốttrong công tác xây dựng Đảng Ngoài những vị tí, vai trò trên cán bộ, công chứcchính quyền cấp cơ sở còn có vị trí, vai trò như sau:
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở là nguồn nhân lực quan trọng
có vai trò quyết định trong việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy chínhquyền cấp cơ sở, là một trong những nguồn nhân lực quan trọng trong việc thựchiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở đóng vai trò chủ đạo, là lựclượng nòng cốt trong hệ thống chính trị, có nhiệm vụ hoạch định các chính sách,đưa các chính sách và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trởthành thực tiễn và tiếp thu nguyện vọng của nhân dân, trực tiếp giải quyết nhữngyêu cầu thắc mắc về lợi ích chính đáng của nhân dân
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở vừa là người đại diện nhànước, vừa là người đại diện cộng đồng, vừa là người cùng làng, vừa là ngườidân, gần gũi và sát dân nhất cho nên họ là người trực tiếp nắm bắt tâm tư,nguyện vọng, tình cảm của dân để phản ánh lên các cấp chính quyền để các cấp
Trang 24chính quyền đặt ra chính sách đúng Thực tế cho thấy ở đâu mà cán bộ, côngchức chính quyền cấp cơ sở gần dân, hiểu dân, nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyệnvọng của nhân dân thì ở đó các cấp chính quyền sẽ đề ra các chính sách đúngđắn, ngược lại ở đâu mà cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở quan liêu,hách dịch, cửa quyền thì sẽ đề nghị chính sách không phù hợp.
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở là người trực tiếp tuyêntruyền, phổ biến đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước chonhân dân và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật đótrong cuộc sống Là người tiên phong gương mẫu trong việc thực hiện chínhsách, pháp luật và xây dựng gia đình văn hóa ở khu dân cư
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở là người am hiểu các phongtục tập quán truyền thống của dân tộc của địa phương, họ là người tập hợp đượckhối đại đoàn kết toàn dân ở cơ sở, là người phát huy tính tự quản của cộngđồng dân cư
Thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tế, trong điều kiện hội nhập nềnkinh tế , vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức càng trở nên quan trọng, bởi:
- Kinh tế - xã hội phát triển toàn diện khiến cạnh tranh trên thị trườngngày càng quyết liệt, đòi hỏi càng nhiều phương án, quyết định quản lý và sự lựachọn phương án tối ưu càng khó khăn, phức tạp hơn
- Sự tăng nhanh khối lượng tri thức và độ phức tạp của cơ cấu tri thức,trong đó có tri thức kinh tế và quản lý kinh tế hiện đại, đặc biệt sự xuất hiện hệthống thông tin mới, gồm cả thông tin quản lý đã và đang được mở rộng, đòi hỏiđội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở phải có khả năng, trình độ để
xử lý thông tin
- Hệ thống quản lý phải đổi mới để phù hợp với cơ chế thị trường cũngđòi hỏi cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở phải đổi mới về kiến thức,nghiệp vụ, kỹ năng quản lý và nâng cao trách nhiệm của mình
1.2.2.3 Đặc điểm của cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở.
Hoạt động quản lý nhà nước chủ yếu được vận hành thông qua nên công
vụ và đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, do vậy cán bộ, công chức có những
Trang 25đặc điểm sau:
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở là những người có vị thế trong
xã hội, vì họ là những người đang giữ chức vụ hoặc trách nhiệm nhất định theotrình độ đào tạo và được xếp vào ngạch bâc tương ứng trong hệ thống hànhchính
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở là những người gần dân nhất,biết dân, trực tiếp triển khai đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhànước vào dân, gắn bó với nhân dân
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở có tính ổn định thấp hơn sovới cán bộ, công chức nhà nước cấp trên
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở có tính chuyên môn hóa thấpkiêm nhiệm nhiều
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở là người đại diện cho quầnchúng nhân dân lao động ở cơ sở
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở là người trực tiếp giải quyếttất cả các yêu cầu, quyền lợi chính đáng từ nhân dân, là cầu nối giữa Đảng, Nhànước với nhân dân
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở do dân bầu ra chính vì vậy sốlượng thường xuyên bị biến động do hết nhiệm kỳ nhân dân lại bầu những đạidiện mới
- Cán bộ, công chức có nhiều kinh nghiệm sống được tích lũy tùy theolĩnh vực mà họ hoạt động Vì họ được đào tạo theo trình độ nhất định, cùng với
vị trí của mình trong bộ máy công quyền
Trang 26Kết luận chương 1
Ở chương này em giới thiệu sơ lược về các điều kiện tự nhiên, kinh tế xãhội thị trấn Cô Tô Khái quát chung một số chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổchức của UBND thị trấn Cô Tô Trong đó Đi sâu vào phân tích các khái niệmcán bộ, công chức hành chính, đưa ra khái niệm và đặc điểm… Qua đó ta cóthể thấy rằng vai trò của cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở có vị trí vàvai trò quan trọng Là “cầu nối” giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, là ngườitrực tiếp nắm bắt những tâm tư nguyện vọng của nhân dân, là người tuyêntruyền, phổ biến, giáo dục và vân động mọi người tham gia chủ trương, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, giải quyết những yêu cầu, thắc mắc củacông dân Cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở đã có những đóng góp lớnvào giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế,
xã hội đất nước
Trang 27CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ ,HUYỆN CÔ TÔ,
TỈNH QUẢNG NINH.
2.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng, đội ngũ cán bộ, công chức
Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựngnhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do dân và vì dân, phát huy tính tựquản của cộng đồng vì vậy cần phải xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ, công chức, đó là một hành động có ý nghĩa quan trọng góp phần xâydựng một nhà nước trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, từng bước xây dựng
bộ máy Nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả Đội ngũ cán bộ, công chức
có vai trò và là nòng cốt quan trọng của hệ thống chính trị cấp cơ sở có tầm quantrọng về nhiều mặt và là một nhân tố có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thànhbại của chiến lược xây dựng và phát triển nông thôn mới
Cán bộ, công chức cấp cơ sở hàng ngày phải giải quyết một khối lượnglớn công việc, đa dạng và phức tạp chính vì vậy nếu đội ngũ này thiếu năng lực,phẩm chất sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt cho địa phương nói riêng
và cho cả nước nói chung
2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sở
Các tiêu chí cơ bản đánh giá năng lực quản lý Nhà nước của cán bộ, côngchức chính quyền cấp cơ sở bao gồm: Phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ, kỹnăng và phương pháp quản lý Nhà nước
2.2.1 Về phẩm chất chính trị
Trong mọi giai đoạn cách mạng bản lĩnh chính trị là yêu cầu quan trọng
cơ bản nhất đối với đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là trong bối cảnh hiện nay,quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế kéo theo những mặt trái của nền kinh tế thịtrường cùng các tác động tiêu cực nảy sinh hàng ngày đặt ra yêu cầu đội ngũ cán
bộ, công chức phải tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhànước, tích cực trong công cuộc đổi mới đất nước, có kiên định và bản lĩnh trong