Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện thạch thất

44 454 0
Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện thạch thất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa đóng góp của đề tài 3 7. Kết cấu của đề tài 3 CHUƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN THẠCH THẤT VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN THẠCH THẤT 4 1.1. Vài nét về Huyện Thạch Thất và UBND huyện Thạch Thất 4 1.1.1. Vị trí và lịch sử hình thành Huyện Thạch Thất – Tp Hà Nội 4 1.1.2. Tổng quan về Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Thạch Thất 4 1.1.2.1. Vị trí, chức năng 4 1.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 4 1.1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy, và số lượng CBCC 5 1.2. Vài nét về Phòng Nội vụ huyện Thạch Thất 8 1.2.1. Vị trí, chức năng 8 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 8 1.2.3. Tổ chức và biên chế 9 1.3. Phương hướng hoạt động của phòng Nội Vụ Huyện Thạch Thất trong thời gian sắp tới 10 1.4. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Thạch Thất 11 1.4.1. Các khái niệm cơ bản 11 1.4.2. Vai trò của cán bộ, công chức và công tác đào tạo, bồi dưỡng 12 1.4.3. Mục tiêu của công tác đào tạo bồi dưỡng 14 1.4.4. Những văn bản pháp lý cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 15 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐTBD CBCC TẠI UBND HUYỆN THẠCH THẤT 18 2.1. Sự cần thiết của hoạt động ĐTBD 18 2.1.1. Xuất phát từ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước 18 2.1.2. Xuất phát từ nhiệm vụ chính trị, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Thạch Thất. 18 2.2. Đối tượng đào tạo bồi dưỡng 19 2.3. Phương pháp, hình thức đào tạo bồi dưỡng 19 2.3.1. Phương pháp 19 2.3.2. Hình thức đào tạo, bồi dưỡng 20 2.4. Quy trình đào tạo bồi dưỡng CBCC 20 2.5. Nội dung đào tạo bồi dưỡng 22 2.5.1. Đào tạo bồi dưỡng về lý luận chính tri 22 2.5.2. Đào tạo bồi dưỡng kiến thức về QLNN 22 2.5.3. Đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn 23 2.5.4. Bồi dưỡng kiến thức tin học 23 2.6. Thực trạng hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCC tại huyện Thạch Thất 23 2.6.1. Về số lượng và chất lượng CBCC làm việc tại UBND huyện và các xã, thị trấn 23 2.6.2. Kết quả đào tạo bồi dưỡng CBCC của UBND huyện Thạch Thất qua các năm 25 2.6.2.1. Các chương trình đào tạo năm 2011 25 2.6.2.2. Các chương trình đào tạo năm 2012 25 2.6.2.3.Các chương trình đào tạo năm 2013: 25 2.6.2.4. Các chương trình đào tạo năm 2014 25 2.6.3. Những thuận lợi trong công tác đào tạo bồi dưỡng: 27 2.6.3.1. Về nguồn lực con người: 27 2.6.3.2. Sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước: 27 2.6.4. Những khó khăn trong hoạt động đào tạo bồi dưỡng: 27 2.6.4.1. Kế hoạch 27 2.6.4.2. Các nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng: 27 2.6.4.3. Phương pháp đào tạo: 28 2.6.4.4. Trình độ nhận thức của CBCC còn hạn chế: 28 2.6.4.5. Kinh phí còn hạn chế: 28 2.6.4.6. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa đồng bộ 29 2.6.5. Nguyên nhân của những khó khăn trong hoạt động đào tạo bồi dưỡng 29 2.7. Đánh giá công tác, đào tạo, bồi dưỡng CBCC của huyện Thạch Thất 30 2.7.1. Những mặt đạt được 30 2.7.2. Những tồn tại hạn chế 31 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐTBD CBCC TẠI UBND HUYỆN THẠCH THẤT 33 3.1. Một số giải pháp 33 3.1.1. Xây dựng quy hoạch cán bộ 33 3.1.2. Xác định nhu cầu đào tạo, gắn kết đào tạo với sử dụng CBCC 33 3.1.3. Xây dựng kế hoạch ĐTBD CBCC cấp cơ sở theo nhu cầu đã được xác định 34 3.1.4. Hoàn thiện quy trình đào tạo, bồi dưỡng 34 3.1.5. Chú trọng đào tạo về lý luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ 35 3.1.6. Đổi mới chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy 35 3.1.7. Thực hiện tốt bước tổ chức đào tạo bằng việc tăng cường đầu tư về mọi mặt, áp dụng công nghệ thông tin vào đào tạo, bồi dưỡng 35 3.1.8. Đưa ra những chính sách khuyến khích động viên cán bộ, công chức học tập 36 3.1.9. Thường xuyên đánh giá sau đào tạo bồi dưỡng 36 3.2. Một số kiến nghị 37 3.2.1. Đối với Ủy ban nhân dân huyện 37 3.2.2. Đối với đội ngũ cán bộ, công chức của UBND huyện 37 PHẦN KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .2 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa đóng góp đề tài 7.Kết cấu đề tài CHUƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN THẠCH THẤT VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN THẠCH THẤT 1.1.Vài nét Huyện Thạch Thất UBND huyện Thạch Thất 1.1.1.Vị trí lịch sử hình thành Huyện Thạch Thất – Tp Hà Nội 1.1.2.Tổng quan Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Thạch Thất 1.1.2.1 Vị trí, chức 1.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 1.1.2.3 Cơ cấu tổ chức máy, số lượng CBCC 1.2.Vài nét Phòng Nội vụ huyện Thạch Thất .8 1.2.1.Vị trí, chức .8 1.2.2.Nhiệm vụ quyền hạn 1.2.3.Tổ chức biên chế 1.3.Phương hướng hoạt động phòng Nội Vụ Huyện Thạch Thất thời gian tới 10 1.4.Cơ sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Thạch Thất 11 1.1.1.Các khái niệm .11 1.1.2.Vai trò cán bộ, công chức công tác đào tạo, bồi dưỡng 12 1.1.3.Mục tiêu công tác đào tạo bồi dưỡng 14 1.1.4.Những văn pháp lý cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐTBD CBCC TẠI UBND HUYỆN THẠCH THẤT 18 2.1 Sự cần thiết hoạt động ĐTBD 18 2.1.1.Xuất phát từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước 18 2.1.2 Xuất phát từ nhiệm vụ trị, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất 18 2.2.Đối tượng đào tạo bồi dưỡng 19 2.3.Phương pháp, hình thức đào tạo bồi dưỡng 19 2.3.1.Phương pháp 19 2.3.2.Hình thức đào tạo, bồi dưỡng 20 2.4.Quy trình đào tạo bồi dưỡng CBCC 20 2.5.Nội dung đào tạo bồi dưỡng 22 2.5.1.Đào tạo bồi dưỡng lý luận tri 22 2.5.2.Đào tạo bồi dưỡng kiến thức QLNN 22 2.5.3.Đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn .22 2.5.4.Bồi dưỡng kiến thức tin học 23 2.6.Thực trạng hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCC huyện Thạch Thất 23 2.6.1.Về số lượng chất lượng CBCC làm việc UBND huyện xã, thị trấn .23 2.6.2.Kết đào tạo bồi dưỡng CBCC UBND huyện Thạch Thất qua năm 24 2.6.2.1 Các chương trình đào tạo năm 2011 25 2.6.2.2 Các chương trình đào tạo năm 2012 25 2.6.2.3.Các chương trình đào tạo năm 2013: 25 2.6.2.4 Các chương trình đào tạo năm 2014 25 2.6.3.Những thuận lợi công tác đào tạo bồi dưỡng: 26 2.6.3.1 Về nguồn lực người: 26 2.6.3.2 Sự quan tâm Đảng Nhà Nước: 27 2.6.4 Những khó khăn hoạt động đào tạo bồi dưỡng: 27 2.6.4.1 Kế hoạch 27 2.6.4.2 Các nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng: 27 2.6.4.3 Phương pháp đào tạo: 28 2.6.4.4 Trình độ nhận thức CBCC hạn chế: 28 2.6.4.5 Kinh phí hạn chế: 28 2.6.4.6 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa đồng 29 2.6.5 Nguyên nhân khó khăn hoạt động đào tạo bồi dưỡng .29 2.7 Đánh giá công tác, đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Thạch Thất 30 2.7.1 Những mặt đạt 30 2.7.2 Những tồn hạn chế 31 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM 33 NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐTBD CBCC .33 TẠI UBND HUYỆN THẠCH THẤT 33 3.1.Một số giải pháp 33 3.2.Xây dựng quy hoạch cán 33 3.3.Xác định nhu cầu đào tạo, gắn kết đào tạo với sử dụng CBCC 33 3.4.Xây dựng kế hoạch ĐTBD CBCC cấp sở theo nhu cầu xác định 34 3.5.Hoàn thiện quy trình đào tạo, bồi dưỡng 34 3.6.Chú trọng đào tạo lý luận trị chuyên môn nghiệp vụ 35 3.7.Đổi chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy 35 3.8.Thực tốt bước tổ chức đào tạo việc tăng cường đầu tư mặt, áp dụng công nghệ thông tin vào đào tạo, bồi dưỡng 35 3.9.Đưa sách khuyến khích động viên cán bộ, công chức học tập 36 3.10.Thường xuyên đánh giá sau đào tạo bồi dưỡng 36 3.11.Một số kiến nghị .37 3.12.Đối với Ủy ban nhân dân huyện .37 3.2.2 Đối với đội ngũ cán bộ, công chức UBND huyện 37 PHẦN KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân HCNN Hành nhà nước QLNN Quản lý nhà nước MTTQ Mặt trận tổ quốc CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa CBCC Cán công chức ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn CNH-HĐH thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Song song với trình phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, tiến khoa học kĩ thuật, đời sống nhân dân ngày nâng cao Quá trình tạo cho đất nước hội lớn, bên cạnh có thách thức không nhỏ mà cần phải cố gắng để vượt qua Tình hình đòi hỏi người CBCC quan hành Nhà nước, không cấp Trung ương mà cấp địa phương phải có đủ lực, giỏi chuyên môn tốt phẩm chất trị đưa nước ta vượt qua thách thức khó khăn, tiến lên đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước ta lựa chọn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa VIII nêu “Cán nhân tố định thành bại cách mạng” Thực vậy, hiệu lực, hiệu hoạt động Bộ máy Nhà nước nói chung, hệ thống tổ chức nói riêng suy cho định lực, phẩm chất đội ngũ cán Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp hóa, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, để phát huy vai trò đội ngũ cán đòi hỏi quyền cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao Thực tế chứng minh nơi cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có lực, phẩm chất đạo đức nơi công việc vận hành trôi chảy, thông suốt Xuất phát từ thực tiễn cán bộ, công chức làm việc UBND Huyện Thạch Thất nay, để nâng cao lực, trình độ chuyên môn việc giải công việc huyện sau thời gian tiếp cận lựa chọn đề tài: “Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc UBND huyện Thạch Thất” để làm đề tài báo cáo kỳ kiến tập UBND Huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội Với đề tài này, muốn đóng góp chút công sức vào việc nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ máy quan hành Nhà nước nói chung huyện Thạch Thất nói riêng hoàn thiện trình độ chuyên môn thái độ phục vụ nhân dân Tuy nhiên với kiến thức nhiều hạn chế, mong nhận đóng góp quý thầy cô nhà trường, anh chị, cô Phòng Nội vụ nói riêng UBND huyện Thạch Thất chung để báo cáo hoàn chỉnh Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Thạch Thất Từ đưa nhận xét khách quan công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Thấy mặt đạt mặt hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức huyện Thạch Thất, từ đưa giải pháp để khắc phục hạn chế Nhiệm vụ nghiên cứu Chú trọng nghiên cứu phạm vi cán bộ, công chức, phòng ban, đơn vị nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân Huyện Thạch Thất, đề cập sâu vào khâu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhìn nhận thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện, từ đưa nhận xét đánh giá số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đại bàn toàn huyện Thạch Thất Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài có sử dụng số phương pháp: phương pháp quan sát, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp tổng hợp, phương pháp sử dụng tài liệu thứ cấp Ý nghĩa đóng góp đề tài Đóng góp thêm tư liệu nghiên cứu hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Các giải pháp đưa đề tài góp phần vào việc giải hạn chế nảy sinh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn huyện Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận báo cáo gồm chương, Chương 1: Tổng quan ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất phòng Nội Vụ huyện Thạch Thất, Chương 2: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất, Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất CHUƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN THẠCH THẤT VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN THẠCH THẤT 1.1 Vài nét Huyện Thạch Thất UBND huyện Thạch Thất 1.1.1 Vị trí lịch sử hình thành Huyện Thạch Thất – Tp Hà Nội Thạch Thất huyện nằm phía Tây thủ đô Hà Nội với tổng diện tích đất tự nhiên 20.250,84 ha, gồm 22 xã 01 thị trấn với 203 thôn, cụm dân cư chia thành vùng: 11 xã, vùng bán sơn địa xã vùng núi Là nơi có vị trí địa lý quan trọng an ninh quốc phòng Quy mô dân số là: 148.879 người Mật độ dân số là: 1163 người/km2 Huyện Thạch Thất có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, với nhiều làng nghề truyền thồng như: Cơ kim khí Phùng Xá, nghề mộc Chàng Sơn, Hữu Bằng, Canh Nậu, làm chè lam Thạch Xá… Từ ngày 01/8/2008, tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, Thạch Thất huyện Hà Nội Cùng ngày, HĐND thành phố Hà Nội (mở rộng) định chuyển cho huyện Thạch Thất quản lý xã nhập từ huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình, xã: Tiến xuân, Yên Bình, Yên Trung 1.1.2 Tổng quan Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Thạch Thất 1.1.2.1 Vị trí, chức “UBND huyện Thạch Thất HĐND bầu ra, quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cấp, quan nhà nước cấp trên.UBND thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, góp phần đảm bảo đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở” 1.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Quy định tổ chức máy nhiệm vụ quyền hạn cụ thể quan chuyên môn UBND cấp theo hướng dẫn UBND cấp trên; Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp UBND cấp Ngoài ra, UBND thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực: kinh tế, nông-lâm-ngư nghiệp, quản lý đất đai, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, lĩnh vực xây dưng, giao thông vận tải; giáo dục, y tế… 1.1.2.3 Cơ cấu tổ chức máy, số lượng CBCC - Về cấu tổ chức: gồm thành viên, chủ tịch UBND huyện, Phó chủ tịch ủy viên - Về máy: UBND huyện Thạch Thất có 13 phòng 10 đơn vị nghiệp 10 đơn vị nghiệp Đài phát Trung tâm thể dục thể thao Trung tâm dạy nghề Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Ban quản lý dự án ĐTXD Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Ban bồi thường giải phóng mặt Trung tâm phát triển cụm công nghiệp Thạch Thất Hội chữ thập đỏ Nhà văn hóa Sơ đồ tổ chức máy Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND Văn phòng HĐND UBND Phòng Văn hóa -thông tin Phòng Tư pháp Thanh tra huyện Phòng Nội vụ Phòng kinh tế Phòng Tài nguyên môi trường Phòng Lao động – Thương binh xã hội Phòng Tài – Kế hoạch Phòng Y tế Phòng Giáo dục – Đào tạo Phòng Quản lý đô thị Phòng Dân tộc chuyên viên cao cấp - 100% cán cấp xã trang bị kiến thức trị , QLNN trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn quy định Qua kết đào tạo bồi dưỡng CBCC số lượng CBCC thấy năm qua công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC huyện Thạch Thất quan tâm trọng số lượng chất lượng Trình độ CBCC ngày nâng cao đáp ứng yêu cầu công cải cách hành Công tác lập kế hoạch, tổ chức thực kế đào tạo bồi dưỡng ngày nâng cao Các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác văn thư, công tác cải cách hành chính, nghiệp vụ kế toán thường xuyên mở để bồi dưỡng cho học viên nâng cao kiến thức khả chuyên môn Nhưng vấn đề đáng quan tâm thiếu hụt lý luận trị trình độ tin học tồn đội ngũ cán bộ, công chức đến tuổi nghỉ hưu Ngoài phần đông số cán trẻ có kiến thức, có trình độ học vấn, động mạnh dạn thiếu kinh nghiệm việc quản lý điều hành, chưa chuẩn bị chu đáo, có trường hợp chậm phát để bố trí sử dụng thỏa đáng cất nhắc kịp thời Kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hoạt động khác xã hội số đông cán bộ, công chức, chậm đào tạo mới, đào tạo lại Mặt khác có cán bộ, công chức đào tạo kinh tế khó khăn họ bỏ quan nhà nước, để làm việc cho đơn vị kinh doanh, tổ chức nước ngoài, đến đơn vị có chế độ ưu đãi thu nhập cao Ngoài công tác tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng gặp nhiều hạn chế sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, thiếu giáo viên chuyên môn giảng dạy, giáo trình tài liệu học tập chưa đáp ứng nhu cầu học viên 2.6.3 Những thuận lợi công tác đào tạo bồi dưỡng: 2.6.3.1 Về nguồn lực người: 26 Có số lượng cán bộ, công chức đông cụ thể năm 2014 có 115 người CBCC cấp huyện 448 CBCC cấp xã, có biến động chế độ làm việc suốt đời nên thuận lợi cho công tác lập kế hoạch cử người tham gia khóa học đào tạo bồi dưỡng Đội ngũ CBCC biết tìm tòi học hỏi mới, sáng tạo tiếp thu thành tựu tiên tiến nhân loại yếu tố quan trọng hoạt động đào tạo bồi dưỡng giúp nâng cao chất lượng 2.6.3.2 Sự quan tâm Đảng Nhà Nước: Đảng nhà Nước luôn quan tâm trọng đến việc nâng cao trình độ cho CBCC luôn tạo điều kiên tốt việc đào tao bồi dưỡng CBCC thông qua lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng nâng cao phẩm chất trị người CBCC 2.6.4 Những khó khăn hoạt động đào tạo bồi dưỡng: 2.6.4.1 Kế hoạch Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa trọng Việc lập kế hoạch dựa báo cáo cấp sở phòng ban gửi lên mà không cứ, phân tích vào tình hình thực tế quan xem đội ngũ CBCC cần ĐTBD thêm kiến thức để đáp ứng nhu cầu nhân dân hướng đến nên hành đại, đội ngũ CBCC yếu tin học việc tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tin học văn phòng chưa quan tâm trọng Kế hoạch chưa thực xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đơn vị Đào tạo chưa gắn liền với quy hoạch, đào tạo sử dụng chưa ăn khớp với đào tạo, bồi dưỡng chưa thực đồng với yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ CBCC 2.6.4.2 Các nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng: Có phần chồng chéo, trùng lặp, nặng lý thuyết, kỹ thực hành kỹ làm việc thực tế Nội dung đào tạo, bồi dưỡng thiếu cân đối việc trang bị trình độ lý luận trị với kỹ chuyên môn nghiệp vụ, số 27 lĩnh vực chưa sâu, nhiều lý thuyết, kiến thức thực tiễn, chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành, lĩnh vực, việc mở lớp bồi dưỡng theo chuyên đề có phần hạn chế 2.6.4.3 Phương pháp đào tạo: Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chậm cải tiến, đại hóa, trang thiết bị học tập chưa tăng cường phù hợp với yêu cầu đại hóa Trong lớp ĐTBD học viên phải học theo phương pháp truyền thống cô giảng trò chép chưa có linh hoạt giảng dạy khiến cho học viên không thực hứng thú học học cách thụ động, máy chiếu phương pháp học đại chưa áp dụng Đội ngũ giáo viên yếu thiếu, chưa có kinh nghiệm hoạt động giảng dạy Chưa trọng bồi dưỡng phát triển chuyên môn phương pháp đào tạo 2.6.4.4 Trình độ nhận thức CBCC hạn chế: Nhận thức vài CBCC chưa cao, chưa trọng đến việc học, tâm lý học để lấy cấp, thăng đến học cho xong chuyện nên từ dẫn đến chất lượng lớp ĐTBD không cao, học viên chưa nắm kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt yêu cầu công tác đòi hỏi công việc ngày nhiều phận CBCC chưa xếp tốt thời gian để học 2.6.4.5 Kinh phí hạn chế: Ngân sách đào tạo nên chưa đáp ứng hết yêu cầu đào tạo ngày nhiều huyện xã huyện Một số cán bộ, công chức có hoàn cảnh khó khăn theo học lớp ĐTBD chưa hỗ trợ kinh phí học tập Mặt khác đa số trường hợp hỗ trợ kinh phí học tập cấp lãnh đạo, chưa có đầu tư cho nguồn cán trẻ 28 2.6.4.6 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa đồng Giữa số lượng, chất lượng cấu Các nhóm đối tượng cán bộ, công chức mặt mặt khác chưa đạt tiêu chuẩn theo quy định, đặc biệt đội ngũ cán cấp xã trình độ thấp nhiều bất cập 2.6.5 Nguyên nhân khó khăn hoạt động đào tạo bồi dưỡng Nguyên nhân khách quan - Quá trình chuyển đổi sang chế mới, phận CBCC tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước chuyển ngành công tác, tuổi cao, đào tạo không quy dẫn tới việc áp dụng công nghệ thông tin phần mềm, công tác quản lý cán bộ, công chức, quản lý hồ sơ hạn chế - Những chủ trương, sách công tác cán Đảng Nhà nước chưa hấp dẫn sinh viên tốt nghiệp đại học công tác xã, thị trấn - Thêm vào cán bộ, công chức có kinh tế khó khăn, không sách ưu tiên, trợ cấp tiền lương, vật giá ngày leo thang, tiền lương tối thiểu 1.150.000đ/tháng chưa đủ để tái sản xuất sức lao động, hầu hết phải tìm nguồn thu nhập khác từ bên Nguyên nhân chủ quan - ĐTBD mang nặng cấp để đạt yêu cầu chuẩn hóa đào tạo, bồi dưỡng hệ chức (vừa học, vừa làm) chủ yếu người lớn tuổi, lười học khả tiếp thu khối lượng lớn lý thuyết nên nảy sinh tình trạng học đối phó, quay cóp, sử dụng tài liệu trình thi cử Chương trình giảng dạy phương pháp dạy nặng lý thuyết - Nhiều cán công chức tự thỏa mãn với trình độ, kỹ mà có nên không cần tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao Những cán công chức có lực thực có tâm lý chung muốn làm việc quan, hành cấp tỉnh làm việc khu vực tư nơi họ có khả điều kiện, có khả phát triển đảm bảo sống cá nhân gia đình 29 Hơn làm việc cấp tỉnh lại có nhiều điều kiện để nâng cao trình độ học vấn địa vị xã hội lại cao - Vai trò máy tổ chức hạn chế, kỷ cương kỷ luật chưa nghiêm - Một phận cán bộ, công chức, viên chức chưa xác định nghĩa vụ, trách nhiệm thực thi công vụ - Việc đánh giá, xếp loại, khen thưởng công chức, viên chức hàng năm mang tính hình thức - Công tác đào tạo bồi dưỡng chưa theo sát nhu cầu yêu cầu thực tế - Một phận cán bộ, công chức xã, thị trấn trình độ chuyên môn chưa đáp ứng chuẩn, kinh nghiệm quản lý nhà nước hạn chế Chưa trọng vấn đề tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trình độ quản lý nhà nước - Công tác luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức số đơn vị chưa quan tâm mức 2.7 Đánh giá công tác, đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Thạch Thất 2.7.1 Những mặt đạt Trong năm qua thực đường lối đổi Đảng, với nước thành phố Hà Nội nói chung huyện Thạch Thất nói riêng đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Những thành tựu củng cố thêm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước Mối quan hệ Đảng với nhân dân ngày gắn bó mật thiết Quá trình xây dựng chình đốn với trình cải cách, cải máy Nhà nước, cải cách hành quốc gia, vai trò lãnh đạo Đảng ngày tăng cường, uy tín quyền lực trị Đảng ngày nâng cao Tổ chức sở Đảng phát huy trí tuệ tập thể cấp ủy, dân chủ, bàn bạc đề chủ trương sát, mang lại hiệu thiết thực nhân dân tin tưởng thừa nhận Các Đảng sở làm tốt công tác lãnh đạo xây dựng, củng cố 30 máy quyền sở quyền sở chủ động, sáng tạo tổ chức thực hiện, giữ vững ồn định trị, giữ vững chất Xã Hội Chủ Nghĩa Những thành tựu công đổi năm qua, có đóng góp quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, cấp huyện Đồng thời chuyển biến tích cực đời sống xã hội sở, thúc đẩy hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức Nhìn lại đội ngũ cán bộ, chức xã, thị trấn huyện cho thấy: - Phần lớn cán bộ, công chức sở có phẩm chất đạo đức tốt, nhiều đồng chí đội có trình độ lực, tin tưởng vào đường lối Đảng, Nhà nước, không dao động trước biến động phức tạp giới, không mơ hồ trị Mặc dù khó khăn nhiều mặt, đa số cán bộ, công chức sở , huyện nhiệt huyết tận tụy với công việc, khắc phục khó khăn, giữ gìn phẩm chất đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh, có ý thức tổ chức kỷ luật có uy tín với nhân dân - Trong chế mới, đội ngũ cán công chức huyện bước đổi trẻ hóa Một phận cán trưởng thành nhanh chóng, chủ động, động tháo gỡ khó khăn đưa sản xuất sỏ phát triển, tạo điều kiện cho tình hình kinh tế - xã hội có bước phát triển tích cực, góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước cấp sở, cấp huyện - Qua thực tế công tác, qua đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức huyện, trình độ lực ngày nâng cao Các cán bô, công chức đào tạo trình độ lý luận, trị, kiến thức quản lý Nhà nước, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, có khả nhanh, nhạy nắm bắt chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, Làm việc động có hiệu 2.7.2 Những tồn hạn chế Tuy nhiên, trước yêu cầu công đổi mới, yêu cầu lãnh đạo quản 31 lý kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đội ngũ cán cấp sở bộc lộ nhiều bất cập: - Chất lượng, hiệu hoạt động lực lãnh đạo đội ngũ cán Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước quyền sở chưa cao, có cán sa sút ý chí, có cán chưa hoàn thành nhiệm vụ giao, uy tín, vi phạm kỷ luật bị quần chúng chê trách - Việc đào tạo, bồi dưỡng cán năm gần thành phố quan tâm đạt kết định chưa nhiều chưa đồng chưa gắn chặt đào tạo với quy hoạch, kế hoạch sử dụng cán bộ, chưa gắn với nhu cầu sử dụng cán quan, đơn vị; chương trình, tài liệu chậm đổi mới, thiếu cập nhật thông tin, kiến thức mới, đào tạo nặng nề lý thuyết, kiến thức thực tiễn chưa nhiều, kiến thức quản lý chuyên ngành, lĩnh vực 32 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐTBD CBCC TẠI UBND HUYỆN THẠCH THẤT 3.1 Một số giải pháp 3.2 Xây dựng quy hoạch cán Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý công tác phát sớm nguồn cán trẻ có đức, có tài, có triển vọng khả lãnh đạo, quản lý, đưa vào quy hoạch để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng nhiệm vụ trị trước mắt lâu dài địa phương, quan, đơn vị đất nước Với vai trò quan trọng vậy, công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý coi khâu quan trọng, then chốt nhằm tạo chủ động, khoa học công tác cán Công tác quy hoạch cán phải từ nhiệm vụ trị xã, nhiệm vụ đánh giá thực trạng đội ngũ cán có, dự kiến nhu cầu khả phát triển đội ngũ cán để chủ động có phương hướng đào tạo, bồi dưỡng Đặc biệt trọng tạo nguồn cán dồi dào, đủ tiêu chuẩn để kịp thời đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn 3.3 Xác định nhu cầu đào tạo, gắn kết đào tạo với sử dụng CBCC Một vấn đề quan trọng để cải tiến công tác đào tạo, bồi dưỡng phải đổi tư duy, quan điểm cách tiếp cận Đào tạo, bồi dưỡng tách rời mà phải gắn với việc sử dụng CBCC, tức đào tạo, bồi dưỡng CBCC theo vị trí việc làm, tránh đào tạo, bồi dưỡng sai địa chỉ, không mục đích, đào tạo tràn lan, thiếu định hướng rõ ràng Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng khâu quan trọng trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC Để tránh lãng phí đào tạo, cần tiến hành điều tra tổng thể trình độ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC “ khoảng trống” “ thực trạng” “ yêu cầu” Vấn đề đặt cho khóa đào tạo, bồi dưỡng “ lấp” “ khoảng trống” Để xác định nhu cầu đào tạo,bồi dưỡng phải đánh giá thực trạng đội ngũ CBCC Bởi đánh giá “ thực trạng” 33 xác định “ nhu cầu” đào tạo, bồi dưỡng CBCC 3.4 Xây dựng kế hoạch ĐTBD CBCC cấp sở theo nhu cầu xác định UBND huyện cần chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng CBCC cấp sở Kết hợp với sở ĐTBD xây dựng chương trình,nội dung giảng dạy phù hợp với tình hình thực tế địa phương Chú ý nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học bên cạnh kiến thức chuyên môn, trình độ lý luận trị cho đội ngũ CBCC sở để đáp ứng nhu cầu tình hình đất nước hội nhập sâu rộng Sau xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC theo vị trí việc làm cần tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC hàng năm dài hạn nước, đảm bảo tính cụ thể thiết thực, đào tạo để nâng cao trình độ kỹ nghiệp vụ, không đào tạo từ đầu, xây dựng kế hoạch đào tạo đến loại công chức Kế hoạch ĐTBD cần phải rõ ràng mục tiêu, phải cụ thể, đo lường được, đảm bảo tính khả thi có thời hạn cụ thể Việc ĐTBD cần phải có trọng tâm, trọng điểm, yêu cầu, đối tượng, tránh lãng phí đào tạo phải gắn với việc bố trí, sử dụng CBCC 3.5 Hoàn thiện quy trình đào tạo, bồi dưỡng Hoàn thiện bước xác định nhu cầu đào tạo Đây hoạt động nằm quy trình ĐTBD CBCC thực bước lập kế hoạch, hoạt động chưa rõ ràng, cụ thể chưa đem lại hiệu cao Nhu cầu đào tạo phải phận, UBND xã, thị trấn lập gửi lên phòng nội vụ, sau phòng nội vụ vào kế hoạch phận UBND xã để xem xét nhu cầu đào tạo thông qua trình độ, tình hình thực tế thời gian công tác cán bộ, công chức quan Rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng CBCC Hoạt động nhằm tổng hợp số lượng CBCC trình độ, lực thực tế CBCC làm để đưa định có nên tổ chức đào tạo hay không đào tạo nên đào tạo nội dung 34 3.6 Chú trọng đào tạo lý luận trị chuyên môn nghiệp vụ Khi cử cán bộ, công chức học cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể sở nguồn nhu cầu thực tiễn Đồng thời xác định nhiệm vụ rõ rang cho vị trí công việc, sở cử cán bộ, công chức đào tạo phù hợp với vị trí công việc Bên cạnh việc trang bị kiến thức lý luận trị, cần tăng cường đào tạo lực chuyên môn, nghiệp vụ; kĩ phối hợp xử lý vấn đề có tính chất liên ngành, kĩ lãnh đạo, quản lý, xây dựng kế hoạch, tổ chức, sử dụng nguồn nhân lực…đối với cán lãnh đạo, quản lý 3.7 Đổi chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy Đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng để phù hợp với điều kiện, đặc điểm cán bộ, công chức Chương trình đào tạo phải vào yêu cầu nghiệp vụ cụ thể đối tượng cán bộ, công chức để xây dựng cho thích hợp, tránh việc đào tạo tràn lan Đổi phương pháp giảng dạy, mạnh dạn áp dụng phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, thường xuyên cập nhật thông tin đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước kiến thức có liên quan đến nội dung giảng dạy Thường xuyên cử cán tập huấn, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trang bị kiến thức kĩ cần thiết cho đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý 3.8 Thực tốt bước tổ chức đào tạo việc tăng cường đầu tư mặt, áp dụng công nghệ thông tin vào đào tạo, bồi dưỡng Để có đội ngũ cán bộ, công chức có đầy đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu trình phát triển cần phải đầu tư đào tạo, bồi dưỡng mặt, có đầu tư tài chính, sở vật chất kĩ thuật, thời gian…Nhất việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giải công việc hàng ngày 35 cán bộ, công chức Đây chủ trương Chính phủ công tác cải cách HCNN thông tin quan hành số hóa đại cổng thông tin điện tử Mặt khác, việc ứng dụng công nghệ thông tin giải công việc CBCC góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan Chính vậy, UBND huyện Thạch Thất cần tập trung đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 3.9 Đưa sách khuyến khích động viên cán bộ, công chức học tập Lãnh đạo huyện quan tâm tạo điều kiện xếp công việc, động viên CBCC yên tâm học Khuyến khích CBCC học them hành tin học, ngoại ngữ, đại học, sau đại học Kết hợp biểu dương, khen thưởng, đề bạt, bổ nhiệm CBCC có thành tích xuất sắc để khích lệ động viên toàn thể CBCC quan hăng hái học tập noi gương tạo môi trường học tập Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ kinh phí CBCC cử ĐTBD hỗ trợ học tập, tài liệu, tiền ăn… 3.10 Thường xuyên đánh giá sau đào tạo bồi dưỡng Đánh giá sau ĐTBD bước vô quan trọng chuỗi trình đào tạo khép kín Đánh giá ĐTBD để xem có đạt mục tiêu đề không, nội dung, chương trình có phù hợp, học viên áp dụng sau đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá ĐTBD nhằm phát lỗ hổng, bất hợp lý, phi thực tế trình đào tạo, để từ nâng cao chất lượng ĐTBD cho CBCC Hầu hết khóa học đào tạo, bồi dưỡng có đánh giá chương trình ĐTBD như: đánh giá phản ứng người học nội dung, chương trình, giảng viên, cách tổ chức ; đánh giá kết học tập thông qua kiểm tra để biết học viên tiếp thu từ khóa học Tuy nhiên, nội dung đánh giá vô quan trọng để biết mục tiêu khóa học có đạt không để có hướng điều chỉnh cho phù hợp bị bỏ ngỏ, việc đánh giá thay đổi 36 công việc, xem người học áp dũng điều học vào công việc, thay đổi việc thực công việc Từ đó, đánh giá tác động, hiệu tổ chức xem việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC có tác động, ảnh hưởng đến kết hoạt động tổ chức hay không 3.11 Một số kiến nghị 3.12 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Huyện cần tăng cường cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, quản lý cán bộ, công chức, đặc biệt cần trọng đến khâu tuyển dụng cán Huyện cần tuyển dụng ứng viên thực có lực trình độ, tâm huyết vào làm việc quan hành huyện, từ dễ dàng cho việc lựa chon cán có chất lượng để cử tập huấn khóa học nâng cao trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức Loại trừ tiêu cực tuyển dụng, người lực, dựa vào mối quan hệ “con ông cháu cha” để làm việc quan Bên cạnh cần tránh tình trạng tuyển người tài lại không khai thác lực họ Để nâng cao lực cán đương nhiệm UBND huyện cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức khác (chính quy không quy) theo quy hoạch định Các phòng, ban cần rà soát đánh giá thực trạng cán bộ, công chức từ mạnh dạn đưa người lực, trình độ khỏi biên chế để có thêm điều kiện cho ứng viên khác Định kì mở lớp tập huấn kỹ hành chức chuyên môn khác cho cán bộ, công chức Ưu tiên cán trẻ có lực, có nhiệt huyết muốn sức cống hiến tài 3.2.2 Đối với đội ngũ cán bộ, công chức UBND huyện Các cán bộ, công chức huyện cần phải trọng tu dưỡng đạo đức, có ý thức nâng cao khả tự hoàn thiện thân, không ngừng sức học tập, bồi dưỡng rèn luyện để nâng cao trình độ, lực thân; đem 37 tri thức, kinh nghiệm lòng nhiệt huyết cống hiến cho nghiệp cải cách hành chính, Đổi mới, phát triển Đất nước Các cán bộ, công chức cần phải sâu sát, gần gũi với nhân dân, tìm hiểu Thường xuyên gần dân để thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân Các cán bộ, công chức phải yêu dân, tin dân, gần dân, học dân; có yêu dân hết long phục vụ nhân dân Mỗi cán bộ, công chức phải thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Người cán bộ, công chức có đủ đức tính người có đức, có tài để lãnh đạo, phục vụ nhân dân Như thực đồng giải pháp kiến nghị cứ, đặt móng cho việc xây dựng đội ngũ CBCC có đủ lực phẩm chất, chuyên môn, nhằm thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện với nước thực tốt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh 38 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình thực tập tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức UBND huyện Thạch Thất thời gian học tập trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, em thấy công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức vấn đề quan trọng xã hội nói chung huyện nói riêng Làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ đại hóa hội nhập quốc tế Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực tốt đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước có trình độ, lực, tận tụy, kiên cường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó, tạo dựng tin tưởng quần chúng nhân dân Sau thời gian thực tập UBND huyện Thạch Thất, em thấy kiến thức học Đại học Nội Vụ Hà Nội bổ ích phù hợp với yêu cầu công tác quan, đặc biệt quan hành Nhà nước nơi em thực tập Tuy nhiên em nhận thấy cần phải cố gắng nhiều học tập, đặc biệt phải tìm hiểu nhiều pháp luật nhà nước, văn pháp luật đào tạo, bồi dưỡng học tập, rèn luyện thân để hoàn thiện trường làm việc quan hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, làm tốt chức trách công chức hành chính, “ công bộc dân” 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cán công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Nghị định số 14/2008/ND-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phó thuộc tỉnh Nghị định số 18/2010/ND-CP ngày 05/03/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán Nghị số 30c/NQ-CP ng ày 08/11/2011 Chính phủ chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011- 2020 Quyết định 1374/QĐ-TTg ngày 12/08/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2015 Một số tài liệu, văn phòng Nội Vụ huyện Thạch Thất cung cấp 40

Ngày đăng: 21/08/2016, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Vài nét về Huyện Thạch Thất và UBND huyện Thạch Thất

    • 1.1.1. Vị trí và lịch sử hình thành Huyện Thạch Thất – Tp Hà Nội

    • 1.1.2. Tổng quan về Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Thạch Thất

    • 1.2. Vài nét về Phòng Nội vụ huyện Thạch Thất

      • 1.2.1. Vị trí, chức năng

      • 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

      • 1.2.3. Tổ chức và biên chế

      • 1.3. Phương hướng hoạt động của phòng Nội Vụ Huyện Thạch Thất trong thời gian sắp tới

      • 1.4. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC huyện Thạch Thất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan