1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện chiêm hóa

58 775 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Vấn đề nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Ý nghĩa của đề tài 4 8. Kết cấu của đề tài 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 6 1.1. Khái quát chung về huyện Chiêm Hóa 6 1.2. Khái quát chung về Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa 8 1.2.1. Lịch sử hình thành: 8 1.2.2. Vị trí, chức năng Nhiệm vụ, quyền hạn 9 1.2.3. Cơ cấu tổ chức 14 1.2.4. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 15 1.2.5. Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa 16 1.2.6. Khái quát các hoạt động công tác quản trị nhân lực tại Phòng Nội vụ 17 1.2.7 Đánh giá chung và những khuyến nghị 19 1.3. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo bồi dưỡng 22 1.3.1. Một số khái niệm cơ bản 22 1.3.2. Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bô, công chức trong giai đoạn hiện nay 24 1.3.3. Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 26 1.4. Cơ sở pháp lý về công tác đào tạo bồi dưỡng 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHIÊM HÓA 29 2.1. Tổng quan về đội ngũ cán bộ, công chức ở Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa 29 2.2. Công tác Đào tạo và bồi dưỡng tại Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa 33 2.2.1. Quy trình, công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa. 33 2.2.2. Kế hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức của Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2010 2015 38 2.2.3. Tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa 38 2.3. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa 40 2.3.1. Những mặt đạt được 40 2.3.2. Những mặt tồn tại 40 2.3.3.Nguyên nhân 41 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN CHIÊM HÓA 43 3.1. Phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa 43 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa 44 3.2.1. Đối với cơ quan 44 3.2.2. Đối với Ban lãnh đạo cơ quan 49 3.3.3. Đối với cán bộ, công chức 49 3.3. Những khuyến nghị 50 3.3.1. Về phía cơ quan 50 3.3.2. Về phía cán bộ, công chức tại Uỷ ban nhân dân huyện 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Báo cáo thực tập đề tài: “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Chiêm Hóa” kết trình làm việc nỗ lực nghiêm túc sau thời gian thực tập thực tế Phòng Nội vụ Huyện Chiêm Hóa Trong thời gian thực tập, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cô khoa Tổ chức Quản lý nhân lực, Lãnh đạo, bác, chú, anh, chị chuyên viên Phòng Nội vụ quan tâm giúp đỡ Chính điều tạo động lực làm việc đem lại kết tốt cho báo cáo em Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Tổ chức Quản lý nhân lực, Thầy, Cô Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Các thầy cô trang bị cho em kiến thức chuyên môn mà có kỹ sống để từ em vận dụng vào thực tiễn tự hoàn thiện thân Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể bác anh chị phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa tạo điều kiện để em thực tập phòng Đặc biệt anh Nguyễn Mạnh Cường - người theo sát bảo cung cấp cho em tài liệu bổ ích để em hoàn thành tốt báo cáo Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể người thân gia đình bạn bè quan tâm, lo lắng, chăm sóc cho em suốt thời gian kiến tập Tuy cố gắng kiến thức khả hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô giáo, Lãnh đạo chuyên viên Phòng Nội vụ giúp đỡ để báo cáo hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC .6 1.1 Khái quát chung huyện Chiêm Hóa 1.2 Khái quát chung Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa 1.2.1 Lịch sử hình thành: 1.2.2 Vị trí, chức - Nhiệm vụ, quyền hạn 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 14 1.2.4 Phương hướng hoạt động thời gian tới 15 1.2.5 Thực trạng công tác quản trị nhân lực Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa 16 1.2.6 Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực Phòng Nội vụ .17 1.2.7 Đánh giá chung khuyến nghị 19 1.3 Cơ sở lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng .22 1.3.1 Một số khái niệm 22 1.3.2 Vai trò công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bô, công chức giai đoạn .24 1.3.3 Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức .26 1.4 Cơ sở pháp lý công tác đào tạo bồi dưỡng 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHIÊM HÓA 29 2.1 Tổng quan đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa 29 2.2 Công tác Đào tạo bồi dưỡng Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa .32 2.2.1 Quy trình, công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa 32 2.2.2 Kế hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2010 - 2015 37 2.2.3 Tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa 38 2.3 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa 40 2.3.1 Những mặt đạt 40 2.3.2 Những mặt tồn 40 2.3.3.Nguyên nhân .41 CHƯƠNG 43 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN CHIÊM HÓA .43 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa 43 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa .44 3.2.1 Đối với quan .44 3.2.2 Đối với Ban lãnh đạo quan 49 3.3.3 Đối với cán bộ, công chức .49 3.3 Những khuyến nghị 50 3.3.1 Về phía quan .50 3.3.2 Về phía cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân huyện 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để nước ta thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ hội nhập đòi hỏi nhiều yếu tố, nhân tố người, đăc biệt đội ngũ cán bộ, công chức có ý nghĩa định Vì đội ngũ cán bộ, công chức người thay mặt nhân dân điều hành hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội… đất nước Do nói chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức có ảnh hưởng lớn đến phát triển đất nước Muốn không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu thời kỳ công tác đào tạo, bồi dưỡng thiếu Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng định tới chất lượng cán bộ, công chức Vì để có đội ngũ cán bộ, công chức có lực làm việc, phẩm chất trị, đạo đức công vụ phải quan tâm, đầu tư cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, coi nhiệm vụ quan trọng quan hành nhà nước từ trung ương đến quan hành nhà nước địa phương nước Trong năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đảng Nhà nước ta coi trọng, xem nhiệm vụ quan trọng nên mang lại thành tựu đáng kể, bên cạnh trình tổ chức thực gặp không khó khăn, vướng mắc dẫn đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng chưa cao Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Trong trình thực tập, qua tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ Phòng Nội vụ công việc thực tế làm ý thức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Chiêm Hóa” làm đề tài viết báo cáo thực tập Với mong muốn học tập tìm điểm phù hợp chưa phù hợp công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực UBND huyện, đồng thời rút kinh nghiệm thực tiễn hoàn thiện hiểu biết thân công tác đào tạo bồi dưỡng thuộc chuyên ngành quản trị nhân lực Lịch sử nghiên cứu Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đề tài nhiều độc giả nhà nghiên cứu quan tâm Trên thực tế có nhiều người nghiên cứu đề tài như: - Luận án tiến sĩ: “ Những giải pháp đào tạo, bồi dưỡng công chức hành thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Ngô Thành Can, Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2001; - Luận văn thạc sĩ: “Đào tạo, bồi dưỡng công chức kinh tế thị trường nước ta (qua thực tiễn thành phố Hà Nội)” Đỗ Hải Long, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000; - Đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cán công chức dự bị từ thực tiễn quan Bộ Nội vụ 2007”, Vũ Viết Thịnh - chuyên viên cao cấp, Vụ trưởng vụ Tổ chức cán Những đề tài nghiên cứu cấp độ vĩ mô Bên cạnh đó, công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chung nội dung địa điểm, thời gian, bối cảnh khác có vấn đề quan tâm khác Nhưng đề tài nghiên cứu phạm vi UBND huyện Chiêm Hóa tập trung nghiên cứu sâu phân tích thực tiễn nhằm nâng cao lực cán bộ, công chức ứng dụng vào hoạt động quản lý UBND huyện Chiêm Hóa Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực; trình thực tập tìm hiểu thực tế công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực UBND huyện Chiêm Hóa Từ đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Phân tích thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Chiêm Hóa Đưa số giải pháp khuyến nghị để hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND Đề tài đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức đề tài nhiều người quan tâm nằm hệ thống quản trị nguồn nhân lực, công việc thiếu công tác quản trị nguồn nhân lực quan đào tạo bồi dưỡng Vì vậy, muốn làm tốt toàn công tác quản trị nhân lực ta phải hiểu làm tốt công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Nghiên cứu đề tài giúp cho hiểu rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung UBND huyện Chiêm Hóa nói riêng thấy rõ tầm quan trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung Qua đó, đưa nhận xét cá nhân đóng góp ý kiến tham khảo để xây dựng quy trình đào tạo cho phù hợp Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian, tài lực nghiên cứu mặt: Phạm vi thời gian: Từ năm 1/2012 đến 12/2014 Phạm vi không gian: Nghiên cứu Phòng Nội vụ - UBND huyện Chiêm Hóa Nội dung nghiên cứu: Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Chiêm Hóa Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ, phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức UBND huyện Chiêm Hóa Qua tìm số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức ứng dụng vào thực tiễn huyện Chiêm Hóa Phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp để nghiên cứu đặc thù đề tài đặc thù đơn vị thực tập nên lựa chọn phương pháp sau để nghiên cứu đề tài: Phương pháp phân tích tài liệu: Đây phương pháp tìm hiểu loại tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu như: Văn Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư, Quyết định, văn Quản lý nhà nước liên quan tới công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Bên cạnh đó, đề tài dựa báo cáo tổng kết Phòng Nội vụ phòng chức có liên quan Phương pháp quan sát: Trong thời gian nghiên cứu chủ động quan sát vấn đề liên quan tới đề tài nghiên cứu Quan sát việc thực nhiệm vụ cán phòng ban Phương pháp thu thập thông tin: Thông tin thu thập từ phòng ban liên quan Phương pháp vấn: Chủ yếu vấn Trưởng phòng, Phó phòng chuyên viên Phòng Nội vụ công tác quản trị nhân lực quan, đăc biệt công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa mặt lý luận: Việc nghiên cứu đề tài giúp nhận thức sâu tầm quan trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Thông qua việc tìm hiểu vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Chiêm Hóa, góp phần làm rõ thực trạng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức quan nhà nước Thông qua nghiên cứu sở lý luận đào tạo phát triển để thấy rõ vai trò, ý nghĩa đào tạo, bồi dưỡng quan, để hiểu rõ công tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, kiểm tra công tác đào tạo nguồn - Ý nghĩa mặt thực tiễn: Bài báo cáo giúp có hội tìm hiểu sâu sắc sách công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức quan nhà nước nói chung UBND huyện Chiêm Hóa nói riêng Đề tài có giá trị thực tiễn giúp nâng cao kiến thức chuyên môn, giúp cho việc gắn liền lý thuyết với thực hành Đề tài báo cáo thực tập tài liệu bổ ích trình học tập cho thân, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho độc giả quan tâm Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Chiêm Hóa Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện Chiêm Hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Khái quát chung huyện Chiêm Hóa Theo tài liệu lịch sử, thời Đinh, Tiền Lê, Lý, huyện Chiêm Hóa có tên Châu Vị Long Thời thuộc Minh thuộc châu Tuyên Hóa với tên gọi Đại Man, tức huyện có nhiều dân tộc thiểu số Năm 1931 đổi tên thành châu Chiêm Hóa bao gồm huyện Nà Hang Đến năm 1943 châu Chiêm Hóa chia tách thành hai huyện Chiêm Hóa Nà Hang Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Chiêm Hóa gọi châu Khánh Thiện bao gồm số vùng huyện Hàm Yên, Yên Sơn Đến đầu năm 1946, huyện quy theo địa giới hành cũ với tên gọi Chiêm Hóa Năm 2011, huyện Chiêm Hóa có xã Hồng Quang, Bình An, Thổ Bình tách thuộc huyện Lâm Bình Huyện Chiêm Hóa lại 26 đơn vị hành trực thuộc Theo tài liệu lịch sử, thời Đinh, Tiền Lê, Lý, huyện Chiêm Hóa có tên Châu Vị Long Thời thuộc Minh thuộc châu Tuyên Hóa với tên gọi Đại Man, tức huyện có nhiều dân tộc thiểu số Năm 1931 đổi tên thành châu Chiêm Hóa bao gồm huyện Nà Hang Đến năm 1943 châu Chiêm Hóa chia tách thành hai huyện Chiêm Hóa Nà Hang Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Chiêm Hóa gọi châu Khánh Thiện bao gồm số vùng huyện Hàm Yên, Yên Sơn Đến đầu năm 1946, huyện quy theo địa giới hành cũ với tên gọi Chiêm Hóa Năm 2011, huyện Chiêm Hóa có xã Hồng Quang, Bình An, Thổ Bình tách thuộc huyện Lâm Bình Huyện Chiêm Hóa lại 26 đơn vị hành trực thuộc Chiêm hóa huyện miền núi vùng cao tỉnh Tuyên Quang, cách thị xã 67km phía bắc: Phía bắc giáp huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 2.3 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa 2.3.1 Những mặt đạt Nói chung, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lãnh đạo ban ngành quan tâm Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cử đào tạo, bồi dưỡng tiếp thu kiến thức bổ ích, bước nâng cao trình độ lẫn chuyên môn, trình độ lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước, kỹ xử lý, giải công việc ngày tốt hơn, đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, áp dụng vào công việc làm cho hiệu làm việc tăng lên Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thực quy trình, quy chế dần vào nề nếp Đến nay, hầu hết cán chủ chốt, lãnh đạo phòng, ban ngành đạt chuẩn Do đó, đội ngũ cán phát triển nhanh số lượng chất lượng Số cán có trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ lý luận trị đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá chức danh cán ngày tăng Thủ trưởng quan, đơn vị trình tham mưu, đề nghị cử cán bộ, công chức đào tạo bám sát theo kế hoạch, cử đối tượng phù hợp, không làm ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ đơn vị Cán bộ, công chức cử đào tạo bố trí, xếp giải công việc chuyên môn thời gian học đảm bảo chất lượng, hiệu công việc đơn vị Công tác quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng đổi qua năm Quyền lợi nghĩa vụ cán bộ, công chức tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo Thực tốt chương trình chuẩn hóa trình độ đội ngũ cán bộ, công chức thuộc huyện, đáp ứng yêu cầu công việc cụ thể Nhiều đồng chí có tinh thần học tập tốt, đạt kết học tập cao 2.3.2 Những mặt tồn Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, 40 công chức UBND tồn số hạn chế sau: Tại UBND huyện Còn số cán bộ, công chức lớn tuổi sử dụng máy tính chưa thành thạo, chưa trọng đến việc tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng trình độ tin học Chất lượng đào tạo (nhất hệ chức) chưa cao; số công chức chạy theo cấp Đào tạo chưa gắn liền với quy hoạch, đào tạo sử dụng chưa ăn khớp với nhau, đào tạo, bồi dưỡng chưa thực đồng với yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức Số lượng đào tạo hạn chế, quan cấp có công văn gửi xuống có tiêu cho cán bồi dưỡng UBND lập lập danh sách cử người học, huyện rơi vào tình trạng thụ động vấn đề đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cho tổ chức Thời gian kinh phí cho việc đào tạo bồi dưỡng hạn chế Chủ yếu người học phải tự túc 100% kinh phí trình học Việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán mang tính bị động nắm bắt tình hình đội ngũ chưa thường xuyên chưa chủ động kế hoạch đề xuất UBND huyện 2.3.3.Nguyên nhân a Nguyên nhân từ phía quan Công tác quy hoạch đào tạo để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đảm bảo cấu, chức danh đồng bộ, hợp lý chưa định hướng rõ; đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với sử dụng Cơ chế quản lý đào tạo, bồi dưỡng hình thành thực tiễn áp dụng nhiều vướng mắc, khó khăn phức tạp Đồng thời, phân cấp đào tạo, bồi dưỡng nhiều điều bất ổn, thiếu tập trung bất hợp lý Việc sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng chưa thật sử dụng hợp lý hiệu Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán viên chức chưa gắn với quy hoạch sử dụng cán bộ, song thiếu dự báo chiến lược đón đầu, chưa có kế hoạch đào tạo 41 dài hạn, ngắn hạn, tập trung bồi dưỡng, đào tạo bắt buộc, đào tạo tràn lan, không trọng điểm, nội dung chưa sát với thực tế b Nguyên nhân từ phía Ban lãnh đạo Ban lãnh đạo quan quan tâm nhận thức công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa chuyển biến kịp thời ngang tầm với đòi hỏi thời kì đổi Vì mà tổ chức, lãnh đạo thiếu kiên quyết, phối hợp không chặt chẽ, thiếu thường xuyên liên tục Chưa thực tốt phát huy đồng động lực khuyến khích vật chất, động viên tinh thần, lòng say mê nghề nghiệp viên chức Là người hoạch định nguồn nhân lực chưa thực thực tốt công tác quy hoạch Chính quy hoạch đào tạo bồi dưỡng chưa đồng bộ, nguyên nhân dẫn tới kết công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thiếu hiệu c Nguyên nhân từ phía cán bộ, công chức Cán bộ, công chức chưa thấy rõ đòi hỏi kiến thức, kĩ thực nhiệm vụ chưa ý thức vai trò công tác đào tạo, bồi dưỡng việc nâng cao lực làm việc Một phận cán bộ, công chức tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng thụ động; động học tập chủ yếu để có đủ cấp, chứng quy định, chưa xuất phát từ nhu cầu, mong muốn thực nhiệm vụ tốt Sự rèn luyện, tự phấn đấu thân cán bộ, viên chức có phần lơ là, chưa thực coi trọng công tác đào tạo bồi dưỡng, đồng thời nhận thức thuận lợi công việc hội thăng tiến nghiệp sau đào tạo, bồi dưỡng 42 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN CHIÊM HÓA 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa Mục tiêu chung: Trang bị kiến thức theo tiêu chuẩn chức ngạch, loại công chức; đảm bảo cho, công chức hành trang bị kỹ nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ, trang bị kiến thức văn hóa công sở, đạo đức công vụ Đào tạo, bồi dưỡng trước đề bạt, bổ nhiệm đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý đương chức Đảm bảo cho cán bộ, công chức bồi dưỡng trang bị kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành, phân phối xử lý vấn đề có tính chất liên ngành Góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp có đủ lực xây dựng hành tiên tiến, đại Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, có lực quản lý, điều hành thực thi công vụ, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Mục tiêu cụ thể: Trong giai đoạn tới, UBND huyện Chiêm Hóa chủ trương hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức với mục tiêu sau: - Đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm trang bị đủ kiến thức quy định theo tiêu chuẩn cho công chức lãnh đạo, quản lý công chức ngạch hành - 100% cán bộ, công chức hành trang bị kỹ nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ có khả hoàn thành có chất lượng nhiệm vụ giao; trang bị kiến thức văn hoá công sở; trách nhiệm đạo đức công chức cho công chức ngạch 43 - Đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước, tin học cho công chức ngạch cán sự, chuyên viên, chuyên viên chính; tổ chức đào tạo tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức công tác vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống - Đào tạo, bồi dưỡng trang bị kỹ nghiệp vụ cho công chức ngạch - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức năm 2015: cử 02 cán đào tạo thạc sĩ, 01 công chức đào tạo đại học; cử 03 cán bộ, công chức tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên chính, cử 05 công chức tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức nhà nước chương trình chuyên viên - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý Làm cho việc luân chuyển cán bước vào nề nếp, thường xuyên, đạt hiệu thiết thực, khắc phục khuynh hướng cục bộ, khép kín đơn vị, địa phương Hình thức đào tạo, bồi dưỡng - Đối với công chức, viên chức ngạch chuyên viên chuyên viên độ tuổi phải qua chương trình đào tạo lại theo qui định ngạch - Đối với công chức, viên chức thời gian tập phải qua bồi dưỡng tiền công vụ; - Đối với số cán trẻ, có triển vọng, lớp cán tạo nguồn cần phải đào tạo bản, toàn diện để có kiến thức bản, có lực thực tiễn có kỹ thực hành định để đảm đương nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu lâu dài 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân huyện Chiêm Hóa 3.2.1 Đối với quan a Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Ban hành quy định cụ thể công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện cho phù hợp với đặc điểm, tình hình huyện Có sách khuyến khích vật chất tinh thần cán 44 bộ, công chức cử đào tạo, bồi dưỡng đạt kết cao Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Việc hoàn thiện phải thực sở rà sát hệ thống văn hành đào tạo, bồi duỡng, phát bất cập để sửa đổi hoàn thiện, đặc biệt trọng văn quy định quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đối tượng cụ thể, văn văn bằng, chứng cấp văn bằng, chứng chỉ, chế độ, sách cán bộ, công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng hệ thống chế độ, sách đãi ngộ phù hợp cho cán bộ, công chức yên tâm tích cực tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt hệ thống chế độ, sách cán bộ, công chức theo hướng thúc đẩy công chức nhà nước không ngừng nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ trình thực thi công vụ hành quản lý Nhà nước Chế độ, sách phải đặc biệt trọng gắn đào tạo với sử dụng tạo động lực mạnh cho cán bộ, công chức nhiệt tình tham gia học tập UBND huyện đạo phòng, ban lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm dài hạn gửi Phòng Nội vụ để tổng hợp quy hoạch, kế hoạch huyện gửi lên Sở Nội vụ Tỉnh UBND huyện cần khuyến khích tự chủ, động cán bộ, công chức phòng, ban việc tham gia đóng góp xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Đồng thời cần tiến hành kiểm tra thường xuyên việc lập quy hoạch, kế hoạch tiến độ thực hế hoạch giai đoạn để kịp thời điều chỉnh Tổ chức thực việc đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cách thường xuyên, nghiêm túc thực khoa học Việc đánh giá thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm đưa định, điều chỉnh kịp thời cho công tác quản l ý đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá phải khoa học, không đánh giá việc học tập cán bộ, công chức mà phải thực tất khâu trình việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, lập kế hoạch, thực kế 45 hoạch đặc biệt đánh giá sau khóa đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá sau khóa đào tạo, bồi dưỡng nhằm xem xét hiệu đào tạo, bồi dưỡng, xem người cán bộ, công chức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nào, mang lại đóng góp cho trình phát triển tổ chức b Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hoàn chỉnh Phải xác định rõ tầm quan trọng việc lập chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Công tác xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải thực theo quy định, bám sát thực tế Thường xuyên rà soát chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, nhu cầu yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đơn vị, cán bộ, công chức làm để xây dưng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, từ làm cho chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao, người, nhu cầu, tránh lãng phí Phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể sở dự nguồn, kế cận nhu cầu thực tiễn; đồng thời, phải xác định nhiệm vụ rõ ràng cho vị trí công việc, sở cử cán bộ, công chức tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng, tiếp nhận cán bộ, công chức phù hợp với vị trí công tác c Đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với quy hoạch cán Đổi nội dung, chương trình giảng dạy phù hợp đối tượng Trên sở rà soát, đánh giá cán bộ, công chức phải xây dựng quy hoạch đảm bảo tính kế thừa, liên tục đội ngũ cán bộ, công chức Từ quy hoạch xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán việc làm thường xuyên, liên tục, lâu dài Căn vào quy hoạch để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Nhiệm vụ đào tạo công việc tổ chức đảng, quyền, cá nhân Vì vậy, có quy hoạch kế hoạch đào tạo cá nhân, sở phải phối hợp đào tạo, bồi dưỡng có chất lượng, tránh chạy theo số lượng, thành tích Xác định nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng việc quan trọng cấn thiết Cơ quan phải xác định rõ nhu cầu đối tượng đào tạo, để 46 từ lựa chọn nội dung, hình thức đào tạo cho phù hợp, mang lại hiệu cho công tác đào tạo, bồi dưỡng Phạm vi đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu công tác rộng nên để có sở xây dựng nội dung, chương trình, xác định phương pháp đào tạo, bồi dưỡng theo hướng không xác định đối tượng đào tạo, bồi dưỡng theo cấp bậc, chức vụ lãnh đạo, quản lý theo ngạch bậc cán bộ, công chức mà phải xác định đối tượng đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh chuyên môn, nghiệp vụ mà cán bộ, công chức đảm nhiệm để xây dựng nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp Để công tác đào tạo, bồi dưỡng có chất lượng, hiệu thực cần đổi phương pháp dạy học Phần lớn người học chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đạt chuẩn trình độ định, qua thực tiễn, có nhiều kinh nghiệm công tác, có khả tự học, tự nghiên cứu, phân tích đánh giá vấn đề Vì vậy, nên định hướng nội dung học tập chủ yếu nghiên cứu, nêu vấn đề, tình hướng dẫn, gợi mở, đối thoại để rèn luyện phương pháp, kỹ giải vấn đề, xử lý tình Tiếp tục đổi nội dung đào tạo, bồi dưỡng theo hướng thiết thực, hiệu quả, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Qua học tập, bồi dưỡng học viên nâng cao nhận thức trị, tri thức lý luận, tư sáng tạo, lực thực hành để tham mưu giải tốt vấn đề thực tiễn Vì vậy, nội dung đào tạo phải thiết thực, phù hợp với yêu cầu loại cán bộ, đảm bảo tính toàn diện phẩm chất đạo đức, kiến thức kỹ công tác, lý luận thực tiễn Việc đổi nội dung đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, theo phương châm giảng dạy “cái” mà cán “cần” d Hoàn thiện chương trình đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá chương trình đào tạo khâu cuối quy trình đào tạo, bồi dưỡng Công tác cho biết hoạt động đào tạo đạt phần trăm so với mục tiêu đề ra, thu lợi ích gì, hiệu sao, mặt hạn chế , thiếu sót khâu nào, từ tìm cách khắc phục, điều 47 chỉnh cho phù hợp cho công tác đào tạo lần sau Hiện UBND công tác đánh giá hiệu công tác đào tạo mang tính hình thức, chủ yếu thông qua kiểm tra chứng chỉ, văn mà thực chất lực cá nhân đào tạo đến đâu, yếu mặt Việc đánh giá hiệu công tác đào tạo UBND cần đánh giá cách chặt chẽ khoa học hơn, vào mục tiêu, sâu vào chi phí lợi ích sau khóa đào tạo Các khóa đào tạo đánh giá thông qua thi, kiểm tra, thu hoạch, giấy xác nhận với khóa đào tạo ngắn hạn, văn chứng với khóa đào tạo dài hạn, chất lượng giỏi, trung bình loại kết Cơ quan nên tiến hành điều tra, thu thập ý kiến học viên vế tất khâu khóa đào tạo: nội dung chương trình, giáo viên giảng dạy, sở vật chất kỹ thuật, có hứng thú với khóa đào tạo không, có hiệu không, không hiệu cho biết nguyên nhân Việc thu thập thông tin tiến hành thu thập qua phiếu khảo sát với phần lớn học viên, tiết kiệm chi phí mang tính khách quan Sau khóa đào tạo thời gian, quan nên tiến hành khảo sát tình hình, mức độ hoàn thành công việc cán bộ, công chức thông qua số tiêu cụ thể, với khóa đào tạo cụ thể e Đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với sử dụng cán Đây biện pháp thiếu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sử dụng cán bộ, công chức kết trình đào tạo cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức mà không sử dụng tốt, không vị trí không phát huy hiệu việc đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo mà kế hoạch sử dụng gây lãng phí kinh tế, cán bộ, cônng chức thiếu an tâm học tập, nâng cao trình độ, ảnh hưởng xấu đến chất lượng Cái khó công tác tổ chức khéo dùng cán bộ, công chức thể chỗ sử dụng đánh giá cán bộ, công chức, bố trí lúc, chỗ, thời điểm, đặt người việc Vì việc mà đặt người người mà 48 đặt việc Biết kết hợp hệ cán bộ, trẻ già: “Cán trẻ chưa có số ưu điểm cán già, họ hăng hái nhạy cảm với mới, chịu khó học tập nên tiến nhanh ” 3.2.2 Đối với Ban lãnh đạo quan a Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải diễn thường xuyên giúp đỡ Ban lãnh đạo quan để mang lại hiệu cho quan Để công tác đào tạo, bồi dưỡng có hiệu mang lại hứng thú cho người học, tạo điều kiện cho học viên có môi trường học tốt ban lãnh đạo UBND cần quan tâm đến cán bộ, công chức học; tạo điều kiện cho cán bộ, công chức đào tạo, linh hoạt vấn đề công việc họ làm; tạo điều kiện vừa học vừa làm cho họ để mang lại hiệu cho cho người học quan b Tăng cường nguồn lực cho công tác đào tạo, bồi dưỡng Để công tác đào tạo, bồi dưỡng có hiệu quả, lãnh đạo UBND nên có giúp đỡ phần mặt tài cho công tác đào tạo, bồi dưỡng tạo hứng thú cho người học Ngoài nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cung cấp hàng năm, ban lãnh đạo quan trích phần ngân sách đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng Bên cạnh đó, cần huy động nguồn kinh phí tự có cán bộ, công chức để họ chủ động tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng Có thể kêu gọi xây dựng quỹ phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, kêu gọi đóng góp tự nguyện đơn vị, tổ chức, cá nhân quan 3.3.3 Đối với cán bộ, công chức Đối với thân cán bộ, công chức cử đào tạo, bồi dưỡng phải xác định nhiệm vụ học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bổ sung, cập nhật kịp thời kiến thức nhằm hoàn thành cách tốt nhiệm vụ Người học phải có nhìn đắn nhận thấy rõ tầm quan trọng 49 việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Trong trình đào tạo cần phải nâng cao ý thức học hỏi tinh thần trách nhiệm trau dồi kiến thức, kinh nghiệm 3.3 Những khuyến nghị 3.3.1 Về phía quan Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức vấn đề quan tâm có đầu tư cấp lãnh đạo ban ngành đoàn thể Hiện nay, việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện quan tâm đầu tư Công tác đào tạo, bồi dưỡng cần trọng, tạo điều kiện để khuyến khích cán bộ, công chức đào tạo có hiệu Triển khai công tác đào tạo cách thường xuyên liên tục Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo cụ thể, đề phương hướng hoạt động chi tiết Hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, công chức đào tạo, tạo điều kiện thuân lợi cho người học trình học hình thức Quan tâm đến chất lượng sau đào tạo, bồi dưỡng, cần đánh giá kết sau trình đào tạo Tiến hành so sánh người chưa qua đào tạo để thấy rõ chênh lệch Điều tra chất lượng cán bộ, công chức đào tạo xếp, bố trí sau đào tạo phải hợp lý Cần nâng cao nhận thức cán bộ, công chức tầm quan trọng công tác Đây hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng không làm đảm bảo hoàn chỉnh tiêu chuẩn nghiệp vụ theo ngạch, chức danh mà nâng cao lực thực công việc cho cán bộ, viên chức Chỉ nhìn nhận đắn đào tạo bồi dưỡng ta thực có đầu tư mức để đáp ứng nhu cầu đào tạo bồi dưỡng Điều tra chất lượng cán bộ, công chức đào tạo xếp, bố trí sau đào tạo phải hợp lý Đào tạo bồi dưỡng theo nhu cầu công việc đòi hỏi phải xác định rõ 50 kiến thức, kỹ năng, người học cần đạt sau kết thúc khoá học Đó cập nhật thông tin, bổ sung kiến thức mới, đại, phát triển kỹ nghề nghiệp nghiệp vụ công tác đáp ứng nhu cầu công việc, thay đổi thái độ, trách nhiệm với công việc Để đào tạo, bồi dưỡng có chất lượng cần đổi phương pháp đào tạo Phần lớn người cử đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức đạt chuẩn mức độ định, qua thực tiễn, có nhu cầu công tác, có khả tự học, tự nghiên cứu, phân tích đánh giá vấn đề 3.3.2 Về phía cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân huyện Tích cực chủ động với công tác đào tạo bồi dưỡng, nhận thức đắn vai trò tác dụng đào tạo bồi dưỡng Nâng cao ý thức nghề nghiệp, xác định rõ thuận lợi khó khăn tham gia vào trình đào tạo, bồi dưỡng Cần tham gia, góp ý vào trình đào tạo, mạnh dạn bày tỏ ý kiến để xây dựng hoàn thiện chương trình đào tạo tương lai Cần xác định rõ hội thăng tiến nghề nghiệp, cần thiết đào tạo, bồi dưỡng Quá trình đào tạo, bồi dưỡng trình nỗ lực phấn đấu rèn luyện Do đòi hỏi thân cán bộ, công chức cần có nỗ lực cao để nắm bắt tri thức mới, biết gắn lý luận với thực tiễn, cụ thể hoá đường lối sách Đảng Nhà nước công tác cụ thể ngày 51 KẾT LUẬN Mục tiêu chương trình tổng thể cách hành Nhà nước giai đoạn xây dựng hành sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hóa, làm việc có hiệu theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt lãnh đạo Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng phát triển đất nước Đào tạo, bồi dưỡng công tác xuất phát từ đòi hỏi khách quan công tác tổ chức cán nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn Đào tạo, bồi dưỡng nhằm trang bị, cập nhật kiến thức cho cán bộ, công chức giúp họ theo kịp với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu thấy vai trò quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Sau đào tạo, đội ngũ cán bộ, công chức UBND huyện Chiêm Hóa không ngừng nâng cao chất lượng số lượng, đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng phát triển huyện Chiêm Hóa giàu mạnh Đó kết công tác đào tạo, bồi dưỡng đẩy mạnh năm qua UBND huyện Chiêm Hóa Nhưng bên cạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND huyện số hạn chế cần khắc phục kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức góp phần xây dựng hành tiên tiến đại 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Kim Dung (2006), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, (tái lần thứ có sửa chữa bổ sung), NXB Thống kê, Hà Nội ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 3.Ngô Thành Can, năm 2001, Luận án tiến sĩ: “ Những giải pháp đào tạo, bồi dưỡng công chức hành thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” , Đại học Sư phạm Hà Nội; Đỗ Hải Long, năm 2000, Luận văn thạc sĩ: “Đào tạo, bồi dưỡng công chức kinh tế thị trường nước ta (qua thực tiễn thành phố Hà Nội)”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Vũ Viết Thịnh - chuyên viên cao cấp, Vụ trưởng vụ Tổ chức cán bộ, năm 2007, Đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cán công chức dự bị từ thực tiễn quan Bộ Nội vụ Quyết định 13/2006/QĐ-BNV ngày tháng 10 năm 2006 Bộ Nội vụ việc ban hành Quy định chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước cán bộ, công chức Thông tư 03/2011/TT – BNV ngày 25 tháng 01 năm 2003 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/NĐ – CP ngày 05 tháng 03 năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Thông tư 07/2006/TT-BNV ngày 01 tháng 12 năm 2006 Bộ Nội vụ hướng dẫn việc xây dựng, thực tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; 53 PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CỦA CƠ QUAN 54

Ngày đăng: 08/08/2016, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w