MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 Chương 1 6 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM DABACO 6 1.1 Tình hình chung của Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm DABACO 7 1.1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty 7 1.1.2 Nghành nghề kinh doanh của công ty 10 1.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ của Công ty trong năm 2015 10 1.2 Điều kiện địa lí tự nhiên kinh tế nhân văn. 10 1.2.1 Điều kiện địa lý 10 1.2.2 Điều kiện về dân số, lao động 11 1.2.3 Điều kiện kinh tế 12 1.3 Công nghệ sản xuất: 13 1.4 Số tổ chức quản lý doanh nghiệp 15 1.4.1 Sơ đồ 15 1.4.2 Chế độ làm việc 16 1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. 16 1.5 Phương hướng năm 2015 của Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm DABACO 18 1.5.1 Chất lượng sản phẩm 18 1.5.2 Quy mô sản xuất 18 1.5.3 Hiệu quả sản xuất kinh doanh 18 1.5.4 Chiến lược phát triển trung và dài hạn. 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 20 Chương 2 21 PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DABACO NĂM 2015 21 2.1 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty DABAO năm 2015 22 2.2 Phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ của công ty năm 2014 28 2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất 28 2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty năm 2015 32 2.2.3 Phân tích tình hình thực hiện sản xuất theo hạng mục của công ty Cổ phần DABACO 38 2.3 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ của công ty năm 2015 41 2.3.1 Phân tích tính biến động TSCĐ của Công Ty Cổ phần DABACO 41 2.3.2 Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ 41 2.3.3 Phân tích kết cấu TSCĐ 42 2.3.4 Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ 43 2.3.5 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 44 2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 45 2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng và cơ cấu lao động. 46 2.4.2 Phân tích chất lượng lao động 47 2.4.3 Phân tích năng suất lao động 49 2.5 Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương 51 2.6. Phân tích chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 53 2.6.1. Phân tích kết cấu và sự biến động của chi phí kinh doanh. 53 2.6.2. Phân tích sự biến động của kết cấu chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2015 55 2.7 Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần chế biến Thực phẩm DABACO 56 2.7.1. Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần chế biến Thực Phẩm DABACO 57 2.7.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm 66 2.7.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty năm 2015 66 2.7.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn và vốn sản xuất kinh doanh 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 78 CHƯƠNG 3 80 HOÀN THIỆN QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM DABACO 80 3.1. Cơ sở lựa chọn đề tài 81 3.1.1. Tính cần thiết của đề tài 81 3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu 81 3.2. Khái quát lý luận về quy chế tiền lương 82 3.2.1. Khái niệm quy chế trả lương 82 3.2.2. Ý nghĩa của quy chế trả lương 82 3.2.3. Căn cứ xây dựng quy chế trả lương và hình thức của quy chế trả lương 83 3.2.4. Nội dung của quy chế trả lương 85 3.3. Quy chế trả lương trả thưởng hiện nay của công ty Cổ phần chế biến thực phẩm 93 3.3.1. Quỹ tiền lương 93 3.3.2. Phương pháp tính tiền lương 94 3.3.3. Hệ thống thang bảng lương 98 3.3.4. Tổ chức thực hiện 99 3.3.5. Kết quả đánh giá hệ số,mức lương 101 3.4.Hoàn thiện Quy chế trả lương tại Công ty cổ phần DABACO 110 3.4.1. Căn cứ trả lương của Công ty 110 3.4.2. Cách xác định 111 3.5. Ưu và nhược điểm của quy chế trả lương hiện hành tại Công ty 122 3.5.1. Ưu điểm 122 3.5.2. Nhược điểm 122 3.6. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế trả lương tại công ty 123 3.6.1. Định hướng phát triển của công ty 123 3.6.2. Một số giải pháp hoàn thiện quy chế tiền lương, tiền thưởng Tại Công ty 124 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 134 KẾT LUẬN CHUNG 135
Trang 1MỤC LỤC
1
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
1 1 1
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với xu hướng chung của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã và đang dần đi vào quỹ đạo hội nhập, phát triển Trong tiến trình đó, với sự đổi mới về cơ chế quản lý từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường cạnh tranh có sự quản lý của Nhà nước như một tất yếu khách quan, vừa tạo điều kiện phát triển nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của mình trong nền kinh tế
Ở nước ta, với cơ chế thị trường cạnh tranh có sự quản lý của Nhà nước, sản xuất đã trở thành một ngành sản xuất kinh doanh độc lập Nó bao gồm các
tổ chức chuyên nhận thi công, cung cấp dịch vụ về xây dựng Các tổ chức này đều tự phải hạch toán kinh doanh với hình thức sản xuất theo kiểu giao nhận giữa chủ đầu tư và chủ là chủ yếu Điều thay đổi này đã tạo ra sự phát triển vượt bậc trong ngành sản xuất của nước ta về số lượng các khu vực chế biến số lượng, chất lượng các nhà máy sản xuất , đã đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế thị trường Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự nghiệp giáo dục của nước ta đang trong quá trình sản xuất và phát triển nhằm bắt kịp xu thế giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới, vì vậy việc học tập đi đôi với thực hành là một biện pháp hiệu quả đứng đắn và đang được áp dụng tại các trường Đại Học ở nước ta, không chỉ trong các ngành kỹ thuật mà cả trong các ngành kinh tế xã hội khác Đối với sinh viên các ngành kinh tế thì việc tổ chức các đợt thực tập tại các Công ty, nhà máy, xí nghiệp…là một việc rất cần thiết giúp sinh viên tiếp cận, tìm hiểu và làm quen với môi trường làm việc thực tế, từ đó vận dụng các kiến thức đã học tập được ở nhà trường và điều kiện làm việc thực tế một cách linh hoạt sáng tạo Đồng thời đây cũng là cơ hội giúp nhà trường nhìn nhận đánh giá được đúng, khách quan hiệu quả đào tạo hiệu quả của mình, cũng như đánh giá được trình độ, khả năng tiếp thu, lực học của mỗi sinh viên.
Được sự hướng dẫn nhiệt tình củaTH.S Nguyễn Ngọc Khánh cũng như
sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần DABACO Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế về tình hình sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty, tác giả phần nào hiểu được tình hình chung về
2
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
2 2 2
Trang 3các điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài thực tế
Nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần DABACO.
Chương 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần DABACO trong năm 2014 & 2015.
Chương 3: Hoàn thiện quy chế tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Cổ phần DABACO
Do thời gian thực tập có hạn cũng như kiến thức thực tế của bản thân chưa nhiều nên bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của Thầy, Cô giáo trong Bộ môn và các bạn sinh viên để bài luận văn của tác giả hoàn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu
3
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
3 3 3
Trang 4Chương 1
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DABACO
4
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
4 4 4
Trang 51.1 Tình hình chung của Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm DABACO
1.1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty
Tên công ty (TV) : CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN DABACO VIỆT NAM
Tên công ty (EN) : DABACO GROUP
Tên viết tắt: DABACO
Địa chỉ: Số 35 Lý Thái Tổ, TP Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh
Website: www.dabaco.com.vn/www.dabaco.vn
Năm 1997: Công ty được đổi tên thành Công ty Nông sản Bắc Ninh (do tỉnh
Hà Bắc tách thành Bắc Ninh và Bắc Giang)
- Xây dựng Nhà máy chế biến thức ăn gia súc Đài Bắc đầu tiên với công suất
5 tấn/giờ tại phường Võ Cường- TP Bắc Ninh và Xí ngiệp gà giống côngnghiệp Lạc Vệ tại huyện Tiên Du- Bắc Ninh
Năm 1998: Để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, Công ty đã thành lậpChi nhánh công ty tại Hà Nội Đồng thời, khai trương cửa hàng xăng dầu tại xã Lạc
Vệ, Tiên Du, Bắc Ninh
5
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
5 5 5
Trang 6Năm 2000: Sáp nhập Xí nghiệp giống gia súc, gia cầm Thuận Thành, mở rộngthêm lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 2002: Khánh thành Nhà máy chế biến thực phẩm thức ăn chăn nuôi caocấp TOPFEEDS với công suất 30 tấn/ giờ
- Đầu tư mở rộng Xí nghiệp gà giống gốc ông bà siêu trứng tại xã Lạc Vệ,Tiên Du, Bắc Ninh
Năm 2003: Hoàn thành việc xây dựng Xí nghiệp lợn giống hướng nạc ThuậnThành
- Thành lập Xí nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng tại Khu công nghiệp KhắcNiệm, Tiên Du, Bắc Ninh
- Thành lập Xí nghiệp ngan giống Pháp tại xã Lạc Vệ, Tiên Du, Bắc Ninh.Năm 2005: Kể từ ngày 1/1/2005, Công ty chính thức chuyển sang hoạt độngtheo hình thức Công ty cổ phần theo quyết định số 1316 QĐ/CT ngày 10/8/2004của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh
- Hoàn thành dây chuyền sản xuất thức ăn đậm đặc cao cấp tại xã Khắc Niệm,
Năm 2008: Ngày 18/3/2008, cổ phiếu của Công ty chính thức được niêm yếttại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
- Ngày 29/4/2008: ĐHĐCĐ đã thông qua quyết định đổi tên Công ty cổ phẩnNông sản Bắc Ninh thành Công ty cổ phẩn Dabaco Việt Nam
- Thành lập Công ty TNHH Lợn giống Dabaco, Công ty TNHH Đầu tư pháttriển chăn nuôi lơn Dabaco và Công ty TNHH Chế biến thực phẩm Dabaco
6
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
6 6 6
Trang 7Vốn điều lệ: 177 tỷ đồng.
Năm 2009: Khánh thành Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi Dabaco côngsuất 25 tân/ giờ tại Cụm công nghiệp Khắc Niệm, TP Bắc Ninh; Siêu thị Dabaco tạiphố Lạc Vệ, Tiên Du, Bắc Ninh
- Sáp nhập Công ty cổ phần thương mại Hiệp Quang và chuyển thành Công tyTNHH MTV do Dabaco sở hữu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bao bìVốn điều lệ: 254,466 tỷ đồng
Năm 2010: Khánh thành Nhà máy giết mổ thịt gà công suất 2000 con/giờ tại
xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, Bắc Ninh
- Thành lập Công ty TNHH Bất động sản Dabaco, Công ty TNHH Đầu tư xâydựng và Phát triển hạ tầng Dabaco, Công ty TNHH Lợn giống hạt nhânDabaco và Trung tâm thương mại Dabaco tại đường Lý Thái Tổ, TP BắcNinh
- Khánh thành Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công suất 20 tấn/giờ tạiKCN Đại Đồng- Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, Bắc Ninh
- Tái cơ cấu một số đơn vị thành biên theo hình thức chuyển từ đơn vị hạchtoán phụ thuộc thành Công ty TNHH MTV do Dabaco làm chủ sở hữu; Sápnhập Xí nghiệp ngan giống Pháp vào Công ty TNHH ĐT&PT chăn nuôi giacông
Năm 2011:
- Ngày 26/3/2011, đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Dabaco Việt Nam
- Thành lập Công ty TNHH Nông ngiệp công nghệ cao Dabaco và một số-Doanhnghiệp dự án BT
- Vốn điều lệ: 436,111 tỷ đồng
Năm 2012:
- Khánh thành Trung tâm thương mại Dabaco Nguyễn Cao
- Thành lập Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và phát triển giống gia súc giacầm trực thuộc Công ty TNHH MTV gà giống Dabaco
Trang 8khảo nghiệm đối với đàn gà trắng để tính toán thời gian ,trọng lượng nuôi ởthời điểm đạt hiệu quả cao nhất.
- Nhận Giải thưởng Asian Feed MiLer of the year 2013
1.1.2 Nghành nghề kinh doanh của công ty
Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản;
● Sản xuất, lai tạo giống gia súc, gia cầm;
● Chăn nuôi gia công lợn, gà thương phẩm;
- Cam kết cung cấp sản phẩm chất lượng cao và an toàn cho người tiêu dùng;
* Quy mô sản xuất:
- Tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và các trang thiết bị hiện đại, môi trường làm việc sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ công nhân viên làm việc chất lượng, hiệu quả, năng suất cao;
* Hiệu quả sản xuất kinh doanh:
- Tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất để tạo ra các sản phẩm mới trong chăn nuôi có giá trị gia tăng cao, nhằm hạn chế rủi ro và mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty
Đa dạng hóa các mặt hàng sản xuất và dịch vụ:
- Duy trì thế mạnh trong hoạt động sản xuất thức ăn chăn nuôi và không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thương mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty;
Công tác bảo vệ môi trường, vệ sinh thú y:
- Quyết tâm xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008, hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005 và chương trình thực hành tốt 5S nhằm đạt được mục tiêu ngày
ccàng thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng;
Hoạt động đầu tư: Duy trì tình hình tài chính lành mạnh và ổn định
8
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
8 8 8
Trang 91.2 Điều kiện địa lí tự nhiên kinh tế - nhân văn.
1.2.1 Điều kiện địa lý
- Công ty có trụ sở chính tại số 35 Lý Thái Tổ, TP Bắc Ninh Đây là nơi có vịtrí và địa thế đẹp, nằm ngay tại trung tâm kinh tế , là nơi có mạng lưới giao thôngthuận tiện, cơ sở hạ tầng phát triển và tập trung nhiều các tổ chức kinh tế lớn trong
và ngoài nước
- Ngoài ra, Công ty còn có mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch trên toànquốc tại các tỉnh, thành phố lớn như Hải Phòng,Hải Dương ,H à Nội ,Hưng Yênmột điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc phát triển hoạt động kinh doanh của côngty
- Đặc điểm khí hậu
* Trụ sở của công ty nằm tại TP Hải Phòng nên mang nét đặc trưng của khíhậu vùng Đông Bắc Bộ, nhiệt đới gió mùa với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông với sựphân mùa khá rõ rệt Nhiệt độ trung bình năm từ 23-28oC, về mùa đông nhiệt độ cóthể xuống tới 5-8oC, độ ẩm trung bình từ 70-80%, lượng mưa trung bình năm là11245mm mạng lưới sông hồ khá dầy đặc Đây là vùng có khí hậu tương đối tốt sovới các khu vực trong nước
* Ngoài ra, các chi nhánh của Công ty Cổ phần DABACO trải rộng khắp cảnước, lại gần biển, nên mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam,là vùngkhí hậu khá tốt so với các nước trong khu vực
=> Điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Cụ thể là trụ sở của công ty đặt tại Bắc Ninh, nơi gần với các bộ,ban ngành, tạo điều kiện cho việc cập nhật thông tin, các chính sách, nghị định… doChính phủ đề ra, hơn thế nữa tại Bắc Ninh , công ty dễ dàng tiếp xúc với các doanhnghiệp nước ngoài, tạo tiền đề cho việc hợp tác và phát triển Chi nhánh của công tynằm trải dài trên các tình thành đất nước, nhất là các vùng gần biển, tạo thuận lợicho việc nắm bắt các công trình sắp được xây dựng tại địa phương để lên kế hoạch
cụ thể cho việc đấu thầu Hơn nữa, do Bắc Ninh nằm sâu trong đất liền nên hằngnăm ít chịu ảnh hưởng của gió bão nên điều kiện hoạt động của Công ty luôn ổnđịnh
1.2.2 Điều kiện về dân số, lao động
- Thành phố Bắc Ninh, nơi đặt trụ sở chính Tổng công ty, dân số tính đếntháng 10 năm 2014 khoảng triệu người với diện tích tự nhiên là 344,7 km2, mật độdân cư trung bình của Thành phố là 152 người/km2, tuy nhiên dân số lại phân bố
9
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
9 9 9
Trang 10không đều giữa các vùng, dân cư tập trung chủ yếu tại trung tâm thành phố và thưathớt hơn ở các vùng ngoại thành.
- Tại Bắc Ninh tỷ lệ dân số ở độ tuổi lao động lớn nên nguồn nhân lực khá dồidào nên dễ dàng đáp ứng nhu cầu về lao động cho các doanh nghiệp Bên cạnh đó,
Bắc Ninh còn là nơi có quốc lộ giao thông thuận lợi giáp với các tỉnh đông dân tạo
ra một lượng lớn lao động có chuyên môn và được đào tạo chính quy phù hợp vớinhu cầu nhân lực cho các hoạt động kinh doanh của Công ty
- Các chi nhánh của Công ty đều có trụ sở chính tại các thành phố lớn, như HồChí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẳng dân cư đông đúc, mật độ dân
số cao,phân bố tập trung, nên nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ dân trí cao.Ngoài
ra, hàng năm một số lượng lao động có trình độ trên cả nước về đây
=> Điều kiện về dân số của Bắc Ninh là một trong những yếu tố quan trọngảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Bắc Ninh, tiếp giáp vớithủ đô Hà Nội nơi tập trung các trường đại học, cao đẳng danh tiếng trên cả nước,tạo tiền đề cho việc tuyển dụng nhân tài về công ty, làm cơ sở cho việc phát triểncủa công ty sau này Hơn thế nữa, tại Bắc Ninh, có nguồn nhân lực dồi dào, dễdàng giúp bổ sung lực lượng lao động phổ thông cho công ty, đồng thời điều phốinhân viên cho các công trường thiếu hụt nhân công lao động, khiến hoạt đông sảnxuất kinh doanh được thúc đẩy nhanh hơn
1.2.3 Điều kiện kinh tế
- Tỉnh Bắc Ninh là trung tâm kinh tế không chỉ có ở phía Bắc mà còn của cảNước Nằm trong vùng tam giác công nghiệp lớn nhất ở phía Bắc: Hà Nội-HảiPhòng-Bắc Ninh, có nhiều điều kiện phát triển các hoạt động kinh tế đối nội và đốingoại, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp cận công nghệ hiện đại kinh tế BắcNinh luôn phát triển với tốc độ cao
- Bắc Ninh là đầu mối giao thông lớn của cả nước Từ Bắc Ninh ta dễ dàng điđến nhiều nơi trong cả nước và thế giới bằng cả đường bộ, đường thuỷ, đường sắt,đường hàng không Ngoài ra, Bắc Ninh còn có cơ sở hạ tầng, hệ thống bưu chínhviễn thông phát triển mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch, quan hệkhách hàng của Công ty
- Ngoài ra, các chi nhánh đều nằm ở các thành phố có tốc độ phát triển kinh tếcao, là trung tâm kinh tế của các vùng miền, như Thành phố Hồ Chí Minh là thànhphố lớn nhất nước, có tỉ trọng công nghiệp chiếm 50% của cả nước, Đà Nẳng là thànhphố lớn nhất miền trung, Bà Rịa-Vũng Tàu nhiều năm liền là tỉnh có mức thu hút vốnđầu tư lớn nhất cả nước…các thành phố có cảng biển lớn như Cái Mép, cảng Sài Gòn,
10
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
10 10 10
Trang 11Cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẳng, các sân bay quốc tế nên giao thông , thông tin liênlạc, tiếp cận với thị trường trong và ngoài nước hết sức thuận lợi.
=> Điều kiện kinh tế thuận lợi làm cơ sở cho việc phát triển công ty Tại HàNội, công ty có điều kiện tiếp xúc với các công nghệ mới hiện đại, tiên tiến, điều đókhiến cho việc hoàn thành các công trình xây dựng ngày càng hoàn thiện, an toànhơn Tiếp đó, tại Bắc Ninh, công ty có thể dễ dàng đi tới các tỉnh, thành phố trongnước cùng với nước ngoài, khiến cho việc hợp tác thuận lợi hơn rất nhiều Bắc Ninh
có cơ sở hạ tầng, hệ thống bưu chính viễn thông phát triển mạnh, là điều kiện thuậnlợi cho việc giao dịch, tìm hiểu thị trường cũng như phát triển quan hệ với các đốitác,doanh nghiệp khác
1.3 Công nghệ sản xuất:
1.3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của CTy chế biến Thực phẩmDABACO
Công ty TNHH chế biến Thực Phẩm DABACO là doanh nghiệp sản xuất cóquy mô thuộc loại vừa Hệ thống sản xuất kinh doanh của công ty gồm hai mặt:Công nghệ sản xuất và hệ thống sản xuất
*) Công nghệ sản xuất: Công ty là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu về sản
xuất, xây dựng công trình giao thông thủy lợi Công nghệ sản xuất chủ yếu của làloại hình sản xuất giản đơn
11
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
11 11 11
Trang 12Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ chế biến TACN của Nhà máy
12
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
12 12 12
Trang 13PHÓ TGĐ II PHÓ TGĐ IIIPHÓ TGĐ I
Phòng đội xe Phòng quản lý dự án Phòng quản lý gia công
Phòng kỹ thuật chất lượng Phòng kế hoạch phát triển
Phòng thị trường Phòng công đoàn
CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC
Công ty TNHH chế biến thực phẩm DABACO
Nhà máy TACN TOPFEEDS
Nhà máy TATS Kinh Bắc
XN giống GSGC Thuận Thành
XN gà giống Lạc Vệ
VN ngan giống Pháp Lạc Vệ
XN đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Cty TNHH ĐT và PT chăn nuôi gia công
Cty TNHH DV&TM Bắc Ninh
Cửa hàng xăng dầu Lạc Vệ
Chi nhánh công ty tại Hà Nội
XN giống lợn Lạc Vệ
NM chế biến TACN KHANG TI VINA
VP đại diện cty tại tp Vinh- Nghệ An
1.4 Số tổ chức quản lý doanh nghiệp
Trang 14Ban Giám Đốc
Phòng
Tổ chức - Hành chính
Phòng Tài Chính –
Kế toán
Phòng Nghiệp vụ - Kinh doanh
Phòng
Kế hoạch – Vật tư
Phòng Tuyển sinh – Đào tạo
Sơ đồ 3: Tổ chức quản lý Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm DABACO 1.4.2 Chế độ làm việc
- Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm DABACO thực hiện chế độ làm việc cho công nhân viên theo ca, một ngày 2 ca:
+ Ca 1 thời gian bắt đầu từ 7h và kết thúc vào 15h, có thời gian nghỉ giữa ca là 1h.+ Ca 2 thời gian bắt đầu là 15h30 và kết thúc vào 23h30, có thời gian nghỉ giữa ca
là 1
1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, cónhiệm vụ thông qua các báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động kinhdoanh, quyết định các chiến lược, phương án nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu
tư, tiến hành thảo luận thông qua bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Công ty, bầu, bãinhiệm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và quyết định bộ máy tổ chức của Công ty
Hội đồng quản trị là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty do Đại hội đồng
cổ đông bầu ra gồm 5 thành viên với nhiệm kỳ 5 năm Hội đồng quản trị nhân danhCông ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của công ty, trừ những vấn
đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có quyền vànghĩa vụ giám sát hoạt động của Tổng giám đốc và những cán bộ quản lý kháctrong Công ty
14
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
14 14 14
Trang 15Bao gồm 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bổ nhiệm với nhiệm kỳ 5năm, Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt độngquản lý của Hội đồng quản trị, hoạt động điều hành của Giám đốc và các Báo cáotài chính Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.
Có 1 giám đốc và 1 phó giám đốc, có trách nhiệm phối hợp kết hợp cũng cácphòng ban liên quan từ Công ty đến các Chi nhánh theo chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn được giao để xử lý công việc và chịu trách nhiệm về nội dung, tiến độ vàhiệu quả của công việc được giao Có trách nhiệm lập tờ trình hoặc dự thảo côngvăn kiến nghị các biện pháp giải quyết công việc trên cơ sở tham khảo, lấy ý kiến từcác phòng ban và các Chi nhánh Kiểm tra, theo dõi tiến độ thực hiện công việc,đôn đốc các phòng ban và các Chi nhánh phối hợp xử lý công việc được phân công
Quản lý công tác cán bộ, lao động, tiền lương và chế độ chính sách, phát triểnnguồn nhân lực, thi đua khen thưởng, kỷ luật lao động, an toàn, bảo hộ lao độngtrong toàn công ty Quản lý công tác hành chính- quản trị, thư ký, văn thư- lưu trữ,quan hệ công chúng( PR)- phát triển thương hiệu, đối ngoại, công tác bảo vệ nội bộ,
an ninh, quốc phòng, bảo mật, công tác sức khỏe- môi trường của công ty và các đơn
vị thuộc công ty
Giúp Tổng Giám đốc trong việc thực hiện chức năng quản lý về Tài
chính-Kế toán, hạch toán kế toán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế, kiểm soáttài chính kế toán tại công ty Tham mưu phương hướng, biện pháp, quy chế quản lýtài chính, thực hiện các quyết định tài chính của Tổng Giám đốc Phối hợp cácphòng ban thực hiện công tác kế toán hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí, đúng quychế, chế độ theo quy định hiện hành
Quản lý các công tác Kỹ thuật, nghiệp vụ bảo vệ của công ty, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công tác bảo vệ Quản lý công tác kinh doanh, kế hoạch, hợp đồng, đấu thầu và xuất nhập khẩu, tiếp thị, phát triển dịch vụ, công tác đầu tư, đánh giá,, thẩm định giám sát đầu tư phát triển của công ty
Chức năng quản lý công tác tuyển sinh và đào tạo nhân viên vào làm Bảo Vệtại công ty
15
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
15 15 15
Trang 16Mỗi chi nhánh đều có 1 Giám đốc và các bộ phận chức năng liên quan trựcthuộc công ty, thực hiện chức năng nhiệm vụ chung của toàn công ty.
Một chức năng quan trọng khác của phòng là tiến hành thanh toán các nghĩa
vụ tài chính đối với ngân sách nhà nước, các tổ chức kinh tế có liên quan như thanhtoán lãi với ngân hàng, khách hàng và thanh toán lương, các khoản trích theo lươngcho cán bộ công nhân viên
Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra côngtác kế toán trong phạm vi toàn đơn vị, giúp cho giám đốc tổ chức phân tích các hoạtđộng kinh tế, thông tin kinh tế, đề ra các giải pháp tài chính kịp thời phục vụ chosản xuất kinh doanh đạt hiệu quả
1.5 Phương hướng năm 2015 của Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm
DABACO
1.5.1 Chất lượng sản phẩm
Cam kết cung cấp sản phẩm chất lượng cao và an toàn cho người tiêu dùng
1.5.2 Quy mô sản xuất
Tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vàcác trang thiết bị hiện đại, môi trường làm việc sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp tạo điềukiện thuận lợi để cán bộ công nhân viên làm việc chất lượng, hiệu quả, năng suấtcao
1.5.3 Hiệu quả sản xuất kinh doanh
− Tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sảnxuất để tạo ra các sản phẩm mới trong chăn nuôi có giá trị cao, nhằm hạn chế rủi ro
và mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty
− Đa dạng hóa các mặt hàng sản xuất và dịch vụ:
− Duy trì mạnh trong hoạt động sản xuất thức ăn chăn nuôi và không ngừng phát triểncác hoạt động sản xuất, thương mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinhdoanh của công ty
− Công tác bảo vệ môi trường, vệ sinh thú y:
− Quyết tâm xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theoTCVN ISO 9001:2008, hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005
và chương trình thực hành tốt 5S nhằm đạt được mục tiêu ngày càng thỏa mãn tốthơn nhu cầu của khách hàng
− Hoạt động đầu tư: Duy trì tình hình tài chính lành mạnh và ổn định
1.5.4 Chiến lược phát triển trung và dài hạn.
Tiếp tục phát triển công ty thành một Tập đoàn kinh tế vững mạnh trong lĩnhvực nông nghiệp- thực phẩm ứng dụng công nghệ cao theo mô hình sản xuất tiên
16
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
16 16 16
Trang 17tiến, khép kín gồm: “Sản xuất giống gia súc, gia cầm và thủy sản; giết mổ và chếbiến thực phẩm, sản xuất rau an toàn ứng dụng công nghệ cao, song song với pháttriển hệ thống lẻ hiện đại theo mô hình Siêu thị và Cửa hàng thực phẩm sạchDabaco”.
Các mục tiêu đối với môi trường, xã hội và cộng đồng của Công ty
Nhận thức bảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hoạtđộng của doanh nghiệp, tất cả các nhà máy sản xuất, đơn vị chăn nuôi của công tyđều được đầu tư hệ thống xử lý môi trường hiện đại, tuân thủ đúng các tiêu chuẩn
về môi trường theo quy định hiện hành
Bên cạnh đó, Công ty còn chú trọng đến trách nhiệm của mình đối với xã hộithông qua những hoạt động tài trợ, khuyến khích CBCNV, ban lãnh đạo đóng gópcho các chương trình từ thiện Bằng cách này, Dabaco luôn đặt mục tiêu đóng gópnhiều nhất trong trách nhiệm xã hội của mình
Trang 18Trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các thành phần kinh tế trên nhiều phươngdiện, Công ty có những chiến lược đúng đắn nhằm thu hút khách hàng, gia tăngdoanh thu.
Công ty đạt được mức tăng trưởng này là do thị trường trong nước ngày càng
có thêm nhiều nhu cầu về công nghệ thông tin Từ sự phát triển đột phá của lĩnh vựccông nghệ thông tin, Công ty đã biết nắm bắt thời cơ, biết khai thác khách hàngtiềm năng, tiếp tục mở mang địa bàn hoạt động, tạo thêm nhiều công ăn việc làmcho người lao động, đưa ra nhiều kế hoạch phát triển mới mẻ làm tăng doanh thu.Cũng phải nhắc tới những nền tảng vững chắc của Công ty đã được gây dựng, sự uytín càng giúp cho Công ty có thêm nhiều bản hợp đồng với các đối tác lớn hơn sovới các đối thủ cạnh tranh khác
Tuy nhiên sống trong thời thế suy thoái, hòa cùng nền kinh tế thị trường, Công
ty Cổ phần chế biến thực phẩm DABACO vẫn gặp phải khó khăn nhất định khi vậtgiá leo thang không tránh khỏi những hao tổn chi phí Bài toán chi phí đòi hỏi công
ty phải đề ra những phương thức hoạt động thu chi hợp lý hơn để giữ vững đượcthương hiệu uy tín
Nhìn chung, Công ty đang được mở rộng quy mô kinh doanh, phát triển thêmnhiều mục tiêu kinh doanh mới, sự tăng trưởng và phát triển của Công ty tăng lên
18
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
18 18 18
Trang 202.1 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty DABAO năm 2015
Nhà máy chế biến TACN của công ty TNHH chế biến thực phẩm DABACO đã
xây dựng được thương hiệu vững chắc về mặt hàng thức ăn chăn nuôi, đó là thươnghiệu DABACO được nhiều người tiêu dùng biết đến và nổi tiếng trên toàn quốc vềchất lượng cũng như sự đa dạng về chủng loại sản phẩm
Ngay từ khi mới thành lập những sản phẩm này của Nhà máy luôn chiếm vị tríquan trọng trong sản xuất kinh doanh, mà hiệu quả của nó quyết định hiệu quả trongsản xuất kinh doanh của Nhà máy, đó là các sản phẩm:
Bảng0.1: Sản phẩm thức ăn chăn nuôi của Công ty
D-40A TAHH cho lợn ngoại siêu nạc từ tập ăn-15kg 25
D-47 TAHH cho lợn ngoại siêu nạc từ 60kg-xuất bán 25
D-47B TAHH cho lợn ngoại siêu nạc 30kg-xuất bán 25
II Thức ăn cho gà ngoại siêu nạc
20
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
20 20 20
Trang 21D-135 TAĐĐCC cho gà thịt 1ngày-bán 25
D-132 TAĐĐCC cho gà đẻ trứng từ 18tuần-kết thúc 25
D-134 TAĐĐCC cho gà giống bố mẹ từ 9-20tuần 25
D-136 TAĐĐCC cho gà giống bố mẹ từ 20tuần-kết thúc 25
D-137 TAĐĐCC cho gà hậu bị 5 – 18 tuần tuổi 25
D-4 TAHH cho gà siêu thịt từ 42ngày- xuất bán 25
D-52 TAHH cho gà đẻ trứng từ 18tuần tuổi-kết thúc 25
III Thức ăn vịt
D-22 TAHH cho ngan, vịt thịt từ 1 – 28 ngày 25
D-23 TAHH cho ngan, vịt thịt từ 28 ngày – bán 25
D-24 TAHH cho ngan, vịt thịt trên 48ngày tuổi 25
(nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán)
21
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
21 21 21
Trang 22Hình ảnh một số sản phẩm của Nhà máy
Sản phẩm: TAĐĐCC Cho lợn thịt (loại 25kg/bao)
Sản phẩm: TAHH cho vịt (loại 5kg/bao)
• Chất lượng sản phẩm:
Khẳng định chất lượng bằng thương hiệu sản phẩm
Nhà máy chế biến TACN chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu ViệtNam Sau 7 năm đi vào hoạt động, các sản phẩm do nhà máy sản xuất đã nhanh
22
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
22 22 22
Trang 23chóng chiếm lĩnh thị phần trên thị trường, được nhiều người tiêu dùng tin dùng.Hiện nay các sản phẩm của Nhà máy có mặt ở hầu hết các tỉnh trên cả nước.
Ban lãnh đạo Nhà máy đã đặt chất lượng là yếu tố quyết định tạo nên uy tín,thương hiệu đẳng cấp
Tất cả các sản phẩm của Nhà máy được sản xuất dưới sự kiểm soát của hệthống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 Đảm bảo đáp ứng các yêu cầu sau: Chấtlượng cao của nguyên liệu đầu vào, sử dụng công nghệ hiện đại, có nhà xưởng vớithiết kế hợp lý và thiết bị sản xuất công nghệ cao, hệ thống thông gió nhà xưởng đặcbiệt, duy trì áp suất thừa hữu ích trong xưởng sản xuất
Đảm bảo tính ổn định của sản phẩm trong quá trình sản xuất đến khâu thànhphẩm
Bảng 02: Thành phần dinh dưỡng chất lượng vàng.
Trang 24(Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật – chất lượng)
Năm 2015, Công Ty Cổ phần DABOCO đã xác định được những thuận lợicũng như những khó khăn thách thức của doanh nghiệp Vì vậy mà ban giám đốc đãđưa ra những chính sách đúng đắn, đề ra các biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn vàphát huy triệt để những thuận lợi, tập trung sức mạnh đưa vào sản xuất kinhdoanh.Việc đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty
Cổ phần DABACO được trình bày qua bảng 2-1
Qua bảng phân tích 2-1 ta thấy :
Tổng giá trị sản xuất năm 2015 đạt 310.429 triệu đồng, giảm 20,31% so vớinăm 2014 tương đương giảm 79,102 triệu đồng và đạt 99,23% so với kế hoạch đã
đề ra.Nguyên nhân là do năm 2015giá cả nguyên liệu tăng cao cùng với mức lãisuất ngân hàng tăng nên gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc huy độngvốn.Mặc dù công ty không đạt được kế hoạch đã đề ra, nhưng kết quả đạt đượccũng đáng ghi nhận và khích lệ sự nỗ lực, cố gắng của ban lãnh đạo với toàn cán bộcông nhân viên trong công ty
Giá trị sản xuất giảm kéo theo doanh thu giảm.Doanh thu của công ty năm
2015 là 393.063 triệu đồng giảm so với năm 2014 là 18,9% tương ứng giảm 74.298triệu đồng 97,89% kế hoạch đề ra.Doanh thu giảm ảnh hưởng tới lợi nhuận củacông ty.Nguyên nhân là do nhu chế biến và sản xuất năm 2015 thấp hơn so với năm
2014, khả năng huy động vốn gặp nhiều khó khăn hơn, vì vậy doanh thu trong năm
2015 thấp hơn năm 2014
Tổng tài sản công ty năm 2015 là 291.625 triệu đồng giảm 21.086 triệu đồng
so với năm 2014 tương ứng giảm 6,74%.Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơntài sản dài hạn là điều phù hợp với công ty sản xuất
Số lao động của công ty năm 2015 là 745 người giảm 58 người so với năm
2014 tương ứng giảm 7,22%, So với kế hoạch thì giảm 5 người tương ứng giảm0,67%.Do đơn hàng năm 2015 nhận được ít hơn,công ty đã giảm bớt số lao độngphổ thông, lao động thời vụ để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh
Tổng quỹ lương năm 2015 cũng giảm so với năm 2014 là 4.420 triệuđồng.Tổng quỹ lương giảm do doanh thu giảm và 1 phần là do số lượng lao độnggiảm bớt so với năm 2014
24
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
24 24 24
Trang 25Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2015
Trang 26Tuy tổng quỹ lương giảm nhưng trong năm 2015 công ty vẫnchú trọng vào việcnâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.Điều này thể hiện qua việcmức tăng thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên từ 6,69 triệu đồng/ ng.thángnăm 2014 lên 6,71 triệu đồng/ ng.tháng năm 2015 tương ứng tăng 0,3% nhưng khôngđạt được với kế hoạch đề ra là 6,96 triệu đồng/ng.tháng tương ứng 3,59%.
Năng suất lao động bình quân năm 2015 giảm so với năm 2014.Cụ thể năng suấtlao động bình quân năm 2015 là 416,683 triệu đồng/ng.năm giảm 68,411 triệuđồng/ng.năm, tương ứng giảm 14,1% so với năm 2014
Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2015 là 25.584 triệu đồng tăng so với năm 20145.543 triệu đồng tương ứng tăng 27,65% nhưng ít hơn 3.196 triệu đồng so với kế hoạch
đề ra tương ứng 11,1%.Nguyên nhân chủ yếu là do giá vốn hàng bán của năm 2014 lớnhơn so với năm 2015 khá nhiều
Qua những nhận xét trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổphần Chế Thực Phẩm Dabaco đã có nhiều sự biến động, doanh thu giảm so với năm
2014 kéo theo một loạt các yếu tố giảm theo như doanh thu, năng suất lao động, tổngquỹ lương Điều này đặt ra cho Công ty phải có chính sách hợp lý trong sản xuất kinhdoanh,tìm nhiều đơn hàng hơn nữa,nâng cao tay nghề cho công nhân, khuyến khíchngười lao động làm việc có hiệu quả hơn, tiết kiệm được những chi phí không hợp lý
2.2 Phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ của công ty năm 2014
2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất
Qua bảng phân tích 2-2 ta thấy : Trong năm 2015, tổng giá trị sản xuất của Công
ty Cổ phần Thực Phẩm DABACO là 310.429.347.734 đồng giảm so với năm 2014 là79.101.516.723 đồng tương ứng giảm 20,31% và hoàn thành 99,23% kế hoạch đã đềra.Cụ thể các chỉ tiêu sản xuất được thực hiện qua :
Quý I: Tổng giá trị sản xuất của quý I năm 2015 là 76.679.327.983 đồng giảm16.972.766.184 đồng tương ứng giảm 18,12% so với năm 2014.Thực hiện được99,08% so với kế hoạch sản xuất của quý I năm 2015
Quý II: Tổng giá trị sản xuất của quý II năm 2015 là 80.365.327.746 đồng giảm23.402.565.978 đồng tương ứng giảm 22,55% so với năm 2014.Thực hiện được 98,7%
so với kế hoạch sản xuất của quý II năm 2015
26
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
26 26 26
Trang 27Bảng phân tích giá trị sản lượng theo thời gian ĐVT : Đồng Bảng 2-2
27
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
27 27 27
Trang 2828 28 28
Trang 29Quý III: Tổng giá trị sản xuất của quý III năm 2015 là 70.437.327.327 đồnggiảm 16.846.565.504 đồng tương ứng giảm 19,3% so với năm 2014.Thực hiện được98,6% so với kế hoạch sản xuất của quý III năm 2015
Quý IV: Tổng giá trị sản xuất của quý IV năm 2015 là 82.947.364.678 đồnggiảm 21.879.619.057 đồng tương ứng giảm 20,87% so với năm 2014.Thực hiện được100,42% so với kế hoạch sản xuất của quý IV năm 2015.Tổng giá trị sản xuất trongnăm 2015 giảm so với năm 2014 có thể còn do nguyên nhân khách quan như thời tiếtmùa mưa kéo dài hơn ảnh hưởng tới việc sản xuất…Mặc dù năm 2015 ngành sản xuất
đã có nhiều khởi sắc hơn so với năm 2014 nhưng trong thời gian tới công ty vẫn cầnphải có kế hoạch sát sao hơn nữa để khắc phục những điểm yếu của mình, đưa ra kếhoạch sát với nhu cầu của thị trường đối với từng tháng, từng quý và cả năm
Để tăng tốc độ tăng trưởng của sản xuất, ngoài việc khai thác tốt mọi khả năngtiềm tàng công ty còn phải đảm bảo tính nhịp nhàng.Công ty phải nắm chắc nhu cầu thịtrường về nhu cầu các loại sản phẩm đang sản xuất, xây dựng để cung cấp cho thịtrường, khai thác những khoảng trống của thị trường kịp thời để luôn luôn có sản phẩmmới, đủ điều kiện thay thế những sản phẩm cũ đã ở cuối chu kỳ sống của nó sao chonhịp điệu của sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, với nhịp điệu cao, nhằmquay vòng vốn nhanh, tăng sản lượng sản xuất và tăng nhanh mức lãi
Đối với Công Ty Cổ phần DABACO là công ty hoạt động trong lĩnh vực sảnxuât, chịu ảnh hưởng bởi tính bất lợi đến tự nhịp điệu sản xuất kinh doanh.Để khắcphục nhược điểm này, công ty cần tăng năng suất lao động của công nhân.Đồng thờitận dụng và huy động mọi tiềm năng, thế mạnh vào tăng trưởng sản xuất kinh doanhcủa công ty
Phương pháp biểu đồ đánh giá sự nhịp nhàng của sản xuất:
Từ biểu đồ nhịp nhàng sản xuất của Công Ty Cổ phần DABACO cho ta thấy:đường sản lượng thực tế và kế hoạch những tháng đầu năm và cuối năm là tương đốigần nhau, chứng tỏ việc sản xuất theo kế hoạch và thực hiện ở những tháng cuối năm
và đầu năm là tương đối bám sát thị trường
Tình hình sản xuất của công ty thấp ở quý I là do mới đầu năm nên thị trườngsản xuất còn mới bắt đầu đi vào sản xuất sau kì nghỉ tết dài, ở quý III thấp là do khoảngthời gian đó là mùa mưa bão ảnh hưởng khá lớn đến tình hình thực hiện sản xuất kinhdoanh của công ty
29
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
29 29 29
Trang 30Hình 2-1 : Biểu đồ nhịp nhàng của quá trình sản xuất năm 2015
Để định lượng được tính nhịp nhàng của sản xuất chính xác hơn, ta sử dụng hệ
n: Số ngày trong tháng theo chế độ công tác hoặc tháng trong năm
Hn 1 thì tính chất nhịp nhàng của sản xuất càng cao
Thay số ta có:
Hn = = 0,979
Hn gần tới 1 cho thấy quá trình sản xuất sản phẩm của công ty năm 2015 diễn rakhá nhịp nhàng
2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty năm 2015
Tiêu thụ sản phẩm là khâu vô cùng quan trọng đối với Nhà máy Vì bán đựơcthành phẩm mà đơn vị mình sản xuất ra thì mới có khoản thu nhập để bù đắp chi phí và
có lãi (lấy thu bù chi có lãi) hay nói cách khác Nhà máy muốn tồn tại và phát triển thìphải bán được thành phẩm mà đơn vị mình sản xuất ra
Bảng 2.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm TACN của công ty chế Cổ phần chế biến
thực phẩm DABACO qua các năm
Sản phẩm
Số lượng (tấn)
Trang 31Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, xác định được đúng đắnnguyên nhân, tìm ra những biện pháp tích cực, nhằm đưa quá trình tiêu thụ sản phẩmhàng hóa dịch vụ, giá bán cao, thị trường ổn định và thu được lợi nhuận cao trong kinhdoanh.
Khối lượng hàng hóa tiêu thụ được tính bằng đơn vị hiện vật phản ánh khốilượng hàng hóa đã tiêu thụ của từng loại mặt hàng chủ yếu trong kỳ.Song đối với Công
Ty Cổ phần chế biến Thực phẩm Dabaco , tiêu thụ nhiều loại mặt hàng sản phẩm thìkhi phân tích tình hình tiêu thụ ta dùng chỉ tiêu giá trị hàng hóa tiêu thụ - đó chính làdoanh thu thuần của công ty năm 2015
Từ bảng phân tích tình hình tiêu thụ của công ty năm 2015, ta thấy: Tổng giá trịhàng hóa tiêu thụ năm 2015 là 318.765.262.749 đồng giảm so với năm 2014 là74.297.974.313 đồng, tương ứng giảm 18.9% thực hiện được 97.89% so với kế hoạchnăm 2015
Cụ thể việc tiêu thụ sản phẩm như sau:
Tiêu thụ của quý I năm 2015 là 79.166.194.981 đồng, giảm so với năm 2014 là16.373.042.661 đồng tương ứng giảm 17.14%, đạt 98.43% kế hoạch quý I năm 2015
đã đề ra.Tiêu thụ của quý II năm 2015 là 81.146.623.835 đồng, giảm so với năm 2014
là 23.142.594.148 đồng tương ứng giảm 22.19%, đạt 98.28% kế hoạch quý II năm
2015 đã đề ra.Tiêu thụ của quý III năm 2015 là 70.676.101.653 đồng, giảm so với năm
2014 là 17.119.448.586 đồng tương ứng giảm 19.5%, đạt 93.86% kế hoạch quý III năm
31
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
31 31 31
Trang 322015 đã đề ra.Tiêu thụ của quý IV năm 2015 là 87.776.342.280 đồng, giảm so với năm
2014 là 17.662.888.918 đồng tương ứng giảm 16.75% đạt 100.49% kế hoạch quý IVnăm 2015 đã đề ra
Nhìn chung việc tiêu thụ hàng hóa của công ty năm 2015 tương đối đều đặn.Sovới năm 2014 thì tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty giảm nguyên nhân là do cònnhiều sản phẩm dở dang là những công đoạn sản xuất dở, chưa bàn giao theo đúng tiến
độ hợp đồng làm ảnh hưởng tới tổng giá trị tiêu thụ của công ty năm 2015.Hơn nữa dođặc thù của ngành chế biến của công ty chịu ảnh hưởng khá lớn bởi yếu tố thị trường.tính chất thời vụ của ngành nên tình hình sản xuất và tiêu thụ của công ty còn gặpnhiều khó khăn.Những nguyên nhân trên đang là thách thức chung đối với toàn ngành
và đối với ban lãnh đạo công ty cũng như cán bộ công nhân viên đòi hỏi phải đưa ranhững chiến lược đúng đắn nhằm góp phần làm tăng giá trị sản xuất và giá trị tiêu thụtrong những năm tới
32
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
32 32 32
Trang 33Bảng phân tích giá trị tiêu thụ theo thời gian
Trang 34Hệ số nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ hàng hóa :
Hình 2-2 : Biểu đồ sự nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ sản phẩm năm 2015 Nhìn vào biểu đồ ta thấy chỉ có tháng 3, tháng 4 và tháng 12 công ty mới thực hiện việc tiêu thụ vượt mức kế hoạch đã đặt ra
2.2.2.1 Thị trường tiêu thụ hàng hóa của Công ty
Sự lớn mạnh của Nhà máy qua những năm qua đã được khẳng định trên thịtrường sản xuất thức ăn chăn nuôi Thị trường tiêu thụ của Nhà máy tương đối rộng,bao gồm hầu hết các tỉnh phía bắc từ đồng bằng đến miền núi, từ thành phố đến cáchuyện thị và được chia thành các khu vực
Bảng 04: Phân khúc thị trường của Nhà máy năm 2014– 2015
quân/ tháng từ 60 – 120 tấn
Hà Nội, Hải Dương, Hà Tây, Thái Nguyên, Cao Bằng, Yên Bái 6 31,6Các tỉnh có mức tiêu thụ bình
quân/ tháng < 60 tấn
Hải phòng, Quảng Ninh, Hà Nam, Nam Định, Hoà Bình, Bắc Giang, Bắc Cạn, Thái Bình, Ninh Bình
(Nguồn số liệu: Phòng thị trường)
Qua biểu số 04 ta thấy, thị trường tiêu thụ của Nhà máy chia theo vị trí địa lý làtương đối rộng, bao gồm hầu hết các tỉnh phía bắc Song, điều đặc biệt là sản phẩmcủa Nhà máy lại được tiêu thụ ở các tỉnh xa như: Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ
An và các tỉnh gần như Hưng Yên, Bắc Ninh Như vậy, đoạn thị trường mục tiêucủa công ty là rất lớn, nếu khai thác tốt đoạn thị trường này thì số lượng sản phẩmtiêu thụ của Nhà máy sẽ rất cao
34
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
34 34 34
Trang 35Bản đồ 01 Bản đồ mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
35
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
35 35 35
Trang 362.2.3 Phân tích tình hình thực hiện sản xuất theo hạng mục của công ty Cổ phần DABACO
Phân tích kết cấu sản phẩm sản xuất và tiêu thụ theo chỉ tiêu giá trị giúp tathấy được từng loại sản phẩm ảnh hưởng đến doanh thu như thế nào
Qua bảng 2-4 về tình hình tiêu thụ sản phẩm theo từng hạng mục côngtrình ta thấy: trong năm 2015 có 1 số chi nhánh của công ty sản xuất vượt tiến độ,bên cạnh đó cũng có nhiều nhà máy đặt kế hoạch thi công trong năm mà chưa hoànthành kế hoạch đặt ra.Cụ thể: Nhà máy chế biến thức ăn thủy sản Kinh Bắc cần cónhững biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh tiến độ thi công cũng như đảm bảo chấtlượng từng khu vực
36
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
36 36 36
Trang 37Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo từng nhà máy năm 2015
37
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
37 37 37
Trang 38Bảng phân tích kết cấu sản xuất của công ty năm 2015 ĐVT : Đồng Bảng 2-5
Sản xuất KH năm 2014 Kết cấu
Kết cấu (%)
Qua bảng 2-5 cho thấy kết cấu từng khu vực sản xuất đã thực hiện năm
2015 không có nhiều sự thay đổi đáng kể so với kế hoạch.Các công trình lớn như:Nhà máy chế biến thức ăn Thủy sản Kinh Bắc chiếm 26,08% tăng 1,97% so với kế
38
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
38 38 38
Trang 39hoạch, Nhà máy chế biên Thực Phẩm Thuận Thành chiếm 16,33% tăng 0,95% sovới kế hoạch, Dây chuyền Đầu Tư và Phát triển chăn nuôi gia công chiếm 16,29%giảm 0,17% so với kế hoạch.Nguyên nhân của sự thay đổi trên có thể do diện tíchcủa công trình hoặc do yêu cầu của chủ thi công làm thay đổi.
2.3 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ của công ty năm 2015
2.3.1 Phân tích tính biến động TSCĐ của Công Ty Cổ phần DABACO
Sự biến động tài sản cố định của Công Ty Cổ phần chế biến thực phẩmDABACO trong năm 2015 được thể hiện qua tỷ trọng của từng loại tài sản cố địnhđược thể hiện qua bảng sau:
Bảng phân tích tình hình biến động TSCĐ năm 2015
ĐVT : Đồng Bảng 2-6 Loại tài sản Đầu năm Cuối năm So sánh ĐN/CN
24.355.901.121
47.000.000
100,19Phương tiện vận
tải
4.345.924.838
4.345.924.83
Tài sản khác
10.740.333.818
40.984.347.1 72
47.000.000
100,11
Qua bảng phân tích tình hình biến động TSCĐ của Công Ty Cổ phần Chếbiến Thực Phẩm DABACO có TSCĐ cuối năm là 40.984.347.172 đồng tăng hơn47.000.000 đồng so với đầu năm tương ứng tăng 0,11%.Việc tăng TSCĐ của công
ty là do đầu tư thêm máy móc thiết bị để phục vụ cho quá trình hoạt động kinhdoanh của công ty.Máy móc thiết bị cuối năm là 24.335.901.121 đồng tăng47.000.000 đồng so với đầu năm tương ứng tăng 0,19%.Các tài sản còn lại được giữ
39
SV: Nguyễn Thị Thu – Lớp : QTKD A – K57
39 39 39
Trang 40nguyên trong năm.Điều này cho thấy Công ty đang dần đổi mới công nghệ, giúpcho Công ty tăng năng suất và hiệu quả trong lao động, giảm bớt thời gian và chiphí lao động, đồng thời đảm bảo an toàn cho người lao động làm việc.
2.3.2 Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ
Ta thấy một điều rằng TSCĐ luôn biến đổi theo mỗi năm.Số TSCĐ tăng là
số TSCĐ được bổ sung thêm để thay thế hoặc mở rộng công nghệ sản xuất kinhdoanh.Số TSCĐ giảm là số TSCĐ đã hết hạn sử dụng được thanh lý hoặc chưa hếthạn sử dụng nhưng được chuyển đi nơi khác
Để phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ ta cần xác định các chỉ tiêu: