MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng và thực hiện quy chế trả lương trong doanh nghiệp 5 1. Tiền lương 5 1.1. Khái niệm tiền lương 5 1.2. Chức năng của tiền lương 6 1.3. Phân biệt tiền lương và tiền công 7 2. Quy chế trả lương 8 2.1. Khái niệm 8 2.2. Nội dung quy chế trả lương 8 2.3. Cơ sở hoàn thiện quy chế trả lương 16 2.4. Quy trình xây dựng quy chế trả lương 19 2.5. Yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực hiện quy chế trả lương 21 3. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy chế trả lương 22 3.1. Vai trò của quy chế trả lương 22 3.2. Sự tất yếu phải hoàn thiện quy chế trả lương ở doanh nghiệp. 22 3.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy chế trả lương ở công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam 23 Chương 2: Phân tích thực trạng quy chế trả lương tại công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam 24 1. Tổng quan về công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam 24 1.1. Quá trình hình thành và phát triển 24 1.2. Cơ cấu tổ chức công ty 25 1.3. Các hoạt động sản xuất 28 1.4. Đặc điểm, quy trình công nghệ 29 1.5. Đặc điểm về lao động 32 1.6. Một số kết quả đã đạt được trong thời gian qua 33 2. Phân tích quy chế trả lương tại công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam 33 2.1. Phân tích nguồn hình thành quỹ lương của công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam 33 2.3. Phân tích phương thức phân phối chi trả tiền lương của công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam 42 2.4. Quy trình thực hiện thanh toán lương 49 2.5. Những kết quả đạt được và những mặt hạn chế cần khắc phục 49 Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện quy chế trả lương của công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam 52 1. Hoàn thiện tiền lương tối thiểu cho doanh nghiệp 52 2. Hoàn thiện đánh giá công việc 53 3. Nguồn hình thành quỹ tiền lương 56 4. Hoàn thiện phương thức phân phối chi trả tiền lương 56 4.1. Hoàn thiện hình thức phân phối tiền lương thời gian cho bộ phận văn phòng công ty. 57 4.2. Hoàn thiện cách tính lương cho khối trực tiếp sản xuất 58 5. Hoàn thiện quy trình thực hiện thanh toán trả lương 59 6. Một số giải pháp khác 60 7. Hiệu quả của việc thực hiện các giải pháp trên đối với công ty cổ phần Nồi Hơi Việt Nam 61 KẾT LUẬN 63 CÁC PHỤ LỤC 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 77
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội MỤC LỤC GVHD: Ths Thân Thanh Sơn SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Tiền lương phần thu nhập người lao động, giúp cho họ gia đình đảm bảo sống tái sản xuất sức lao động Tiền lương kiếm ảnh hưởng đến địa vị người lao động gia đình, xã hội địa vị họ tương quan với bạn đồng nghiệp giá trị tương đối họ tổ chức xã hội Bên cạnh khả kiếm tiền công cao tạo động lực thúc đẩy người lao động sức học tập để nâng cao giá trị họ tổ chức thông qua nâng cao trình độ đóng góp cho tổ chức Đối với tổ chức hay doanh nghiệp nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng cần phải bảo toàn, giữ gìn phát triển Để người lao động an tâm làm việc, cống hiến lâu dài cho tổ chức hay doanh nghiệp cần có sách tiền lương hợp lý Các sách, quy định tiền lương doanh nghiệp tác động trực tiếp đến đời sống người lao động Nếu doanh nghiệp có sách tiền lương hợp lý đảm bảo đời sống người lao động mà tạo động lực giúp người lao động hăng say với công việc, giúp tăng suất lao động, từ góp phần vào phát triển doanh nghiệp đồng thời góp phần vào phát triển kinh tế quốc dân Từ năm 2002, Công ty cổ phần Nồi Việt Nam thức chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần Chính mà quy chế tiền lương công ty khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế trình chuyển đổi Trước thực tế đó, em chọn đề tài “Hoàn thiện quy chế trả lương công ty cổ phần Nồi Việt Nam” chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý kinh doanh, đặc biệt Thầy giáo hướng dẫn Thạc sĩ Thân Thanh Sơn Bác, Cô Anh chị Công ty Cổ phần Nồi Hơi Việt Nam giúp đỡ, bảo tận tình để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu cuyên đề nghiên cứu sở lý luận tiền lương, quy chế trả lương doanh nghiệp Thông qua phân tích thực trạng việc xây dựng quỹ tiền lương, hình thức trả lương mà doanh nghiệp áp dụng Từ kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện quy chế trả lương công ty Đối tượng nghiên cứu chuyên đề quy chế trả lương công ty cổ phần Nồi Việt Nam Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh Kết cấu báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm ba chương: Chương Sự cần thiết phải xây dựng thực quy chế trả lương cho doanh nghiệp Chương Phân tích thực trạng quy chế trả lương công ty cổ phần Nồi Việt Nam GVHD: Ths Thân Thanh Sơn SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Chương Các giải pháp hoàn thiện quy chế trả lương công ty cổ phần Nồi Việt Nam Do khả thân thời gian hạn chế nên báo cáo thực tập em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý, bảo tận tình thầy cô bạn để báo cáo thực tập hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên thực Ngô Thị Hoài An GVHD: Ths Thân Thanh Sơn SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng thực quy chế trả lương doanh nghiệp Tiền lương 1.1 Khái niệm tiền lương “Trong kinh tế thị trường hoạt động thị trường sức lao động (hay gọi thị trường lao động), sức lao động hàng hóa, tiền lương giá sức lao động” [1, 206] Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác Tiền lương trước hết số tiền mà người sử dụng lao động (mua sức lao động) trả cho người lao động (người bán sức lao động) Đó quan hệ kinh tế tiền lương Mặt khác tính chất đặc biệt loại hàng hóa sức lao động mà tiền lương không túy vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội quan trọng liên quan đến đời sống trật tự xã hội Đó quan hệ xã hội Trong trình họat động hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ doanh nghiệp tiền lương phần cấu thành chi phí sản xuất- kinh doanh Vì tiền lương cần tính toán quản lý chặt chẽ Đối với người lao động tiền lương thu nhập họ có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động Phấn đấu nâng cao tiền lương mục đích người lao động Mục đích tạo động lực để người lao động phát triển trình độ khả lao động Với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta, phạm trù tiền lương thể cụ thể thành phần khu vực kinh tế Trong thành phần kinh tế nhà nước khu vực hành nghiệp (khu vực lao động nhà nước trả lương), tiền lương hiểu số tiền mà doanh nghiệp, quan, tổ chức Nhà nước chi trả cho người lao động theo chế sách Nhà nước thể thông qua hệ thống thang, bảng lương Nhà nước quy định Còn thành phần kinh tế quốc doanh, tiền lương chịu tác động chi phối lớn cuả thị trường thị trường lao động Tuy tuân thủ theo quy định pháp luật tiền lương sách phủ, giao dịch trực tiếp chủ thợ, “mặc cả” cụ thể bên làm thuê bên thuê Những hợp đồng lao động có tác động trực tiếp đến phương thức trả công Đứng phạm vi toàn xã hội, tiền lương xem xét đặt quan hệ phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi… sách tiền lương, thu nhập luôn sách trọng tâm cho quốc gia “Tiền lương danh nghĩa số lượng tiền mà người lao động nhận họ hoàn thành khối lượng công việc định.” [2,195] GVHD: Ths Thân Thanh Sơn SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội “Tiền lương thực tế: khối lượng tiền thời điểm khác hay địa lý khác khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người lao động mua khác Như vậy, tiền lương thực tế khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người lao động nhận thông qua tiền lương danh nghĩa.” [2,195] Vì vậy, tiền lương thực tế không phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa, mà phụ thuộc vào giá loại hàng hóa tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua Tiền lương thực tế mục đích trực tiếp người lao động hưởng lương, đối tượng quản lý trực tiếp sách thu nhập, tiền lương đời sống 1.2 Chức tiền lương 1.2.1 Chức thước đo giá trị Tiền lương thể tiền giá trị sức lao động, biểu bên giá sức lao động Do tiền lương phải thay đổi phù hợp với thực tế, với giá trị sức lao động, tùy thuộc vào không gian, thời gian 1.2.2 Chức tái sản xuất sức lao động Trong trình lao động người tiêu hao phần sức lao động, để tiếp tục thực trình lao động cần phải có tiêu dùng tư liệu sinh hoạt Muốn cần phải có tiền để mua tư liệu sinh hoạt 1.2.3 Chức kích thích sản xuất Tiền lương đòn bẩy kinh tế quan trọng, tiền lương thu nhập người lao động nên tiền lương đủ lớn để kích thích người lao động làm việc nhiều hơn, hăng say hơn, để đạt suất cao hoàn thành tốt công việc giao 1.2.4 Chức tích lũy Trong sống người hàng ngày không tránh khỏi lúc ốm đau, bệnh tật với chức người lao động trải qua lúc khó khăn xảy sống trì tương lai 1.2.5 Chức xã hội Tiền lương có tác dụng hoàn thiện mối quan hệ xã hội Khi người có mức tiền lương hợp lý, thúc đẩy người quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, tạo tiền đề cho phát triển toàn diện thúc đẩy mối quan hệ xã hội phát triển Ngoài tiền lương có chức thúc đẩy phân công lao động, tiền lương khu vực tăng lên tác động đến việc phân bố lao động vùng với nhau, người lao động có xu huớng dịch chuyển sang khu vực nơi có tiền lương cao GVHD: Ths Thân Thanh Sơn SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Tóm lại, tiền lương không đơn khoản thù lao bù đắp chi phí lao động trình lao động, mà phạm trù kinh tế - xã hội tổng hợp, phản ánh giá trị sức lao động điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa, lịch sử định, tiền lương có tác dụng lớn đến sản xuất đời sống kinh tế Vì vậy, vấn đề xây dựng hệ thống sách tiền lương đắn không tạo điều kiện cần thiết để đảm bảo tăng suất lao động mà tạo điều kiện để phân bố hợp lý sức lao động ngành, nghề, vùng, lĩnh vực nước, tạo điều kiện để thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển giúp hoạt động lao động người ngày phát triển 1.3 Phân biệt tiền lương tiền công Tiền lương số tiền trả cho người lao động cách cố định thường xuyên theo đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm) Tiền lương thường trả cho cán quản lý nhân viên chuyên môn, kỹ thuật Tiền công số tiền trả cho người lao động tùy thuộc vào khối lượng công việc hoàn thành Tiền công thường trả cho công nhân sản xuất, nhân viên bảo dưỡng máy móc, thiết bị, nhân viên văn phòng Như vậy, tiền lương tiền công số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động dựa hao phí sở thỏa thuận giá sức lao động Bên cạnh điểm chung tiền lương tiền công có điểm khác sau: • Nếu xét đến đối tượng áp dụng tiền lương áp dụng cho đối tượng hưởng lương thời gian tiền công áp dụng cho đối tượng hưởng lương sản phẩm, kết công việc tính số cụ thể • Nếu xét phạm vi thời gian tiền lương gắn với chế độ tuyển dụng suốt đời, hợp đồng thỏa thuận sử dụng lao động dài hạn, tiền công gắn với hợp đồng có thời hạn xác định Tuy nhiên thực tế, việc sử dụng hai thuật ngữ thường dùng lẫn lộn để phần thù lao bản, cố định mà người lao động nhận tổ chức GVHD: Ths Thân Thanh Sơn SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Quy chế trả lương 2.1 Khái niệm “Quy chế điều quy định thành chế độ để người theo mà thực hoạt động định đó.” [3,1260] Như đưa định nghĩa quy chế trả lương sau: “Quy chế trả lương tất chế độ quy định việc trả công lao động công ty, doanh nghiệp, tổ chức.” [4,12] Quy chế trả lương cấu trúc chứa đựng nguyên tắc cụ thể để thực việc trả lương cho người lao động Quy chế vừa phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật Nhà nước, định hướng phát triển kinh tế vĩ mô Nhà nước, vừa phải tuân thủ quy luật kinh tế khách quan thị trường Quy chế trả lương bao gồm nguyên tắc, hình thức, quan hệ tác động qua lại việc xây dựng vận hành sách tiền lương tiền lương tối thiểu, hệ thống thang bảng lương, xây dựng quỹ lương, đơn giá tiền lương, quản lý tiền lương, hình thức phân phối tiền lương 2.2 Nội dung quy chế trả lương Quy chế trả lương, bao gồm điều khoản quy định nguyên tắc việc hình thành phân phối tiền lương tiền thưởng đơn vị, người lao động doanh nghiệp quy định việc tổ chức thực nguyên tắc Có thể chia điều khoản quy chế trả lương thành phần sau: 2.2.1 Quy định chung Gồm nội dung chung nhất, có tính nguyên tắc, cụ thể: - Phạm vi áp dụng: Qui chế quy định nguyên tắc, nội dung quản lý tiền lương, tiền thưởng từ quỹ lương; thống việc sử dụng, trả tiền lương, tiền thưởng từ quỹ lương Công ty phù hợp với quy định Pháp luật, Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty - Đối tượng áp dụng: Qui chế áp dụng việc phân phối tiền lương cho Giám đốc Công ty toàn thể người lao động ký hợp đồng lao động làm việc Công ty Không áp dụng cho đối tượng … Quy chế trả lương cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Thứ nhất, thực phân phối theo lao động, tiền lương phụ thuộc vào kết cuối người phận Nguyên tắc tuân thủ định hướng kinh tế thị trường theo đường xã hội chủ nghĩa Như người thực GVHD: Ths Thân Thanh Sơn SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, đóng góp nhiều vào hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trả cao, chí cao giám đốc Dùng thước đo lao động để đánh giá, so sánh thực trả lương Trả lương ngang cho lao động nhau, người lao động khác tuổi tác, giới tính, trình độ nhựng có mức hao phí sức lao động trả lương Nguyên tắc quan trọng đảm bảo bình đẳng trả lương, điều khuyến khích lớn người lao động - Thứ hai, đảm bảo suất lao động tăng nhanh so với tiền lương bình quân Tăng tiền lương bình quân tăng suất lao động có mối liên quan chặt chẽ với Nguyên tắc cần thiết để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp, nâng cao đời sống người lao động phát triển kinh tế Rõ ràng, việc tăng tiền lương dẫn đến tăng chí phí sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động lại giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm Một doanh nghiệp thực kinh doanh có hiệu chi phí nói chung chi phí cho đơn vị sản phẩm giảm đi, tức mức giảm chi phí tăng suất lao động phải lớn mức tăng chi phí tăng tiền lương bình quân - Thứ ba phải đảm bảo chống phân phối bình quyền, hệ số giãn cách người có tiền lương cao thấp doanh nghiệp lựa chọn Nguyên tắc đảm bảo cho việc tránh xảy cào tiền lương với công việc khác - Thứ tư, quỹ tiền lương phân phối trực tiếp cho người lao động làm việc doanh nghiệp, không sử dụng vào mục đích khác Nguyên tắc giúp cho doanh nghiệp định hướng rõ xây dựng quỹ tiền lương, với mục đích chủ yếu chi trả tiền lương cho người lao động Vì thực tế nhiều doanh nghiệp áp dụng sai nguyên tắc này, chưa hiểu rõ mục đích tiền lương sử dụng sai quỹ tiền lương việc chi trả tiền lương cho người lao động - Thứ năm tiền lương thu nhập hàng tháng người lao động ghi vào sổ lương doanh nghiệp Điều giúp cho hoạt động tiền lương doanh nghiệp rõ ràng, minh bạch, tạo công chi trả phân phối tiền lương - Thứ sáu lãnh đạo doanh nghiệp phối hợp với tổ chức công đoàn xây dựng quy chế trả lương theo quy định pháp luật, bảo đảm dân chủ, công bằng, công khai, minh bạch, khuyến khích người có tài năng, có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, suất lao động cao đóng góp nhiều cho công ty Và đồng thời quy chế trả lương phải phổ biến công khai đến người lao động doanh nghiệp đăng ký với quan thẩm quyền giao đơn giá tiền lương Như xây dựng thực quy chế trả lương doanh nghiệp, công ty cần xem xét nguyên tắc đây, cho quy chế doanh nghiệp tuân thủ nguyên tắc, quy định pháp luật GVHD: Ths Thân Thanh Sơn SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 2.2.2 Nguồn hình thành quỹ lương dụng quỹ lương Những nội dung bắt buộc đề cập đến phần bao gồm: 2.2.2.1 Nguồn hình thành quỹ lương Trong phần cần phải đề cập cụ thể đến công thức xác định tổng quỹ tiền lương FnguồnTL = Fbs + Fđg + F nđg + Fdp Trong đó: FnguồnTL: tổng nguồn để trả lương công ty Fbs :quỹ tiền lương bổ sung (đối với doanh nghiệp nhà nước quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ quy định nhà nước, có) Fđg : quỹ tiền lương theo đơn giá (đối với doanh nghiệp nhà nước quỹ tiền lương giao, có) Fnđg: quỹ tiền lương từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác đơn giá giao Fdp : quỹ tiền lương dự phòng năm trước chuyển sang Đối với doanh nghiệp nhà nước, việc hình thành quỹ tiền lương phải dùa quy định hành nhà nước ( đề cập phần lập quy chế ) Đối với doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, việc xác định quỹ tiền lương theo công thức khác phù hợp với doanh nghiệp Quỹ tiền lương phải chủ doanh nghiệp hội đồng quản trị thông qua 2.2.2.2 Sự dụng quỹ lương Trong quy chế cần quy định rõ cách phân chia tổng quỹ tiền lương thành quỹ tỷ lệ phần trăm quỹ so với tổng quỹ lương Các quỹ cần đề cập đến là: - Quỹ lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán, lương sản phẩm, lương thời gian (ít 76% tổng quỹ tiền lương) - Quỹ khen thưởng từ lương người có suất, chất lượng cao, có thành tích công tác công việc (tối đa không 10% tổng quỹ tiền lương) - Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao tay nghề giỏi (tối đa không 2% tổng quỹ tiền lương) Quỹ dự phòng cho năm sau (tối đa không 12% tổng quỹ tiền lương) GVHD: Ths Thân Thanh Sơn SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 2.2.3 Phân phối quỹ lương cho người lao động Trong phần điều quy định thường đề cập đến: 2.2.3.1 Phân phối quỹ tiền lương cho đơn vị phận doanh nghiệp Trong mục cần đề cập đến cách phân bổ tổng quỹ tiền lương cho đơn vị, phận doanh nghiệp, thể thông qua số công thức tính cụ thể 2.2.3.2 Phân phối quỹ tiền lương nội đơn vị, phận doanh nghiệp Trong phải đề cập đến công thức tính cách tính tiền lương cụ thể hình thức trả lương, cho chức danh cán công nhân viên 2.2.3.3 Các hình thức thưởng Mục cần phải đề cập đến hình thức thưởng, mức thưởng tiêu chí thưởng cho hình thức thưởng 2.2.3.4 Các hình thức phân phối quỹ tiền lương 2.2.3.4.1 Phân phối quỹ tiền lương lao động hưởng lương thời gian Doanh nghiệp chọn cách trả lương sau: • Cách 1: trả lương theo công việc giao gắn với mức độ phức tạp, trách nhiệm công viêc, mức độ hoàn thành công việc, số ngày công thực tế, không phụ thuộc vào mức lương xếp theo Nghị định số 205, 206, 207 Chính phủ Công thức tính sau: Trong : tiền lương người thứ i nhận ngày công thực tế kỳ người thứ i m: số người phận làm công thời gian Ft: quỹ tiền lương tương ứng với mức độ hoàn thành công việc phận hưởng lương thời gian tính theo công thức: Ft = Fc – (Fsp + Fk) Trong đó: Fc: quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động Fsp: quỹ tiền lương phận hưởng lương sản phẩm GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 10 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Hội đồng quản trị tổ chức quản lý cao Công ty Cổ phần Nồi Hơi Việt Nam Đại Hội Đồng Cổ Đông bầu gồm 01 (một) Chủ tịch Hội đồng quản trị 04 (bốn) thành viên với nhiệm kỳ (năm) năm Thành viên Hội đồng quản trị bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Tổng số thành viên Hội đồng quản trị độc lập không điều hành phải chiếm phần ba tổng số thành viên Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị nhân danh Công ty định vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi Công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ HĐQT có trách nhiệm giám sát hoạt động Giám đốc cán quản lý khác Công ty Quyền nghĩa vụ Hội Đồng quản trị pháp luật, điều lệ công ty nghị Đại Hội Đồng Cổ Đông quy định • Ban kiểm soát Ban kiểm soát Công ty Cổ phần Nồi Hơi Việt Nam bao gồm 04 (bốn) thành viên Đại hội đồng cổ đông bầu Nhiệm kỳ Ban kiểm soát 05 (năm) năm; thành viên Ban kiểm soát bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức độ cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán, thống kê lập báo cáo tài nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp cổ đông Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội Đồng Quản Trị Ban Giám đốc • Ban Giám Đốc Ban Giám đốc Công ty bao gồm 05 (năm người): 01 Tổng giám đốc 04 Phó tổng giám đốc Tổng giám đốc định vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị việc thực quyền nghĩa vụ giao Các Phó Giám đốc giúp việc Tổng giám đốc lĩnh vực cụ thể chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc nội dung công việc phân công, chủ động giải công việc Tổng giám đốc ủy quyền theo quy định Pháp luật Điều lệ Công ty • Phòng Tài Chính Kế Toán Đảm nhận chịu trách nhiệm trước Công ty lĩnh vực tài kế toán Phòng có chức xây dựng tổ chức thực kế hoạch tài hàng năm; Tổ chức công tác hạch toán kế toán, lập báo cáo tài theo quy định báo cáo quản trị theo yêu cầu Công ty; thực quản lý thu tiền bán hàng, quản lý kho quỹ, chụi trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc lập hóa đơn, chứng từ ban đầu cho công tác hạch toán kế toán, hướng dẫn, tổng hợp báo cáo thống kê • Phòng kinh doanh Phòng kinh doanh công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam chụi trách nhiệm trước công ty lĩnh vực bán hàng, tiêu thụ sản phẩm Xuất nhập, vật tư, trang thiết bị theo yêu cầu kế hoạch sản xuất kinh doanh Xây dựng, định giá thành, giá bán sản phẩm, giá GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 26 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội thành vật tư, thiết bị Tổ chức cung cấp dịch vụ kỹ thuật, bảo hành sản phẩm Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thị trường Quản lý công tác chào hàng, báo giá, đấu thầu dự án công trình Thiết lập, xây dựng giữu mối liên hệ với khách hàng, giải quyết, xử lý khiếu nại Tổ chức hội nghị khách hàng, hội chợ, triển lãm, thông tin quảng cáo, • Phòng thiết kế xây lắp Đảm nhận chụi trách nhiệm trước công ty lĩnh vực thiết kế công nghệ, chế tạo sản phẩm Tổ chức lập kế hoạch nghiên cứu, chế tạo sản phẩm Xây dựng tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật Thiết kế sản phẩm, xây lắp công trình • Phòng sản xuất Phòng sản xuất trực tiếp điều hành sản xuất tổng công ty, lắp đặt công nghệ sản xuất Định mức vật tư, định mức lao động cho sản phẩm, chi tiết sản xuất Định mức tiền lương cho phẩn sản xuất trực tiếp Chụi trách nhiệm kinh doanh, mua bán nguyên vật liệu, vật tư nội địa theo kế hoạch (quý, năm) Quản lý kho mảng thành phẩm, bán thành phẩm, vật tư kỹ thuật, đầu tư sửa chữa lớn tài sản cố định, công tác điện Vận chuyển nội loại vật tư bị thiếu phân xưởng trình sản xuất • Phòng tổng hợp Đảm nhận chịu trách nhiệm công tác tham mưu xây dựng cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, quy hoạch cán Lập kế hoạch đào tạo tuyển dụng lao động, xây dựng định mức lao động đơn giá tiền lương hàng năm, tham mưu cho Ban giám đốc xây dựng quy chế trả lương, thưởng Thực chế độ sách cho người lao động theo luật định quy chế Công ty; Theo dõi, giám sát việc chấp hành nội quy lao động, nội quy, quy chế Công ty thực công tác kỷ luật Thực nhiệm vụ công tác hành chính, văn thư lưu trữ, quản lý xe ôtô con, vệ sinh môi trường, ngoại cảnh, công tác bảo vệ Phối hợp xây dựng tổ chức thực kế hoạch bảo vệ, an ninh, quốc phòng, phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt hàng năm • Các trung tâm: thị trường, dự án, thương mại Chịu trách nhiệm tiếp thị, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Đấu thầu dự án xây lắp công trình Xây dựng chiến lược phát triển thị trường 1.3 Các hoạt động sản xuất Theo giấy phép kinh doanh số 0103001114 Phòng Đăng Ký Kinh Doanh Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội cấp lần đầu ngày 07 tháng 06 năm 2002 Thay đổi đăng ký lần 05 ngày 12 tháng 07 năm 2010 Ngành nghề kinh doanh Công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam bao gồm: GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 27 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Thiết kế chế tạo nồi hơi, thiết bị áp lực, kết cấu thép siêu trường, siêu trọng, sản phẩm khí khác Khảo sát, tư vấn, thiết kế, vận chuyển thi công lắp đặt nồi hơi, thiết bị áp lực công trình khí Sửa chữa, cải tạo, phục chế nồi hơi, thiết bị áp lực, thiết bị khí loại Kinh doanh xuất, nhập nồi hơi, thiết bị áp lực, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu (thép tấn, thép ống) phụ tùng (bơm, quạt, vòi đốt dầu, loại van) chuyên ngành Hợp tác, liên doanh, liên kết làm đại lý cho đơn vị kinh tế nước để mở rộng sản xuất kinh doanh Tham gia mua, bán cổ phiếu thị trường chứng khoán Kinh doanh ngành nghề xây lắp cung cấp điện, nước, bão hòa cho nhà máy, khu công nghiệp Kinh doanh nhà hàng, khách sạn (không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường, ) Môi giới, xúc tiến thương mại 10 Tư vấn đầu tư (không bao gồm dịch vụ tư vấn pháp luật, tài chính, thuế, chứng khoán) chuyển giao công nghệ lĩnh vực thương mại 11 Dạy nghề (chỉ hoạt động sau quan nhà nước có thẩm quyền cho phép) Công ty chủ yếu hoạt động lĩnh vực: Thiết kế chế tạo nồi hơi, thiết bị áp lực, kết cấu thép siêu trường, siêu trọng, sản phẩm khí khác Khảo sát, tư vấn, thiết kế, vận chuyển thi công lắp đặt nồi hơi, thiết bị áp lực công trình khí Sửa chữa, cải tạo, phục chế nồi hơi, thiết bị áp lực, thiết bị khí loại Kinh doanh xuất, nhập nồi hơi, thiết bị áp lực, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu (thép tấn, thép ống), phụ tùng (bơm, quạt, vòi đốt dầu, loại van) chuyên ngành 1.4 Đặc điểm, quy trình công nghệ Công ty cổ phần Nồi Việt Nam với đặc thù nhà máy khí chuyên sản xuất loại nồi hơi, thiết bị áp lực cho ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến thực phẩm Quy trình sản xuất nồi thiết bị áp lực công ty mô tả tóm tắt theo sơ đồ sau: Từ sơ đồ cho ta thấy cách chung việc sản xuất nồi thiết bị áp lực Đầu tiên, xuất phát từ yêu cầu sản xuất, Phòng sản xuất chuẩn bị mã hàng Tiếp đến trình chế tạo phôi xí nghiệp khí đảm trách Tiếp đến trình gia GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 28 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội công cắt gọt qúa trình tạo hình cho sản phẩm xí nghiệp điện cơ- tự động hóa đảm trách Tiếp đến phận lắp ráp với xí nghiệp lắp máy, phận riêng lẻ sản phẩm hàn với hòan thiện Trải qua bước, sản phẩm kiểm tra từ khâu khâu cuối Khi sản phẩm kiểm tra lần cuối chứng nhận đảm bảo chất lượng gắn mác vận chuyển đến nơi lắp đặt đến tay khách hàng GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 29 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Hình2.2: Sơ đồ sản xuất – lắp ráp nồi thiết bị áp lực Yêu cầu sản xuất Bộ phận đảm nhiệm Trung tâm TK – KT Phòng sản xuất Chuẩn bị mã hàng Xí nghiệp khí – thành phẩm Chế tạo phôi XN phụ trách gia công Gia công cắt gọt XN lắp máy Lắp ráp sản phẩm XN phụ trách bảo ôn, sơn sản phẩm Chủ nhiệm công trình Hoàn thiện sản phẩm Lắp đặt nồi thiết bị chụi áp lực (Nguồn: tài liệu quản lý chất lượng sản phẩm – Phòng Kinh Doanh) GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 30 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 1.5 Đặc điểm lao động Bảng 2.1: Tình hình lao động công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam Năm 2011-2012 (Nguồn: Văn Phòng Tổng Hợp) Hiện nay, số lao động công ty cổ phần Nồi Việt Nam 237 người Trong đó: Số lao động nam 140 người chiếm tỷ lệ: 59 % Số lao động nữ 97 người chiếm tỷ lệ: 41 % Với đặc thù công ty nhà máy khí tỷ lẹ lao động nam cao tỷ lệ lao động nữ Hơn đặc điểm sản phẩm công ty sản phẩm khí, máy móc đòi hỏi mức độ nặng nhọc cao lao động nam chiếm tỷ lệ cao công ty Tuy nhiên năm gần hỗ trợ máy móc công nghệ nên công việc trước có loa động nam thực lao động nữ làm Do vậy, tỷ lệ lao động nam lao động nữ công ty ngày cân Được hình thành cách 45 năm, có số cán công nhân lao động gắn bó với công ty từ ngày đầu thành lập, vật tỷ lệ lao động trung tuổi công ty chiếm tỷ lệ cao Do vậy, công ty cần có biện pháp, chương trình tuyển dụng đào tạo cán bộ, công nhân lành nghề để bù đắp cho thiếu hụt tương lai GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 31 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn công ty cho thấy số lượng cán công nhân có trình độ tay nghề chiếm tỷ lệ cao 1.6 Một số kết đạt thời gian qua Với lợi nhà máy khí lâu đời, lĩnh vực kinh doanh rộng, phạm vi hoạt động kinh doanh không lãnh thổ Việt Nam mà mở rộng nước ngòai, công ty đạt số kết kinh doanh đáng kể Tuy nhiên năm gần phát triển chận lại chủa kinh tế ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình hoạt động công ty thể rõ doanh thu năm 2011 – 2012 Bảng 2.2: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 – 2012 (Nguồn: Văn phòng Tổng Hợp) Như qua bảng số liệu ta thấy: doanh thu năm 2012 giảm 81.461.202.469 đồng tương ứng với tốc độ giảm 20,09% Doanh thu giảm đồng thời làm cho tổng quỹ lương giảm tỷ đồng 2.1 Phân tích quy chế trả lương công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam Phân tích nguồn hình thành quỹ lương công ty cổ phần Nồi Việt Nam 2.1.1 Tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu yếu tố quan trọng để tính đơn giá tiền lương, bên cạnh sở để đảm bảo mức sống cho người lao động Và mức lương làm sở dùng để tính mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, trả lương ngừng việc, hưởng chế độ ốm đau, thai sản, hưu trí Công ty cổ phần Nồi Việt Nam áp dụng mức lương tối thiểu theo quy định Nhà nước Theo Nghị Định 103/2012/NĐ-CP mức lương tối thiểu bắt đầu áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 2.350.000 đồng/tháng Bảng 2.3: Mức lương tối thiểu công ty giai đoạn 2008 – 2013 GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 32 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội ĐVT: đồng (Nguồn: Văn Phòng Tổng Hợp) Như qua biểu thấy, suất tiền lương tối thiểu công ty tuân thủ theo quy định Nhà nước tiền lương tối thiểu Tuy nhiên, mức lương tối thiểu mức để tính toán lương khỏan trợ cấp có tác động trực tiếp đến đời sống người lao động Hơn Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp tự xây dựng mức lương tối thiểu cho riêng doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm 2.1.2 Nguồn hình thành tổng quỹ lương Nguồn hình thành quỹ tiền lương công ty cổ phần Nồi Việt Nam hình thành từ doanh thu với tỷ lệ định: Tổng quỹ lương = Tổng doanh thu * (10÷13% ) Thông thường tỷ lệ thường mức 11%, mức quy định công ty để tính quỹ lương Tỷ lệ xác định dựa kết hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm Giám đốc định, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tốt nâng mức cao 11% giới hạn mức từ 10 ÷13% 2.1.3 Cơ cấu quỹ tiền lương Quỹ tiền lương công ty phân chia sau: • • Quỹ tiền lương cố định: gồm có quỹ tiền lương khoán quỹ tiền lương thời gian Quỹ tiền lương biến đổi: Bao gồm: o Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ bao gồm chế độ nghỉ lễ, nghỉ phép, hội họp học tập họp chi bộ, họp công đoàn, học an toàn, học luật, bồi dưỡng nghiệp vụ o Quỹ tiền lương làm ca đêm áp dụng cho nhân viên bảo vệ tuần tra o Quỹ tiền lương làm thêm o Quỹ tiền lương chi trả phụ cấp bao gồm phụ cấp trách nhiệm áp dụng cho tổ trưởng, tổ phó số ngành nghề thợ hàn áp lực, công nhân lái xe, thủ kho, thủ quỹ, văn thư, cán y tế, cán bảo hộ lao động GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 33 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Bảng 2.4: Cơ cấu quỹ lương công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam năm 2011 – 2012 ĐVT: đồng (Nguồn: Văn Phòng Tổng Hợp) • Quỹ lương cố định: Quỹ lương cố định công ty năm 2012 23.366.583.107 đồng chiếm 92,07% tổng quỹ lương Qua bảng số liệu ta thấy quỹ lương có xu hướng giảm Năm 2011 quỹ lương công ty 32.045.977.834 đồng, quỹ lương cố định giảm gần tỷ đồng vào năm 2012 Quỹ lương cố định công ty chiếm phần lớn tổng quỹ lương Quỹ bao gồm quỹ tiền lương khoán quỹ tiền lương thời gian Quỹ tiền lương khoán = Đơn giá khoán * Số thời gian thực tương ứng với khối lượng sản phẩm định mức hòan thành Lương thời gian tính công thức: Nhìn vào bảng 2.4 thấy quỹ tiền lương thời gian quỹ tiền lương khoán gần xấp xỉ Qua năm từ 2011 – 2012 hai quỹ giảm mặt số lượng Cụ thể năm 2011, quỹ lương khoán 19.939.007.048 đồng đến năm 2012 13.431.111.970 đồng Còn quỹ lương thời gian, từ 12 tỷ năm 2011, đến năm 2012 tỷ Năm 2011, quỹ lương khoán chiếm 62,22% quỹ lương cố định quỹ lương thời gian chiếm có 37,78% Nhưng năm sau, quỹ tiền lương thời gian tăng lên 42,52% Cơ cấu hai quỹ ngày tương đương • Quỹ tiền lương biến đổi Năm 2011, quỹ tiền lương biến đổi 2.293.904.114 đồng, đến năm 2012 2.012.566.569 đồng Như vậy, Quỹ tiền lương biến đổi thay đổi tổng quỹ lương GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 34 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội giảm nhiên quỹ lương biến đổi giảm với tỷ lệ nhỏ, không đáng kể Quỹ lương biến đổi chiếm phần nhỏ tổng quỹ lương, khoảng từ 6- % Quỹ tiền lương biến đổi bao gồm: - Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ Quỹ để chi trả cho người lao động nghỉ phép theo chế độ tính lương Quỹ bao gồm chế độ sau: nghỉ lễ, nghỉ phép, nuôi 12 tháng, hội họp, học tập họp chi bộ, họp công đoàn, học an toàn, học luật, bồi dưỡng nghiệp vụ chức Qua bảng, nhận thấy, qua năm quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ có thay đổi Năm 2011, quỹ 680.142.570 đồng đến năm 2012, quỹ 631.342.133 đồng Như vậy, năm 2012 quỹ giảm khoảng 50 triệu đồng Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ chiếm khoảng 30% quỹ tiền lương biến đổi Theo đó, lương họ tính sau: Lương chế độ = Tiền lương tối thiểu* Hệ số lương* Số ngày nghỉ / 25 Ví dụ: Thanh toán tiền nghỉ phép cho cán phòng kinh doanh năm 2012, với mức lương tối thiểu 2.000.000đ/ tháng Bảng 2.5: Quỹ lương chế độ Phòng Kinh Doanh năm 2012 ĐVT: Đồng - Quỹ tiền lương phụ cấp ca đêm Dùng để chi trả cho nhân viên bảo vệ tuần tra Theo đó, lương phụ cấp ca đêm tính sau Lương phụ cấp ca đêm = 40% * Tiền lương tối thiểu * Hệ số lương * Số ngày làm ca đêm/ 25 Ví dụ: Thanh toán tiền lương phụ cấp ca đêm cho nhân viên bảo vệ tháng 1/ 2014 (lương tối thiểu áp dụng: 2.350.000 đồng) GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 35 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Bảng 2.6: Bảng lương phụ cấp toán cho nhân viên bảo vệ tháng 1/2014 ĐVT: đồng Quỹ lương ca đêm chiếm phần nhỏ quỹ lương biến đổi Năm 2012 quỹ tiền lương phụ cấp ca đêm giảm đáng kể, cụ thể năm 2011 Quỹ lương phụ cấp ca đêm 168.372.562 đồng đến năm 2012 số giamr xuống 65.609.670 đồng - Quỹ tiền lương làm thêm Chi trả cho người lao động làm thêm vào ngày thường, ngày chủ nhật, ngày lễ với mức đơn giá khác Với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm : Làm thêm ngày thường hưởng: 15.000đ/ Làm thêm ngày chủ nhật hưởng 22.500đ/ Làm thêm ngày lễ hưởng 30.000đ/ Với cán quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ, nhân viên phục vụ, lái xe Làm thêm ngày thường hưởng 1.5 lần lương cấp bậc Làm thêm chủ nhật hưởng lần lương cấp bậc Làm thêm ngày lễ hưởng lần lưởng cấp bậc Cách tính lương làm thêm Lương làm thêm = Đơn giá × số làm thêm GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 36 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Qua bảng 2.4 chúng thấy cấu quỹ lương làm thêm quỹ lương biến đổi chiếm từ 16% đến 21% Năm 2011, quỹ lương làm thêm 469.103.391đồng , năm 2012 giá trị 347.570.247 đồng Như vậy, quỹ lương làm thêm giò năm 2012 giảm 120 triêu đồng - Quỹ tiền lương phụ cấp trách nhiệm Bao gồm khoản phụ cấp cho tổ trưởng tổ phó sản xuất số nghề khác liệt kê bảng Với chức danh hưởng phụ cấp trách nhiệm lại có mức hưởng phụ cấp khác Mức hưởng phụ cấp trách nhiệm áp dụng cho công việc đòi hỏi có tinh thần trách nhiệm cao công việc Quỹ phụ cấp trách nhiệm = ∑ (Lương × hệ số phụ cấp )*12 tháng Ví dụ: Quỹ phụ cấp trách nhiệm năm 2012 (Với mức tiền lương tối thiểu 2.000.000 đồng) Bảng 2.7: Bảng toán lương phụ cấp trách nhiệm năm 2012 ĐVT: đồng (Nguồn: Phòng Tổng Hợp) Qua bảng 2.5 nhận thấy công ty cổ phần Nồi Việt Nam, quỹ tiền lương phụ cấp trách nhiệm lớn Quỹ chiếm tỷ lệ gần 50% quỹ tiền lương biến đổi, tỷ lệ cao Dễ dàng nhận thấy quỹ có thay đổi năm 2011 2012, nhiên thay đổi không đáng kể Qua nghiên cứu thực trạng nguồn hình thành quỹ lương công ty cổ phần Nồi Việt Nam, nhận thấy: Ưu điểm : Do nguồn hình thành quỹ tiền lương công ty chủ yếu từ doanh thu, nên vừa ưu điểm vừa nhược điểm nghĩa doanh thu lớn quỹ tiền lương lớn Đây yếu tố tạo động lực lớn cho người lao động Điều khiến cho toàn người lao động phải có ý thức làm việc tốt, động, sáng tạo, phát huy hết khả Bởi người lao động hiểu không hoàn thành tốt đơn đặt hàng, có tác động trực tiếp đến đời sống họ Với đội ngũ quản lý phải mở rộng thị trường, tìm kiếm đơn đặt hàng, có ký kết nhiều hợp đồng có nhiều doanh thu Các khâu thiết kế, nguyên vật liệu, dây truyền công nghệ phải xem xét kỹ lưỡng hầu hết nguyên vật liệu nhập GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 37 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội ngoại, dây chuyền thiết kế thay đổi theo đơn đặt hàng Tất phải đáp ứng yêu cầu khách hàng Với công nhân sản xuất phải cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất giao, cần rèn luyện bồi dưỡng đào tạo để nâng cao tay nghề, nâng cao suất lao động tạo đựơc sản phẩm tốt Ngoài ra, công ty cần tạo điều kiện để người lao động có khả phát huy sáng tạo, đưa sáng kiến lao động Quỹ tiền lương cố định công ty chiếm tỷ lệ lớn (trên 90%) ổn định, điều cho thấy mức lương mà người lao động hưởng cao, ổn định, làm cho người lao động an tâm làm việc cống hiến cho công ty Cách tính toán quỹ tiền lương biến đổi tạo công với người lao động Nhược điểm Tuy nhiên, doanh thu thấp quỹ tiền lương thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người lao động 2.2 Phân tích tình hình dụng quỹ lương công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam 2.2.1 Nguồn hình thành quỹ tiền lương công ty cổ phần Nồi Việt Nam Nguồn hình thành quỹ tiền lương công ty cổ phần Nồi Việt Nam xác định sau: FnguồnTL = F1 + F2 Trong đó: FnguồnTL: tổng nguồn để trả lương công ty F1 : quỹ tiền lương tính theo tỷ lệ % doanh thu F2 : quỹ tiền lương dự phòng năm trước chuyển sang Quỹ tiền lương kế hoạch Công ty (Fkh) Quỹ tiền lương kế hoạch Công ty (Fkh) năm 2012 xác định sau: Fkh = F kh theo % DT Trong đó: Fkh: tổng quỹ tiền lương kế hoạch năm công ty GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 38 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Fkh theo % DT: quỹ tiền lương kế hoạch tính theo tỷ lệ % doanh thu kế hoạch công ty Căn lao động định biên năm 2012, mức lương bình quân toàn công ty doanh thu kế hoạch năm, Ban Giám đốc định quỹ lương kế hoạch Công ty chiếm % tổng doanh thu kế hoạch ( tỷ lệ phần % nằm khoảng từ 9-13%) Năm 2012, ban giám đốc định quỹ lương kế hoạch công ty chiếm tỷ lệ 11% doanh thu kế hoạch năm (doanh thu kế hoạch 2012 là: 278.247.768.267đồng) F kh theo % DT = Tỷ lệ% * DTkh = 11% * 278.247.768.267 = 30.607.254.509đồng Vậy: Fkh = F kh theo % DT = 30.607.254.509 đồng Quỹ tiền lương thực (Fth) Quỹ tiền lương thực (Fth) Công ty năm 2012 xác định sau: Fth = Fth theo % DT Trong đó: Fth: tổng quỹ tiền lương thực hiên Công ty Fth theo % DT: quỹ tiền lương thực tỷ lệ % doanh thu xác định sau: Fth theo DT = Tỷ lệ % * DTth DTth: tổng doanh thu thực Năm 2012 tổng doanh thu Công ty 230.719.542.510 đồng Do đó: Fth theo DT = 11 % * 230.719.542.510 = 25.379.149.676 đồng Vậy: Fth = F th theo DT = 25.379.149.676đồng Xác định mức tiết kiệm vượt chi (ΔF) ΔF= Fth - Fkh= 25.379.149.676 - 30.607.254.509=-5.228.104.833 (đồng) Ta thấy, tiêu mức tiết kiệm (vượt chi) quỹ lương thực năm 2012 so với kế hoạch âm, nghĩa đạt mức tiết kiệm Xét phương diện chung dấu hiệu cho thấy việc sử dụng quỹ lương công ty có kế hoạch, sử dụng mục đích, không gây thâm hụt quỹ lương Tuy nhiên, dựa vào công thức tính toán trên, nguyên nhân chưa hoàn thành mục tiêu doanh thu đề theo kế hoạch Để biết nguyên nhân xác tiến hành xác định tiêu tiết kiệm (vượt chi) năm 2011 sau: GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 39 SVTH: Ngô Thị Hoài An Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Bảng 2.8: Mức tiết kiệm (vượt chi) tổng quỹ lương ĐVT: đồng Dựa vào bảng tính toán ta giải thích rằng: Năm 2011, tình hình kinh doanh doanh nghiệp thuận lợi, lượng đơn hàng tiếp nhận nhiều Để đáp ứng nhu cầu khách hàng đảm bảo đơn hàng xuất thời hạn công ty tiến hàng tăng ca cho công nhân, bên cạnh công nhân làm nhiều sản phẩm lương khoán theo sản phẩm họ tăng lên Bên cạnh số lượng công nhân, nhân viên năm 2011 nhiều năm 2012 Do vậy, quỹ lương năm 2011 vượt chi 2.335.111.972 đồng tương ứng với 6,8% Năm 2012, số lượng đơn hàng giảm so với năm 2011, số lượng sản phẩm làm giảm lương khoán cho công nhân giảm đi, bên cạnh số lượng công nhân giảm so với năm 2011 Do vây, quỹ lương năm 2012 tiết kiệm 5.228.104.833 (đồng) tương ướng với 20,6% Phân tích phương thức phân phối chi trả tiền lương công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam 2.2.2 Đối với khối lao động gián tiếp Khối lao động gián tiếp công ty Cổ Phần Nồi Hơi Việt Nam tín theo lương thời gian Lương thời gian lương Công ty đảm bảo cho người lao động hợp đồng lao động hiệu lực sở đủ số ngày công làm việc tháng theo quy định Nhà nước Đối tượng áp dụng cán nhân viên quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành phục vụ thuộc văn phòng trụ sở công ty Hà Nội bao gồm: Ban giám đốc, trưởng phòng ban, nhân viên trực thuộc phòng ban, nhân viên phục vụ GVHD: Ths Thân Thanh Sơn 40 SVTH: Ngô Thị Hoài An