1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

2013109912Tai lieu BTNN 2013

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần thứ nhất Phần thứ nhất MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC I KHÁI NIỆM CỦA TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC Trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ hành vi xâm phạ[.]

Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC I KHÁI NIỆM CỦA TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC Trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân trách nhiệm pháp lý xác định với chủ thể Vì vậy, Nhà nước thực công quyền gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước không nhằm khôi phục tổn thất tài sản mà phải bù đắp tổn thất tinh thần cho cá nhân, tổ chức bị thiệt hại Do vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước trách nhiệm khôi phục tổn thất tài sản, bù đắp tổn thất tinh thần trường hợp cán bộ, cơng chức nhà nước có hành vi trái pháp luật thi hành công vụ gây thiệt hại tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cá nhân, tài sản, uy tín tổ chức, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác Trong quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước gồm yếu tố sau: chủ thể; khách thể; điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về chủ thể, bên quan hệ trách nhiệm bồi thường Nhà nước luôn bao gồm bên gây thiệt hại - Nhà nước, bên bị thiệt hại cá nhân, tổ chức, chủ thể khác; đó, Nhà nước ln ln bên quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Việc quy định trực tiếp trách nhiệm bồi thường thuộc quan đại diện chung hay trách nhiệm thuộc quan cụ thể thuộc sách pháp lý quốc gia, nhiên cần phải khẳng định bên chủ thể có trách nhiệm luôn Nhà nước; quan thực trách nhiệm bồi thường khơng nhân danh mà nhân danh Nhà nước thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhân danh Nhà nước thực công vụ Về khách thể, quan hệ pháp luật, khách thể lợi ích vật chất tinh thần mà chủ thể pháp luật mong muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật Trong quan hệ pháp luật dân sự, khách thể đối tượng mà chủ thể quan tâm, hướng tới, nhằm đạt tới tác động vào tham gia quan hệ pháp luật dân Trên thực tế, hoạt động cơng quyền gây thiệt hại, thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần cá nhân, tổ chức; nhiên có thiệt hại mà khơng thể đo, đếm lịng tin người dân vào hiệu hoạt động uy tín Nhà nước Chính vậy, khách thể trường hợp quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân lợi ích Nhà nước xảy vụ oan, sai khơng có cơng dân người bị thiệt hại mà kéo theo tổn thất Nhà nước Một mặt, Nhà nước phải bồi thường vật chất, tinh thần cho người bị oan Mặt khác, thiệt hại Nhà nước tưởng chừng vơ hình hậu thực tế dễ dàng nhận thấy Đó giảm sút uy tín Nhà nước, xói mịn lịng tin nhân dân Nhà nước Về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trước hết, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hiểu tổng hợp yếu tố cấu thành nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại Quan điểm thống cho điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm: có thiệt hại xảy ra, có hành vi vi phạm pháp luật, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật thiệt hại xảy ra, người gây thiệt hại phải có lỗi Trong quan hệ bồi thường thiệt hại Nhà nước điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm: (1) Có thiệt hại xảy ra; (2) Có hành vi trái pháp luật q trình thi hành cơng vụ; (3) Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy II ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BỒI THƯỜNG Đối tượng bồi thường quy định Điều Luật TNBTCNN, theo đó, đối tượng bồi thường cá nhân, tổ chức bị thiệt hại vật chất, tổn thất tinh thần trường hợp quy định Luật Cụ thể là: Điều Đối tượng bồi thường Cá nhân, tổ chức bị thiệt hại vật chất, tổn thất tinh thần (sau gọi chung người bị thiệt hại) trường hợp quy định Luật Nhà nước bồi thường Như vậy, theo quy định Luật TNBTCNN cá nhân, tổ chức nào, không phân biệt cá nhân, tổ chức Việt Nam hay cá nhân, tổ chức nước ngoài, trở thành đối tượng bồi thường miễn đáp ứng đủ điều kiện đây: Thứ nhất, cá nhân, tổ chức bị thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây ra; Thứ hai, thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường mà Luật TNBTCNN quy định điều 13, 26, 28, 38 39 Như vậy, đối tượng bồi thường theo Luật TNBTCNN bao gồm: (1) Công dân Việt Nam, tổ chức thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam; (2) Cơng dân nước ngồi - bao gồm người mang quốc tịch quốc gia, vùng lãnh thổ khác, tổ chức nước hoạt động Việt Nam; (3) Người không quốc tịch sinh sống, làm việc Việt Nam III PHẠM VI TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG Nhà nước thực việc quản lý xã hội nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiên xét mặt tổ chức thực quyền lực, công việc mà Nhà nước thực chia thành hoạt động: Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật (hoạt động lập pháp); tổ chức thực pháp luật (hoạt động hành pháp) bảo vệ pháp luật (hoạt động tư pháp) Các hoạt động quan tương ứng Nhà nước thực hiện, cụ thể bao gồm: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp Tuy nhiên, với quan điểm lập pháp cho rằng, việc xác định phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước phải bảo đảm phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước cần phải quy định phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội nước ta giai đoạn Hiến pháp năm 1992 BLDS năm 2005 ghi nhận nguyên tắc bản, theo đó, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cán bộ, cơng chức gây cho tổ chức, cá nhân thi hành công vụ Do đó, điều kiện nay, để đảm bảo tính khả thi Luật phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước cần xác định phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội; khả ngân sách nhà nước; lực chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Trên sở đó, Luật TNBTCNN quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực: - Quản lý hành chính; - Tố tụng (tố tụng hình sự, tố tụng dân tố tụng hành chính); - Thi hành án (thi hành án hình thi hành án dân sự) Với việc xác định rõ lĩnh vực hoạt động mà Nhà nước có trách nhiệm bồi thường, Luật TNBTCNN, lĩnh vực cụ thể, cịn quy định mang tính liệt kê cụ thể trường hợp mà Nhà nước có trách nhiệm bồi thường Điều thể rõ ràng sách bồi thường nhà nước, giúp cho việc xác quy định trách nhiệm bồi thường dễ dàng bảo đảm mục tiêu nêu Luật Về trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước Đối chiếu với quy định Luật TNBTCNN phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp sau không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường, cụ thể là: - Những trường hợp thiệt hại gây hoạt động công vụ không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN, đạo luật có liên quan văn hướng dẫn thi hành - Những trường hợp thiệt hại gây Nhà nước (cụ thể thông qua quan nhà nước thực hiện) có vi phạm pháp luật q trình giao kết thực hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế - Những thiệt hại gây tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng, vận hành Nhà nước - Những trường hợp thiệt hại gây việc ban hành văn quy phạm pháp luật - Những trường hợp thiệt hại gây q trình thi hành cơng vụ IV CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC Theo quy định Luật TNBTCNN xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định Điều 6, cụ thể: “1 Việc xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án phải có sau đây: a) Có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường quy định điều 13, 28, 38 39 Luật này; b) Có thiệt hại thực tế hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây người bị thiệt hại Việc xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình phải có sau đây: a) Có án, định quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường quy định Điều 26 Luật này; b) Có thiệt hại thực tế người tiến hành tố tụng hình gây người bị thiệt hại Nhà nước không bồi thường thiệt hại xảy trường hợp sau đây: a) Do lỗi người bị thiệt hại; b) Người bị thiệt hại che giấu chứng cứ, tài liệu cung cấp tài liệu sai thật trình giải vụ việc; c) Do kiện bất khả kháng, tình cấp thiết” Quan hệ pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Luật TNBTCNN coi dạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định pháp luật dân Chính vậy, ngồi điểm giống trách nhiệm bồi thường Nhà nước trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có điểm khác biệt, cụ thể là: - Điều kiện chung So với điều kiện chung xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, điều kiện xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo quy định Luật có điểm giống sau đây: Một là, phải có thiệt hại xảy ra; Hai là, thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây - Điều kiện đặc thù Những yếu tố đặc thù xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước bao gồm: Một là, không quy định lỗi xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước (trừ trường hợp xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành thi hành án dân sự); Hai là, hành vi gây thiệt hại người thi hành công vụ phải quan nhà nước có thẩm quyền xác định trái pháp luật; Ba là, hành vi trái pháp luật gây thiệt hại người thi hành công vụ phải thuộc trường hợp bồi thường mà Luật quy định V CÁC LOẠI THIỆT HẠI ĐƯỢC BỒI THƯỜNG Luật TNBTCNN quy định loại thiệt hại bồi thường 07 điều (từ Điều 45 đến Điều 51), cụ thể bao gồm: - Thiệt hại tài sản bị xâm phạm (Điều 45); - Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút (Điều 46); - Thiệt hại tổn thất tinh thần (Điều 47); - Thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết (Điều 48); - Thiệt hại vật chất bị tổn hại sức khoẻ (Điều 49); - Quy định trả lại tài sản trường hợp tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu (Điều 50); - Quy định khôi phục danh dự cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình (Điều 51) Cần lưu ý, xác định thiệt hại để giải bồi thường, áp dụng quy định Luật TNBTCNN văn hướng dẫn thi hành mà không áp dụng BLDS văn hướng dẫn thi hành BLDS Thiệt hại tài sản bị xâm phạm 1.1 Các trường hợp thiệt hại tài sản bị xâm phạm - Tài sản bị phát mại, bị mất; - Tài sản bị hư hỏng; - Thiệt hại việc không sử dụng, khai thác tài sản; - Thiệt hại phát sinh từ việc phải nộp khoản tiền vào ngân sách nhà nước theo định quan có thẩm quyền 1.2 Căn xác định thiệt hại tài sản bị xâm phạm a) Trường hợp tài sản bị phát mại, bị thiệt hại xác định vào giá thị trường tài sản loại tài sản có tính năng, tiêu chuẩn kỹ thuật mức độ hao mòn tài sản bị phát mại, bị thị trường thời điểm giải bồi thường b) Trường hợp tài sản bị hư hỏng thiệt hại xác định chi phí có liên quan theo giá thị trường thời điểm giải bồi thường để sửa chữa, khôi phục lại tài sản; tài sản bị hư hỏng sửa chữa, khơi phục thiệt hại xác định theo quy định điểm a nêu c) Trường hợp có thiệt hại phát sinh việc khơng sử dụng, khai thác tài sản thiệt hại xác định thu nhập thực tế bị Đối với tài sản thị trường có cho th thu nhập thực tế bị xác định phù hợp với mức giá thuê tài sản loại tài sản có tiêu chuẩn kỹ thuật, tính năng, tác dụng chất lượng thời điểm giải bồi thường; tài sản thị trường khơng có cho th, thu nhập thực tế bị xác định sở thu nhập tài sản bị thiệt hại mang lại điều kiện bình thường trước thời điểm thiệt hại xảy ra; tài sản bị kê biên giao cho người bị thiệt hại người khác quản lý chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại tài sản xác định thiệt hại bồi thường d) Các khoản tiền nộp vào ngân sách nhà nước theo định quan nhà nước có thẩm quyền, bị tịch thu, thi hành án, khoản tiền đặt để bảo đảm quan có thẩm quyền hồn trả cho người bị thiệt hại thân nhân họ; trường hợp khoản tiền khoản vay có lãi phải hoàn trả khoản lãi hợp pháp; trường hợp khoản tiền khơng phải khoản vay có lãi phải hoàn trả cho người bị thiệt hại thân nhân họ khoản lãi theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm giải bồi thường Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút 2.1 Các trường hợp thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút - Trường hợp xác định thu nhập người bị thiệt hại; - Trường hợp cá nhân có thu nhập thường xuyên không ổn định; - Trường hợp cá nhân có thu nhập khơng ổn định khơng có sở để xác định cụ thể; - Trường hợp cá nhân có thu nhập có tính chất thời vụ 2.2 Căn xác định thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút - Cá nhân, tổ chức có thu nhập thu nhập xác định bồi thường theo thu nhập thực tế bị - Trường hợp cá nhân có thu nhập thường xun khơng ổn định mức bồi thường xác định vào thu nhập trung bình ba tháng liền kề trước thời điểm thiệt hại xảy - Cá nhân có thu nhập khơng ổn định khơng có sở xác định cụ thể thu nhập có tính chất thời vụ áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại địa phương Trường hợp khơng xác định thu nhập trung bình tiền bồi thường xác định theo mức lương tối thiểu chung quan nhà nước thời điểm giải bồi thường Thiệt hại tổn thất tinh thần 3.1 Các trường hợp thiệt hại tổn thất tinh thần - Tổn thất tinh thần bị xâm phạm quyền tự thân thể; - Tổn thất tinh thần bị xâm phạm tính mạng; - Tổn thất tinh thần bị xâm phạm sức khoẻ; - Tổn thất tinh thần trường hợp danh dự, uy tín bị giảm sút bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án, tố tụng hình mà khơng bị tạm giam, tạm giữ 3.2 Xác định thiệt hại tổn thất tinh thần - Thiệt hại tổn thất tinh thần thời gian bị tạm giữ hành chính, bị đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh xác định hai ngày lương (02) tối thiểu cho ngày bị tạm giữ hành chính, bị đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh - Thiệt hại tổn thất tinh thần trường hợp bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù xác định ba ngày (03) lương tối thiểu cho ngày bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù - Thiệt hại tổn thất tinh thần trường hợp người bị thiệt hại chết xác định ba trăm sáu mươi (360) tháng lương tối thiểu - Thiệt hại tổn thất tinh thần trường hợp sức khoẻ bị xâm phạm xác định vào mức độ sức khoẻ bị tổn hại không ba mươi tháng lương tối thiểu - Thiệt hại tổn thất tinh thần trường hợp bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án mà không bị tạm giữ, tạm giam xác định ngày lương (01) tối thiểu cho ngày bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án cải tạo không giam giữ phạt tù cho hưởng án treo Thời gian để tính bồi thường thiệt hại xác định kể từ ngày có định khởi tố bị can ngày có án, định quan có thẩm quyền xác định người thuộc trường hợp “Người bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án khơng bị tạm giữ, tạm giam, thi hành hình phạt tù có thời hạn mà có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng thực hành vi phạm tội” Thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết 4.1 Các thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết - Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết; - Chi phí cho việc mai táng; - Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng 4.2 Xác định thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết - Chi phí cho việc mai táng thực theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội - Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng hàng tháng xác định mức lương tối thiểu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác xác định theo định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền Thiệt hại vật chất bị tổn hại sức khoẻ 5.1 Các thiệt hại vật chất bị tổn hại sức khoẻ - Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại - Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại - Chi phí hợp lý thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị 5.2 Xác định thiệt hại vật chất bị tổn hại sức khoẻ Trong trường hợp người bị thiệt hại khả lao động cần có người thường xuyên chăm sóc thiệt hại bồi thường bao gồm chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại khoản cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng Khoản cấp dưỡng hàng tháng xác định mức lương tối thiểu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác xác định theo định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền VI XÁC ĐỊNH CƠ QUAN CÓ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG Cơ chế bồi thường nhà nước có hiệu hay không phần phụ thuộc vào việc xác định quan có trách nhiệm bồi thường Việc xác định quan có trách nhiệm bồi thường có ý nghĩa khơng mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa việc ổn định xã hội Trong thực tế cịn nhiều trường hợp người bị thiệt hại có u câu bồi thường, khơng xác định xác quan có trách nhiệm bồi thường, đồng thời với quan niệm gửi đơn lên quan Trung ương để sớm giải quyết, dẫn đến tình trạng nhiều quan phải xem xét, trả lời, hướng dẫn, chuyển đơn 01 vụ việc, điều làm hao tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc quan, đồng thời làm tăng số lượng đơn thư vượt cấp làm phức tạp tình hình giải đơn thư ngành, cấp Do vậy, thực quyền yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại trước hết cần vào quy định pháp luật quan có trách nhiệm bồi thường để gửi yêu cầu tới địa Tuy nhiên, khơng phải trường hợp người bị thiệt hại xác định quan có trách nhiệm bồi thường, nên để bảo đảm việc thực quyền yêu cầu bồi thường thuận lợi, Luật TNBTCNN quy định hoạt động quản lý nhà nước công tác bồi thường (Điều 11) nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác bồi thường xác định quan có trách nhiệm bồi thường Nguyên tắc chung xác định quan có trách nhiệm bồi thường 10 ... bồi thường hoạt động quản lý hành Theo quy định Điều 20a Thông tư liên tịch số 08 /2013/ TTLT-BTPBTC-TTCP ngày 27/02 /2013 Bộ Tư pháp - Bộ Tài - Thanh tra Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư... quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành quy định Điều 5, Thông tư số 03 /2013/ TT-BTP ngày 31/01 /2013 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực quản lý nhà nước công tác bồi thường hoạt động quản lý... quan đến việc giải bồi thường Báo cáo thực theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 08 /2013/ TTLT-BTP-BTC-TTCP 21 Phần thứ hai TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN

Ngày đăng: 19/04/2022, 22:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w