1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn kế toán Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng – Hoàng Mai – Hà Nội

67 289 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường là sự ra đời của nhiều thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp như ở nước ta hiện nay. Với xu thế hội nhập quốc tế thì việc cạnh tranh gay gắt để tồn tại giữa các doanh nghiệp, giữa các sản phẩm cùng loại trên thị trường là không thể tránh khỏi. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải thiết kế một cơ chế quản lý chặt chẽ và hệ thống thông tin có hiệu quả. Vì thế các doanh nghiệp đã sử dụng một trong những công cụ quan trọng nhất, hiệu quả nhất là hạch toán kế toán. Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp trên cơ sở các dữ liệu của hoạt động sản xuất kinh doanh và thông tin cho các nhà quản trị một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời nhất. Trong đó, kế toán nguyên vật liệu được xác định là khâu trọng yếu trong toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất. Nguyên vật liệu là yếu tố chính của quá trình sản xuất, có tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Đây còn là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp quan trọng phản ánh trình độ sử dụng vật tư, trình độ tổ chức công nghệ sản xuất sản phẩm và là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Công tác kế toán nguyên vật liệu được thực hiện một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một mục tiệu quan trọng giúp doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng, nhận thức được tầm quan trọng của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng – Hoàng Mai – Hà Nội” Sinh viên: Đỗ Nguyễn Thị Kim Anh 1 * Mục tiêu nghiên cứu. - Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng – Hoàng Mai - Hà Nội. - Tìm hiểu tình hình công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty. - Đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu của Công ty. * Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi về thời gian: + Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2008 – 2010). + Tình hình công tác kế toán nguyên vật liệu của Công ty trong quý IV năm 2008. - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Công ty cổ phần cơ xây dựng Sông Hồng - Hoàng Mai - Hà Nội. * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp ngoại nghiệp: + Phương pháp kế thừa có chọn lọc những tài liệu đã có. + Phương pháp tiến hành điều tra, thu thập tài liệu và số liệu có sẵn thông qua sổ sách của công ty. + Phương pháp phỏng vấn để thu thập thông tin. + Phương pháp quan sát hiện trường. - Phương pháp nội nghiệp: + Phương pháp thống kê phân tích. + Phương pháp chuyên gia. + Phương pháp phân tích bảng biểu, sơ đồ thể hiện. Sinh viên: Đỗ Nguyễn Thị Kim Anh 2 * Kết cấu của khó luận: Phần I: Cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu. Phần II: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại về Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng – Hoàng Mai - Hà Nội. Phần III: Giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng – Hoàng Mai – Hà Nội. Sinh viên: Đỗ Nguyễn Thị Kim Anh 3 Phần I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu Nguyên vật liệu (NVL) là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hoá. Trong các doanh nghiệp vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp. - Đặc điểm của nguyên vật liệu + Toàn bộ NVL được xác định là tài sản lưu động dự trữ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là bộ phận thuộc danh mục hàng tồn kho của doanh nghiệp khi đang dự trữ trong kho và là yếu tố cấu thành chi phí của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. + Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn. 1.2 Phân loại nguyên vật liệu Nguyên vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải phân loại NVL thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán NVL. Phân loại NVL là nghiên cứu, sắp xếp, bố trí các loại NVL có cùng tiêu thức phân loại (như: nội dung, công dụng, tính chất thương phẩm) thành các thứ, nhóm, loại khác nhau. - Căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng của NVL người ta chia NVL thành các loại sau: Sinh viên: Đỗ Nguyễn Thị Kim Anh 4 + Nguyên liệu và vật liệu chính: Là NVL mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm. Danh từ NVL ở đây dựng để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp. + Vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất kinh doanh được sử dụng kết hợp với NVL chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để bảo đảm cho công cụ dụng cụ hoạt động bình thường hoặc dựng để phục vụ vào nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý. + Nhiên liệu: Là những thứ dựng để tạo nhiệt năng như than đá, than bùn, củi, xăng, dầu… nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là một loại vật liệu phụ tuy nhiên nó được tách ra thành một loại riêng vì việc sản xuất và tiêu dùng nhiên liệu chiếm một tỷ trọng lớn và đúng vao trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhiên liệu cũng có yêu cầu và kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác với các loại vật liệu phụ thông thường. + Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ (là các chi tiết, phụ tùng dựng để sửa chữa và thay thế cho máy móc thiết bị và phương tiện vận tải…). + Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản. + Phế liệu: Là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch…). + Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng… Phân loại theo tiêu thức này, doanh nghiệp nắm bắt nội dung kinh tế của từng loại để có kế hoạch bảo quản phù hợp trong công tác quản lý và kế toán chi tiết từng loại NVL. - Căn cứ vào nguồn gốc hình thành NVL được chia thành: + Nguyên vật liệu mua ngoài Sinh viên: Đỗ Nguyễn Thị Kim Anh 5 + Nguyên vật liệu gia công + Nguyên vật liệu hình thành từ các nguồn khác nhau Phân loại theo tiêu thức này doanh nghiệp sẽ nắm bắt được nguồn cung cấp vật tư cũng như xác định được chính xác trị giá vốn thực tế của vật tư (mức chi phí NVL, tổng giá thành sản phẩm). - Căn cứ vào mục đích sử dụng và nơi sử dụng NVL được chia thành: + Nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất + Nguyên vật liệu dựng ngoài sản xuất Theo cách phân loại này, doanh nghiệp sẽ nắm được mục đích sử dụng vật tư và phân bổ chính xác chi phí NVL cho đối tượng chịu chi phí. 1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp, giá trị NVL thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy yêu cầu quản lý NVL là phải quản lý ở các khâu từ thu mua, bảo quản, sử dụng đến dự trữ đồng thời quản lý chặt chẽ cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị. - Khâu thu mua: để sản xuất ra sản phẩm phải sử dụng nhiều loại NVL. Các doanh nghiệp thường tiến hành thu mua NVL để đáp ứng các nhu cầu sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác của doanh nghiệp. Do mỗi loại NVL có đặc tính công dụng riêng nên ở khâu thu mua phải quản lý về khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, cũng như giá mua và chi phí thu mua. Đảm bảo kế hoạch thu mua đúng và kịp thời với tiến độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Khâu bảo quản: đây cũng là một khâu rất quan trọng, bởi nó ảnh hưởng lớn đến chất lượng của NVL mua về. Nếu khâu bảo quản thực hiện tốt thì NVL sẽ đảm bảo được chất lượng tốt hơn. Do đó cần phải quan tâm đến việc tổ chức tốt kho tàng bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiện cân đo, kiểm tra, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu tránh hư hỏng mất mát, hao hụt đảm bảo an toàn. Sinh viên: Đỗ Nguyễn Thị Kim Anh 6 - Khâu dự trữ: doanh nghiệp phải xác đính được mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại NVL để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra bình thường, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng, thu mua không kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều. Như vậy công tác quản lý NVL là rất quan trọng, trong thực tế nhiều doanh nghiệp để thất thoát hư hỏng nhiều NVL do không có sự quản lý tốt ở các khâu, không xây dựng định mức tiêu hao hoặc có xây dựng nhưng không thực hiện đúng. Do đó cần phải cải tiến công tác quản lý NVL cho phù hợp với thực tế sử dụng tại doanh nghiệp. Nguyên vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lưu động đặc biệt là vốn dự trữ. Doanh nghiệp cần phải dự trữ một cách hợp lý phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, dự trữ không quá nhiều cũng không quá ít. Đó là cơ sở để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra bình thường, đạt hiệu quả kinh tế cao. 1.4 Tính giá nguyên vật liệu Tính giá NVL về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của NVL. Theo quy định NVL được tính theo giá thực tế (giá gốc) tức là NVL khi nhập kho hay xuất kho đều được phản ánh trên sổ sách theo giá thực tế. 1.4.1 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho Giá thực tế NVL bao gồm: chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được NVL ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá thực tế của NVL nhập kho được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập. - Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Giá thực tế (giá gốc) ghi sổ gồm trị giá mua của NVL thu mua [là giá mua ghi trên hoá đơn của người bán đã được trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua được hưởng, cộng (+) các chi phí gia công, hoàn thiện và cộng (+) các loại thuế không được hoàn lại (nếu có)] và các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bao bì, chi phí của bộ Sinh viên: Đỗ Nguyễn Thị Kim Anh 7 phận thu mua độc lập; chi phí vận thuê kho, thuê bãi, tiền phạt lưu kho, lưu hàng, lưu bãi…). Như vậy trong giá thực tế của NVL trong doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ không bao gồm thuế GTGT đầu vào được khấu trừ mà bao gồm các khoản thuế không được hoàn lại như thuế nhập khẩu, thuế TTĐB (nếu có). - Đối với nguyên vật liệu do doanh nghệp tự sản xuất: Giá thực tế ghi sổ là giá thành sản xuất thực tế của NVL do doanh nghiệp sản xuất, kiểm nhận, nhập kho. - Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến: Giá thực tế ghi sổ khi nhập kho gồm giá thực tế của NVL xuất thuê chế biến cùng với các chi phí liên quan đến việc thuê ngoài gia công, chế biến (tiền thuê gia công, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức…). - Đối với nguyên vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn: Giá thực tế ghi sổ là giá thoả thuận do các bên xác định (hoặc tổng giá thanh toán ghi trên hoá đơn GTGT do bên tham gia liên doanh lập) cộng (+) với các chi phí tiếp nhận mà doanh nghiệp phải bỏ ra (nếu có). - Đối với phế liệu: Giá thực tế ghi sổ là giá ước tính có thể sử dụng được hay với giá trị thu hồi tối thiểu. - Đối với nguyên vật liệu được tặng thưởng: Giá thực tế ghi sổ là giá thị trường tương đương cộng (+) chi phí liên quan đến việc tiếp nhận (nếu có). - Đối với nguyên vật liệu vay, mượn tạm thời các đơn vị khác: Giá thực tế nhập kho được tính theo giá thị trường hiện tại của số NVL đó. Sinh viên: Đỗ Nguyễn Thị Kim Anh 8 1.4.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế NVL xuất kho phải căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lượng danh điểm; số lần nhập - xuất NVL; trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho; điều kiện kho tàng của doanh nghiệp… Có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, nếu thay đổi phương pháp phải giải thích rõ ràng. - Phương pháp giá đơn vị bình quân Theo phương pháp này, giá thực tế NVL và trị giá mua của hàng hoá xuất kho trong kỳ được tính theo công thức: Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể được tính theo một trong 3 cách sau: Cách 1: Cách tính này tuy đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao. Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung. Cách 2: Cách này mặc dù khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động của từng loại NVL trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả NVL cũng như giá sản phẩm kỳ này. Sinh viên: Đỗ Nguyễn Thị Kim Anh 9 Giá thực tế từng loại xuất kho = Số lượng từng loại xuất kho Giá đơn vị bình quân x Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ Giá thực tế từng loại tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Lượng thực tế từng loại tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước = Giá thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) Lượng thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) = Cách 3: Cách tính theo giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập lại khắc phục được nhược điểm của cả 2 phương pháp trên vừa chính xác, vừa cập nhật. Nhược điểm của phương pháp này tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần. - Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) Theo phương pháp này, giả thiết rằng số NVL nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của NVL nhập kho trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế của NVL xuất trước và do vậy giá trị NVL tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số NVL nhập kho sau cùng. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm. - Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO) Phương pháp này giả định những NVL nhập kho sau cùng sẽ được xuất trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước, xuất trước ở trên. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm pháp. - Phương pháp trực tiếp Theo phương pháp này giá thực tế của NVL được xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất kho (trừ trường hợp điều chỉnh). Khi xuất kho lô nào (hay cái nào) sẽ tính theo giá thực tế của lô hay cái đó. Do vậy, phương pháp này còn có tên gọi là phương pháp đặc điểm riêng hay phương pháp giá thực tế đích danh và thường sử dụng trong các doanh nghiệp có ít loại NVL hoặc NVL ổn định có tính tách biệt và nhận diện được. Sinh viên: Đỗ Nguyễn Thị Kim Anh 10 Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập = Giá thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhập Lượng thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhập [...]... Do Cụng ty chuyn i sang hỡnh thc l Cụng ty c phn vo nm 2006 nờn trong hai nm u 2007 v 2008 Cụng ty khụng phi np thu thu nhp doanh nghip Nm 2009, Cụng ty ch phi np 50% tơng ng vi 3.554.870.496 ng Do ú ó gúp phn tng ngun vn ch s hu cho Cụng ty to iu kin thun li cho Cụng ty m rng quy mụ sn xut kinh doanh nhm tng hn na hiu qu kinh doanh ca Cụng ty trong thi k ti -Lói c bn trờn c phiu: l mt cụng ty c phn... Cụng ty 2.2.1 T chc b mỏy k toỏn ỏp dng ti Cụng ty thc hin tt chc nng ca mỡnh, b phn k toỏn c t chc mt cỏch khoa hc v hp lý trờn c s nhng nguyờn tc chung v phự hp vi c im v qun lý ca Cụng ty - B mỏy k toỏn ca Cụng ty chia lm hai cp nh sau: + Phũng Ti chớnh - K toỏn ti Cụng ty cú nhim v thc hin cỏc cụng vic k toỏn ti Cụng ty + B phn Ti chớnh - K toỏn ti cỏc Cụng ty: Thc hin cụng vic k toỏn ti Cụng ty. .. ti Cụng ty, cú nhim v ch o cụng tỏc ti chớnh k toỏn ti Cụng ty khi trng phũng i vng * K toỏn tng hp: - Thc hin nhim v ghi s sỏch k toỏn cỏc nghip v kinh t phỏt sinh hng ngy ca Cụng ty - Kim tra theo dừi cỏc khon thu np vi Tng Cụng ty v gia Cụng ty vi cỏc Cụng ty thnh viờn theo quy nh hin hnh - ụn c cỏc Cụng ty trc thuc lp bỏo cỏc ti chớnh v bỏo cỏo qun tr theo ỳng quy nh ca Nh nc v Tng Cụng ty - Thng... LIấU CA CễNG TY C PHN XY DNG SễNG HễNG - HOANG MAI - H NI 2.1 c im chung ca Cụng ty cụ phõn xõy dng Sụng Hụng 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty Cụng ty cụ phõn xõy dng Sụng Hụng tiờn thõn la chi nhanh tai Ha Nụi cua Tụng cụng ty xõy dng c thanh lõp ngay 14 thang 06 nm 1997 theo quyờt inh sụ 354/BXD-TCL Ngay 15/12/2004, ờ phu hp vi inh hng chiờn lc phat triờn lõu dai cua Tụng cụng ty, chu tich... 21/02/2006 Theo o Cụng ty se co tờn la Cụng ty cụ phõn xõy dng Sụng Hụng, tờn viờt tt la INCOMEX Giõy chng nhõn ng ky kinh doanh sụ 0103011599 do s KH&T Ha Nụi cõp ngay 17/04/2006 vi vụn iờu lờ la 10 ty ụng, s hu nha nc la 40% Ngay 19/05/2007 ai hụi cụ ụng Cụng ty a ra Nghi quyờt sụ 01/NQHC thụng qua phng an tng vụn iờu lờ lờn 150 ty ụng * Kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty trong 3 nm 2007 - 2009... Tụng cụng ty, chu tich HQT Tụng cụng ty Sụng Hụng a quyờt inh sụ 958/Q-HQT-TCT vờ viờc sat nhõp Chi nhanh Tụng cụng ty tai Ha Nụi vao Cụng ty õu t xõy dng va xuõt nhõp khõu Ha nụi va lõy tờn la Cụng ty õu t xõy dng va xuõt nhõp khõu Ha Nụi Ngay 21/02/2006 Bụ trng Bụ xõy dng co Quyờt inh sụ 257/QBXD vờ viờc chuyờn Cụng ty õu t xõy dng va xuõt nhõp khõu Ha Nụi thanh Cụng ty cụ phõn õu t xõy dng va xuõt nhõp... Cụng ty v t chc b mỏy sn xut kinh doanh v b trớ nhõn s phự hp vi yờu cu ca Cụng ty Qun lý lao ng, tin lng ca cỏn b cụng nhõn viờn Cựng vi phũng K toỏn - Ti chớnh xõy dng tng qu lng ca Cụng ty, xột duyt phõn b qu lng, tin lng, kinh phớ hnh chớnh ca Cụng ty v cỏc n v trc thuc - Phũng K thut - Xõy dng: Nghiờn cu, xõy dng v qun lý k thut cỏc cụng trỡnh xõy dng, cụng trỡnh Thy in - Thy li do Cụng ty tham... biu 2.1 cho ta thy: c s vt cht ca Cụng ty tớnh n thi im ngy 31 thỏng 12 nm 2009 ch yu l mỏy múc thit b chim 84,12% trong tng c cu ti sn ca Cụng ty do Cụng ty luụn chỳ trng u t vo mỏy múc, thit b phc v cho cỏc cụng trỡnh nh: cụng trỡnh thu in Sụng Tranh 2, thu in Bỡnh in, Hng in, cụng trỡnh h cha nc Ca t 2.1.3 T chc b mỏy qun lý ca Cụng ty T chc b mỏy ca Cụng ty c mụ t qua s 2.1 Chc nng ca cỏc b phn... lý Cụng ty, quyt nh mi vn liờn quan n quyn li ca Cụng ty, cú nhim v xõy dng nh hng, chớnh sỏch, ra ngh quyt hnh ng cho tng thi im phự hp vi tớnh hỡnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty Cỏc quyn v ngha v khỏc theo quy nh ca Lut doanh nghip v iu l cụng ty Sinh viờn: Nguyn Th Kim Anh 28 50,28 70,54 45,26 51.51 - Ban kim soỏt Cú nhim v giỏm sỏt, kim tra vic thc hin cỏc chớnh sỏch, phng hng ca Cụng ty - Ban... vic cho lónh o Cụng ty trong lnh vc thơng mi xut, nhp khu - Cỏc ban qun lý d ỏn: Tham mu, xut cho Tng giỏm c Cụng ty cỏc vn liờn quan n thit k, thi cụng; giỏm sỏt, kim tra cht lng v k thut cụng trỡnh theo quy nh ca nh nc v u t xõy dng c bn; Lp k hoch ti chớnh bỏo cỏo Cụng ty trong tng giai on ca D ỏn Tin hnh cỏc th tc thanh quyt toỏn v hon cụng cỏc hng mc theo quy nh ca Cụng ty v ca Nh nc - Cỏc Ban . của Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng – Hoàng Mai - Hà Nội. - Tìm hiểu tình hình công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty. - Đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên. luận: Phần I: Cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu. Phần II: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại về Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng – Hoàng Mai - Hà Nội. Phần III: Giải. chọn đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng – Hoàng Mai – Hà Nội Sinh viên: Đỗ Nguyễn Thị Kim Anh 1 * Mục tiêu nghiên cứu. - Đánh giá kết quả sản

Ngày đăng: 25/05/2015, 09:30

Xem thêm: luận văn kế toán Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng – Hoàng Mai – Hà Nội

Mục lục

    + Về cơ khí và điện: chế tạo, sửa chữa, lắp đặt thiết bị phụ tùng cơ khí phục vụ cho ngành nông, lâm diêm nghiệp, thủy lợi và xây dựng; chế tạo thiết bị nâng hạ máy và thiết bị dây chuyền chế biến nông sản; chế tạo tủ điện hạ thế, tủ điều khiển trung tâm phục vụ thủy lợi và công nghiệp chế biến; sản xuất và kinh doanh điện;

    + Về xây dựng: đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, xây dựng công trình thủy lợi; xây lắp các công trình dân dụng, hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, nước sạch nông thôn và vệ sinh môi trường; chế tạo vỏ bọc che công trình công nghiệp; đào đắp đất đá, san lấp mặt bằng, phát triển hạ tầng;

    + Về thương mại và dịch vụ: kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu các loại vật tư máy móc, thiết bị, hóa chất phục vụ nông nghiệp và chế biến nông sản; kinh doanh lương thực, thực phẩm và nông lâm sản; sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng; cho thuê nhà ở, văn phòng làm việc, kho bãi, nhà xưởng; kinh doanh khách sạn và dịch vụ lữ hành;

    + Đầu tư, xây dựng công trình nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi, công nghiệp, dân dụng, giao thông, cơ sở hạ tầng nông thôn;

    + Kinh doanh bất động sản;

    + Khai thác khoáng sản, tài nguyên; khai thác vật liệu xây dựng;

    + Khoan phụt vữa xi măng, gia cố, chống thấm và xử lý nền móng công trình xây dựng; chống thấm nền và thân đê, thân đập công trình thủy lợi, thủy điện;

    + Nạo vét sông ngòi, cửa sông, cửa biển; sản xuất bê tông đầm lăn và bê tông các loại; xây dựng giao thông đường bộ và đường sắt; xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp; thí nghiệm vật liệu xây dựng;

    + Chế tạo và lắp đặt thiết bị và phụ tùng công trình thủy lợi, thủy điện; chế tạo, sửa chữa và lắp đặt công trình nhà máy chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp, chế tạo và lắp đặt công trình khung nhà kết cấu thép;

    + Đầu tư kinh doanh nhà máy thủy điện, khu đô thị, hạ tầng, khu công nghiệp, khu nhà cao tầng;

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w