1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án THEO CHUYÊN đề CHỦ đề LOGARIT

6 1,8K 48

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 169 KB

Nội dung

4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV Thể chế hóa kiến thức.. GV theo dõi, phát hiện, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn 3 Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết qu

Trang 1

GIÁO ÁN THEO CHUYÊN ĐỀ CHỦ ĐỀ LOGARIT (Tiết theo PPCT: 26, 27- Phân môn: Giải tích)

Trang 2

I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:

1 Kiến thức:

- Nêu được định nghĩa lôgarit, điều kiện tồn tại lôgarit của một số thực.

- Nêu được các tính chất của lôgarit

- Nêu được các quy tắc tính lôgarit

- Nêu được công thức đổi cơ số

- Nêu được định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tính lôgarit cơ số a của một số thực dương Biết áp dụng tính chất và một

số quy tắc tính lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit

3 Thái độ:

- Phát triẻn khả năng tư duy lôgic, đối thoại, sáng tạo và linh hoạt

- Biết nhìn nhận, quy lạ về quen

- Phát triển tư duy phê bình và tự phê bình thông qua hoạt động nhóm

- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội

4 Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng kiến thức: Sử dụng kiến thức vào việc giải quyết bài toán tìm nghiệm của một phương trình mũ ax = b trong các trường hợp khi b > 0 là giá trị đặc biệt hoặc không

là giá trị đặc biệt

- Năng lực phương pháp: Đề xuất được các kiến thức liên quan đến lôgarit

- Năng lực trao đổi thông tin: Thực hiện trao đổi, thảo luận trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ của bài

- Năng lực cá thể: Kết hợp các kiến thức và công thức trong bài để giải thích các tình huống nảy sinh trong thực tế

II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm: Chia lớp làm 4 nhóm

Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh, nắm bắt tri thức, như: vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm, gợi mở vấn đề…Trong đó phương pháp chính là đàm thoại, hoạt động nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

Phương tiện: Máy chiếu

III CHUẨN BỊ

1 Học sinh: Ôn lại các kiến thức về luỹ thừa.

2 Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A Hoạt động khởi động:

Bài tập: Cho phương trình: 2α =b

a) Tìm b biết: 1; 3

4

b) Tìm α biết: 4; b 1

3

+ Cho phương trình có dạng aα =b, với số a > 0 đưa đến hai bài tập ngược nhau:

- Biết α tìm b Đây là bài toán tính luỹ thừa với số mũ thực.

- Biết b tìm α Đây là bài toán dẫn đến khái niệm lôgarit của một số.

B Hoạt động hình thành kiến thức:

I Khái niệm logarit:

1 Định nghĩa:

Trang 3

1 Chuyển giao nhiệm vụ Đề nghị cá nhân học sinh trả lời các câu hỏi 1 là HĐ1:

- Tìm x để:,2 1

4

x = ,3x =81,5 1

125

x=

- Có tồn tại x trong các trường hợp sau:

3x =10, 2x =0, 2x = −3 Yêu cầu từ HĐ để dẫn tới định nghĩa lôgarit và những chú ý cần thiết

2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh nghiên cứu yêu cầu

3 Báo cáo, thảo luận Hs trả lời Lớp theo dõi, có bổ sung, nhận xét, chỉnh sửa

GV xác nhận các ý kiến đúng ở từng câu trả lời

4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập

GV Thể chế hóa kiến thức

Hs ghi nhận kiến thức: Định nghĩa

+ HĐ củng cố khái niệm:

GV yêu cầu học sinh áp dụng định nghĩa lôgarit để HS thực hiện độc lập:

Tính:

4

1 log ) 27

log

2 Tính chất của lôgarit:

1 Chuyển giao nhiệm vụ Đề nghị nhóm học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi:

+ Cho a, b là hai số dương và a khác 1 Tính a a b và a( )aα

a

a1; log ; a log

2 Thực hiện nhiệm vụ Hs Thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ

GV theo dõi, phát hiện, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn

3 Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả, hướng dẫn

các nhóm đưa ra ý kiến thảo luận, nhận xét đánh giá kết quả của nhóm khác

GV xác nhận các ý kiến đúng ở từng câu trả lời

4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập GV Thể chế hóa kiến thức Hs ghi nhận kiến thức.

+ GV đưa ra các ví dụ để học sinh áp dụng tính chất vào giải quyết

II Quy tắc tính lôgarit:

1 Lôgarit của một tích:

1 Chuyển giao nhiệm vụ Các nhóm thực hiện HĐ3:

Cho 2 ; 23 log2 1 log2 2 log2( 1 2)

2

5

rồi so sánh các kết quả

2 Thực hiện nhiệm vụ Hs tìm hiểu SGK HĐ5 theo nhóm và trả lời câu hỏi

3 Báo cáo, thảo luận Đại diện Hs trả lời câu hỏi Cả lớp lắng nghe, nhận

xét

GV theo dõi, nhận xét, đánh giá tính đúng đắn của câu trả

Trang 4

4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập

GV Thể chế hóa kiến thức: Định lý 1 (SGK T63)

Hs ghi nhận kiến thức

+ GV đưa ra VD củng cố định lý 1:

VD: Tính: log82+log832

Chú ý: SGK T63

2 Lôgarit của một thương:

1 Chuyển giao nhiệm vụ Các nhóm thực hiện HĐ4:Cho 5 3

b = b =

Tính log2b1−log2b2,  2

1 2

log

b

b

rồi so sánh các kết quả

2 Thực hiện nhiệm vụ Hs tìm hiểu HĐ4 và trả lời câu hỏi

3 Báo cáo, thảo luận Đại diện Hs trả lời câu hỏi Cả lớp lắng nghe, nhận

xét

GV theo dõi, nhận xét, đánh giá tính đúng đắn của câu trả lời

4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập

GV Thể chế hóa kiến thức: Định lý 2 (SGK T64)

Hs ghi nhận kiến thức

+ GV đưa ra VD củng cố định lý 2:

VD: Tính: log672−log62 Đặc biệt: SGK T64

3 Lôgarit của một luỹ thừa:

1 Chuyển giao nhiệm vụ Đề nghị cá nhân học sinh nghiên cứu yêu cầu của giáo

viên

“Cho hai số dương a, b; a≠1, với mọi α Chứng minh

rằng loga bα =αloga b

2 Thực hiện nhiệm vụ HS nghiên cứu, thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý của GV:

+ Biến đổi   

s thh a

α

α log ( ) log = = … (sử dụng quy

tắc lôgarit của một tích)

3 Báo cáo, thảo luận Hs trả lời câu hỏi Cả lớp lắng nghe, nhận xét

GV theo dõi, nhận xét, đánh giá tính đúng đắn của câu trả lời

4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập

GV Thể chế hóa kiến thức: Định lý 3 (SGK T64)

Hs ghi nhận kiến thức

Đặc biệt: SGK T64

+ GV đưa ra VD củng cố định lý 3:

VD: Tính:

a) 4

3

39 log b) 3 log3452

4

1 5

Trang 5

3 Đổi cơ số:

1 Chuyển giao nhiệm vụ Cho a=4, b=64, c=2 Tính: log ,log ,log a b c b c a và tim mối

liên hệ giữa ba kết quả thu được

2 Thực hiện nhiệm vụ HS nghiên cứu, thực hiện nhiệm vụ

3 Báo cáo, thảo luận Hs trả lời câu hỏi Cả lớp lắng nghe, nhận xét

GV theo dõi, nhận xét, đánh giá tính đúng đắn của câu trả lời

4 Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ học tập

GV Thể chế hóa kiến thức: Định lý 4 (SGK T65)

Hs ghi nhận kiến thức

Đặc biệt: SGK T65 (HD HS chứng minh để dẫn tới công thức)

VD 1: Cho a = log25 Tính log41250 theo a

VD2: So sánh các số: log34 và log87

III Lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên:

Gv nêu lên trường hợp đặc biệt của lôgarit là lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên

HS tiếp thu, ghi nhớ định nghĩa

VD: a) Tính

10

1 log

; 100 log

b) Tính ln1; lne; eln2

GV: Nếu muốn tính lôgarit cơ số bất kỳ của một số ta phải làm như thế nào?

HD HS công thức đổi cơ số để sử dụng máy tính bỏ túi

C Hoạt động luyện tập

Hoạt động 1:

1 Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập

Bài tập: Tính giá trị của các biểu thức:

a) A = 5

2

log 8 b)B=92log 4 3

c) C = log8 log125+ d D) =log 14 log 567 − 7

d) 3log27(log1000) e)

4 log 2

1

3

9

1

7 7

log 2

2 Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ

3 Báo cáo, thảo luận Các nhóm tổ chức chấm chéo rồi báo cáo kết quả

4 Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ học tập GV chính xác hoá bài tập và kết luận.

Trang 6

D Hoạt động vận dụng

Bài tập 2 (SGK T68)

1 Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện giải bài tập 2

2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu

3 Báo cáo, thảo luận Học sinh khác trong lớp nhận xét, chỉnh sửa (nếu có)

4 Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ học tập

GV chính xác hoá bài làm và nhận xét của HS

Bài tập 3 (SGK T68)

1 Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện giải bài tập 3

2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu

3 Báo cáo, thảo luận Học sinh khác trong lớp nhận xét, chỉnh sửa (nếu có)

4 Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ học tập

GV chính xác hoá bài làm và nhận xét của HS a) log36.log89.log62

HD: log36.log89.log62

3

2 2 log 6 log 3 log 3

2 2 log 6 log 3

=

Bài tập 4 (SGK T68)

1 Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện giải bài tập 4

2 Thực hiện nhiệm vụ Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu

3 Báo cáo, thảo luận Học sinh khác trong lớp nhận xét, chỉnh sửa (nếu có)

4 Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ học tập GV chính xác hoá bài làm và nhận xét của HS

E Hoạt động tìm tòi, khám phá

………

Ngày đăng: 20/08/2016, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w