MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa, đóng góp của báo cáo 2 7. Kết cấu của báo cáo 3 B. PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 4 1.1. Khái quát chung về UBND thị trấn Cô Tô 4 1.1.1. Giới thiệu tổng quan về UBND thị trấn Cô Tô 4 1.1.2. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội thị trấn Cô Tô 4 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của UBND thị trấn Cô Tô 5 1.1.4. Chức năng nhiệm vụ chung của UBND thị trấn Cô Tô 7 1.2. Cơ sở lý luận về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 7 1.2.1. Khái niệm, vai trò và tiêu chuẩn của cán bộ công chức. 7 1.2.1.1. Khái niệm của cán bộ, công chức. 7 1.2.1.2. Vai trò của cán bộ, công chức. 8 1.2.1.3. Tiêu chuẩn của cán bộ, công chức chính quyền thị trấn. 9 1.2.2. Khái niệm, tiêu chí đánh giá và những yếu tố tác động đến chất lượng 14 đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền thị trấn 14 1.2.2.1. Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền thị trấn 14 1.2.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 16 1.2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 20 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ ,HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH. 22 2.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng, đội ngũ CBCC 22 2.1.1. Xuất phát từ đặc điểm chính quyền thị trấn và vị trí, vai trò của đội ngũ CBCC chính quyền thị trần 22 2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn Cô Tô 22 2.2.1. Số lượng cán bộ, công chức của UBND thị trấn Cô Tô 23 2.2.2. Chất lượng cán bộ, công chức của UBND thị trấn Cô Tô 24 2.3. Đánh giá về thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UNBD thị trấn Cô Tô 27 2.4 .Nguyên nhân của những hạn chế về chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức UBND thị trấn Cô Tô 29 2.4.1. Nguyên nhân khách quan 29 2.4.2. Nguyên nhân chủ quan 30 2.5. Thực tiễn thực hiện công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại 31 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ ,HUYỆN CÔ TÔ ,TỈNH QUẢNG NINH. 34 3.1. Phương hướng, mục tiêu nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn cô tô. 34 3.1.1 Phương hướng nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn Cô Tô. 34 3.1.2. Mục tiêu nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn Cô Tô. 35 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thị trấn tại UBND thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay. 36 3.2.1. Nâng cao nhận thức của các cấp đặc biệt là đội ngũ CBCC về tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 37 3.2.2. Thực hiện tốt công tác quy hoạch cũng như kế hoạch đào tạo, đánh giá, bố trí, sử dụng CBCC 37 3.2.3. Làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 38 3.2.4. Hoàn thiện hệ thống chính sách, chế độ đãi ngộ, thu hút cán bộ, công chức 39 3.2.5. Nâng cao tinh thần và đạo đức, đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, công chức 40 3.2.6.Đề cao vai trò, trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của cấp trên 42 3.3. Một số khuyến nghị nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trân Cô Tô 43 3.3.1. Đối với UBND thị trấn 43 3.3.2. Đối với lãnh đạo UBND thị trấn 45 3.3.2. Đối với cán bộ, công chức 45 C.KẾT LUẬN 46 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC
BÁO CÁO KIẾN TẬP
ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ,
HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH
ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP: VĂN PHÒNG UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ,
HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH
Người hướng dẫn : Trương Thị Phúc Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phương Ngành đào tạo : Quản trị Nhân lực Lớp : Đại học Quản trị nhân lực K1E Khóa học : 2012 - 2016
Hà Nội - 2015
Trang 2LỜI CẢM ƠN!
Lời đầu tiên cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhấttới nhà trường cùng toàn thể quý thầy cô giáo trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đãtrang bị cho em những vốn kiến thực cơ bản cần thiết cho chuyên ngành quản trịnhân lực Đặc biệt là thầy cô giáo trong khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực đãhướng dẫn và chỉ bảo cho em những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tậptại trường để em có nền tảng lý thuyết cần thiết cho công việc thực tiễn, và đãhướng dẫn cho em trong suốt quá trình kiến tập và hoàn thành báo cáo kiến tập
Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạoUBND thị trấn Cô Tô cùng toàn thể công chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhận vàgiải quyết thủ tục hành chính đã giúp đỡ để em hoàn thành bài báo cáo này
Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên trong quá trình viết báo cáo
em không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của quý thầy cô cũng như ban lãnh đạo cơ quan để bài báo cáo đượchoàn thiện hơn
Cuối cùng, em kính chúc Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô trongKhoa tổ chức và quản lý nhân lực một sức khỏe dồi dào và đạt nhiều thành tíchtrong công tác giảng dạy và đào tạo Em xin kính chúc UBND thị trấn ngàycàng phát triển và thành công hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viênNGUYỄN THỊ PHƯƠNG
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
2 HĐND Hội đồng nhân dân
3 HCNN Hành chính nhà nước
4.CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Trang 4MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Ý nghĩa, đóng góp của báo cáo 2
7 Kết cấu của báo cáo 3
B PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 4
1.1 Khái quát chung về UBND thị trấn Cô Tô 4
1.1.1 Giới thiệu tổng quan về UBND thị trấn Cô Tô 4
1.1.2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội thị trấn Cô Tô 4
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND thị trấn Cô Tô 5
1.1.4 Chức năng nhiệm vụ chung của UBND thị trấn Cô Tô 7
1.2 Cơ sở lý luận về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 7 1.2.1 Khái niệm, vai trò và tiêu chuẩn của cán bộ công chức 7
1.2.1.1 Khái niệm của cán bộ, công chức 7
1.2.1.2 Vai trò của cán bộ, công chức 8
1.2.1.3 Tiêu chuẩn của cán bộ, công chức chính quyền thị trấn 9
1.2.2 Khái niệm, tiêu chí đánh giá và những yếu tố tác động đến chất lượng .14 đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền thị trấn 14
1.2.2.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền thị trấn 14
1.2.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 16
1.2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 20
Trang 5CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ ,HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 22
2.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng, đội ngũ CBCC 222.1.1 Xuất phát từ đặc điểm chính quyền thị trấn và vị trí, vai trò của độingũ CBCC chính quyền thị trần 222.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn Cô Tô 222.2.1 Số lượng cán bộ, công chức của UBND thị trấn Cô Tô 232.2.2 Chất lượng cán bộ, công chức của UBND thị trấn Cô Tô 242.3 Đánh giá về thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tạiUNBD thị trấn Cô Tô 272.4 Nguyên nhân của những hạn chế về chất lượng của đội ngũ cán bộ,công chức UBND thị trấn Cô Tô 292.4.1 Nguyên nhân khách quan 292.4.2 Nguyên nhân chủ quan 302.5 Thực tiễn thực hiện công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại 31
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ ,HUYỆN CÔ TÔ ,TỈNH QUẢNG NINH 34
3.1 Phương hướng, mục tiêu nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, côngchức tại UBND thị trấn cô tô 343.1.1 Phương hướng nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức tạiUBND thị trấn Cô Tô 343.1.2 Mục tiêu nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBNDthị trấn Cô Tô 353.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thị trấn tại UBNDthị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay 363.2.1 Nâng cao nhận thức của các cấp đặc biệt là đội ngũ CBCC về tínhcấp thiết của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 37
Trang 63.2.2 Thực hiện tốt công tác quy hoạch cũng như kế hoạch đào tạo, đánh
giá, bố trí, sử dụng CBCC 37
3.2.3 Làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 38
3.2.4 Hoàn thiện hệ thống chính sách, chế độ đãi ngộ, thu hút cán bộ, công chức 39
3.2.5 Nâng cao tinh thần và đạo đức, đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, công chức 40
3.2.6.Đề cao vai trò, trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của cấp trên 42
3.3 Một số khuyến nghị nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trân Cô Tô 43
3.3.1 Đối với UBND thị trấn 43
3.3.2 Đối với lãnh đạo UBND thị trấn 45
3.3.2 Đối với cán bộ, công chức 45
C.KẾT LUẬN 46
D TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 7mạng đúng thì cán bộ, công chức là khâu quyết định Người viết: “Cán bộ, công chức là cái gốc của mọi công việc” Cán bộ, công chức là những người đem
đường lối, chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ
và thi hành Vì vậy việc quản lý xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của hệthống chính trị cấp cơ sở hiện nay là một bộ phận không thể tách rời của chiếnlược cán bộ, công chức thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trước đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH, UBND thị trấn Cô Tô
đã xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp thị trấn phát triển cả về số lượng vàchất lượng, đã và đang từng bước đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, bêncạnh những thành tưu đã đạt được thì trong thời kỳ CNH- HĐH như hiện naycông tác quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở còn nhiều mặthạn chế cần phải hoàn thiện và nâng cao hơn nưa Chính vì thế, em đã tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh”, cho bài báo kiến
tập của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Lựa chọn và hệ thống hóa cơ sở lý luận về cán bộ, công chức và quản lýnguồn cán bộ, công chức cấp thị trấn Đồng thời đánh giá thực trạng chất lượngcán bộ, công chức cấp thị trấn tại thị trấn Cô Tô, thị trấn Cô Tô trong thời gianqua cùng các nguyên nhân
Hơn thế, đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, côngchức cấp thị trấn tại thị trấn Cô Tô thị trấn Cô Tô trong thời gian tới
Trang 83 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về cán bộ, công chức cấp cơ sở đồng thờinghiên cứu thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở tại thị trấn Cô Tô.Qua đó cũng đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng caocông tác quản lý xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở tại thị trấn Cô
Tô, thị trấn Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Trong khuôn khổ của bài Báo cáo kiến
tập, tôi tập trung vào nghiên cứu các đối tượng là cán bộ, công chức thị trấn Cô
Tô được tiến hành nghiên cứu trên địa thị trấn Cô Tô thuộc thị trấn Cô Tô tỉnhQuảng Ninh
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu từ năm 2012 đến nay.
5 Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhà nước pháp luật; Qua điểm của Đảng về công tác cán bộ,công chức; Những quy định pháp luật về quản lý nhà nước
Bên cạnh việc sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử, báo cáo còn sử dụng các phương pháp khác như:
- Phương pháp phân tích tổng hợp các thông tin từ sách, báo, các trangthông tin điện tử, các nghị định, thông tư liên quan đến cán bộ, công chức vàcông tác cán bộ, công chức cấp cơ sở
- Phương pháp điều tra xã hội học như: quan sát, ghi chép
- Phương pháp thống kê các số liệu, tài liệu liên quan
- Phương pháp so sánh,;
- Phương pháp quy nạp, diễn dịch;
6 Ý nghĩa, đóng góp của báo cáo
6.1 Ý nghĩa của báo cáo
Đối với tố chức: Qua đề tài này cơ quan có thể nhận thấy những mặt tíchcức cũng như hạn chế mà cơ quan đang gặp phải trong việc đánh giá chất lượngcán bộ, công chức, để từ đó tìm ra những giải phù hợp với tình hình của cơ quan
Trang 9để ngày càng nâng cao hiệu quả và chất lượng cán bộ, công chức.
Đối với cá nhân: Với việc nghiên cứu vấn đề này giúp tôi hiểu rõ và sâuhơn về vai trò của cán bộ, công chức ở Việt Nam nói chung và ở cơ quan nhànước cấp cơ sở nói riêng và có thể cũng cố thêm những kiến thức đã được họctrên ghế nhà trường
Báo cáo của tác giả có thể góp một phần là một tài liệu đọc cho các bạnsinh viên khi nghiên cứu về đề tài này
6.2 Đóng góp của đề tài
- Khái quát có hệ thống làm rõ được các khái niệm, đặc điểm, vị trí, vaitrò của cán bộ, công chức cấp thị trấn, đánh giá thực trạng, trình độ năng lực củađội ngũ cán bộ, công chức
- Hệ thống hóa và xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, côngchức
- Qua phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng, rút ra những mặt mạnh vàhạn chế, nguyên nhân của thực trạng Từ đó làm tiền đề để xây dựng, nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thị trấn Cô Tô
- Làm rõ những đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức và đưa ra nhữnggiải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn
7 Kết cấu của báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củabáo cáo được chia làm 3 chương:
Chương 1: Tông quan về UBND thị trấn Cô Tô và cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Chương 2 : Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND Thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô ,Tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3 : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND Thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô ,Tỉnh Quảng Ninh.
Trang 10B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ UBND THỊ TRẤN CÔ TÔ VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
1. Khái quát chung về UBND thị trấn Cô Tô.
1.1.1 Giới thiệu tổng quan về UBND thị trấn Cô Tô
- Tên gọi: Uỷ ban nhân dân thị trấn Cô Tô
- Địa chỉ: khu 3, thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
- Điện thoại: 0333889130
- Email: ubndthitranct@quangninh.gov.vn
1.1.2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội thị trấn Cô Tô
Cô Tô là một thị trấn miền núi, hải đảo cách xa đất liền, được thành lậptheo nghị định 83/1991/NĐ-CP Ngày 25 tháng 8 năm 1999 trên cơ sở chia tách
xã Cô Tô thành 02 đơn vị hành chính là thị trấn Cô Tô và xã Đồng Tiến Thịtrấn Cô Tô là trung tâm hành chính, kinh tế văn hóa – xã hội của thị trấn CôTô.Cách trung tâm Vân Đồn 60 km, Thành phố Hạ Long 90 km về phía tây(theo đường chim bay) nên việc giao lưu đi lại gặp nhiều khó khăn, đặc biệttrong những tháng mưa bão Phía bắc giáp xã Đồng Tiến, phía đông giáp xãThanh Lân thị trấn Cô Tô, phía nam giáp vùng biển đảo Bạc Long Vĩ thành phốHải Phòng
Thị trấn Cô Tô có tổng diện tích tự nhiên tính phần đất nổi là 6, 5 km2; thịtrấn có tổng số 843 hộ và 2.895 nhân khẩu (tính đến 31/10/2014) thuộc nhiềutỉnh thành phố ra xây dựng kinh tế từ năm 1979 đến nay gồm: Hải phòng, TháiBình, Nam Định, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, dân nội tỉnh và một số tỉnh, thành phốkhác
Về cơ cấu tổ chức của thị trấn Cô Tô: Về tổ chức Đảng ủy thị trấn Cô Tô
có 07 chi bộ trực thuộc với tổng sô 88 đảng viên(tính đến tháng 3/2015); 06 tổchức đoàn thể quần chúng; 03 tổ chức xã hội; Thị trấn Cô Tô được chia làm 04khu
Về cơ cấu kinh tế: Số hộ làm nghề ngư nghiệp ước đạt trên 50%, hộ làmthương mại dịch vụ gần 20%, hộ làm nông nghiệp trên 10%, còn lại là các hộ
Trang 11thuộc cán bộ, công chức, công nhân viên chức nhà nước và các hộ lao động tự
do không có việc làm ổn định
Qua 15 năm xây dựng và phát triển, được sự quan tâm của Trung ương,của tỉnh và của thị trấn cùng sự nỗ lực của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dântrên địa bàn, diện mạo của Thị trấn Cô Tô ngày càng được thay đổi về mọi mặt.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm sau cao hơn năm trước Ngành ngưnghiệp và thương mại dịch vụ là 2 ngành kinh tế mũi nhọn trọng điểm của thịtrấn Nếu như năm 1999 tổng sản lượng khai thác đánh bắt nuôi trồng đạt trên
350 tấn thì đến năm 2013 đạt 2770 tấn, tăng 9 lần Ngành thương mại dịch vụ dulịch có bước tăng trưởng vượt bậc Năm 2014 ước đạt 90.000 lượt khách Doanhthu từ du lịch dự kiến năm 2014 đạt gần 100 tỷ đồng Tỷ lệ hộ nghèo giảmxuống còn 0,36% Hiện, 100% các khu của thị trấn có nhà văn hóa, các tuyếnđường giao thông trên toàn thị trấn được bê tông hóa; 100% số hộ được sử dụngnước sạch; các trường mầm non, tiểu học, THCS đều đạt chuẩn Quốc gia…
Công tác xây dựng Đảng, Chính quyền, đoàn thể luôn được quan tâm;Công tác an ninh quốc phòng - an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội luônđược củng cố và giữ vững Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện cả vềvật chất lẫn tinh thần Thị trấn Cô Tô đã và đang xứng đáng là trung tâm kinh tế
- chính trị - văn hoá của thị trấn đảo đông bắc của tổ quốc
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND thị trấn Cô Tô
Căn cứ vào Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005của Chính Phủ về việc phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn UBNDthị trấn Cô Tô do HĐND thị trấn bầu ra, là cơ quan chấp hành củaHĐND.UBND thị trấn, bao gồm: 01 Chủ tịch, 02 Phó Chủ tịch
Trang 12- Các phòng, ban chuyên môn của UBND thị trấn gồm:
+ Ban tư pháp – hộ tịch
+ Ban địa chính – xây dựng – đô thị và môi trường
+ Ban chỉ huy quân sự
+ Ban công an
+ Ban văn hóa – xã hội
+ Ban tài chính – ngân sách
+ Ban văn phòng – thống kê
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND thị trấn Cô Tô
(Nguyễn Đình Tài
- Bùi Đức Quang)
Ban chỉ huy quân sự
(Phạm Công Hưng)
Ban công an (Nguyễn
Toàn Thắng)
Ban văn hóa - xã hội
(Nguyễn
Sĩ Bôn -
Vũ Văn Toàn)
Văn phòng
- Thống kê
(Trương Thị Phúc
- Từ Hải Hưng)
Ban tài chính ngân sách
(Nguyễn Văn Đăng - Nguyễn Ngọc Dũng
- Đỗ Thị Loan)
UBND thị trấn Cô Tô
Trang 131.1.4 Chức năng nhiệm vụ chung của UBND thị trấn Cô Tô
UBND thị trấn cô tô do HĐND thị trấn cô tô bầu ra, là cơ quan chấp hànhcủa UBND thị trấn, với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,UBND thị trấn chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật và các văn bản của
cơ qua hành chính nhà nước ở cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp
UBND thị trấn quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực củađời sống xã hội ở cở sở như: Kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục, quốc phòng anninh
Quản lý tập trung thống nhất mọi công việc quản lý hành chính nhà nướctrên địa bàn thị trấn Bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân và pháp chế xã hộichủ nghĩa
Giám sát mọi cơ quan, tổ chức doanh nghiệp, công dân chấp hành phápluật nhà nước trên địa bàn thị trấn Chăm lo và xây dựng kinh tế, quản lý và bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường
Tổ chức, hướng dẫn và đảm bảo thực hiện các chính sách dân tộc, chínhsách tôn giáo, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương theoquy định của pháp luật
1.2 Cơ sở lý luận về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
1.2.1 Khái niệm, vai trò và tiêu chuẩn của cán bộ công chức.
1.2.1.1 Khái niệm của cán bộ, công chức.
Theo Điều 4 luật số: 22/2008/QH12 của Quốc Hội ban hành Luật cán
bộ, công chức thì cán bộ, công chức là:
- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữchức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở thị trấn, quận, thị xã,thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp thị trấn), trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước
- Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
Trang 14nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp thị trấn; trong cơquan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhânchuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công annhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộmáy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sựnghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đốivới công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lậpthì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quyđịnh của pháp luật
- Cán bộ xã, phường, thị trấn là công dân Việt Nam, được bầu cử giữchức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhândân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội;công chức thị trấn là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danhchuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân thị trấn, trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước
1.2.1.2 Vai trò của cán bộ, công chức.
Qua khái niệm cho ta biết rằng, đội ngũ cán bộ công chức trong cơ quanNhà nước nói chung và UBND thị trấn nói riêng có vai trò rất quan trọng đối vớiviệc duy trì hiệu quả hoạt động Dù mục tiêu của cơ quan, đơn vị đó có tốt đếnmức nào nếu không có đội ngũ cán bộ công chức được tổ chức khoa học hợp lý
và có chất lượng đảm bảo thì mục tiêu đó cũng không thể hoàn thành được.Chính vì thế, người cán bộ, công chức của Nhà nước có những vai trò sau:
- Là người hoạch định đường lối, chính sách cho cơ quan, tổ chức hoạtđộng Mục tiêu là đáp ứng một cách tốt nhất những yêu cầu của nhân dân, đểlàm được điều này, các cơ quan Nhà nước phải xây dựng một hệ thống chínhsách hợp lý và khoa học Nếu cơ chế chính sách hợp lý, khoa học sẽ đem lại sựhại lòng cho nhân dân, góp phần vào sự phát triển của xã hội Ngược lại, cơ chếchính sách không hợp lý sẽ ngăn cản việc thực hiện các quyền của công dân,
Trang 15đặc biệt là các quyền về nhân sự, kiềm hãm sự phát triển của xã hội.
- Là những chủ thể đứng ra tổ chức phối hợp các nguồn lực trong tổchức, bao gồm tài chính, người lao động, cơ sở vật chất và nguồn lực khác.Công việc này đòi hỏi cán bộ, công chức, phải có kỹ năng tổ chức, khôngngừng học hỏi để đáp ứng mọi yêu cầu của công việc
- Cán bộ, công chức là người trực tiếp thực hiện các giao tiếp giữa cơquan Nhà nước với môi trường bên ngoài Đó là việc trao đổi thông tin giữacác cơ quan Nhà nước với nhau, tiếp nhận thông tin từ thị trấn hội rồi tiếnhành phản hồi những thông tin nhận được, giao tiếp với cơ quan, tổ chứcdoanh nghiệp, công dân… đòi hỏi công chức phải có nhạy cảm nhất định vớithông tin, đặc biệt là các thông tin về sự phát triển của xã hội Nếu thực hiệntốt vai trò này sẽ giúp cơ quan Nhà nước nắm bắt nhanh xu hướng phát triểncủa xã hội Từ đó định ra chính sách kế hoạch trong thời kỳ đổi mới của đấtnước
Cán bộ, công chức là những người trực tiếp tổ chức thực thi các chínhsách, kế hoạch của cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền Nói cách khác, các cán
bộ, công chức là những người quyết định đến sự thành công hay thất bại củamột chính sách, kế hoạch của Nhà nước Vai trò này đòi hỏi cán bộ, côngchức phải có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt để đáp ứng công việc đặt ra
1.2.1.3 Tiêu chuẩn của cán bộ, công chức chính quyền thị trấn
Tiêu chuẩn của cán bộ, công chức là vấn đề rất quan trọng trong công táccán bộ Đó là cơ sở để tiến hành xem xét đánh giá, lựa chọn, bố trí sắp xếp và sửdụng cán bộ, đó là cơ sở để mỗi cán bộ phấn đấu, tự rèn luyện, hoàn thiện mình
Trong bất kỳ một hệ thống công chức nào, hệ thống công chức theo ngạchhay theo vị trí việc làm đều có vai trò rất quan trọng Đó là cơ sở để tuyển dụng,
bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng Tiêu chuẩn cũng là cơ sở để mỗi cán bộ, côngchức yên tâm làm việc theo chức trách được giao, xác định hướng phấn đấu,nâng cao trình độ và khả năng làm việc, các cấp quản lý cũng căn cứ vào đó đểtạo điều kiện cho cán bộ, công chức thị trấn có cơ hội được học tập, bồi dưỡng
Để thực hiện được chức trách và nhiệm vụ được giao đòi hỏi cán bộ, công chức
Trang 16thị trấn phải đáp ứng những tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn cụ thể Ngày 16tháng 01 năm 2004 Bộ Nội Vụ đã ban hành Quyết định số 04/2004/QĐ – BNVquy định về tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức thị trấn.
* Tiêu chuẩn chung:
- Có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội, có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện có kết quảđường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước ở địa phương
- Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, đường lối của Đảng, chínhsách và pháp luật của Nhà nước, có trình độ học vấn và chuyên môn, đủ nănglực, sức khỏe để làm việc có hiệu quả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, công tâm, thạo vệc, tận tụy vớidân, không tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng Có ý thức tổ chức kỷluật trong công tác Trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân,được nhân dân tín nhiệm
* Tiêu chuẩn cụ thể:
Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ, công chức thị trấn là căn cứ để các địaphương thực hiện quy hoạch, kế hoạch, bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo,bồi dưỡng, sắp xếp, nâng bậc lương và các chế độ chính sách khác Tiêu chuẩn
cụ thể của cán bộ, công chức thị trấn được xác định theo từng chức vụ, chứcdanh sau:
- Đối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân:
+ Tuổi đời: Do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định, nhưng tuổi tham gialần đầu phải đảm bảo làm việc ít nhất hai nhiệm kỳ
+ Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp phổ thông trung học
+ Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên đối vớikhu vực đồng bằng, khu vực miền núi phải được bồi dưỡng lý luận chính trịtương đương trình độ sơ cấp
+ Chuyên môn nghiệp vụ: Có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên đốivới khu vực đồng bằng, khu vực miền núi phải được bồi dưỡng kiến thứcchuyên môn tương đương trình độ sơ cấp trở lên, nếu tham gia giữ chức vụ lần
Trang 17đầu phải có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên Đã qua lớp bồi dưỡng hànhchính nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế, kiến thức và kỹ năng hoạt động đạibiểu Hội đồng nhân dân thị trấn.
- Đối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND thị trấn:
+ Tuổi đời: Do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định, nhưng tuổi tham gialần đầu phải đảm bảo làm việc ít nhất hai nhiệm kỳ
+ Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp phổ thông trung học
+ Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên đối vớikhu vực đồng bằng, khu vực miền núi phải được bồi dưỡng lý luận chính trịtương đương trình độ sơ cấp
+ Chuyên môn nghiệp vụ: Có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên đốivới khu vực đồng bằng, khu vực miền núi phải được bồi dưỡng kiến thứcchuyên môn tương đương trình độ sơ cấp trở lên, nếu tham gia giữ chức vụ lầnđầu phải có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên Đã qua lớp bồi dưỡng hànhchính nhà nước, quản lý kinh tế
- Đối với công chức Tài chính – Kế toán:
+ Tuổi đời: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu
+ Học vấn: Tốt nghiệp trung học phổ thông đối với khu vực đồng bằng và
đô thị, tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên đối với khu vực miền núi
+ Lý luận chính trị: Sau khi tuyển dụng phải được bồi dưỡng lý luậnchính trị với trình độ tương đương sơ cấp trở lên
+ Chuyên môn nghiệp vụ: Ở khu vực đồng bằng có trình độ trung cấp Tàichính Kế toán trở lên Với công chức đang công tác ở khu vực miền núi hiệnnay, tối thiểu được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Tài chính - Kế toán, nếumới tuyển dụng lần đầu phải có trình độ trung cấp Tài chính - Kế toán trở lên.Phải qua bồi dưỡng quản lý hành chính Nhà nước sau khi tuyển dụng Ở khuvực đồng bằng và đô thị phải sử dụng được kỹ thuật tin học trong công tácchuyên môn
- Đối với công chức Tư pháp - Hộ tịch:
+ Tuổi đời: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu
Trang 18+ Học vấn: Tốt nghiệp trung học phổ thông đối với khu vực đồng bằng và
đô thị, tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên đối với khu vực miền núi
+ Lý luận chính trị: Sau khi tuyển dụng phải được bồi dưỡng lý luậnchính trị với trình độ tương đương sơ cấp trở lên
+ Chuyên môn nghiệp vụ: Ở khu vực đồng bằng có trình độ trung cấpLuật trở lên và phải qua lớp nghiệp vụ tư pháp thị trấn sau khi được tuyển dụng.Với công chức đang công tác ở khu vực miền núi hiện nay, tối thiểu được bồidưỡng kiến thức nghiệp vụ tư pháp thị trấn, nếu mới được tuyển dụng lần đầuphải có trình độ trung cấp Luật trở lên Phải qua bồi dưỡng quản lý hành chínhNhà nước sau khi được tuyển dụng, ở khu vực đồng bằng và đô thị phải sử dụngđược kỹ thuật tin học trong công tác chuyên môn
- Đối với công chức Địa chính - Xây dựng:
+ Tuổi đời: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu
+ Học vấn: Tốt nghiệp trung học phổ thông đối với khu vực đồng bằng và
đô thị, tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên đối với khu vực miền núi
+ Lý luận chính trị: Sau khi tuyển dụng phải được bồi dưỡng lý luậnchính trị với trình độ tương đương sơ cấp trở lên
+ Chuyên môn nghiệp vụ: Ở khu vực đồng bằng có trình độ trung cấp Địachính hoặc trung cấp Xây dựng trở lên Với công chức đang công tác ở khu vựcmiền núi hiện nay, tối thiểu được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Địa chínhhoặc xây dựng Nếu mới được tuyển dụng lần đầu phải có trình độ trung cấp Địachính hoặc Xây dựng trở lên, sau khi được tuyển dụng phải qua lớp bồi dưỡng
về đất đai, đo đạc bản đồ, quản lý hành chính Nhà nước Ở khu vực đồng bằng
và đô thị phải sử dụng được kỹ thuật tin học trong công tác chuyên môn
- Đối với công chức Văn phòng - Thống kê:
+ Tuổi đời: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu
+ Học vấn: Tốt nghiệp trung học phổ thông đối với khu vực đồng bằng và
đô thị, tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên đối với khu vực miền núi
+ Lý luận chính trị: Sau khi tuyển dụng phải được bồi dưỡng lý luậnchính trị với trình độ tương đương sơ cấp trở lên
Trang 19+ Chuyên môn nghiệp vụ: Ở khu vực đồng bằng có trình độ trung cấpVăn thư, lưu trữ hoặc trung cấp Hành chính, trung cấp Luật trở lên.Với côngchức đang công tác ở khu vực miền núi hiện nay, tối thiểu được bồi dưỡng kiếnthức chuyên môn về một trong các ngành chuyên môn trên Nếu mới được tuyểndụng lần đầu phải có trình độ trung cấp của một trong ba ngành chuyên môntrên, sau khi được tuyển dụng phải qua lớp bồi dưỡng quản lý hành chính Nhànước (nếu chưa qua trung cấp hành chính) Ở khu vực đồng bằng và đô thị phải
sử dụng được kỹ thuật tin học trong công tác chuyên môn
- Đối với công chức Văn hóa - Xã hội:
+ Tuổi đời: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu
+ Học vấn: Tốt nghiệp trung học phổ thông đối với khu vực đồng bằng và
đô thị, tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên đối với khu vực miền núi
+ Lý luận chính trị: Sau khi tuyển dụng phải được bồi dưỡng lý luậnchính trị với trình độ tương đương sơ cấp trở lên
+ Chuyên môn nghiệp vụ: Ở khu vực đồng bằng có trình độ trung cấpVăn hóa nghệ thuật (chuyên ngành) hoặc trung cấp quản lý Văn hóa - Thông tinhoặc trung cấp nghiệp vụ Lao động - Thương binh và xã hội trở lên Với côngchức đang công tác ở khu vực miền núi hiện nay, tối thiểu được bồi dưỡng kiếnthức chuyên môn về một trong các ngành chuyên môn trên Nếu mới được tuyểndụng lần đầu phải có trình độ trung cấp của một trong ba ngành chuyên môntrên, sau khi được tuyển dụng phải qua lớp bồi dưỡng quản lý hành chính Nhànước và ngành chuyên môn còn thiếu liên quan tới nhiệm vụ được giao Sử dụngthành thạo các trang thiết bị phù hợp với ngành chuyên môn Ở khu vực đồngbằng và đô thị phải sử dụng được kỹ thuật tin học trong công tác chuyên môn
- Đối với công chức Trưởng Công an xã:
+ Tuổi đời: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu
+ Học vấn: Tốt nghiệp trung học phổ thông đối với khu vực đồng bằng và
đô thị, tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên đối với khu vực miền núi
+ Lý luận chính trị: Sau khi tuyển dụng phải được bồi dưỡng lý luậnchính trị với trình độ tương đương sơ cấp trở lên ở khu vực đồng bằng, có trình
Trang 20độ tương đương sơ cấp lý luận chính trị trở lên ở khu vực miền núi.
+ Chuyên môn nghiệp vụ: Ở khu vực đồng bằng phải đạt trình độ tươngđương hoặc trình độ trung cấp chuyên môn ngành công an trở lên Với côngchức đang công tác ở khu vực miền núi hiện nay, tối thiểu được bồi dưỡng kiếnthức chuyên môn về ngành công an Nếu mới được tuyển dụng lần đầu phảiđược bồi dưỡng chương trình huấn luyện trưởng công an xã theo quy định củaCông an cấp trên, sau khi được tuyển dụng phải qua lớp bồi dưỡng quản lý hànhchính Nhà nước Sử dụng thành thạo các trang thiết bị phù hợp với ngànhchuyên môn
- Đối với công chức Chỉ huy trưởng Quân sự:
+ Tuổi đời: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu
+ Học vấn: Tốt nghiệp trung học phổ thông đối với khu vực đồng bằng và
đô thị, tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên đối với khu vực miền núi
+ Lý luận chính trị: Sau khi tuyển dụng phải được bồi dưỡng lý luậnchính trị với trình độ tương đương sơ cấp trở lên ở khu vực đồng bằng, có trình
độ tương đương sơ cấp lý luận chính trị trở lên ở khu vực miền núi
+ Chuyên môn nghiệp vụ: Ở khu vực đồng bằng phải đạt trình độ tươngđương hoặc trình độ trung cấp về quân sự của sĩ quan dự bị cấp phân đội trởlên.Với công chức đang công tác ở khu vực miền núi hiện nay, tối thiểu đượcbồi dưỡng kiến thức chuyên môn ngành quân sự, nếu mới được tuyển dụng lầnđầu phải tương đương trung cấp quân sự của sĩ quan dự bị cấp quân đội trở lên.Sau khi được tuyển dụng phải qua lớp bồi dưỡng quản lý hành chính Nhà nước
về quốc phòng thị trấn Sử dụng thành thạo các trang thiết bị phù hợp với ngànhchuyên môn
Ngoài những tiêu chuẩn cụ thể trên, những cán bộ, công chức công tác tạinơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống phải biết ít nhất tiếng của một dântộc thiểu số
1.2.2 Khái niệm, tiêu chí đánh giá và những yếu tố tác động đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền thị trấn
1.2.2.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền thị trấn
Từ điển tiếng việt của Viện Ngôn ngữ học do nhà xuất bản Đà Nẵng xuất bản năm 2000 định nghĩa: “Chất lượng Cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một
Trang 21con người, một sự vật, sự việc”.
Đối với một con người sống trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Chất lượng của cá nhân đó được hiểu là tổng hợp những phẩm chất nhất định vềsức khỏe, trí tuệ, khoa học, chuyên môn nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, ý chí,niềm tin, năng lực; luôn gắn bó với tập thể, với cộng đồng và tham gia một cáchtích cực vào quá trình CNH-HĐH đất nước Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐHđất nước yêu cầu chất lượng đối với mỗi người trong xã hội nói chung vốn đãcao thì yêu cầu đối với chất lượng cán bộ, công chức càng cao hơn- đòi hỏingười cán bộ, công chức có những trình độ phẩm chất theo yêu cầu như trên thìngười cán bộ phải gương mẫu, đi tiên phong về lý luận và thực tiễn, chấp hànhnghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhànước, giữ vững tiêu chuẩn và tư cách của người cán bộ
Mỗi cán bộ, công chức không tồn tại một cách biệt lập mà phải được đặttrong một cách chỉnh thể thống nhất của cả đội ngũ cán bộ, công chức Vì vậy,quan niệm về chất lượng cán bộ, công chức phải được đặt trong mối quan hệbiện chứng giữa chất lượng của từng cán bộ, công chức với chất lượng của cảđội ngũ Chất lượng của cả đội ngũ không phải là sự tập hợp giản đơn số lượng
mà là sự tổng hợp sức mạnh của toàn bộ đội ngũ Sức mạnh này bắt nguồn từphẩm chất vốn có bên trong của mỗi cán bộ và nó được tăng lên gấp bội bởi tínhthống nhất của tổ chức, của sự giáo dục, đào tạo, phân công, quản lý, của kỷluật
Như vậy, có thể nói chất lượng cán bộ, công chức bao gồm:
- Chất lượng của từng cán bộ, công chức: cụ thể là phẩm chất chính trị,đạođức; trình độ năng lực và khả năng hoàn thành nhiệm vụ Chất lượng củatừng cán bộ, công chức là yếu tố cơ bản tạo nên chất lượng của cả đội ngũ
- Chất lượng của cả đội ngũ với tính cách là một chỉnh thể, thể hiện ở cơcấu đội ngũ được tổ chức khoa học, có tỷ lệ cân đối, hợp lý vì số lượng và độtuổi bình quân được phân bổ trên cơ sở các địa phương, đơn vị và lĩnh vực hoạtđộng của đời sống xã hội
Các yếu tố cấu thành chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức không chỉ bao
Trang 22gồm một mặt, một khía cạnh nào đó, mà nó bao gồm cả một hệ thống được kếtcấu như một chỉnh thể toàn diện từ chất lượng của từng cán bộ, công chức (đây
là yếu tố cơ bản nhất, tiên quyết nhất) cho đến cơ cấu số lượng nam nữ, độ tuổi,thành phần cùng với việc bồi dưỡng, giáo dục, phân công, quản lý kiểm tra giámsát và thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy chínhquyền nhân dân
Từ những đặc điểm trên có thể đưa ra khái niệm: Chất lượng cán bộ, côngchức chính quyền thị trấn là một hệ thống những phẩm chất, giá trị được kết cấunhư một chính thể toàn diện được thể hiện qua phẩm chất chính trị, phẩm chấtđạo đức, trình độ năng lực, khả năng hoàn thành nhiệm vụ của mỗi cán bộ, côngchức và cơ cấu, số lượng, độ tuổi, thành phần của cả đội ngũ cán bộ, công chứcchính quyền thị trấn
1.2.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
Công tác đánh giá cán bộ, công chức là công tác vô cùng phức tạp, nhạycảm, là cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng,
bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chínhsách đối với cán bộ, công chức Có thể đánh giá chất lượng cán bộ, công chứcqua các tiêu chí cụ thể sau đây:
Tiêu chí thứ nhất: Phẩm chất chính trị
Trong mọi giai đoạn cách mạng bản lĩnh chính trị là yêu cầu quan trọng
cơ bản nhất đối với đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là trong bối cảnh hiện nay,quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế kém theo những mặt trái của nền kinh tế thịtrường cùng các tác động tiêu cực nảy sinh hàng ngày đặt ra yêu cầu đội ngũ cán
bộ, công chức phải tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhànước, tích cực trong công cuộc đổi mới đất nước, có kiên định và bản lĩnh trongcông việc được giao Biết biến nhận thức chính trị của mình thành nhận thức củamọi người, tạo được lòng tin và lôi cuốn mọi người tham gia.Tùy từng vị trí,thẩm quyền của mỗi cán bộ, công chức khác nhau mà yêu cầu về phẩm chấtchính trị cũng khác nhau Cán bộ, công chức giữ vị trí, cương vị càng cao, phạm
Trang 23vi ảnh hưởng càng rộng thì bản lĩnh chính trị càng phải vững vàng, nhất là cáccán bộ, công chức có nhiệm vụ đề ra các chủ trương, đường lối, chính sách củaNhà nước.
Đây là yêu cầu cơ bản nhất đối với tất cả đội ngũ cán bộ công chức Biểuhiện cao, tập trung nhất về phẩm chất chính trị của cán bộ, công chức, quyếtđịnh đến năng lực quản lý nhà nước Phẩm chất chính trị là động lực tinh thầnthúc đẩy cán bộ, công chức các cấp vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đượcgiao Phẩm chất chính trị đòi hỏi người cán bộ,công chức phải quán triệt đườnglối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, có tinh thânđấu tranh lại các hiện tượng lệch lạc, mơ hồ, sai trái với đường lối, chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước
Người cán bộ, công chức có phẩm chất chính trị tốt là người tích cựctuyên truyền, vận động gia đình, bà con nhân dân thực hiện đường lối, chínhsách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.là một người một lòng phục vụ Nhànước, phục vụ nhân dân
Người cán bộ, công chức có phẩm chất chính trị tôt không chỉ bằng lờituyên bố, hứa hẹn mà là việc nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chỉ thị, nghịquyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước Nó còn được biểu hiện ở thái độphục vụ nhân dân, tinh thần gương mẫu trong công tác, tinh thần, trách nhiệmđối với đời sống của nhân dân tại địa phương, phải có quyết tâm đưa địa phương
cơ sở nơi mình công tác ngày càng phát triển về mọi mặt, thực hiện công bằng,dân chủ, văn minh
Tiêu chí thứ hai: Về phẩm chất đạo đức
Bác Hồ luôn đòi hỏi người cán bộ, công chức phải có đạo đức cách mạng,phải kết hợp chặt chẽ phẩm chất và năng lực, “hồng” và “chuyên”, “đức” và
Trang 24độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu có hiệu quả đường lối của Đảng,chính sách và pháp luật của Nhà nước, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư.Đạo đức cá nhân của người cán bộ, công chức trước hết thể hiện ở ý thức, niềmtin vào định hướng xã hội chủ nghĩa, quyết tâm thực hiện mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh., tôn trọng, giữ gìn kỷ luật, kỷcương, sống và làm việc theo pháp luật, có lối sống lành mạnh, không tham ô,lãng phí,có trách nhiệm cao trong thi hành công vụ, có lòng nhân ái, vị tha, ứng
xử đúng đắn, có tinh thần hướng thiện, ham học
Người cán bộ, công chức chính quyền thị trấn chỉ tuyên tuyền, phổ biếnđường lối thôi chưa đủ mà họ phải là người đầu tiên gương mẫu trong việc chấphành đường lối, chủ trương, chính sách đó, nói phải đi đôi với làm, họ phải làtấm gương sáng để mọi người noi theo
Người cán bộ, công chức có đạo đức phải là người tích cực phòng chốnglại các tiêu cực xã hội như : tham ô, lãng phí, quan liêu, hách dịch, tha hóa vềđạo đức, lối sống Người cán bộ, công chức muốn được nhân dân tin yêu thìphải thường xuyên rèn luyện tu dưỡng đạo đức trog mọi lúc, mọi nơi như Bác
Hồ đã từng khuyên “đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống Nó dođấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọccàng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”
Người cán bộ, công chức có tinh thần đạo đức cách mạng là người cán bộhội tụ đủ 5 đức tính, đó là: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm Những đức tính tốtđẹp đó phải thể hiện ra bên ngoài trong công việc hàng ngày của người cán bộ
Người cán bộ, công chức phải luôn có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thầntập thể, khiêm tốn, giản dị, trung thực, không cơ hội, có nếp sống văn minh, nêugương cho quần chúng Như vậy mới tạo được lòng tin từ phía nhân dân, thuyếtphụ được nhân dân tin vào sự lãnh đạo của Đảng, trung thành với sự nghiệpcách mạng
Tiêu chí thứ ba: Trình độ năng lực
Năng lực đầu tiên mà Bác Hồ đòi hỏi ở người cán bộ cách mạng là nănglực quản lý, khả năng lãnh đạo, tổ chức, động viên quần chúng thực hiện đường
Trang 25lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Vì cán bộ chính
là cầu nối, là người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ đến với nhân dân,nên đòi hỏi cán bộ phải có năng lực, nếu không thì sẽ không xứng đáng là cán
bộ cách mạng Và để thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nướctrong quần chúng, đòi hỏi cán bộ phải có năng lực thực hành dân chủ, nghĩa làphải có mối quan hệ mật thiết với quần chúng và học hỏi ở chính quần chúng,
“Không học hỏi dân thì không lãnh đạo được dân” và phải cần có sự giúp đỡ củadân, vì “Dân chúng đồng lòng thì thị trấn gì cũng có thể làm được Dân chúngkhông ủng hộ, việc gì làm cũng không nên”
- Trình độ học vấn: đây không phải là yếu tố duy nhất quyết định hiệu quả
hoạt động của cán bộ, công chức ở cơ sở đây là tiêu chí ảnh hưởng đến hoạtđộng quản lý trong đội ngũ Là nền tảng cho việc nhận thức, tiếp thu đường lối,chủ trương, chính sách, pháp luật vào cuộc sống Hạn chế tình trạng học vấn sẽhạn chế về khả năng nhận thức và năng lực tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của cán bộ Do đó trình độ nhận thức là tiêu chí quan trọng để đánh giá nănglực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền thị trấn
- Trình độ chuyên môn: là những kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực
nhất định thông qua những trình độ: Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học Đây làkiến thức mà cán bộ, công chức không thể thiếu khi giải quyết công việc củamình Nếu thiếu thì cán bộ sẽ khó khăn trong khâu giải quyết công việc củamình dẫn đến tình trạng hiệu quả quản lý công việc sẽ không cao
- Trình độ lý luận chính trị: là cơ sở để xác định quan điểm, lập trường
giai cấp cán bộ, công chức Nếu cán bộ, công chức có lập trường chính trị vữngvàng thì mọi việc sẽ được nhân dân kính trọng, tin tưởng Ngược lại cán bộ côngchức không có lập trường chính trị ổn định thì sẽ mất lòng tin với nhân dân dẫnđến hiệu quả quản lý nhà nước thấp
- Trình độ quản lý nhà nước: là hệ thống tri thức khoa học về quản lý xã
hội mang tính quyền lực nhà nước Quản lý nhà nước vừa là hoạt động khoahọc, vừa là hoạt động nghệ thuật, vì vậy yêu cầu cán bộ, công chức phải am hiểusâu sắc về kiến thức quản lý và vận dụng linh hoạt các kiến thức đó vào giải
Trang 26quyết công việc Nếu chỉ dựa vào kinh nghiệm thôi thì chưa đủ mà cần phải cókiến thức và kỹ năng quản lý nhà nước, để qua đó nâng cao năng lực quản lýnhà nước Cán bộ, công chức chính quyền thị trấn cần phải nhanh chóng bồidưỡng kiến thức về quản lý nhà nước để nâng cao trình độ của mình.
- Kỹ năng quản lý nhà nước: là khả năng vận dụng khéo léo, thành thạo
và linh hoạt những kiến thức và kinh nghiệm vào thực hiện chức trách và côngviệc được giao Nếu kỹ năng quản lý nhà nước không tốt thì giải quyết công việctốn rất nhiều thời gian, hiệu quả quản lý nhà nước thấp Ngược lại nếu kỹ năngquản lý nhà nước tốt thì giải quyết công việc sẽ trôi chảy, nhanh chóng và đạthiệu quả cao
- Phương pháp quản lý nhà nước:Phương pháp quản lý nhà nước là cách
thức mà cán bộ, công chức chính quyền thị trấn sử dụng để thực hiện chức năng,nhiệm vụ, quản lý nhà nước trên các lĩnh vực ở cơ sở để đạt được hiệu quả cao
Tiêu chí thứ tư: Khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao
Khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao là khả năng làm tốt mọi côngviệc, đạt được chất lượng hiệu quả công việc thực tế, luôn phấn đấu thực hiện cókết quả đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
Ngoài ra còn có các yếu tố như: Sức khỏe, tác phong làm việc, kiến thứcthực tế cũng có ảnh hưởng tới năng lực quản lý hành chính nhà nước của cán
bộ, công chức nhà nước
1.2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
Một là: Công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa
Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức là “công việc gốc” củaĐảng Phải kịp thời đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất và nănglực, vừa có đủ đức, vừa có tài, mà cái đức là cái gốc Chú trọng bồi dưỡng đàotạo cả về chính trị lẫn chuyên môn.Vì vậy công tác đào tạo, bồi dưỡng ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng cán bộ, công chức trong thời kì mới Nếu làm tốtcông tác này thì sẽ tạo ra một đội ngũ cán bộ, công chức có thể có thích ứng vớiyêu cầu và nhiệm vụ mới Ngược lại nếu công tác này không được quan tâm đầu
tư thì trình độ năng lực của cán bộ, công chức sẽ bị tụt hậu.Điều này đồng nghĩavới hiệu quả công việc không cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công tác lãnh đạo,
Trang 27chỉ đạo, đến các hoạt động của cơ quan trong thời kì mới.
Hai là: Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm
Việc tuyển dụng bổ nhiệm cán bộ, công chức phải căn cứ vào nhu cầucông việc của cơ quan Cán bộ, công chức phải có phẩm chất đạo đức tốt, đápứng được tiêu chuẩn chuyên môn- nghiệp vụ
Công tác tuyên dụng, bổ nhiệm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công táccủa cán bộ, công chức Vì vậy, khi tuyển dụng phải đảm bảo tính dân chủ, côngkhai, chú ý đến việc sắp xếp sao cho “đúng lúc, đúng người, đúng việc, đúngngành nghề, đúng sở trường” thì mới phát huy năng lực công tác của từng cán
bộ, công chức.Nếu công tác bổ nhiệm, tuyển dụng thực hiện không tốt sẽ làmcho những cá nhân có trình độ năng lực sinh ra bất mãn, không muốn phấn đấuvươn lên Mặt khác, những cán bộ, công chức không có năng lực mà phải đảmnhiệm công việc quá sức mình thì hiệu quả công việc không cao
Ba là: Chế độ chính sách
Chế độ chính sách bao gồm chế độ tiền lương và các chế độ chính sáchđãi ngộ đối với cán bộ, công chức Trong cơ chế thị trường hiện nay thì chế độ,chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Thực
tế cho thấy khi thu nhập của con người không tương xứng với công sức của họ
bỏ ra hoặc không có chế độ đãi ngộ thỏa đáng ngoài tiền lương đối với cán bộ,công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao thì họ dễ sinh ra chán nản,thiếu trách nhiệm với công việc, thậm chí có khi còn là nguyên nhân dẫn đến các
tệ nạn như tham nhũng, hối lộ Vì vậy nếu chế độ tiên lương là hình thức đầu tưtrực tiếp cho con người, đầu tư cho phát triển kinh tế- xã hội thì chắc chắn sẽgóp phần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức
Bốn là: Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát
Quản lý, kiểm tra giám sát cán bộ, công chức về các mặt nhận thức tưtưởng, năng lực công tác, các mối quan hệ xã hội, đạo đức, lối sống……lànhững nội dung vô cùng khó khăn và phức tạp Vì mỗi cán bộ, công chức cóhoàn cảnh công tác, mối quan hệ xã hội khác nhau Tuy nhiên nếu làm tốt côngtác này thông qua các hình thức kiểm tra, giám sát như của cơ quan, của nhândân, của chi bộ nơi cán bộ, công chức đang cư trú thì sẽ góp phần rất lớn trongviệc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức