Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt 3 Danh mục bảng biểu 4 Danh mục sơ đồ 5 Lời mở đầu 6 Phần 1 Đặc điểm và tổ chức quản lý NVL, CCDC tại công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 8 1.1 Đặc điểm NVL, CCDC tại công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 8 1.2 Đặc điểm luân chuyển NVL, CCDC tại công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 14 1.3 Tổ chức quản lý NVL, CCDC của công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 20 Phần 2 Thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 24 2.1 Kế toán chi tiết NVL, CCDC tại công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 24 2.2 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC tại công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 37 Phần 3 Hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 51 3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 51 3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 56 Kết luận 59 Danh mục tài liệu tham khảo Nhận xét của đơn vị thực tập Nhận xét của giáo viên hướng dẫn SV: Trần Thị Hồng Thúy Lớp: KTTH 22.23 1 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Tên của ký hiệu viết tắt NVL Nguyên vật liệu CCDC Công cụ dụng cụ SV: Trần Thị Hồng Thúy Lớp: KTTH 22.23 2 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân TK Tài khoản TNHH Trách nhiệm hữu hạn GTGT Giá trị gia tăng QĐ Quyết định KK Kiểm kê SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định NN Nguyên nhân BBKK Biên bản kiểm kê CT Chứng từ DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Số biểu Nội dung 01 Bảng 1-1 Màn hình giao diện Danh mục vật tư 02 Bảng 1-2 Hóa đơn GTGT 03 Bảng 1-3 Màn hình giao diện Phiếu nhập kho SV: Trần Thị Hồng Thúy Lớp: KTTH 22.23 3 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân 04 Bảng 1-4 Phiếu xuất kho 05 Bảng 2-1 Màn hình giao diện Phiếu nhập kho (NVL) 06 Bảng 2-2 Màn hình giao diện Phiếu xuất kho (NVL) 07 Bảng 2-3 Màn hình giao diện thẻ kho (NVL) 08 Bảng 2-4 Màn hình giao diện sổ chi tiết Vật liệu, dụng cụ (NVL) 09 Bảng 2-5 Màn hình giao diện Báo cáo Nhập xuất tồn (NVL) 10 Bảng 2-6 Màn hình giao diện thẻ kho (CCDC) 11 Bảng 2-7 Màn hình giao diện sổ chi tiết Vật liệu, dụng cụ (CCDC) 12 Bảng 2-8 Màn hình giao diện Báo cáo Nhập xuất tồn (CCDC) 13 Bảng 2-9 Màn hình nhập dữ liệu vào máy 14 Bảng 2-10 Màn hình giao diện sổ Nhật ký chung 15 Bảng 2-11 Màn hình giao diện sổ cái TK152 16 Bảng 2-12 Màn hình giao diện sổ cái TK153 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Số sơ đồ Nội Dung 01 Sơ đồ 1-1 Quy trình luân chuyển NVL, CCDC 02 Sơ đồ 2-1 Quy trình luân chuyển chứng từ trong kế toán chi tiết SV: Trần Thị Hồng Thúy Lớp: KTTH 22.23 4 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân 03 Sơ đồ 2-2 Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo hình thức sổ Nhật ký chung LỜI MỞ ĐẦU Hai năm trở lại đây nền kinh tế thế giới có nhiều bất ổn, kinh tế Việt Nam cũng từ đó mà bị ảnh hưởng rất lớn. Lạm phát, tỷ giá và các chính sách thắt chặt của nhà nước đã làm không ít doanh nghiệp điêu đứng và hậu quả là có nhiều doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản. Trong điều kiện đó mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có những phương án sản xuất và chiến lược kinh doanh hiệu quả. Tiết kiệm tối đa chi phí là phương án được SV: Trần Thị Hồng Thúy Lớp: KTTH 22.23 5 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân nhiều doanh nghiệp áp dụng nhất. Trong phần chi phí tiêt kiệm được thì chi phí nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ chiếm một tỷ trọng lớn. Do đó công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ được coi là nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất. Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tốt sẽ giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tránh lãng phí những chi phí không cần thiết. Đồng thời sẽ cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý và những phần hành kế toán khác trong doanh nghiệp để từ đó có thể đưa ra các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Nội dung thực hiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là vấn đề có tính chất chiến lược đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia là công ty mạnh trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu trang trí nội thất. Chính vì vậy việc hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong công ty rất được coi trọng và là một bộ phận không thể thiếu trong toàn bộ công tác quản lý của công ty. Qua nghiên cứu lý luận và thực tế tìm hiểu được, qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia, em đã nhận thấy tầm quan trọng của công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong toàn bộ công tác kế toán cũng như đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Với mục đích hoàn thiện hơn nữa kiến thức của mình và hiểu rõ thực tế trên cơ sở lý thuyết nghiên cứu em quyết định chọn đề tài: “ Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia” cho chuyên đề của mình. Để thể hiện rõ về mặt lý luận và minh họa thực tế trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và cơng SV: Trần Thị Hồng Thúy Lớp: KTTH 22.23 6 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân cụ dụng cụ trong doanh nghiệp. Chuyên đề của em ngoài lời mở đầu và kết luận có kết cấu ba phần như sau: Phần 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia Phần 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia Phần 3: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia Trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề mặc dù đã rất cố gắng và được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo - ThS Đàm Thị Kim Oanh, sự giúp đỡ của các các cán bộ kế toán tại Công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia, song với thời gian tiếp xúc thực tế không nhiều, trình độ còn hạn chế, chuyên đề không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em kính mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn và có ý nghĩa thực tế hơn. PHẦN 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TRANG TRÍ NỘI THẤT BÙI GIA 1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia SV: Trần Thị Hồng Thúy Lớp: KTTH 22.23 7 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa như: gỗ trong doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất, cát sỏi trong doanh nghiệp xây lắp, rau quả trong doanh nghiệp chế biến thực phẩm … do doanh nghiệp mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc điểm : Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. - Về mặt hình thái: Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh có thể bị tiêu hao toàn bộ như: xăng, dầu, khí đốt … hoặc chỉ thay đổi hình thái vật chất ban đầu như: mía để sản xuất đường …. hoặc vẫn giữ nguyên trạng thái vật chất ban đầu như: gỗ, vải …. để cấu thành thực thể sản phẩm. - Về mặt giá trị: Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì giá trị của vật liệu sẽ được chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty Bùi Gia: Nguyên vật liệu trong DN rất đa dạng phong phú, để quản lý được nó một cách có hiệu quả nhất thì phải tiến hành phân loại chúng theo những tiêu thức nhất định. Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nguyên vật liệu bao gồm: Nguyên liệu, vật liệu chính: Đặc điểm chủ yếu của nguyên liệu, vật liệu chính là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu nên thực thể sản phẩm, toàn bộ giá trị của chúng sẽ được chuyển vào giá trị sản phẩm mới. Vật liệu phụ: Là các loại vật liệu được sử dụng trong sản xuất để tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý sản xuất, bao gói sản phẩm … Các loại vật liệu này không cấu nên thực thể sản phẩm SV: Trần Thị Hồng Thúy Lớp: KTTH 22.23 8 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tác quản lý … Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, rắn hay khí. Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dựng để thay thế sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ … Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật tư được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dựng để lắp đặt cho công trình xây dựng cơ bản. Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xếp vào các loại vật liệu trên. Các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại như các loại phế liệu, vật liệu thu hồi do thanh lý tài sản cố định. Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên liệu, vật liệu được chia thành: Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài; Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến gia công ; Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên liệu, vật liệu được chia thành: Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh; Nguyên liệu, vật liệu dùng cho công tác quản lý; Nguyên liệu, vật liệu dùng cho mục đích khác - Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm, toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu sẽ được chuyển vào giá trị sản phẩm mới. Nguyên vật liệu chính bao gồm: gỗ, ván các loại và sơn. - Phụ kiện đi kèm: như là bản lề, tay cầm, ổ khóa … sẽ tham gia cấu tạo nên thực thể sản phẩm và chúng được ứng xử như các loại nguyên vật liệu phụ SV: Trần Thị Hồng Thúy Lớp: KTTH 22.23 9 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân - Vật liệu phụ: là các loại xăng pha sơn, chất phụ gia, giấy ráp … - Nhiên liệu: Là xăng dầu phục vụ cho phương tiện vận tải của nhà máy và văn phòng, xăng dầu phục vụ chạy máy sản xuất … - Phụ tùng thay thế: là những vật tư dựng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ. - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật tư được sử dụng cho công tác xây dựng cơ bản như: cát, đá, xi măng, …. - Vật liệu khác: Các loại phế liệu, vật liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ. Công cụ, dụng cụ Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn của TSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, những tư liệu lao động sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng được hạch toán là công cụ, dụng cụ: - Các đà giáo, ván khuôn, công cụ, dụng cụ, gá lắp chuyên dùng cho công tác xây lắp. - Các loại bao bì gián kèm theo hàng hóa có tính giá riêng và có trừ dần giá trị trong quá trình dự trữ, bảo quản. - Dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành xứ. - Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng. - Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc. Đặc điểm: Công cụ, dụng cụ mang đầy đủ tính chất, đặc điểm như TSCĐ hữu hình: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng giá trị của chúng được phân bổ 1 lần hoặc 2 lần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ, chóng hao mòn và hư hỏng đòi hỏi phải thay thế và bổ sung thường xuyên. Công cụ, dụng cụ có nhiều tiêu thức phân loại. Mỗi tiêu chuẩn phân loại có tác dụng riêng trong quản lý: SV: Trần Thị Hồng Thúy Lớp: KTTH 22.23 10 [...]... Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lập kế hoạch Phờ duyệt Đại học Kinh tế Quốc dân Thu mua Xuất dùng Nhập kho Tồn kho Bảo quản PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH TRANG TRÍ NỘI THẤT BÙI GIA 2.1 Kế toán chi tiết NVL, CCDC ở Công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho vật liệu – công cụ, dụng cụ SV: Trần Thị Hồng Thúy 23 Lớp:... Đồ dùng cho thuê Căn cứ vào mục đích sử dụng, công cụ, dụng cụ được chia thành: Công cụ, dụng cụ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh; Công cụ, dụng cụ dùng cho mục đích quản lý; Cơng cụ, dụng cụ dùng cho mục đích cho thuê Công ty bảo quản nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong 2 kho Một kho chứa sơn, và một kho là các loại nguyên vật liệu trong công ty nhằm giữ cho vật liệu không bị hao hụt thuận... liệu – công cụ, dụng cụ cả về hiện vật và giá trị phòng kế toán của công ty đã sử dụng sổ chi tiết nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ, bảng tổng hợp nhập xuất tồn Các sổ này được mở chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu - công cụ, dụng cụ Các chứng từ nhập xuất sẽ là căn cứ để nhập liệu vào phần mềm và in ra các sổ Quá trình nhập liệu giống với kế toán tổng hợp Đối với quản lý vật tư thì màn hình giao... toán vật tư giữ để vào sổ chi tiết vật tư - Một liên giao cho kế toán thanh toán để theo dõi thanh toán với nhà cung cấp Sau khi vào thẻ kho thủ kho phải chuyển liên đó cho kế toán công nợ để theo dõi thanh toán Đồng thời kế toán vật liệu phải đối chiếu theo dõi kế toán công nợ để phát hiện những trường hợp còn thiếu phiếu nhập kho hoặc chưa vào thẻ kho Tại công ty Bùi Gia kế toán nguyên vật liệu – công. .. từ các khâu thu mua tới theo dõi số liệu, chất lượng, mục đích sử dụng … sao cho đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất Bộ phận kế toán trong công ty Bùi Gia đã quản lý một cách khoa học và hợp lý xuất phát từ đặc điểm của nguyên vật liệu – công cụ, dụng cụ, từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu – công cụ, dụng cụ, từ chức năng của kế toán nguyên vật liệu – công cụ, dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất... quản và sử dụng 1.2.1 Thủ tục nhập kho Trường hợp nhập kho vật liệu, công cụ, dụng cụ do mua ngoài Nguyên vật liệu - công cụ, dụng cụ phải được quản lý về khối lượng, quy cách, chủng loại, giá cả, chi phí thu mua, thực hiện thu mua theo đúng tiến độ thi công, kế hoạch sản xuất Nguyên vật liệu – công cụ, dụng cụ do bộ phận mua của phòng kinh doanh mua theo kế hoạch cung cấp vật liệu – công cụ, dụng cụ. .. chuyên dùng Căn cứ vào nội dung công cụ, dụng cụ được chia thành: Lán trại tạm thời, đà giáo, cốp pha dựng trong xây dựng cơ bản, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, vận chuyển hàng hóa Dụng cụ, đồ dùng bằng thủy tinh sành sứ Quần áo bảo hộ lao động Công cụ, dụng cụ khác Căn cứ vào yêu cầu quản lý và công việc ghi chép kế toán, công cụ, dụng cụ được chia thành: Công cụ, dụng cụ; Bao bì luân chuyển;... GTGT và chứng từ vận chuyển thì kế toán sẽ phải tự tính ra đơn giá và thành tiền Giá nhập kho = giá mua ghi trên hóa đơn + chi phí vận chuyển + Đối với phiếu xuất kho: Kế toán sử dụng chỉ tiêu số lượng trên phiếu xuất kho để vào sổ chi tiết nguyên vật liệu - công cụ, dụng cụ, và từ sổ chi tiết nguyên vật liệu – công cụ, dụng cụ phần mềm sẽ tự tính ra đơn giá xuất Để có thể quản lý chi tiết nguyên vật liệu. .. học Kinh tế Quốc dân Phiếu xuất kho vật liệu – công cụ, dụng cụ Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật liệu – công cụ, dụng cụ Trình tự luân chuyển chứng từ theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2-1: Quy trình luân chuyển chứng từ trong kế toán chi tiết Thẻ kho Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Sổ chi tiết vật tư Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn... dân Căn cứ vào phương pháp phân bổ, công cụ, dụng cụ được chia thành: Loại phân bổ 1 lần ( 100% giá trị ): các loại máy cắt giá trị nhỏ… Loại phân bổ nhiều lần: máy bắn keo, máy phun sơn… Loại phân bổ 1 lần là những công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngắn Loại phân bổ từ 2 lần trở lên là những công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài hơn và những công cụ, dụng cụ chuyên . trí nội thất Bùi Gia Phần 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia Phần 3: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ. thất Bùi Gia 24 2.1 Kế toán chi tiết NVL, CCDC tại công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 24 2.2 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC tại công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 37 Phần 3 Hoàn thiện công. ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 14 1.3 Tổ chức quản lý NVL, CCDC của công ty TNHH Trang trí nội thất Bùi Gia 20 Phần 2 Thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHH Trang trí nội thất