1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc

103 555 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Ế TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc năm 2014Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây dựngChương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn LộcChương 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Sinh viên thực hiện : Chu Thúy Anh

Lớp : 311402B

Đề tài thực hiện : “ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT

LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO THIẾT BỊ ÁP LỰC VẠN LỘC ”

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Hà Nội, ngày… tháng … năm 2014

Giáo viên phản biện

( Họ và tên, chữ ký)

Trang 2

BHXH Bảo hiểm xã hội

CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 3

MỤC LỤC

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 3

LỜI NÓI ĐẦU 7

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN

1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp xây dựng 11

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và vị trí của nguyên vật liệu 111.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu 13

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu 13

1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng 141.2.1 Phân loại nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây dựng 14

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu 15

1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu 15

1.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu 15

1.3 Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng 18

1.3.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 18

1.3.1.1 Chứng từ sử dụng 18

1.3.1.2 Các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 18

1.3.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 24

1.3.2.1 Trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 251.3.2.2 Trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 311.3.3 Kiểm kê, đánh giá lại nguyên vật liệu 33

1.3.3.1 Kiểm kê nguyên vật liệu 33

1.3.3.2 Đánh giá lại nguyên vật liệu 36

1.4 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 36

1.4.1 Yêu cầu và nguyên tắc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 36

Trang 4

1.5.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính 47

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị 53

2.1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý 53

2.1.3.2 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý 542.1.3.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý 56

2.1.4 Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc 56

2.1.4.1 Hình thức ghi sổ kế toán, chính sách kế toán, chứng từ kế toán và

hệ thống tài khoản kế sử dụng tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc 56

2.2 Thực trạng kế toán NVL tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc 60

2.2.1 Tổng quan chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc 60

Trang 5

2.2.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc 60

2.2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu 61

2.2.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu 62

2.2.1.4 Quản lý và dự trữ nguyên vật liệu 63

2.2.2 Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc 64

2.2.2.1 Kế toán nghiệp vụ Nhập - Xuất kho nguyên vật liệu 64

2.2.2.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 87

2.2.2.4 Kế toán kiểm kê, đánh giá lại và kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP CHẾ TẠO THIẾT BỊ ÁP LỰC VẠN LỘC 95

3.1 Những nhận xét chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty 95

3.2.3 Về sử dụng công nghệ tin học trong công tác kế toán 100

3.2.4 Về việc sử dụng mẫu sổ kế toán 101

KẾT LUẬN 103

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới kinh tế, chuyển từ nền kinh tế baocấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước Năm 1997Việt Nam trở thành thành viên của nhiều tổ chức hợp tác kinh tế thế giới và đặcbiệt là năm 2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thươngmại thế giới WTO, là thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An LiênHiệp Quốc đây là cơ hội tốt cho Việt Nam hội nhập với nền kinh tế phát triểncủa khu vực và thế giới với việc mở cửa thị trường trong nước, cũng như việc

mở rộng hợp tác với nền kinh tế thế giới Trong những năm qua, nền kinh tếViệt Nam nhờ đó đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, thị trường kinh tế ViệtNam ngày càng trở nên sôi động nhưng cũng không tránh khỏi những khó khăn

và thách thức nhất định

Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO bên cạnhnhững thuận lợi mà sự gia nhập này đem lại thì các doanh nghiệp trong nướccũng gặp phải không ít những khó khăn Các doanh nghiệp trong nước muốn tồntại và phát triển thì nhà quản lý doanh nghiệp phải tiếp cận nhanh chóng kịp thờinhững cải tiến của khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nhằm đưa doanh nghiệp hòanhập vào cơ chế thị trường Khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thìcác doanh nghiệp nước ngoài ồ ạt xâm nhập vào thị trường Việt Nam nhằmchiếm lĩnh thị trường trong nước Các công trình xây dựng do các doanh nghiệptrong nước thi công thường có chi phí cao, chưa đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật.Những hạn chế này làm cho các doanh nghiệp của Việt Nam khó có thể cạnhtranh với các công ty của Trung Quốc, Đài Loan… Chứ chưa nói đến Nhật,Mỹ… Hiện nay các doanh nghiệp đang từng bước tháo gỡ, tìm biện pháp hạthấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Thông qua quá trình tìm hiểu lýluận và thực tiễn tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc em nhận

Trang 7

thấy vấn đề đó là việc quản lý, hạch toán và sử dụng nguyên vật liệu một cáchhợp lý là điều hết sức quan trọng và cần thiết trong việc hạ giá thành sản phẩm.

Nguyên vật liệu (NVL) luôn là một trong những yếu tố quan trọng củaquá trình sản xuất, nó là yếu tố chủ yếu để cấu thành nên sản phẩm Nguyên vậtliệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, khoảng 70% giá trịcông trình Việc quản lý tốt và sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý sẽ gópphần làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp Đốivới doanh nghiệp như Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc thì chiphí nguyên vật liệu đầu vào chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của doanhnghiệp Vì vậy, việc tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm mức tiêu hao nguyên vậtliệu trong quá trình sản xuất một cách tối đa, song vẫn đảm bảo chất lượng côngtrình không phải là vấn đề đơn giản đối với mỗi doanh nghiệp Do đó việc quản

lý nguyên vật liệu là rất cần thiết và việc hạch toán nguyên vật liệu là một trongnhững khâu quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp Muốnquản lý, sử dụng một cách có hiệu quả phải tổ chức hạch toán NVL một cáchkhoa học, chính xác và chặt chẽ Hạch toán đầy đủ, chính xác tình hình nhập,xuất NVL giúp cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm chính xác hơn Đây là một yêu cầu thiết thiết thực, một vấn đề đangđược quan tâm nhiều trong quá trình tổ chức thi công của các doanh nghiệp nóichung, và của Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc nói riêng

Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc

em đã thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý và hạch toán kế toánNVL, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo – Ngô Thị Luyến cùng các

cô chú, anh chị trong Công ty, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu” tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc.

Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu chủ yếu là hoàn thiện thêm về mặt lýluận về tổ chức quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần chế tạothiết bị áp lực Vạn Lộc nhằm đảm bảo sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguyên vật

Trang 8

liệu để hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành các công trình và tăng khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là kế toán nguyên vật liệu tạiCông ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc Số liệu nghiên cứu của đề tài là

số liệu tháng 10 năm 2011

Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp thu thập, xử lý số liệu

Thu thập, tập hợp số liệu thực tế trong suốt quá trình thực tập tại Công ty.Sắp xếp và xử lý các số liệu hợp lý nhằm đem lại những thông tin có ích, dễhiểu

* Phương pháp kế toán

Thông qua việc thu thập các chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán

sử dụng tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc để ghi chép vào các

sổ sách, biểu mẫu có liên quan, sử dụng các sơ đồ hạch toán tổng quát về kếtoán nguyên vật liệu

* Phương pháp tổng hợp, phân tích

Dựa vào số liệu đã thu thập, tổng hợp được, tính toán các chỉ tiêu phảnánh tình hình thực tế về hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty, từ đó rút ra nhậnxét

KÕt cÊu của luận văn

Ngoài lời nói đầu và phần kết luận, luận văn của em bao gồm ba chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây dựng

Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc

Chương 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc

Trang 9

Có được kết quả trên, em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Ngô Thị

Luyến cùng các anh chị trong doanh nghiệp đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo cho

em, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian vừa qua để em hoàn thànhluận văn này

Vì vốn kiến thức còn hạn hẹp, mà vấn đề đặt ra rất lớn liên quan đếnnhiều khía cạnh cả về mặt lý luận và thực tiễn nên dù đã cố gắng hết mình songluận văn của em khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiếngóp ý của các thầy cô giáo trong khoa Kế Toán - Kiểm Toán, cũng như các côchú, anh chị trong phòng kế toán của Doanh nghiệp để luận văn của em đượchoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Chu Thúy Anh

Trang 10

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

XÂY DỰNG1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp xây dựng

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và vị trí của nguyên vật liệu

* Khái niệm:

Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoàihoặc tự chế biến, dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đểchế tạo ra sản phẩm Đối tượng lao động ở đây được hiểu là những vật mà conngười tác động vào nhằm biến đổi cho nó phù hợp với nhu cầu của mình

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động chủ yếu, là một trong bốn yếu tố cơbản tạo nên thực thể sản phẩm (công trình, hạng mục công trình) của doanhnghiệp xây dựng

* Đặc điểm:

- Khác với những tư liệu lao động khác, nguyên vật liệu chỉ tham gia vàomột chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và trong chu kỳ sản xuất đó nguyênvật liệu sẽ bị tiêu hao toàn bộ, bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thànhnên thực thể của sản phẩm

- Về mặt giá trị, khi tham gia vào quá trình sản xuất thì giá trị của nguyênvật liệu sẽ được chuyển toàn bộ vào giá trị sản xuất kinh doanh trong kỳ

* Yêu cầu về quản lý nguyên vật liệu trong DN xây dựng

Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ cho thi công, thường xuyên có sự biếnđộng Do vậy, các doanh nghiệp phải giám sát chặt chẽ quá trình thu mua, bảoquản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu một cách hiệu quả

- Ở khâu thu mua, đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng, quy cách,

chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng như việc thực hiện kế hoạch mua theođúng tiến độ thời gian phù hợp với tình hình thi công của doanh nghiệp

Trang 11

- Ở khâu bảo quản đòi hỏi việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy

đủ các phương tiện cân đo, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vậtliệu tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn là một trong nhưng yêucầu quản lý đối với nguyên vật liệu

- Ở khâu sử dụng, đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các địnhmức, dự toán đã lập nhằm hạ thấp chi phí NVL trong giá thành công trình

- Ở khâu dự trữ DN phải xác định được định mức dự trữ tối thiểu, tối đa chotừng loại vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất được bình thường khôngngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật liệu không kịp thời hoặc gây ra tìnhtrạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều

* Vị trí của nguyên vật liệu đối với các công trình xây dựng

Nguyên vật liệu là một bộ phận chủ yếu của tư liệu sản xuất, nguyên vậtliệu là đối tượng của lao động Trong quá trình thi công xây dựng công trình, chiphí sản xuất cho ngành xây dựng gắn liền với việc sử dụng nguyên liệu, nhiênliệu, máy móc và thiết bị thi công Trong quá trình đó vật liệu là một trong bốnyếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể củasản phẩm - công trình, hạng mục công trình

Trong doanh nghiệp xây dựng chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọnglớn từ 70% - 80% tổng giá trị công trình Do vậy, việc cung cấp nguyên vật liệu

có kịp thời hay không có ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công xây dựng côngtrình của doanh nghiệp Tiến độ thi công nhanh, an toàn, chất lượng là điều kiệntiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, tạo uy tín đối với bạn hàng vàcác đối tác

Vì vậy trong quá trình thi công xây dựng công trình, thông qua công táchạch toán kế toán nguyên vật liệu từ đó có thể đánh giá những khoản chi phíkhông hợp lý, lãng phí hay tiết kiệm Do đó, cần tập trung quản lý chặt chẽ vậtliệu ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu nhằm hạthấp chi phí sản xuất nhưng vẫn đảm bảo an toàn, chất lượng công trình

Trang 12

1.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vậtchất cấu thành nên thực thể sản phẩm nên nguyên vật liệu có một vai trò quantrọng trong quá trình sản xuất, việc cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời vàđảm bảo chất lượng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của DN

Về mặt hiện vật, NVL biểu hiện là một bộ phận quan trọng của tài sản lưuđộng, còn dưới hình thái giá trị nó biểu hiện là vốn lưu động Vì vậy, nguyên vậtliệu tồn tại song song với quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.Quá trình xây lắp được diễn ra thường xuyên, liên tục, phụ thuộc rất lớn vàoviệc cung ứng nguyên vật liệu đầy đủ cả về mặt số lượng, chủng loại và chấtlượng Để các công trình xây lắp đảm bảo chất lượng, tránh mất mát, hư hỏng,thiệt hại trong quá trình thi công, tạo được uy tín trên thị trường, nguyên vật liệu

là một yếu tố không kém phần quan trọng và cũng là yếu tố tiên quyết trong quátrình thi công

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyênvật liệu là một trong những nội dung quan trọng trong công tác kế toán nguyênvật liệu Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nguyên vật liệu,

kế toán nguyên vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vậtliệu trên các mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp

- Thực hiện việc đánh giá phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêucầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp

- Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán tổng hợp với phương pháp

kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổnghợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tổng hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trang 13

- Tham gia vào việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,

dự trữ, tình hình thanh toán với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụngvật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh

- Phát hiện kịp thời vật liệu tồn đọng, kém phẩm chất để có biện pháp xử

- Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu mà khi tham gia vào

quá trình sản xuất nó cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm Nguyên vậtliệu chính trong DN xây lắp bao gồm gạch, ngói, cát, đá, xi măng, sắt, thép…

- Vật liệu phụ: là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh

doanh nó có thể kết hợp với vật liệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm,tăng giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá Vật liệu phụ trong DN bao gồm chiphí về bột màu, đinh, dây, sơn, vôi, ve…

- Nhiên liệu: Được sử dụng cho phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị

hoạt động trong quá trình kinh doanh như: xăng, dầu, khí

- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị phục

vụ cho sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết máy, phương tiện vận tải như:vòng bi, vòng đệm, săm, lốp…

- Vật kết cấu và thiết bị xây dựng cơ bản:

Cả hai loại này đều là cơ sở chủ yếu cấu thành nên sản phẩm xây lắp,nhưng chúng khác với vật liệu xây dựng, nên được xếp vào loại riêng:

+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Những thiết bị được sử dụng cho công việcxây dựng cơ bản như: thiết bị thông gió, thiết bị vệ sinh, thiết bị sưởi ấm,… màdoanh nghiệp mua về nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản

Trang 14

+ Vật kết cấu: Là những bộ phận của sản phẩm xây dựng cơ bản màdoanh nghiệp mua của doanh nghiệp khác để lắp vào công trình xây dựng như:vật kết cấu bê tông đúc sẵn, vật kết cấu bằng kim loại đúc sẵn.

- Phế liệu: Là các loại vật liệu đã mất hết hoặc một phần lớn giá trị sử

dụng ban đầu và các vật liệu này thu được trong quá trình thi công hay thanh lýtài sản như: sắt, thép vụn, gỗ vụn, gạch ngói vỡ…

- Vật liệu khác: Là những vật liệu không nằm trong các loại vật liệu kể

trên như các loại vật tư đặc chủng: thép gió

1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu

1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu

Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để xác định giá trị ghi

sổ của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định

Về nguyên tắc, nguyên vật liệu phải được đánh giá theo giá vốn thực tếnguyên vật liệu Để đảm bảo yêu cầu kịp thời và giảm bớt khối lượng công việc

do sự biến động hàng ngày của nguyên vật liệu

Các nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu:

- Nguyên tắc giá gốc: Vật liệu phải được đánh giá theo giá gốc Giá gốc là

toàn bộ các chi phí mà DN bỏ ra để có được vật liệu ở trạng thái hiện tại

- Nguyên tắc thận trọng: Vật liệu phải được tính theo giá gốc, nhưng

trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giátrị thuần có thể thực hiện được

Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho

- Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá

vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán Tức là đã chọn phương pháp nào thì phải

áp dụng phương pháp đó trong suốt niên độ kế toán

1.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu

Cách đánh giá nguyên vật liệu thường sử dụng:

a Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế nhập kho

* Giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài:

Trang 15

- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

+ Chi phí thu mua +

Thuế nhập khẩu phải nộp (nếu có)

+

CK thương mại, giảm giá hàng mua (nếu có)

- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:

+ Chi phí thu mua +

Thuế nhập khẩu phải nộp (nếu

có )

-CK thương mại, giảm giá hàng mua (nếu có)

* Giá thực tế nguyên vật liệu tự chế gồm:

- Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng gia công chế biến

- Chi phí gia công chế biến

* Giá thực tế nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến gồm:

+

Số tiền phải trả cho người nhận gia công chế biến

+

Chi phí vận chuyển, bốc

dỡ khi giao nhận

* Giá thực tế nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh:

Trị giá vốn thực

tế NVL nhập

kho

= Giá do hội đồng liên

doanh thỏa thuận +

Các chi phí khác phát sinh khi tiếp nhận NVL

* Giá thực tế nguyên vật liệu do được cấp:

Trang 16

* Giá thực tế nguyên vật liệu do được biếu tặng, được tài trợ:

Trị giá vốn thực tế

NVL nhập kho = Giá trị hợp lý +

Các chi phí khác phát sinh

* Giá thực tế nguyên vật liệu thu từ phế liệu: Được đánh giá theo giá ước tính có

thể thu hồi theo giá thị trường

b Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế xuất kho

* Phương pháp Nhập trước - Xuất trước (FIFO)

Phương pháp này giả định hàng nào được nhập về trước sẽ xuất trước vàgiá xuất bằng giá thực tế nhập kho Trị giá hàng tồn kho được tính bằng giá trịthực tế của những lần nhập kho sau cùng

* Phương pháp nhập sau, xuất trước:

Phương pháp này giả định hàng nào nhập về sau cùng sẽ được xuất trước.Lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tínhbằng đơn giá của những lần nhập đầu tiên

* Phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất

kho được tính căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá bìnhquân gia quyền theo công thức:

* Phương pháp giá thực tế đích danh:

Theo phương pháp này khi xuất kho nguyên vật liệu thì căn cứ vào sốlượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực

tế của nguyên vật liệu xuất kho

1.3 Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng

Đơn giá BQ gia quyền =

Trị giá NVL tồn đầu

kỳ

Trị giá NVL nhập trong kỳ

Trang 17

1.3.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

1.3.1.1 Chứng từ sử dụng

Chứng từ kế toán là căn cứ để kiểm tra, giám sát tình hình biến động về sốlượng và giá trị của từng thứ vật liệu, giúp quản lý hiệu quả vật tư tài sản củadoanh nghiệp

Các loại chứng từ kế toán nguyên vật liệu sử dụng:

- Phiếu nhập kho : Mẫu số 01 - VT/HĐ

- Phiếu xuất kho : Mẫu số 02 - VT/HĐ

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa :Mẫu số 03-VT/HĐ

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ : Mẫu số 04 - VT/HĐ

- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa : Mẫu 05 - VT/HĐ

- Bảng kê mua hàng : Mẫu số 06 - VT/HĐ

- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ : Mẫu số 07 - VT/HĐ

- Hóa đơn mua hàng

- Hóa đơn GTGT

- Hóa đơn cước vận chuyển…

Mọi chứng từ kế toán về nguyên vật liệu phải được tổ chức luânchuyển theo trình tự và thời gian hợp lý, do kế toán trưởng quy định nhằmphục vụ cho việc phản ánh, ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời, nhanhchóng và chính xác giữa các bộ phận, cá nhân có liên quan

1.3.1.2 Các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

Phải hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo từng thứ, từng loại quy cách ởtừng kho và từng địa điểm bảo quản sử dụng Tùy vào đặc điểm sử dụng củamình, kế toán doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp kế toánchi tiết nguyên vật liệu sau:

- Phương pháp thẻ song song

- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Trang 18

- Phương pháp sổ số dư

Trị giá nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn phải đúng theo nguyên tắc giá thực

tế Kế toán nguyên vật liệu có nhiệm vụ xác định giá thực tế vì ở những thờiđiểm khác nhau trong kỳ hạch toán giá có thể khác nhau

Lựa chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho phù hợp với yêu cầu quản lýcủa doanh nghiệp và đặc điểm hàng tồn kho Cuối niên độ kế toán, nếu giá trịthuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá trị ghi sổ thì kế toándoanh nghiệp được phép trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để trình bàytrên Báo cáo tài chính cuối năm

a Phương pháp thẻ song song

* Trình tự hạch toán

Tại kho: Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất - Thủ kho dùng “Thẻ kho”

để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho từng loại nguyên vật liệutheo chỉ tiêu số lượng theo số thực nhập, thực xuất, cuối ngày tính ra số tồn kho

để ghi ra cột trên thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập - xuất đã phânloại theo từng loại nguyên vật liệu cho phòng kế toán

Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng Sổ (thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép

tình hình nhập, xuất cho từng loại NVL theo cả chỉ tiêu về số lượng và giá trị

Khi nhận được chứng từ nhập, xuất của thủ kho gửi lên, kế toán kiểm tra,hoàn chỉnh chứng từ và căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào thẻ(Sổ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu, mỗi chứng từ là một dòng

Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập - xuất - tồn sau đó đối chiếu:

+ Sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho

+ Số liệu dòng tổng cộng trên bảng nhập - xuất - tồn với số liệu trên sổ kếtoán tổng hợp

+ Số liệu trên Sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế

* Sơ đồ hạch toán:

Ghi chú :

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu cuối tháng

Trang 19

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song

* Ưu điểm và nhược điểm:

- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu

- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về

chỉ tiêu số lượng Ngoài ra, việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuốitháng do vậy hạn chế khả năng kiểm tra kịp thời của kế toán

b Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển

Đối chiếu hàng ngày

Đối chiếu cuối tháng

Trang 20

Tại kho: Thủ kho dùng “Thẻ kho” để ghi chép về mặt số lượng

Tại phòng kế toán: Kế toán mở “Sổ đối chiếu luân chuyển” để ghi chép

cho từng loại NVL theo cả chỉ tiêu số lượng và giá trị “Sổ đối chiếu luânchuyển” được mở cho cả năm và được ghi một lần vào cuối mỗi tháng, mỗi loạinguyên vật liệu được ghi một dòng trên Sổ Cuối tháng đối chiếu số lượngnguyên vật liệu trên “Sổ đối chiếu luân chuyển” với thẻ kho và số tiền của từngloại nguyên vật liệu với Sổ kế toán tổng hợp

Đối chiếu cuối tháng

* Ưu điểm và nhược điểm:

Sổ đối chiếu luân chuyển

Phiếu nhập

Thẻ kho

Sổ kế toán tổng hợpBảng kê nhập

Phiếu xuất

Bảng kê xuất

Trang 21

- Ưu điểm: Giảm khối lượng ghi sổ kế toán cho bộ phận kế toán do chỉ

ghi một lần vào cuối tháng

- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về

chỉ tiêu số lượng Việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ đượctiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán

c Phương pháp ghi sổ số dư

* Trình tự hạch toán

Tại kho: Thủ kho sử dụng “Thẻ kho” để ghi chép về chỉ tiêu số lượng.

Đồng thời cuối tháng thủ kho còn ghi vào “Sổ số dư” - Sổ tồn kho cuối thángcủa nguyên vật liệu cột số lượng, “Sổ số dư” do kế toán lập cho từng kho, được

mở cho cả năm Trên “Sổ số dư” nguyên vật liệu được sắp xếp thứ, nhóm, loại,sau mỗi nhóm loại có dòng cộng nhóm, cộng loại Cuối mỗi tháng, kế toánchuyển “Sổ số dư” cho thủ kho để ghi chép

Tại phòng kế toán: Định kỳ kế toán xuống kho kiểm tra, ghi chép trên

“Thẻ kho” và trực tiếp nhận chứng từ nhập, xuất kho, sau đó kế toán ký nhậnvào từng thẻ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ Sau khi nhận chứng từnhập xuất nguyên vật liệu ở kho, kế toán tiến hành kiểm tra phân loại chứng từ

và ghi giá hạch toán để ghi vào cột “số tiền” trên phiếu giao nhận chứng từ, sốliệu này được ghi vào “Bảng kê lũy kế nhập” và “bảng kê lũy kế xuất” Cuốitháng, căn cứ vào “Bảng kê lũy kế nhập” và “Bảng kê lũy kế xuất” để lập Bảngtổng hợp Nhập -Xuất - Tồn, bảng này được lập cho từng kho Đồng thời sau khighi nhận được “Sổ số dư” do thủ kho chuyển lên, kế toán căn cứ vào cột số dư

số lượng và đơn giá hạch toán của từng loại nguyên vật liệu để tính số tiền ghivào cột số dư bằng tiền

* Sơ đồ hạch toán:

Trang 22

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp Sổ số dư

* ¦u ®iÓm vµ nhîc ®iÓm:

- Ưu điểm: Giảm khối lượng ghi Sổ kế toán do chỉ ghi chỉ tiêu số tiền và ghi

theo nhóm Công việc được tiến hành đều trong tháng Thực hiện kiểm tra giámsát thường xuyên của kế toán với việc nhập, xuất nguyên vật liệu hàng ngày

- Nhược điểm: Khó phát hiện, khó kiểm tra sai sót giữa phòng kế toán với kho.

1.3.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Tài khoản sử dụng và kết cấu của tài khoản:

Bảng kê lũy kế chứng từ xuất

Trang 23

* TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình

hình biến động tăng giảm của các loại nguyên vật liệu trong kho của doanhnghiệp theo giá gốc

Kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu được thực hiện theo nguyêntắc giá gốc, được quy định trong chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”

Kết cấu tài khoản này như sau:

- Bên Nợ:

+ Trị giá gốc của nguyên vật liệu nhập trong kỳ

+ Số tiền điều chỉnh tăng giá khi đánh giá lại nguyên vật liệu

+ Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê

+ Kết chuyển giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ từ TK 611(Phương pháp kiểm kê định kỳ)

- Bên Có:

+ Trị giá gốc của vật liệu xuất dùng

+ Số điều chỉnh giảm do đánh giá lại nguyên vật liệu

+ Số tiền được giảm giá nguyên vật liệu khi mua

+ Trị giá nguyên vật liệu thiếu phát hiện khi kiểm kê

+ Kết chuyển trị giá gốc của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ sang TK 611(phương pháp kiểm kê định kỳ)

- Số dư nợ: Phản ánh giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

* Tài khoản 611 - Mua hàng: dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng giảm

nguyên vật liệu theo giá thực tế

Kết cấu: - Bên Nợ: + Kết chuyển giá gốc nguyên vật liệu tồn đầu kỳ

+ Giá gốc vật tư, hàng hóa mua vào trong kỳ

- Bên Có: + Kết chuyển giá gốc nguyên vật liệu tồn cuối kỳ

+ Giá gốc nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ

+ Giá gốc NVL mua vào nhưng trả lại cho NB hoặc được giảm giá

Tài khoản 611 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từngloại nguyên vật liệu

Trang 24

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác: 111,

112, 133, 331, 623, 621, …

1.3.2.1 Trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

a Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên là việc nhập - xuất vật tư được thựchiện thường xuyên liên tục căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vàotài khoản nguyên vật liệu ( TK 152 )

Mọi trường hợp tăng, giảm nguyên vật liệu đều phải có đầy đủ chứng từ

kế toán làm cơ sở pháp lý cho việc hạch toán kế toán Các chứng từ ghi tăng,giảm nguyên vật liệu bao gồm các chứng từ bắt buộc và các chứng từ hướng dẫn

đã được chế độ kế toán quy định cụ thể như phiếu nhập kho (Mẫu số 01 - VT),Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT), …

Các chứng từ kế toán bắt buộc phải được lập kịp thời, đúng mẫu quy định

và đầy đủ các yếu tố nhằm đảm bảo tính pháp lý để ghi sổ kế toán Việc luânchuyển chứng từ cần có kế hoạch cụ thể nhằm đảm bảo công việc ghi chép kếtoán được kịp thời và đầy đủ

* Các biến động tăng nguyên vật liệu

- Khi mua nguyên vật liệu, căn cứ vào hóa đơn để kiểm nhận và lập phiếunhập kho, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho, ghi:

- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài dùng vào thi công công trình thuộcdiện chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu (Giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Tiền thuế GTGT đầuvào)

Có TK 111, 112, 141, 331… (Tổng giá thanh toán)

- Trường hợp nguyên vật liệu đã về, đến cuối tháng vẫn chưa có hóa đơn,doanh nghiệp đối chiếu với hợp đồng, tiến hành kiểm nhận, lập phiếu nhập khotheo số thực nhận và giá tạm tính để ghi sổ kế toán Nợ TK 152/ Có TK 331 Khihóa đơn về sẽ điều chỉnh theo giá thực tế:

Trang 25

+ Căn cứ hóa đơn, nếu nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kếtoán ghi nhận thuế như sau:

+ Nếu trong tháng vật tư về, tiến hành kiểm nhận, lập phiếu nhập kho vàghi vào TK 152 - Nguyên vật liệu

+ Nếu cuối tháng NVL vẫn chưa về nhưng DN đã trả tiền hoặc chấp nhậntrả tiền, kế toán không ghi nhận gì mà vẫn lưu hóa đơn cho đến khi hàng về thìghi thẳng vào TK 152 không qua TK 151 - Hàng mua đang đi đường

- Khi mua nguyên vật liệu, nếu doanh nghiệp thanh toán sớm tiền hàngtheo quy định của hợp đồng thì sẽ được bên bán dành cho một khoản tiền chiếtkhấu thanh toán hoặc nếu nguyên vật liệu kém chất lượng có thể được giảm giá,

kế toán ghi:

Nợ TK 331- Phải trả cho người bán

Nợ TK 111,112…

Có TK 515 - Chi phí tài chính ( Chiết khấu thanh toán )

Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Trang 26

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp cho ngân sách nhànước

+ Tính thuế GTGT phải nộp nếu được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước

- Các khoản chi phí liên quan đến quá trình mua nguyên vật liệu được tínhvào giá nguyên vật liệu, kế toán ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331…

- Nguyên vật liệu tự sản xuất chế biến, gia công nhập kho, kế toán ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu và vật liệu

Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang

* Biến động giảm nguyên vật liệu

Khi xuất nguyên vật liệu ra sử dụng cho thi công:

+ Đối với nguyên vật liệu, căn cứ phiếu xuất kho, kế toán ghi:

Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nợ TK 623 - Chi phí vật liệu sử dụng cho MTC

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 642 - Chi phí QLDN

Nợ TK 241 - Chi phí XDCB

Nợ TK 154 - Chi phí SXKD dở dang

Có TK 152 - Nguyên liệu và vật liệu

- Khi xuất nguyên vật liệu để góp vốn liên doanh ( góp vốn vào cơ sở kinhdoanh đồng kiểm soát ), kế toán phản ánh trị giá vốn góp theo giá Hội đồng liêndoanh đã xác định:

Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh

Nợ TK 811 - Chi phí khác ( trường hợp chênh lệch lỗ )

Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Trang 27

+ Nếu chênh lệch lãi, kế toán ghi:

Nợ TK 222 - Theo trị giá vốn góp

Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 3387 - Phần chênh lệch tương ứng với phần vốn góp của

đơn vị mình trong liên doanh

Có TK 711 - Thu nhập khác

- Đối với NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê: Mọi trường hợp thiếu hụtnguyên vật liệu trong kho hoặc tại nơi quản lý, bảo quản phát hiện khi kiểm kêphải lập biên bản và tìm nguyên nhân, xác định người phạm lỗi Căn cứ vào biênbản kiểm kê và quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền để ghi sổ kế toán:

+ Nếu giá trị nguyên vật liệu hao hụt nằm trong phạm vi hao hụt cho phép(hao hụt vật liệu trong định mức) kế toán ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 152 - Giá trị nguyên vật liệu thiếu trong định mức

- Nếu số hao hụt, mất mát chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, căn

cứ vào giá trị hao hụt ghi:

Nợ TK 138 - Phải thu khác ( 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý )

Có TK 152 - Giá trị NVL thiếu chưa rõ nguyên nhânKhi có quyết định xử lý, căn cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt (Người phạm lỗi nộp tiền bồi thường)

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (Nếu trừ vào TL của người lao động)

Nợ TK 632 - GVHB (phần hao hụt, mất mát NVL còn tính vào GVHB)

Có TK 138 - Phải thu khác (1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý)

- Nguyên vật liệu xuất ra sử dụng cho thi công nhưng không sử dụng hếtnhập lại kho, kế toán ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp

Có TK 623 - Chi phí vật liệu máy thi công

Trang 28

Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung

Có TK 642 - Chi phí QLDN

* Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai

thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế

Vật liệu đi đường kỳ trước TK 128,222

Xuất vật liệu góp vốn liên doanh

TK 411

Nhận cấp phát tặng thưởng TK 154 Vốn góp liên doanh Xuất thuê ngoài

TK 632,3381

Giá trị thừa phát hiện khi kiểm kê kho

TK 128,222

Nhận lại vốn góp liên doanh

Khoản chênh lệch giảm

Do đánh giá giảm

TK 412

Khoản chênh lệch do đánh giá tăng TK 521

Chiết khấu thương mại giảm

TK 133 giá hàng mua trả lại

Thuế giá trị gia tăng tương ứng

Với khoản chiết khấu TM, giảm giá

b Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán không phản ánhthường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu ở TK 152 Mà căn

cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của nguyênvật liệu trên sổ kế toán tổng hợp, từ đó tính ra giá trị của nguyên vật liệu xuấttrong kỳ Tài khoản 152 chỉ phản ánh giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ vàcuối kỳ Việc nhập, xuất nguyên vật liệu hàng ngày được phản ánh ở TK 611 -

TK 142 Vật liệu thiếu phát hiện khi kiểm kê

TK 152

TK 627, 641, 642, 623

TK 1381, 632

Trang 29

Mua hàng Cuối kỳ, kiểm kê nguyên vật liệu, sử dụng phương pháp cân đối đểtính trị giá nguyên vật liệu xuất kho theo công thức:

+

Trị giá nguyên vật liệu nhập trong kỳ

-Trị giá nguyên vật liệu tồn cuối

kỳ

* Phương pháp hạch toán

- Đầu tháng kết chuyển trị giá nguyên vật liệu đầu kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 611 - Mua hàng

Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

- Trong kỳ, căn cứ vào phiếu nhập kho nguyên vật liệu mua vào dùng cho thicông công trình tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi:

Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh

- Cuối kỳ giá trị vật tư kiểm kê và giá trị vật tư đang đi đường được kết chuyển, kế toán ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 611 - Mua hàngTrị giá thực tế vật tư xuất kho cho các mục đích khác nhau, kế toán ghi:

Nợ TK 621 ( 623, 627, 641, 642 )

Có TK 611 - Mua hàng

Trang 30

* Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp

kiểm kê định kỳ, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Giá trị vật liệu mua vào Giảm giá hàng mua, chiết khấu TM

Trong kỳ ( chưa có VAT ) được hưởng và giá trị hàng mua trả lại

Tk 331 Thuế giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng đầu vào tương ứng với số chiết

Đầu vào được khấu trừ khấu TM, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại

TK 515

Tổng số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng

( Tính trên tổng số tiền đã thanh toán )

1.3.2.2 Trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thìgiá trị nguyên vật liệu mua về bao gồm cả thuế, tức là bằng tổng giá thanh toántrên hóa đơn Còn phần hạch toán biến động tăng giảm nguyên vật liệu thì tương

tự như phương pháp khấu trừ thuế

- Đối với vật tư nhập khẩu dùng cho thi công công trình chịu thuế GTGT

theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế hoặc dùng vào hoạt động phúclợi, dự án, kế toán ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu

Có TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

TK 621

Tk 111, 112, 331

Tk 627, 623, 641, 642

Trang 31

- Đối với vật tư mua ngoài dùng để thi công công trình chịu thuế GTGTtính theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặcdùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án, kế toán ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu ( Tổng giá thanh toán )

Có TK 111, 112, 141, 331… ( Tổng giá thanh toán )

* Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê

khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

TK 331,111,112,141,311 TK 152 TK 621, 623

Tăng do mua ngoài Xuất để thi công công trình

Tổng giá thanh toán

TK 411,222 TK 627, 641, 642

Tăng do các nguyên nhân Xuất cho nhu cầu khác

* Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp

kiểm kê định kỳ, tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

Giá trị NVL tăng thêm

Trong kỳ (Tổng giá thanh toán)

TK 111, 112, 331

TK 621, 623, 627, 641, 642

Giảm giá hàng bán Hàng bán bị trả lại

Giá trị NVL thực tế Xuất dùng

Trang 32

1.3.3 Kiểm kê, đánh giá lại nguyên vật liệu

1.3.3.1 Kiểm kê nguyên vật liệu

Kiểm kê nguyên vật liệu là việc cân, đo, đong, đếm về mặt số lượng, xácnhận và đánh giá về mặt chất lượng, giá trị của nguyên vật liệu, nguồn hìnhthành nguyên vật liệu có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra đối chiếu với sốlượng trong sổ kế toán Thông qua việc kiểm kê nguyên vật liệu để ngăn ngừanhững hiện tượng tiêu cực và xử lý kịp thời những trường hợp vật liệu thiếu hụt,mất mát và hư hỏng

a Trường hợp kiểm nhận vật liệu:

Khi nhận vật liệu ban kiểm kê vật liệu căn cứ vào kết quả kiểm nhận thực

tế để lập biên bản kiểm kê vật liệu, trường hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quycách, phẩm chất ban kiểm kê phải lập báo cáo báo cho bộ phận cung ứng vật tưbiết và cùng người giao hàng lập biên bản kiểm kê

* Trường hợp kiểm nhận phát hiện thừa:

Khi kiểm nhận phát hiện thừa phải làm văn bản báo cáo cho các bên liênquan biết để cùng xử lý Nếu thừa do bên bán gửi:

+ Trường hợp nhập toàn bộ NVL, kế toán ghi:

Nợ TK 152 Trị giá thực tế toàn bộ số hàng

Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 Tổng giá thanh toán theo hóa đơn

Có TK 3381 Trị giá hàng thừa

+ Căn cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi:

- Trường hợp trả lại cho người bán số hàng thừa:

Nợ TK 3381 Trị giá hàng thừa

Có TK 152 Ghi giảm nguyên vật liệu

- Nếu doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số NVL thừa, bên bán viết hóa đơn

bổ sung, căn cứ vào chứng từ kế toán ghi:

Trang 33

Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 Tổng giá thanh toán

+ Số hàng thừa coi như giữ hộ đơn vị bán, kế toán ghi:

Nợ TK 002 Trị giá hàng thừa

Khi có quyết định xử lý số hàng thừa kế toán ghi:

Có TK 002 Trị giá hàng thừa

* Trường hợp kiểm nhận phát hiện thiếu:

Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm vật tư, kế toán ghi sổ theo số thựcnhập, số còn thiếu tìm hiểu nguyên nhân xử lý:

+ Khi nhập kho căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi:

Nợ TK 152, 611 Trị giá thực tế vật tư thực nhập

Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ ghi trên HĐ

Nợ TK 1381 Trị giá vật tư thiếu chờ xử lý

Có TK 111, 112, 331 Tổng giá thanh toán

+ Khi xác định được nguyên nhân, căn cứ vào quyết định xử lý:

- Do đơn vị bán gửi thiếu và phải giao tiếp số vật tư còn thiếu, khi đơn vịbán đã giao số vật tư thiếu, căn cứ vào chứng từ kế toán ghi:

Nợ TK 152, 611 Trị giá vật tư thiếu được giao tiếp

Có TK 1381 Trị giá vật tư thiếu đã được xử lý

- Nếu không xác được nguyên nhân, ghi tăng chi phí khác:

Nợ TK 811 Chi phí khác

Trang 34

Có TK 1381 Trị giá vật tư thiếu đã được xử lý

- Trường hợp NVL kém phẩm chất, sai quy cách không đúng quy địnhtheo hợp đồng Số NVL này có thể được giảm giá hoặc trả lại cho người bán:

Nợ TK 111, 112, 331 Tổng số tiền giảm giá hoặc trả lại

Có TK 152 Ghi giảm nguyên vật liệu

Có TK 133 Thuế GTGT của hàng mua trả lại hoặc giảm giá

b Trường hợp kiểm kê nguyên vật liệu

- Kiểm kê phát hiện thừa chưa rõ nguyên nhân, căn cứ vào biên bản kiểm

kê, kế toán ghi:

Nợ TK 152 Ghi tăng giá trị nguyên vật liệu

Có TK 3381 Trị giá vốn thực tế của vật tư thừa

+ Khi có quyết định xử lý:

Nợ TK 3381 Nguyên vật liệu thừa đã được xử lý

Có TK 711 Ghi tăng thu nhập khác

- Kiểm kê phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân, căn cứ vào BB kiểm kê:

Nợ TK 1381 Trị giá vốn thực tế của vật liệu thiếu

Có TK 152 Ghi giảm nguyên vật liệu

+ Khi có quyết định xử lý, kế toán ghi:

- Nếu NVL thiếu hụt trong định mức, ghi tăng giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632 Ghi tăng GVHB

Có TK 1381 Trị giá NVL thiếu đã xử lý

- Nếu bắt cá nhân chịu trách nhiệm, bồi thường:

Nợ TK 1388 Cá nhân bồi thường vật chất

Trang 35

1.3.3.2 Đánh giá lại nguyên vật liệu

Đánh giá lại NVL nhằm xác định giá trị hợp lý của nguyên vật liệu tạithời điểm đánh giá lại Việc đánh giá lại thường được doanh nghiệp thực hiệnkhi có quyết định của nhà nước, khi đem góp vốn liên doanh, khi chia tách, hợpnhất, sát nhập, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động hoặc mua bán, khoán, chothuê doanh nghiệp hoặc khi chuyển đổi hình thức sở hữu

Cũng như kiểm kê, khi đánh giá lại nguyên vật liệu doanh nghiệp phảithành lập hội đồng hoặc ban đánh giá Sau khi đánh giá, phải lập biên bản đánhgiá lại nguyên vật liệu Chênh lệch giữa giá trị đánh giá lại và giá trị ghi sổ kếtoán, kế toán phản ánh vào TK 412 - “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” Căn cứvào các chứng từ đánh giá lại, kế toán ghi:

+ Nếu đánh giá tăng:

Nợ TK 152, 611 Chênh lệch tăng

Có TK 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

+ Nếu đánh giá giảm:

Nợ TK 412 Chênh lệch đánh giá lại

Có TK 152, 611 Chênh lệch giảm

- Theo QĐ của cơ quan có thẩm quyền, phần chênh lệch được xử lý:

Ghi tăng hoặc giảm nguồn vốn kinh doanh, kế toán ghi:

Nợ TK 412 Chênh lệch đánh giá lại tăng

Có TK 411 Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh

Nếu chênh lệch đánh giá lại giảm, ghi ngược bút toán này

1.4 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

1.4.1 Yêu cầu và nguyên tắc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Theo thông tư số 228/2009/TT-BTC về lập dự phòng giảm giá hàng tồnkho quy định:

- Đối tượng lập dự phòng bao gồm NVL, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật

tư, sản phẩm, hàng hóa tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém, mấtphẩm chất, lạc hậu, lỗi mốt, ứ đọng, chậm luân chuyển…), sản phẩm dở dang,

Trang 36

chi phí dịch vụ dở dang (sau đây gọi tắt là HTK) mà giá gốc ghi trên sổ kế toáncao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảm bảo các điều kiện sau:

+ Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài Chính hoặccác bằng chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho

+ Là những vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn khocủa doanh nghiệp tại thời điểm lập Báo cáo tài chính

Trường hợp nguyên vật liệu có giá trị thuần có thể thực hiện được thấphơn so với giá gốc nhưng giá bán sản phẩm dịch vụ được sản xuất ra từ nguyênvật liệu này không bị giảm giá thì không được trích lập dự phòng giảm giánguyên vật liệu tồn kho đó

* Phương pháp lập dự phòng:

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chiphí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm vàtrạng thái hiện tại theo quy định tại chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho banhành theo QĐ số 149/2001/QĐ - BTC ngày 31/10/2001 của Bộ trưởng BTC

Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho (giá trị dự kiến thuhồi) là giá bán (ước tính) của hàng tồn kho trừ (-) chi phí để hoàn thành sảnphẩm và chi phí tiêu thụ (ước tính)

Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính cho từng loại hàngtồn kho bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết Bảng kê là căn cứ

để hạch toán vào giá vốn hàng bán (giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêuthụ trong kỳ) của doanh nghiệp

* Xử lý khoản dự phòng

Mức dự phòng

giảm giá NVL

Lượng NVL thực tế tồn kho tại thời điểm lập BCTC

sổ kế toán

-Giá trị thuần có thể thực hiện được

Trang 37

Tạị thời điểm lập dự phòng, nếu giá gốc của hàng tồn kho cao hơn giá trịthuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho thì phải trích lập dự phòng giảmgiá hàng tồn kho theo đúng quy định đã nêu.

- Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng giảmgiá hàng tồn kho, thì doanh nghiệp không phải trích lập dự phòng giảmgiá hàng tồn kho

- Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phònggiảm giá hàng tồn kho, thì doanh nghiệp được trích thêm phần chênh lệchvào giá vốn hàng bán trong kỳ

- Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng giảm giáhàng tồn kho, thì doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch và ghigiảm giá vốn hàng bán

* Xử lý, hủy bỏ đối với nguyên vật liệu, hàng hóa đã trích lập dự phòng:

- Hàng tồn đọng do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, hư hỏng, do khôngcòn giá trị sử dụng, doanh nghiệp lập Hội đồng xử lý tài sản bị hủy bỏ Biên bảnthẩm định phải kê chi tiết tên, số lượng, giá trị NVL phải hủy bỏ, nguyên nhânphải hủy bỏ, giá trị thu hồi được do bán, thanh lý, giá trị thiệt hại thực tế

- Thẩm quyền xử lý: Giám đốc doanh nghiệp căn cứ vào biên bản của Hộiđồng xử lý, các bằng chứng liên quan đến hàng hóa tồn đọng để quyết định xử

lý, hủy bỏ nguyên vật liệu nói trên; quyết định xử lý trách nhiệm của nhữngngười liên quan đến số nguyên vật liệu đó và chịu trách nhiệm về quyết định củamình trước pháp luật

- Giá trị tổn thất của HTK không thu hồi được đã có quyết định xử lý hủy

bỏ, sau khi bù đắp bằng nguồn dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phần chênhlệch thiếu được hạch toán vào giá vốn hàng bán trong kỳ của doanh nghiệp

1.4.2 Tài khoản sử dụng

TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”: Dùng để theo dõi tình hình

trích lập và sử dụng dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Kết cấu:

Trang 38

- Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Số dư Có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có

1.4.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

(1) Cuối kỳ kế toán năm (quý), khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu,

kế toán ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(2) Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý) tiếp theo:

- Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kế năm naylớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán trướcchưa sử dụng hết thì số chệnh lệch lớn hơn, kế toán ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kế toán nămnay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toánnăm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, kế toán ghi:

Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký đặc biệt

Trang 39

- Sổ cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào Sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ sốliệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toánphù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổNKC, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vàocác chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật

ký đặc biệt liên quan Định kỳ ( 3, 5, 10 … ngày ) hoặc cuối tháng, tùy khốilượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghivào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do mộtnghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt ( nếu có )

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cânđối số phát sinh

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) dùng để lập BCTC

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh nợ và Tổng số phát sinh có trên bảngcân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên

sổ Nhật ký chung ( hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đãloại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt ) cùng kỳ

Trang 40

*Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng, hoặc định kỳQuan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.5.2 Hình thức Nhật ký - Sổ cái

* Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái: Các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theonội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổnghợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ cái là cácchứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái gồm có các loại sổ kế toán sau:

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sổ, thẻ kế toán chi

tiết

Bảng tổng hợp chi

tiết

Ngày đăng: 13/07/2014, 14:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ  song song - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song (Trang 17)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp ghi sổ  đối chiếu luân chuyển - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 18)
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp Sổ số dư - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp Sổ số dư (Trang 20)
* Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai  thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế (Trang 26)
* Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp  kiểm kê định kỳ, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (Trang 28)
* Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp  kiểm kê định kỳ, tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
Sơ đồ 1.7 Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp (Trang 29)
* Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê  khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
Sơ đồ 1.6 Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp (Trang 29)
Hình thức Nhật ký - Sổ cái - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
Hình th ức Nhật ký - Sổ cái (Trang 38)
Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
Sơ đồ 1.9 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái (Trang 40)
Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
Sơ đồ 1.10 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Trang 42)
Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
Sơ đồ 1.11 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ (Trang 44)
Sơ đồ 1.12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
Sơ đồ 1.12 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy (Trang 46)
Biểu 2.1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc trong 3 năm gần đây - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
i ểu 2.1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần chế tạo thiết bị áp lực Vạn Lộc trong 3 năm gần đây (Trang 49)
Sơ đồ  2.2 Bộ máy công ty được tổ chức như sau: - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
2.2 Bộ máy công ty được tổ chức như sau: (Trang 51)
Bảng tổng hợp chi tiết - KẾ TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ tạo THIẾT bị áp lực vạn lộc
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w