1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần chế tạo bơm hải dương

101 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 850,03 KB

Nội dung

Luận văn Hạch toán nguyên vật liệu Công ty Cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương MỤC LỤC Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ . DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I – LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 – Khái quát chung nguyên vật liệu 1.1.1– Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu . .3 1.1.2– Phân loại đánh giá nguyên vật liệu 1.1.2.1– Phân loại nguyên vật liệu . 1.1.2.2– Đánh giá nguyên vật liệu . 1.2 - Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 13 1.2.1 – Phương pháp thẻ song song . 13 1.2.2 – Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển . 15 1.2.3 – Phương pháp sổ số dư . 16 1.3 - Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 18 1.3.1 - Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 18 1.3.2 - Hạch toán tổng hợp 1.3.3 nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 22 1.4 - Hạch toán nguyên vật liệu thừa thiếu sau kiểm kê . 24 1.5 - Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 26 1.5.1 – Ý nghĩa việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 26 1.5.2 – Phương pháp lập hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho . 27 1.6 – Các hình thức sổ kế toán hạch toán nguyên vật liệu 29 1.7 - Đặc điểm hạch toán nguyên vật liệu số quốc gia . 33 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN CHẾ TẠO BƠM HẢI DƯƠNG . 37 2.1 - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật Công ty Cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương ảnh hưởng đến công tác kế toán nguyên vật liệu . 37 2.1.1– Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương 37 2.1.2– Đăc điểm tổ chức máy quản lý sản xuất kinh doanh Công ty39 2.1.2.1 - Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 39 2.1.2.2 - Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 43 2.1.3 – Đặc điểm tổ chức công tác kế toán Công ty 45 2.1.3.1 – Tổ chức máy kế toán 45 2.1.3.2 - Đặc điểm tổ chức sổ kế toán Công ty 47 2.2 – Đặc điểm hạch toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương . 48 2.2.1- Đặc điểm tình hình quản lý nguyên vật liệu Công ty . 48 2.2.2- Phân loại nguyên vật liệu . 50 2.2.3- Đánh giá nguyên vật liệu 50 2.2.4- Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Công ty 52 2.2.5- Quy trình hạch toán nguyên vật liệu Công ty . 54 2.3 – Hạch toán nhập nguyên vật liệu 57 2.4 – Hạch toán xuất nguyên vật liệu 68 2.5 – Hạch toán kiểm kê nguyên vật liệu 75 CHƯƠNG III - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO BƠM HẢI DƯƠNG . 77 3.1 – Nhận xét công tác hạch toán nguyên vật liệu Công ty . 77 3.2 – Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương 80 3.3 – Phương hướng nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu Công ty cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương . 89 3.3.1- Đánh giá hiệu sử dụng NVL Công ty 89 3.3.2- Phương hướng nâng cao hiệu sử dụng NVL Công ty 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song . 15 Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển . 16 Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư 17 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập xuất NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên . 21 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập xuất NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ 23 Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán kết kiểm kê nguyên vật liệu 26 Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 28 Sơ đồ 1.8: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 30 Sơ đồ 1.9: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Sổ 31 Sơ đồ 1.10:Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ . 32 Sơ đồ 1.11:Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ 33 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty . 39 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh Công ty . 45 Sơ đồ 2.3: Tổ chức máy kế toán Công ty . 47 Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán “ Nhật ký – Chứng từ” 47 Sơ đồ 2.5: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song . 53 Sơ đồ 2.6: Quy trình ghi sổ kế toán nguyên vật liệu Công ty 54 Sơ đồ 2.7: Sơ đồ tổng quát trình hạch toán nguyên vật liệu Công ty CP chế tạo Bơm Hải Dương 56 Sơ đồ 2.8: Sơ đồ thủ tục xuất vật tư 68 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Biểu 2.1: Một số tiêu kinh tế tài chủ yếu Công ty vài năm gần 39 Biểu 2.2: Hóa đơn Giá trị gia tăng . 59 Biểu 2.3: Phiếu nhập kho 60 Biểu 2.4: Thẻ kho 61 Biểu 2.5: Sổ chi tiết nhập vật liệu 63 Biểu 2.6: Bảng kê phiếu nhập 64 Biểu 2.7: Tổng hợp nhập kho 64 Biểu 2.8: Nhật ký chứng từ số 66 Biểu 2.9: Nhật ký chứng từ số 67 Biểu 2.10: Bảng kê số 69 Biểu 2.11: Phiếu xuất kho . 71 Biểu 2.12: Tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn 72 Biểu 2.13: Bảng phân bổ vật liệu 73 Biểu 2.14: Sổ Cái TK 152 . 74 Biểu 2.15: Bảng kiểm kê vật tư hàng hoá 76 Biểu 3.1: Bảng tổng hợp TK 152 . 82 Biểu 3.2: Phiếu báo vật tư lại cuối kỳ . 83 Biểu 3.3: Bảng kê chi tiết dự phòng vật tư . 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BK Bảng kê BTC Bộ Tài Chính CP Cổ phần ĐG Đơn giá GTGT Giá trị gia tăng HTK Hàng tồn kho KKĐK Kiểm kê định kỳ KKTX Kê khai thường xuyên NKCT Nhật ký chứng từ NT Ngày tháng NVL Nguyên vật liệu N–X–T Nhập - Xuất - Tồn SH Số hiệu SL Số lượng STT Số thứ tự SXKD Sản xuất kinh doanh TK Tài khoản VAT Thuế giá trị gia tăng LỜI MỞ ĐẦU Cơ chế thị trường quy luật khắt khe buộc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tồn phát triển phải không ngừng đổi hoàn thiện công tác kế toán. Trong việc xác định yếu tố đầu vào hợp lý cho kết đầu cao với giá chất lượng sản phẩm có sức hút người tiêu dùng vấn đề quan tâm hàng đầu nhà quản lý. Đối với doanh nghiệp sản xuất, yếu tố đầu vào quan trọng đóng vai trò tiên để doanh nghiệp tiến hành sản xuất sản phẩm nguyên vật liệu. Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn dễ thay đổi toàn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Do đó, mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp sản xuất việc không ngừng hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu đảm bảo cho việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vật liệu nhằm hạ thấp chi phí, giảm giá thành sản phẩm góp phần làm tăng lợi nhuận tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường. đề tài “Hạch toán nguyên vật liệu Công ty Cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương ” cho luận văn tốt nghiệp mình. Luận văn tốt nghiệp phần mở đầu kết luận gồm có ba chương sau: Chương I : Lý luận chung hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Chương II : Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu Công ty Cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương Chương III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu Công ty Cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương. NỘI DUNG CHƯƠNG I – LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1– Khái quát chung nguyên vật liệu 1.1.1 – Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu  Khái niệm NVL Đối tượng lao động điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất. NVL đối tượng lao động thể dạng vật chất hoá. NVL dạng tài sản vật chất thuộc loại hàng tồn kho. Nó dạng tài sản lưu động, đối tượng lao động giữ vai trò phụ hoạt động sản xuất. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam Chuẩn mực kế toán Quốc tế nguyên vật liệu đối tượng quy định chuẩn mực kế toán hàng tồn kho (IAS).  Đặc điểm NVL NVL tham gia vào chu kỳ sản xuất định. Dưới tác động lao động chúng bị tiêu hao toàn thay đổi hình thái vật chất ban đầu tạo thực thể sản phẩm doanh nghiệp sản xuất vật chất. Do khối lượng NVL sử dụng, định mức NVL tiêu dùng sở để tạo khối lượng sản phẩm sản xuất tương ứng. Giá trị NVL tiêu dùng kết chuyển toàn vào chi phí hoạt động kì báo cáo tuỳ theo mục đích sử dụng NVL. Giá trị NVL sử dụng để tạo thành chi phí NVL ghi giảm sở thu hồi phế liệu, vật liệu thừa có ích khoản bồi thường khác gắn với việc bồi thường việc sử dụng NVL.  Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, sản xuất ngày mở rộng phát triển, sở thoả mãn không ngừng nhu cầu vật chất người xã hội nên việc sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm, hợp lý có khoa học ngày coi trọng. Công tác quản lý nguyên vật liệu nhiệm vụ tất người, yêu cầu phương thức sản xuất kinh tế thị trường nhằm mục tiêu hao phí lại thu hiệu cao nhất. Các doanh nghiệp cần phải có đầy đủ thông tin chi tiết nguyên vật liệu kể tiêu vật giá trị đáp ứng mức độ xác việc hạch toán, thuận lợi việc quản lý cần thiết. Để tổ chức tốt công tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu, doanh nghiệp cần phải đảm bảo số yêu cầu sau : - Trong khâu mua: Cần lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu để đảm bảo doanh nghiệp có đủ vật liệu với chất lượng, số lượng, quy cách chủng loại, chi phí mua, giá mua theo tiến độ thời gian, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. - Trong khâu bảo quản: Doanh nghiệp cần tổ chức tốt hệ thống bãi theo chế độ quản lý, bảo quản loại nguyên vật liệu khác nhau, phù hợp với quy mô tổ chức doanh nghiệp, tránh lãng phí, hao hụt, đảm bảo an toàn nguyên vật liệu. - Trong khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xây dựng mức dự trữ hợp lý cho loại vật liệu phù hợp với kế hoạch sản xuất, đảm bảo không bị thiếu vật liệu trình sản xuất không giữ mức dự trữ cao ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưư động. - Trong khâu sử dụng: Sử dụng nguyên vật liệu cách hợp lý, tiết kiệm sở định mức tiêu hao dự đoán chi phí có ý nghĩa quan trọng việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm làm tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp. Vì vậy, cần phải tổ chức tốt công tác ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng sử dụng vật liệu trình sản xuất kinh doanh. Ngoài doanh nghiệp nên khuyến khích phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tận dụng phế liệu, sử dụng nguyên vật liệu thay ngăn ngừa tình trạng lãng phí, hư hỏng, mát nguyên vật liệu.  Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu Trong trình sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn tổng số chi phí bỏ để tạo thành sản phẩm. Do nguyên vật liệu 10 nhu cầu nên Công ty phải nhập với giá mua đắt đồng thời nhập khoản chi phí bỏ mua vật tư tăng nhiều như: thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển…điều dẫn đến giá thành sản phẩm cao gây ảnh hưởng tới doanh số bán hàng lợi nhuận Công ty. Thứ bảy: Về lập dự phòng giảm giá vật tư tồn kho, nguyên vật liệu Công ty đa dạng phong phú với nhiều chủng loại khác nhau, để bảo quản Công ty xây dựng hệ thống kho tàng gồm kho trên. Vật liệu bảo quản, lưu trữ kho không tránh khỏi việc bị giảm giá so với giá gốc sổ sách.Tuy nhiên, Công ty lại không lập dự phòng giảm giá vật tư tồn kho dẫn đến việc xác định không giá trị thực tế hàng tồn kho hệ thống báo cáo kế toán. Những tồn công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty CP chế tạo Bơm Hải Dương tránh khỏi mà chế độ kế toán nước ta giai đoạn thay đổi để phù hợp với quy định chung giới. Do việc vận dụng chế độ vào thực tế cho phù hợp thống tạo hiệu tốt công việc nhà quản lý doanh nghiệp. Qua thời gian tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty với tồn nêu em xin đưa số đề xuất nhằm làm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu Công ty. 3.2 – Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương  Kiến nghị Công ty Thứ nhất: Về tài khoản kế toán, Công ty nên sử dụng tài khoản Hàng mua đường – TK 151 để hạch toán trường hợp mua vật liệu mà đến cuối kỳ hoá đơn trước hàng chưa về. Tài khoản 151 – Hàng mua đường Kết cấu: - Bên Nợ : Giá thực tế NVL đường - Bên Có : NVL đường nhập kho - Dư Nợ : NVL đường cuối kỳ chưa nhập kho 86 Đến cuối kỳ hoá đơn mà hàng chưa kế toán phản ánh vào TK hàng mua đường: Nợ TK 151 : Hàng đường Nợ TK 133 : Thuế GTGT khấu trừ Có TK 111, 112, 331: Tổng giá toán Khi hàng đường về: Nợ TK 152 : Hàng nhập kho Nợ TK 621,627,641,642: Hàng sử dụng Có TK 151 : Hàng đường Đồng thời với hình thức ghi sổ Nhật ký - Chứng từ Công ty, vào hoá đơn mua hàng, phiếu nhập kho, chứng từ toán, kế toán ghi vào NKCT số ( theo dõi TK 151). Trên sở đó, kế toán vào sổ TK 151 sổ liên quan khác. Việc sử dụng tài khoản giúp kế toán phản ánh xác tình hình hàng tồn kho cuối kỳ. Thứ hai: Về sổ sách kế toán, để tránh trùng lặp việc ghi chép sổ sách kế toán chi tiết, từ Bảng kê nhập Bảng kê xuất, kế toán vào bảng Tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn mà qua bảng Tổng hợp nhập bảng Tổng hợp xuất. Cuối quý, Công ty nên lập Bảng tổng hợp TK 152 để theo dõi chi tiết bảng tổng hợp toàn kho vật tư Công ty theo giá thực tế, để sở bảng kế toán lập Sổ Cái TK 152 nhanh chóng, xác rõ ràng hơn. Ví dụ: Bảng tổng hợp tài khoản 152 87 BẢNG TỔNG HỢP TK 152 Biểu 3.1: Quý I / 2007 TT Tên kho Nợ TK 152 / Có TK … Dư cuối Quý IV/06 111 3333 112 331 141 Cộng PS Nợ 621 … TK 152-QI Kho NVL Kho NVL phụ Kho nhiên liệu Kho phụ tùng Tổng Có TK 152 / Nợ TK … TT Tên kho 621 627 632 641 642 Tổng 88 1368 …… Cộng PS có TK 152 QI Dư cuối QI/2007 Thứ ba: Về chứng từ kế toán: Sau tìm hiểu hệ thống chứng từ nói chung chứng từ kế toán nguyên vật liệu nói riêng Công ty em thấy Công ty sử dụng hầu hết chứng từ bắt buộc theo quy định Bộ Tài Chính nhiên có số chứng từ Công ty không dùng “ Phiếu báo vật tư lại cuối kỳ”. Theo em, với trường hợp Công ty nên sử dụng chứng từ này, chứng từ bắt buộc với quy mô sản xuất lớn số lượng nguyên vật liệu xuất dùng lớn khả vật liệu lại cao. Việc sử dụng chứng từ giúp cho việc theo dõi mặt số lượng vật tư lại cuối kỳ đồng thời làm tính giá thành sản phẩm kiểm tra tình hình thực định mức sử dụng vật tư. Ví dụ mẫu Phiếu báo vật tư lại cuối kỳ sau: Biểu 3.2: Mẫu số 04 - VT Đơn vị: ……… Bộ phận:…… Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20 tháng năm 2006 BTC PHIẾU BÁO VẬT TƯ CÒN LẠI CUỐI KỲ Ngày …tháng …năm… Số:………… . Bộ phận sử dụng:…………………………………………………………………… Số TT Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Lý do: sử dụng hay trả lại A B C D E F Phụ trách phận sử dụng ( Ký, họ tên) 89 Chứng từ lập làm bản: + giao cho phòng vật tư + giao cho phòng kế toán Thứ tư: Về quản lý nguyên vật liệu, phế liệu thu hồi sau trình sản xuất, kế toán Công ty nên tiến hành thủ tục nhập kho phế liệu với nhập kho nguyên vật liệu, nhập phế liệu vào kho phụ tùng Công ty để tránh tình trạng mát phế liệu gây tổn thất không đáng có. Tương tự với hàng mua đường nhập kho, kế toán tiến hành đầy đủ thủ tục nhập kho. Thứ năm: Về công tác kiểm kê nguyên vật liệu: Tuy khối lượng nguyên vật liệu Công ty tương đối nhiều nên thực kiểm kê nhiều lần năm tốn nhiều công sức, thời gian chi phí việc năm lần kiểm kê Công ty nhiều gây hao hụt, hư hỏng đặc biệt với nguyên vật liệu nhập khẩu. Để khắc phục tình trạng Công ty nên tiến hành kiểm kê đột xuất, việc kiểm kê cung cấp thông tin nhanh chóng, xác, kịp thời. Việc kiểm kê giúp nhà lãnh đạo đánh giá trách nhiệm thủ kho đồng thời kiểm tra tình hình sử dụng nguyên vật liệu từ có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động. Thứ sáu: Về nguồn nhập nguyên vật liệu, theo em để khắc phục tình trạng giá nguyên vật liệu cao khiến cho giá thành sản phẩm cao làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm Công ty thị trường nhà quản lý Công ty với cán phụ trách kỹ thuật, vật tư phải tìm hiểu, nghiên cứu tìm vật tư sản xuất nước thay để giảm bớt chi phí thu mua vật liệu nước có doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu Công ty. Đây thuận lợi lớn Công ty tương lai việc tìm nguồn nguyên liệu đầu vào. Thứ bẩy: Về lập dự phòng giảm giá vật tư tồn kho: Hiện nay, Công ty không thực lập Dự phòng giảm giá HTK, điều đồng nghĩa với việc không đề cập đến rủi ro xảy sụt, giảm giá HTK. Đặc biệt, kinh tế mở nay, việc giá NVL lên xuống bất ổn xảy thường xuyên. Tại 90 Công ty, loại phụ tùng, công cụ dụng cụ tồn kho gioăng cao su, dây cu roa, đá mài thường có biến động giảm giá. Ví dụ: Vào thời điểm cuối năm 2005 vật liệu Đá mài F180 x x 22 thị trường có giá 9.485 đồng/viên, nhiên sổ kế toán phản ánh giá thời điểm mua 10.576 đồng/viên, điều dẫn đến phản ánh không giá trị thực tế 200 viên đá mài tồn kho cuối năm 2005 sổ sách kế toán Công ty. Vì vậy, theo em để đánh giá xác giá trị thực tế vật tư tồn kho hệ thống báo cáo kế toán Công ty nên lập dự phòng giảm giá vật tư tồn kho sở phân tích, đánh giá chất lượng, số lượng vật liệu điều kiện giá thị trường. Cuối niên độ kế toán, sau kiểm kê tình hình vật tư, phòng kế toán gửi Báo cáo kiểm kê cho ban lãnh đạo Công ty, lãnh đạo Công ty xem xét lập biên việc dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Đồng thời kế toán vật tư lập “ Bảng kê chi tiết dự phòng vật tư” với mẫu sau: BẢNG KÊ CHI TIẾT DỰ PHÒNG VẬT TƯ Biểu 3.3: Kho:…………. Năm…. STT Tên vật tư Số lượng Đơn giá ghi sổ Đơn giá thực tế Số cần lập dự phòng = 1x (2-3) ……… ……… Tổng tồn kho cuối kỳ * Việc lập dự phòng phải tuân thủ số điều kiện sau: - Phải có chứng từ hợp lý hợp lệ ( BTC ban hành) để xác minh giá vốn hàng tồn kho. - Hàng tồn kho phải có giá thực tế thời điểm lập BCTC năm thấp giá trị ghi sổ kế toán. 91 - Thời điểm trích lập điều chỉnh dự phòng thời điểm cuối năm, trước khoá sổ kế toán để lập BCTC năm. * Phương pháp hạch toán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: - TK sử dụng hạch toán: TK 159 ( Dự phòng giảm giá hàng tồn kho) + Bên nợ: Hoàn nhập Dự phòng giảm giá HTK + Bên có: Trích lập Dự phòng giảm giá HTK + Dư có: Dự phòng giảm giá HTK có đơn vị - Hạch toán: + Cuối năm tài ( cuối niên độ kế toán), HTK doanh nghiệp có giá trị thường thấp giá trị ghi sổ kế toán cần lập dự phòng: Nợ TK 632: Mức dự phòng cần lập Có TK 159: Mức dự phòng cần lập + Cuối niên độ kế toán sau, dự kiến mức dự phòng tiến hành điều chỉnh : - Nếu mức dự phòng cần lập cho năm kế hoạch lớn mức dự phòng năm trước tiến hành lập bổ sung số thiếu. Nợ TK 632: Số chênh lệch Có TK 159: Số chênh lệch - Nếu mức dự phòng cần lập cho năm kế hoạch nhỏ mức dự phòng năm trước kế toán tiến hành hoàn nhập số thừa: Nợ TK 159: Số chênh lệch Có TK 632: Số chênh lệch Với ý kiến em mong góp ý nhỏ nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty đáp ứng yêu cầu quản lý chế độ công việc Công ty cần đánh giá để tìm biện pháp phù hợp giai đoạn phát triển mình.  Kiến nghị Nhà nước  Về phạm vi tiêu vật tư tồn kho: Chế độ kế toán hành chưa có quy định cụ thể tính hàng hoá, vật tư tồn kho doanh nghiệp. Do thực tế giá trị hàng hoá, vật tư tồn kho báo cáo doanh nghiệp hiểu toàn giá trị hàng hoá, vật tư thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp lúc cuối kỳ. Tuy nhiên, cần lưu ý vật tư tồn kho DNSX có vật tư tồn 92 kho ứ đọng không sử dụng hư hỏng, …Nếu phản ánh phận tồn kho này, theo em làm sai lệch thông tin nhà quản lý. Vì vậy, theo em phạm vi tiêu vật tư tồn kho cần bổ sung thêm là: Vật liệu hư hỏng, giá,…không tính vào giá trị vật tư tồn kho chúng sử dụng được. Nếu số vật tư sử dụng nhờ sửa chữa chúng tính vào giá trị vật tư tồn kho theo giá trị ròng thực ( giá trị vật tư hư hỏng, giá sau sửa chữa xuất dùng trừ chi phí sửa chữa). Với quy định bổ sung này, tiêu vật tư tồn kho báo cáo tài phản ánh thực chất toàn giá trị nguyên vật liệu doanh nghiệp để sẵn sàng xuất dùng cho sản xuất. Phần chênh lệch giá gốc với giá trị ròng thực xử lý thông qua biện pháp lập dự phòng.  Về chế độ trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo em, quy định lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho thiếu khái niệm dự phòng hàng tồn kho không tính đến tổn thất hàng hoá, vật tư bị hư hỏng, giá, lỗi thời không sử dụng, tiêu thụ được, phải bỏ thêm chi phí để hoàn thiện hàng hoá vật tư, điều dẫn đến việc phản ánh không xác giá trị hàng hoá, vật tư thực tế tồn kho doanh nghiệp. Từ đây, em xin đưa đề xuất: * Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho thấp giá phí giá thị trường Đây nguyên tắc đánh giá hàng hoá, vật tư dựa sở nguyên tắc thận trọng có liên quan tới việc đánh giá hàng tồn kho có dấu hiệu cho thấy rằng: giá trị thị trường hàng tồn kho giảm xuống, giá trị hàng tồn kho cần tính giảm. Việc điều chỉnh nhằm đưa hình ảnh trung thực tiêu hàng tồn kho báo cáo tài chính. Việc áp dụng giá sử dụng áp dụng nguyên tắc dựa tiêu chuẩn sau: + Giá thị trường giá mà công ty phải trả để mua hàng, giá bán; giá gọi giá để thay hàng tồn kho, điều kiện mua bán bình thường. 93 - Nếu giá thị trường thấp giá ghi sổ giá chọn giá thị trường. - Nếu giá thị trường cao giá ghi sổ giá chọn giá ghi sổ. ( Giá thấp giá thị trường giá ghi sổ hàng tồn kho ) + Giá thị trường sử dụng không được: - Cao giá trị ròng thực - giới hạn trên. - Thấp hiệu giá trị ròng thực trừ mức lãi gộp thông thường - giới hạn dưới. - Nếu giá thị trường cao giới hạn giá chọn giới hạn giá trị ròng thực được. - Nếu giá thị trường thấp giới hạn giá chọn giới hạn dưới. Kết hợp hai tiêu chuẩn trên, lập báo cáo tài phản ánh trị giá hàng tồn kho kế toán lựa chọn giá để tính toán. Sau giá lựa chọn so sánh với giá phí hàng mua để xác định giá thấp hơn, giá sử dụng để tính giá hàng tồn kho ( làm sở để tính chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho). * Về xác định chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo Thông tư 64 TC/TCDN, mức lập dự phòng tính theo loại vật tư, hàng hoá bị giảm sau: Mức dự phòng Lượng vật tư, hàng hoá giảm giá vật tư, hàng = tồn kho giảm giá thời * hoá cho năm kế hoạch điểm 31/12 năm báo cáo Giá hạch toán sổ kế toán Giá thực tế - thị trường thời điểm 31/12 Như mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho kế toán Việt Nam theo em chưa thực thận trọng. Bởi quy định hành bỏ qua việc xem xét trường hợp ngoại lệ giá thị trường không sử dụng để lập dự phòng. 3.3 – Phương hướng nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu Công ty cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương 3.3.1 – Đánh giá hiệu sử dụng nguyên vật liệu Công ty 94 Bảng số tiêu hiệu liên quan đến vật liệu Công ty CP chế tạo Bơm Hải Dương sau: So sánh 2006/2005 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Tuyệt đối Tương đối(%) 1.Tổng doanh thu 39.547.596.538 50.874.743.176 11.327.146.638 28,64 2.Tổng doanh thu 39.384.857.490 50.471.370.594 11.086.513.104 28,15 3.Tổng chi phí NVL 19.277.400.980 24.966.498.955 5.689.097.975 29,51 4.Tổng doanh thu/ Chi phí NVL(1/3) 2,0515 2,0377 -0,0138 -0,673 5.Tổng doanh thu thuần/Chi phí NVL 2,0431 2,0215 -0,0216 -1,057 6.Lợi nhuận từ HĐKD/ Chi phí NVL 0,24165 0,25087 0,00922 3,81 7.Tổng chi phí NVL xuất dùng (đồng) 19.277.400.980 24.966.498.955 5.689.097.975 29,51 8.Số dư bình quân NVL tồn kho(đồng) 2.774.948.857 2.569.812.579 -205.136.278 -7,392 6,947 9,715 2,768 39,84 9.Số vòng quay vật liệu (6=4/5) Trong đó: Tổng chi phí NVL xuất dùng Số vòng quay vật liệu = Số dư bình quân NVL tồn kho Số dư NVL tồn kho đầu kỳ + Số dư NVL tồn kho cuối kỳ Số dư bình quân = NVL tồn kho Nhận xét: Năm 2005, đồng chi phí nguyên vật liệu tạo 2,0515 đồng tổng doanh thu; 2,0431 đồng doanh thu 0,24165 đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Đến năm 2006 đồng chi phí nguyên vật liệu tạo 2,0377 đồng tổng doanh thu; 2,0215 đồng doanh thu tạo 0,25087 đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Như vậy, năm 2006, tổng doanh thu tạo từ đồng chi phí nguyên vật liệu giảm 0, 0138 đồng so với năm 2005 hay giảm 0,673%; doanh thu tạo từ đồng chi phí nguyên vật liệu giảm 0,0216 đồng so với năm 2005 tương đương với tốc độ giảm 1,057%; nhiên, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tạo từ đồng chi phí 95 nguyên vật liệu tăng 0,00922 đồng so với năm 2005, tương đương với tốc độ tăng 3,81%. Số vòng quay vật liệu năm 2006 tăng 2,768 vòng so với năm 2005, tương đương với tốc độ tăng 39,84%. Như vậy, nói hiệu sử dụng nguyên vật liệu Công ty CP chế tạo Bơm Hải Dương năm 2006 có tốt so với năm 2005, chứng tỏ Công ty có biện pháp hữu ích để tăng hiệu sử dụng nguyên vật liệu năm 2006. Tuy nhiên, năm 2006, tổng doanh thu doanh thu đồng chi phí nguyên vật liệu bỏ thấp năm 2005, chi phí nguyên vật liệu xuất dùng tăng lên so với năm 2005 giá nguyên vật liệu đầu vào tăng lên, việc sử dụng nguyên vật liệu chưa hợp lý, gây lãng phí. Vì vậy, Công ty cần áp dụng thêm số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu. 3.3.2 – Phương hướng nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu Công ty Thứ nhất: Về phương hướng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm. Ta thấy mức độ biến động lớn chi phí nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp quan trọng đến giá thành sản xuất sản phẩm Công ty. Do đó, để sử dụng hiệu nguyên vật liệu, Công ty áp dụng biện pháp sau: - Theo dõi sát biến động giá thị trường - Đầu tư vào trang thiết bị có công nghệ tiên tiến với hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu cao. - Tích cực tìm kiếm nhà cung cấp nhiên liệu thay thế. - Tăng dự trữ nguyên vật liệu đoán trước biến động lớn - Có chế thưởng cho sáng kiến tiết kiệm vật liệu…. giá Cụ thể, Công ty, phòng kế toán nên kết hợp với phòng vật tư để tiến hành phân tích chi phí nguyên vật liệu giá thành sản phẩm. Để giảm chi phí nguyên vật liệu giá thành hàng tháng Công ty cần phân tích chi phí nguyên vật liệu giá thành đơn vị sản phẩm để so sánh với chi phí nguyên vật liệu tháng trước tăng hay giảm? Xác định biến động tăng hay giảm yếu tố nào, mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm thay đổi, thay đổi đơn giá nguyên vật liệu xuất dùng hay thay đổi phế liệu thu hồi? Qua 96 Công ty thấy nguyên nhân thay đổi chi phí giá thành loại sản phẩm sở đưa biện pháp cần thiết nhằm phấn đấu giảm chi phí nguyên vật liệu: Phòng vật tư kiểm tra lại khâu mua nguyên vật liệu chất lượng quy cách, giá nguyên vật liệu có hợp lý hay không? Ngoài ra, qua phân tích đánh giá Công ty nên đưa biện pháp tận thu phế liệu, tìm kiếm nguyên vật liệu thay cho nguyên vật liệu mà nguồn cung cấp không ổn định giá tăng cao. Bên cạnh đó, để có khoa học đánh giá việc sử dụng nguyên vật liệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng, Công ty cần trọng đến công tác xây dựng hệ thống định mức vật tư. Để thực điều này, Phòng kế toán nên đề nghị với Phòng kỹ thuật xây dựng hệ thống định mức nguyên vật liệu, trước tiên sản phẩm sản xuất với số lượng nhiều sau sản phẩm lại, để làm sở cho việc theo dõi số lượng nguyên vật liệu xuất cho sản phẩm. Trên sở xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu giúp cho Phòng kế hoạch vật tư kiểm soát việc xuất kho vật liệu thuận lợi hơn: Phòng kế hoạch vật tư nhận Phiếu yêu cầu từ phân xưởng vào định mức nguyên vật liệu viết Phiếu xuất kho. Nếu làm điều hàng ngày xuất nguyên vật liệu Phòng kế hoạch Phòng kế toán theo dõi số lượng số lượng vật liệu xuất kho sở định mức nguyên vật liệu cho sản phẩm, quản lý chi phí vật liệu giá thành loại sản phẩm, góp phần tăng cường cho công tác quản lý nguyên vật liệu. Mặt khác, Công ty nên mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho công nhân để nâng cao tay nghề, thường xuyên tổ chức họp để công nhân có điều kiện trao đổi kinh nghiệm. Tiến hành bình bầu khen thưởng công nhân có nhiều sáng kiến cải tiến công việc nâng cao suất lao động tiết kiệm chi phí. Cơ chế kỷ luật, phạt nghiêm minh trường hợp lãng phí tài sản Công ty, cử thành viên ưu tú, có thành tích lao động, có kinh nghiệm làm việc để kèm cặp giúp đỡ thành viên tay nghề yếu. Đồng thời, Công ty cần trọng đầu tư, trang bị máy móc kỹ thuật đại, đồng thay cho máy móc cũ kỹ nhằm tăng hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu. 97 Thứ hai: Về kế toán nguyên vật liệu tồn kho, để đánh giá xác giá trị vật tư thực tế tồn kho hệ thống báo cáo kế toán góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu, Công ty nên: - Có chế độ trích lập dự phòng giảm giá vật tư tồn kho hợp lý theo Chế độ kế toán hành phù hợp với điều kiện cụ thể Công ty. - Cần tăng cường công tác kiểm kê nguyên vật liệu. - Chú trọng đến việc bảo quản nguyên vật liệu để hạn chế hư hỏng, thất thoát. Cụ thể, Công ty, phòng kế toán cần kết hợp với phòng kỹ thuật công nghệ phòng KCS thường xuyên kiểm tra chất lượng vật liệu, vật liệu dễ hỏng để có kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu thời hạn sử dụng, tránh thiệt hại vật liệu. Mặt khác, Công ty cần phải trọng đến việc tổ chức đội ngũ chuyên chở vật liệu cho hợp lý nhằm giảm chi phí vận chuyển góp phần làm giảm chi phí vật liệu. Cần quán triệt giảm tới thấp chi phí đầu vào cách hợp lý cho bỏ chi phí đầu vào đảm bảo số lượng đầy đủ, chất lượng tốt vận chuyển an toàn. Hiện tại, Công ty có kho nguyên vật liệu, với số lượng lớn nguyên vật liệu Công ty việc bảo quản nguyên vật liệu mua gặp nhiều khó khăn. Một số nguyên vật liệu, phế liệu Công ty để trời nên không tránh khỏi bị hư hỏng, han rỉ. Vì vậy, Công ty nên tổ chức lại hệ thống kho quản lý nguyên vật liệu cho hợp lý, thích hợp với loại vật liệu để bảo quản tốt nguyên vật liệu, tránh hư hỏng, giảm phẩm chất. KẾT LUẬN Nguyên vật liệu với vai trò yếu tố đầu vào trình sản xuất ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. Vì mà công tác hạch toán nguyên vật liệu có tốt cung cấp cho nhà quản lý thông tin xác giúp cho họ đưa định đắn việc xây dựng định mức, thu mua, xuất dùng bảo quản nguyên vật liệu. 98 Trong kinh tế thị trường nay, sản phẩm cạnh tranh nhiều, doanh nghiệp có sản phẩm chất lượng tốt, giá thành hạ, mẫu mã đẹp tồn phát triển. Để có sản phẩm đáp ứng điều yếu tố quan trọng nguyên vật liệu. Vì mà kế toán nói chung kế toán nguyên vật liệu nói riêng với vai trò công cụ quản lý quan trọng phải không ngừng hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tế. Qua thời gian thực tập Công ty cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương, em nhận thấy lý thuyết thực tế có khác biệt. Kế toán thực tế vận dụng cách linh hoạt lý thuyết cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhiên vận dụng không trái với quy định luật kế toán. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- 45 năm Công ty chế tạo Bơm Hải Dương - Các chứng từ, sổ sách kế toán Công ty CP chế tạo Bơm Hải Dương - Hệ thống kế toán doanh nghiệp ( Hướng dẫn sổ chứng từ) - Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ - NXB Thống kê 2004 - Thông tư số 10 TC/ CĐKT - Giáo trình kế toán tài doanh nghiệp – PGS.TS Đặng Thị Loan NXB Thống kê 2005 99 - Bài giảng môn Tổ chức hạch toán kế toán lớp. - Một số Luận văn tốt nghiệp năm 2005, 2006. - Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài 100 101 [...]... dụng để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu - TK 152 Nguyên vật liệu : Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng giảm của các loại nguyên vật liệu của doanh nghiệp Kết cấu TK : + Bên Nợ: Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập trong kỳ Giá thực tế của nguyên vật liệu thừa trong kiểm kê Kết chuyển giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ + Bên Có: Giá thực tế nguyên vật liệu. .. cầu khác, là cơ sở để hạch toán theo nơi sử dụng 1.1.2.2 – Đánh giá nguyên vật liệu Tính giá nguyên vật liệu là xác định giá trị ghi sổ của nguyên vật liệu theo nguyên tắc nhất định Về nguyên tắc tính giá vật liệu: Theo quy định chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho thì: Hàng tồn kho nói chung hay nguyên vật liệu nói riêng được ghi sổ theo giá thực tế Giá thực tế của nguyên vật liệu là loại giá được... giữa thủ kho và phòng kế toán Kế toán chưa theo dõi chi tiết đến từng thứ nguyên vật liệu nên để có thông tin về tình hình nhập xuất tồn của thứ nguyên vật liệu nào chỉ căn cứ vào số liệu trên thẻ kho 1.3 - Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 1.3.1 – Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một... vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu: - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm: Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm, nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng… - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: Nhượng bán, đem góp vốn liên doanh, đem biếu tặng… Cách phân loại này cho biết mục đích sử dụng nguyên vật liệu là phục... luân chuyển NVL” Khi nhận được thẻ kho, kế toán tiến hành đối chiếu tổng lượng nhập, xuất của từng thẻ 21 kho với “ Sổ luân chuyển nguyên vật liệu đồng thời từ sổ “ Sổ đối chiếu luân chuyển nguyên vật liệu , kế toán lập “ Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp vật liệu Sơ đồ 1.2: HẠCH TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN... giống như phương pháp thẻ song song Tại phòng Kế toán – Tài chính: Kế toán mở sổ “Sổ đối chiếu luận chuyển nguyên vật liệu để hạch toán số lượng và giá trị của từng thứ nguyên vật liệu theo từng kho.Cuối kỳ trên cơ sở phân loại chứng từ nhập, xuất theo từng danh điểm nguyên vật liệu theo từng kho, kế toán lập bảng “Bảng kê nhập vật liệu , “ Bảng kê xuất vật liệu và dựa vào các bảng kê này để ghi vào “... vào “ Thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu ( Mở tương ứng với thẻ kho) theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị.Cuối kỳ, kế toán nguyên vật liệu tiến hành đối chiếu số liệu trên “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu với “Thẻ kho” tương ứng do thủ kho chuyển đến đồng thời từ “Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu , kế toán 19 lấy số liệu để ghi vào “Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn vật liệu theo từng danh điểm... hàng giao nhầm, kế toán ghi đơn bên Nợ TK 002 “ Vật tư nhận giữ hộ”  Hạch toán nguyên vật liệu thừa thiếu sau kiểm kê Sơ đồ 1.6: HẠCH TOÁN KẾT QUẢ KIỂM KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU 31 TK 3381 TK 152 (2) TK 1381 (3) TK 111,334 (4) TK 632 (5) (1) TK 002 (6) (7) (1): Giá trị vật liệu thừa trong định mức (2): Thừa ngoài định mức chờ xử lý (3): Giá trị vật liệu thiếu khi kiểm kê (4): Xử lý nguyên vật liệu thiếu do người... người chịu trách nhiệm vật chất bồi thường (5): Vật liệu thiếu hụt tổn thất do hao hụt trong định mức (6): Vật liệu thừa do bên ngoài bàn giao nhằm xử lý (7): Xử lý vật liệu thừa nhận giữ hộ, gia công Riêng về hạch toán nguyên vật liệu thiếu sau kiểm kê thì theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam, giá trị vật liệu thiếu khi có quyết định xử lý, một phần còn lại sau khi trừ đi giá trị vật liệu thiếu do tổ chức,... phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là công việc kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập xuất kho nhằm đảm bảo việc theo dõi chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động từng loại, nhóm, thứ vật tư hàng hóa về số lượng, giá trị Thực tế hiện nay các doanh nghiệp sản xuất thường áp dụng 3 phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu: . HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN CHẾ TẠO BƠM HẢI DƯƠNG 37 2.1 - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty Cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương ảnh hưởng đến công tác kế toán nguyên vật liệu. 2.2.4- Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty 52 2.2.5- Quy trình hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty 54 2.3 – Hạch toán nhập nguyên vật liệu 57 2.4 – Hạch toán xuất nguyên vật liệu. DƯƠNG 77 3.1 – Nhận xét về công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty 77 3.2 – Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần chế tạo Bơm Hải Dương

Ngày đăng: 12/09/2015, 12:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w