1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng cầu Lào Cai

29 617 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 94,8 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lời mở đầu 2 PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA 3 DOANH NGHIỆP 3 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3 1.1.1.Tên công ty 3 1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3 1.2.Nhiệm vụ chính và các nhiệm vụ khác của doanh nghiệp. 6 1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty. 7 1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 11 PHẦN 2 : TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH 13 CỦA DOANH NGHIỆP 13 2.1.Tình hình hoạt động marketing và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 13 2.2.Tình hình sử dụng tài sản cố định. 15 2.2.1.Thống kê số lượng máy mócthiết bị sản xuất trong doanh nghiệp. 15 2.2.2 Thủ tục quản lý, mua sắm, nhượng bán thanh lý TSCĐ tại Công ty. 17 2.3.Lao động, tiền lương. 19 2.3.1.Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp. 19 2.3.2.Tiền lương của công nhân viên (CNV) trong công ty. 21 2.4. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. 24 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG 26 3.1 Những ưu điểm: 26 3.2 Những hạn chế: 27 3.3. Những giải pháp. 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

Lời mở đầu 2

PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA 3

DOANH NGHIỆP 3

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3

1.1.1.Tên công ty 3

1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3

1.2.Nhiệm vụ chính và các nhiệm vụ khác của doanh nghiệp 6

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty 7

1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 11

PHẦN 2 : TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH 13

CỦA DOANH NGHIỆP 13

2.1.Tình hình hoạt động marketing và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 13

2.2.Tình hình sử dụng tài sản cố định 15

2.2.1.Thống kê số lượng máy móc-thiết bị sản xuất trong doanh nghiệp 15

2.2.2 Thủ tục quản lý, mua sắm, nhượng bán thanh lý TSCĐ tại Công ty 17

2.3.Lao động, tiền lương 19

2.3.1.Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp 19

2.3.2.Tiền lương của công nhân viên (CNV) trong công ty 21

2.4 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 24

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG 26

3.1 Những ưu điểm: 26

3.2 Những hạn chế: 27

3.3 Những giải pháp 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 2

Lời mở đầu

Để giúp sinh viên ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ quá trình học tập vàthực tế hoạt động của doanh nghiệp, và cũng để củng cố kiến thức và kỹ năng đã học, đồngthời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành Quản trị kinh doanh.Trường đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức cho các sinh viên khoa Quản lí kinh doanh

và ngành Quản trị kinh doanh nói riêng một đợt thực tập bổ ích

Trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệttình của cô giáo Phạm Thu Hiền cùng sự chỉ bảo của các cô chú, anh chị các phòng bantrong Công ty cổ phần xây dựng cầu Lào Cai

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần xây dựng cầu Lào Cai đã tạođiều kiện cho em được thực tập tại công ty và cám ơn các cô chú, anh chị các phòng ban

đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo em trong quá trình thực tập tại công ty

Em cũng chân thành cám ơn cô giáo Phạm Thu Hiền đã tận tình hướng dẫn em hoànthành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này

Trong thời gian được thực tập tốt nghiệp tại công ty em đã cố gắng để hiểu một cách cơbản đặc điểm hoạt động SXKD của công ty cổ phần xây dựng cầu Lào Cai

Báo cáo kiến tập gồm 3 phần chính:

- Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của công ty cổ phần xây dụng cầu Lào Cai

- Phần 2: Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện

Quá tình thực tập tốt nghiệp và thực hiện báo cáo kiến tập đã giúp em tích lũy đượcnhiều kiến thức về công tác quản lý tại Công ty và trau dồi kinh nghiệm cho công tác saunày Tuy nhiên do kiến thức chuyên môn còn hạn chế và kinh nghiệm thực tiễn chưanhiều Báo cáo khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định,em rất mong nhậnđược sự góp ý chỉ bảo của thầy cô và các bạn để báo cáo thực tập được hoàn thiện hơn

Trang 3

PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA

DOANH NGHIỆP.

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1.1.1.Tên công ty

- Tên công ty : Công ty cổ phần xây dựng cầu Lào Cai

- Trụ sở chính : SN 078 – đường Nhạc Sơn – phường Duyên Hải – TP Lào Cai – tỉnhLào Cai

- Điện thoại : 020 3820027

- Fax : 020 3825408

- Địa chỉ các đơn vị trực thuộc :

1 Đội sản xuất vật liệu, đóng tại địa điểm chính: xã Bản Cầm – Huyện BảoThắng

2 Các đội sản xuất 1,2,3,4,5 và các tổ sản xuất : chủ yếu đóng tại địa điểm thựchiện thi công các công trình khi trúng thầu

3 Đội Thiết bị - Xe máy và Cơ khí công trình đóng tại trụ sở chính của công ty

4 Cây xăng tại trụ sở công ty

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 1203000005 đăng ký ngày 27/8/2002

- Cơ quan cấp: Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Lào Cai

- Đại diện pháp nhân của doanh nghiệp :

Họ và tên : Lưu Hoàng Bảo

Chức danh : Giám đốc

- Mã số thuế : 5300208216

- Tên ngân hàng giao dịch : Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Là đơn vị được thành lập cách đây 42 năm,với những diễn biến sau:

- Từ năm 1971 – 1976 với tên gọi là Đội Cầu Lào Cai

- Từ năm 1976 – 1984, cùng với việc hợp nhất 3 tỉnh Lào Cai – Yên Bái – Nghĩa Lộ,Đội Cầu Lào Cai đổi tên thành Đội Cầu Hoàng Liên Sơn Đội có trụ sở tại Km2 đường điBát Sát – thuộc thị xã Lào Cai

- Ngày 17/2/1979, đơn vị chuyển toàn bộ về thị trấn Phố Lu

- Năm 1985, UBND tỉnh Hoàng Liên Sơn quyết định nâng cấp đội cầu Hoàng LiênSơn thành Công ty xây dựng cầu Hoàng Liên Sơn, trụ sở đóng tại Km2 – thị xã Yên Bái

- Tháng 10/1991,Tỉnh Lào Cai được tái lập, thực hiện chủ trương của Nhà nước, mộtlần nữa Công ty lại chuyển toàn bộ lên Thị xã Lào Cai và đổi tên thành Công ty xây dựngcầu Lào Cai

Ngay nhưng năm đầu hoat động , công ty đã tham gia thi công nhiều công trình ứngdụng các tiến bộ Khoa học- Công nghệ của Ngành GTVT,và trong thời gian hoạt động đội

Trang 4

ngũ CB - CNV ngày càng tích lũy được nhiều kinh nghiệm Các công trình do Công ty thicông có mặt ở khắp các Huyện - Thị tỉnh Lào Cai - Yên Bái – Nghĩa Lộ được đánh giáchất lượng tốt, tiêu biểu là các công trình cầu vòm Quang Kim, cầu treo Bảo Nhai, cầuThia Nghĩa Lộ, cầu Nậm Tôn qua sông Chảy ở huyện Bắc Hà…

Với những đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước nói chung , của tỉnhLào Cai nói riêng, công ty đã vinh dự được Nhà nước ghi nhận và tặng thưởng Huânchương lao động hạng III năm 1996, nhiều năm liên tục được UBND tỉnh Lào Cai và BộGTVT tặng bằng khen về hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, Tổng liên đoàn lao động ViệtNam tặng cờ thi đua suất sắc về An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp, được BHXHViệt Nam tặng bằng khen về thực hiện tốt chế độ BHXH cho người lao động, được Tổngcục Thuế khen thưởng về hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp Ngân Sách Nhà nước…

- Thực hiện Quyết định số 143/QĐ.UB ngày 19/04/2002 của UBND tỉnh Lào Cai,công ty tiến hành công tác chuyển đổi từ DNNN sang Công ty Cổ phần hoạt động theoLuật Doanh nghiệp Đến ngày 04/09/2002 căn cứ quyết định số 2260/QĐ.CT của UBNDtỉnh Lào Cai quyết định chuyển DNNN Công ty xây dựng cầu Lào Cai thành Công ty cổphần xây dựng cầu Lào Cai Tại thời điểm này công ty có:

 Vốn điều lệ: 2.254.000.000 đồng, được chia thành 22540 Cổ phần

 Cổ phiếu của công ty có 5 mệnh giá, mệnh giá tối thiểu của mỗi cổ phiếu bằng100.000 VND

Các loại mệnh giá cổ phiếu như sau: Loại 100.000 VND

Loại 500.000 VND

Loại 1.000.000 VND

Loại 5.000.000 VND

Loại 10.000.000 VND

 Công ty phát hành 2 loại Cổ phiếu : Cổ phiếu ghi danh và Cổ phiếu không ghi danh

Một số chỉ tiên kinh tế cơ bản:

Trang 5

5 Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh 835.741.980 1.267.001.191 484.548.694

6 Lợi nhuận sau thuế

2 Trình độ:

-Đại học -Cao dẳng -Trung cấp -Công nhân kĩ thuật -Công nhân lao đôngphổ thông

63173272

86203294

8

6193086

Lãi cơ bản trên cổ phiếu trả cho cổ đông tăng từ 17% lên 18%

Số lượng công nhân tăng cả về số lượng và chất lượng, đời sống của công nhân viênđược cải thiện với mức lương trung bình tăng từ 3,5 triệu đ/người/tháng lên 3,8 triệuđ/người/tháng

Trang 6

 Cùng với sự phát triển của nền kinh tế chung trong năm 2010 công ty cũng

có những bước phát triển của riêng mình Với việc hoàn thành thi công 3 công trình, 2công trình đang trong quá trình thi công và trúng thầu 2 gói thầu mới công ty đã cải thiệnđáng kể tình hình tài chính của mình và đã có chính sách tăng lợi nhuận cho các cổ đông

 Từ bảng số liệu trên ta cũng có thể thấy tình hình tài chính của công ty năm 2011không những không tăng lên mà còn giảm so với năm 2010, cụ thể như sau:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm từ 51.788.682.022 VND xuống còn44.888.755.192 VND tương ứng giảm 13%

Doanh thu hoạt động tài chính giảm từ 54.930.744 VND xuống còn 14.535.698VND tương ứng với 73,5%

Lãi cơ bản trên cổ phiếu vẫn giữ nguyên mức 18%

Số lượng công nhân viên giảm nhưng vẫn giữ nguyên số lượng công nhân viên cótrình độ cao như đại học và cao đẳng, mức lương của công nhân viên bị giảm nhưng khôngđáng kể từ 3,8 triệu đ/người/tháng xuống còn 3,7 triệu đ/người/tháng

 Nguyên nhân chính của sự sụt giảm trên là do suy thoái kinh tế thế giới do khủnghoảng nợ công ở châu Âu có diễn biến phức tạp, khó lường Ở trong nước, lạm phát cao,giá cả nguyên vật liệu tăng cao, thị trường chứng khoán sụt giảm, thị trường bất động sảntrầm lắng, lãi suất cao đã tác động tiêu cực đến hoạt động của ngành Xây dựng nói chung

và tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty nói riêng

Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng Công ty vẫn cố gắng trả lãi cổphiếu bằng với năm 2010

1.2.Nhiệm vụ chính và các nhiệm vụ khác của doanh nghiệp

Công ty cổ phần xây dưng cầu Lào Cai được thành lập và phát triển kinh doanh baogồm các ngành nghề kinh doanh :

 Xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng, cấp nước sinh hoạt, điện năng

có cấp điện áp đến 35 KV

 Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng

 Khai thác – tận thu Tài nguyên – Khoáng sản

 Kinh doanh xăng dầu, vật tư – thiết bị phục vụ cho thi công xây dựng

 Dịch vụ kỹ thuật phá nổ

 Vận tải hàng hóa đường bộ bằng ôtô

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty.

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

Trang 7

Chức năng quyền hạn của từng bộ phận:

+ Đại hội đồng cổ đông : gồm tất cả các Cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyếtđịnh cao nhất của công ty Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nhiệm vụ :

- Quyết định loại cổ phần được quyền chào bán của từng loại, quyết định mức trả cổtức hàng năm của từng loại cổ phần

- Bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm thành viên HĐQT ,thành viên ban KS

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát

Hội đồng quản trị

Giám đốc điều hành

Phó giám đốc

Phòng kế toán – tài vụ

Cây xăng dầu

Phòng tổ chức – hành chính và lao động

Các đội sản xuất

1,2,3,4,5 Phòng kế

hoạch –

kỹ thuật

và vật tư

Trang 8

- Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban KS gây thiệt hại cho công

ty và các cổ đông công ty

- Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty

- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm

- Thông qua định hướng phát triển của công ty

- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trịtài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty

- Các quyền khác theo quy định của Luật doanh nghiệp

+ Hội đồng quản trị: cơ quan thường trực có toàn quyền nhân danh công ty để quyếtđịnh, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hộiđồng cổ đông Hội đồng quản trị gồm 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 1 ủy viên Hội đồngquản trị có các quyền hạn chủ yếu:

- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp cũng như triệu tập họp Đại hộiđồng cổ đông thường niên và bất thường

- Trình báo cáo quyết toán hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông

- Kiến nghị loại cổ phần và số cổ phần được quyền chào bán của từng loại

- Kiến nghị mức trả cổ tức, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗtrong quá trình hoạt động của công ty

- Quyết định giá chào bán cổ phần của công ty

- Quyết định mua lại cổ phần không quá 10% cổ phần của từng loại đã được chàobán

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng với giám đốc,phó giám đốc Quyết định mức lương, thưởng và những lợi ích khác của các chức

vụ trên

- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ trong toàn công ty

- Quyết định các hợp đồng kinh tế, dân sự có giá trị không quá 20% tổng giá trị tàisản ghi trong sổ kế toán của công ty

- Quyết định kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm củacông ty

- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty

+ Ban kiểm soát : có 3 người là các cổ đông trong công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu

và bãi nhiệm Do đó ban KS có nhiệm vụ quyền hạn như sau:

- Ban KS có trách nhiệm giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc quản lýđiều hành công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong quá trìnhthực hiện các nhiệm vụ trên

- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, trung thực trong công tác kế toán, thống kê và lậpbáo cáo tài chính

- Thẩm định báo cáo tài chính, tình hình kinh doanh hằng năm của công ty, báo cáođánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị

- Khi có yêu cầu của nhóm cổ đông hoặc cổ đông ( sở hữu trên 10% tổng số cổ phầnphổ thông trong thời gian liên tục trên 6 tháng ) Ban KS thực hiện kiểm tra trong

Trang 9

thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu Trong thời hạn mườilăm ngày , kể từ ngày kết thúc điều tra, Ban KS phải báo cáo giải trình về nhữngvấn đề được yêu cầu kiểm tra đến Hộ đồng quản trị và cổ đông, nhóm cổ đông yêucầu

- Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp sửa đổi, bổsung, cái tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của công ty

- Khi phát hiện thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Phó giám đốc vi phạm nghĩa

vụ người quản lý công ty thì phải thông báo bằng văn bản ngay tới Hội đồng quảntrị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải phápkhắc phục

- Tham dự các cuộc họp HĐQT bất thường, phát biểu ý kiến, có kiến nghị nhưngkhông tham gia biểu quyết

+ Giám đốc điều hành :

- Thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông, kế hoạchkinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty đã được Hội đồng quản trị và Đại hộiđồng cổ đông thông qua

- Thay mặt công ty ký kết các hợp đồng xây dựng, tài chính và thương mại, tổ chức

và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật của Công ty theo nhữngquy định quản lý tốt nhất

- Soạn thảo các quy chế hoạt động, quy chế quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ củacông ty trình Hội đồng quản trị phê duyệt Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm hoặcmiễn nhiệm các chức danh quản lý công ty từ trưởng phòng trở xuống

- Tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị để quyết định số lượng người lao động,mức lương, trợ cấp, lợi ích, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm và các điều khoản khác liênquan đến hợp đồng lao động của họ

- Chuẩn bị các bản dự toán dài hạn, hàng năm và hàng tháng của công ty

- Báo cáo lên Hội đồng quản trị và các cổ đông Giám đốc chịu trách nhiệm trước Hộiđồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạnđược giao và phải báo cáo các cơ quan này khi được yêu cầu

+ Phòng kế toán – tài vụ:

- Thực hiện toàn bộ công việc kế toán của công ty như: Kế toán tiền mặt, kế toánTSCĐ, kế toán chi phí, kế toán giá thành, kế toán tiền lương và các khoản trích theolương, v.v

- Quản lý hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán của công ty

- Làm việc với cơ quan thuế, BHXH vv… đối với các vấn đề liên quan đến côngviệc kế toán – tài chính của công ty

- Tính toán, cân đối tài chính cho công ty nhằm đảm an toàn về mặt tài chính tronghoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 10

- Kết hợp với phòng quản trị thực hiện công tác kiểm kê tài sản trong toàn công ty.

+ Phòng kế hoạch - kỹ thuật và vật tư :

- Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau: công tác quản lý và giám sát kỹthuật, chất lượng, Công tác quản lý Vật tư, thiết bị, Công tác quản lý an toàn, laođộng, vệ sinh môi trường tại các dự án, công tác soát xét, lập, trình duyệt thiết kế kỹthuật, thiết kế bản vẽ thi công kiểm định chất lượng thi công, chất lượng công trình,soát xét trình duyệt hồ sơ hoàn công công trình, thực hiện các nhiệm vụ khác doGiám đốc giao

- Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ, côngnhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất - kinh doanh

+ Các đội sản xuất : có nhiệm vụ thi công trực tiếp các công trình được cấp trên bàngiao Các đội thi công được giao nhiệm vụ phải hoàn thành đúng tiến độ và di chuyển đếnbất kỳ đâu nếu có Công việc được chia đều cho các đội thi công và được phân bổ mộtcách hợp lý

+ Cây xăng dầu : nhập xuất xăng dầu phục vụ sản xuất của công ty, kinh doanh xăngdầu cho các đơn vị, cá nhân khác,…

1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Sản phẩm của công ty bao gồm các loại sau:

 Thi công các loại cầu ,đường

 Các công trình thủy lợi

 Điên dân dung với điện năng có cấp điện áp dưới 35KV…

Đa số các loại sản phẩm của công ty là về công trình xây dựng , vì vậy trong quá trình thicông công ty đã tập trung đảm bảo chất lượng công trình , an toàn lao động cho côngnhân…

Trang 11

- Quy trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu, trúng thầu và thi công công trình cầu đường củacông ty:

 Quy trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu:

Sau khi nhận được thông báo mời thầu,hồ sơ tài liệu đấu thầu từ chủ đầu tư, giámđốc giao nhiêm vụ cho phòng KH – KT và vật tư chuẩn bị hồ sơ dự thầu

Căn cứ vào yêu cầu và tiến độ của hồ sơ mời thầu , trưởng phòng KH – KT triểnkhai lập hồ sơ dự thầu cùng các thành viên trong phòng và các phòng ban liên quan

Trưởng phòng KH – KT chịu trách nhiệm kiểm tra nội dung, hình thức, tiến độ, giácủa hồ sơ dự thầu trước khi trình giám đốc Hồ sơ dự thầu phải hoàn chỉnh và trình giámđốc trước thời hạn nộp hồ sơ dự thầu 03 ngày để có thời gian xem xét lại hồ sơ dự thầu lầncuối

 Quy trình trúng thầu và thi công công trình:

Sau khi trúng thầu, chủ đầu tư và công ty nhất trí về các điều khoản thực hiện côngtrình, phòng KH – KT soạn thỏa hợp đồng trình giám đốc ký duyệt và chuyển cho chủ đầutư

Giám đốc công ty xem xét và bố trí đội sản xuất thi công công trình Mỗi đội đều có

1 đội trưởng , kỹ sư , các công nhân lao động phổ thông , ngoài ra mỗi đội còn thuê thêmlực lượng lao động xã hội tại địa phương để làm những công việc khác Công ty cử mộtgiám sát phụ trách thi công, trực tiếp chỉ huy điều hành công trình , từ khâu chuẩn bị nhânlực, kỹ thuât, vật tư, đến quá trình thi công nhằm hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chấtlượng công trình

Quy trình thi công cầu : 3 bước

+ Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng thi công tiến hành giải tỏa, đền bù về nhà cửa, đất đai,hoamàu và các tài sản có giá trị khác của người dân nằm trong diện tích thi công công trình + Bước 2 : Thi công công trình gồm có những giai đoạn sau:

 Thi công mố : Đào san ủi mặt bằng thi công mố -> đo đặc định vị trí bệ mố

Thi công cọc khoan nhồi : Định vị vị trí lỗ khoan -> bố trí máykhoan tạo lỗ cọc -> gia công lắp đặt lồng cốt thép -> vệ sinh lỗ khoan -> đổ bê tông cọckhoan nhồi -> kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi

Đào đất hố móng thi công bê tông bệ mố : đào đất hố móng -> bố tríhút nước hố móng -> vệ sinh tạo phẳng qua đáy móng -> lắp dựng ván khuôn, cốt thép bệ

 Thi công trụ : Định vị hố tim trụ, bệ trụ -> tạo các khung răng chống cọc ván thép

Thi công cọc khoan nhồi : lắp dựng sàn đạo trên đỉnh cọc ván thép

-> định vị lỗ khoan > bố trí máy khoan nhồi > gia công lắp đặt lồng thép > vệ sinh lỗkhoan -> đổ bê tông cọc khoan nhồi -> kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi

Trang 12

Thi công bệ trụ : dùng máy bơm hút hết nước trong vòng vây cọc ván-> đào móng -> vệ sinh tạo phẳng qua đáy móng -> lắp dựng ván khuôn cốt thép bệ trụ ->

 Thi công mặt cầu : sau khi hoàn thiện các mố và các trụ

Thi công mặt bằng bãi đúc dầm : thi công đào, đắp mặt bằng bãi đúc

-> đổ bê tông bệ đúc, đệm đá dăm bãi tập kết > tập kết vật liệu, trang thiết bị phục vụ thicông dầm -> đúc dầm, căng kéo cáp, bơm vữa, bịt đầu dầm sàng dầm ra bãi tập kết

Thi công lao lắp các nhịp : thi công lắp dựng đường lao trụ tạm -> lắpdựng dầm cầu tạm -> dầm bê tông đúc sẵn được tập kết tại bãi đúc -> sàng dầm, tổ chứclao kéo nhịp

Thi công hệ mặt cầu : thi công dầm ngang mối nối -> thi công lan can,

bê tông cốt thép mặt cầu, hoàn thiện

+ Bước 3: Sau khi hoàn thành công trình tổ chức ban giao nhiệm thu giữa bên A – bên

B, hoàn công và quyết toán công trình

PHẦN 2 : TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH

CỦA DOANH NGHIỆP

2.1.Tình hình hoạt động marketing và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Hiện nay, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là thực hiện các dự án xây dựngcầu, đường và các công trình thủy điện…Các dự án của Công ty tập trung chủ yếu tại tỉnhLào Cai và một số tỉnh lân cận khác: Lai Châu, Điện Biên…

Từ năm 2008 đến nay Công ty đã tham gia thi công nhiều công trình,dưới đây là cáccông trình đã hoàn thành và được đưa vào sử dụng

Trang 13

Bảng 2.1 Các công trình tham gia thi công của Công ty (2008 – 2012)

Stt Tên công trình

Giá trị(triệu đồng) Năm thi công Chủ đầu tư

1 Cầu Minh Lương_Lào Cai 3.900 2008 UBND huyện Văn Bàn

2 Cầu Nậm Xây_Lào Cai 2.750 2008 UBND huyện Văn Bàn

3 Cầu Mường Nhé_Lai Châu 6.000 2008 UBND huyện Mường Tè

4 Cầu Bảo Nhai_Lào Cai 4.800 2008 UBND huyện Bắc Hà

5 Cầu Cốc Ha_Lào Cai 4.850 2009 UBND huyện Bắc Hà

6 Cầu Phong Thổ_Lai Châu 7.500 2009 UBND tỉnh Lai Châu

7 Cầu Pa Thơm_Lai Châu 6.800 2009 UBND huyện Tuần Giáo

8 Cầu Tả Phìn_Lào Cai 5.950 2009 UBND huyện Bắc Hà

9 Cầu Quang Kim_Lào Cai 7.000 2009 UBND huyện Bát Xát

10 Cầu Cốc San_Lào Cai 5.200 2009 UBND huyện Bát Xát

11 Cầu Pom Hán_Lào Cai 8.950 2010 UBND huyện Cam Đường

13 Cầu Nghĩa Đô_Lào Cai 9.300 2010 UBND huyện Bảo Yên

Trang 14

14 Cầu Mường Lai_Lai Châu 4.400 2010 UBND huyện Mường Tè

15 Cầu Tân Thượng_Lào Cai 7.100 2011 UBND huyện Bảo Yên

16 Cầu Đông Pao_Lai Châu 9.950 2011 UBND huyện Tam Đường

17 Cầu Sìn Hồ_ Lai Châu 8.800 2011 UBND tỉnh Lai Châu

18 Cầu Na Kèn_Sơn La 7.600 2012 UBND huyện Quỳnh Nhai

19 Cầu Lùng Vai_Lào Cai 7.000 2012 UBND huyện

Mường Khương

20 Cầu Na Sang_Lai Châu 5.900 2012 UBND huyện Phong Thổ

21 Cầu Bản Phiệt_Lào Cai 8.300 2012 UBND huyện Bảo Thắng

Tài liệu: Trích từ hồ sơ kinh nghiệm của Công ty cổ phần xây dựng cầu Lào Cai

Các đối thủ cạnh tranh của Công ty là các Công ty có cùng hoạt động trong lĩnh vựcxây dựng cầu đường có phạm vi phạm vi trên địa bàn tỉnh và một số tỉnh lân cận như Công

ty mình.Một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu với Công ty trên địa bàn tỉnh Lào Cai:

- Công ty TNHH xây dựng công trình Nam Tiến: hoạt động trên lĩnh vực xây dựngcông trình: Dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, cấp nước sinh hoạt, cầu cống; Dịch vụ sửachữa phương tiện đi lại, thiết bị thi công, gia công cơ khí, cho thuê thiết bị, kinh doanhVLXD, vật tư thiết bị phụ tùng ô tô, máy thi công; Kinh doanh bất động sản

- Công ty xây dựng Nam Sơn: hoạt đọng trên lĩnh vực xây dựng công trình dândụng,giao thông, thủy lợi, cầu cống

- Công ty xây dựng số 2: hoạt động trên lĩnh vực xây dụng công trình dân dụng,giaothông, sửa chữa máy móc, gia công cơ khí

Ngày đăng: 07/09/2016, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khoa Quản lý kinh doanh trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Tài liệu hướng dẫn thực tập tốt nghiệp, 2013 Khác
2. Thân Thanh Sơn, Thống kê doanh nghiệp, trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, 2011 Khác
3. ThS.Nguyễn Đình Trung, Quản trị tác nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2011 Khác
4. ThS.Bùi Đức Tuân, Kế hoạch kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2005 Khác
6. GS.TS.Trần Minh Đạo, Giáo trình marketing căn bản, trường Đại học kinh tế quốc dân,2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w