1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TÍCH HỢP Mô đun : Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)

10 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 141 KB

Nội dung

GIÁO ÁN TÍCH HỢP Mô đun : Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Lớp: IPM Khoá: 2013 QuyÓn sè: 06 Mẫu số 7. Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 12/12/2013 Bài học trước: Lược sử hình thành và cơ sở khoa học của biện pháp quản lý dịch hại IPM Thực hiện ngày 12/12/2013 BÀI 1: LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Mô tả được mối quan hệ giữa cây trồng dịch hại và thiên địch trên đồng ruộng. - Thực hiện các biện pháp tổng hợp phòng trừ hiệu quả đối với dịch hại, hướng đến bảo tồn được thiên địch, an toàn với con người và môi trường xung quanh. - Xác định được mức gây hại và ngưỡng gây hại kinh tế trên từng đối tượng cây trồng khác nhau để ra quyết định phòng trừ phù hợp. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Ruộng chuẩn bị trồng trọt và ruộng đã trồng rau, màu tại địa phương. - Vở, bút, thước kẻ, giấy bìa, giấy màu, giấy Ao - Dụng cụ điều tra dịnh hại. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp và ngoài đồng ruộng I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 tiết II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Các biện pháp phòng trừ dịch hại truyền thống, được sử dụng rộng rãi trong sản xuất. Ưu và nhược điểm của các biện pháp. - Các mối quan hệ trong hệ sinh thái đồng - Đặt câu hỏi - Hướng dẫn thảo luận và trình bày kết quả của nhóm. - Trò chơi, kích thích sự sáng tạo của học viên - Đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm. - Nghe, ghi chép - Chia lớp thành 05 nhóm, thảo luận, tham gia các trò chơi - Báo cáo kết quả thảo luận. 12/12/2013 16/12/2013 ruộng và sự mất cân đối trong sản xuất nông nghiệp. - Nhắc lại nội dung lý thuyết chính đã học 2 Giới thiệu chủ đề 1. Lược sử hình thành chương trình IPM 2. Cơ sở khoa học ứng dụng của biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp 2.1. Dịch hại cây trồng là trạng thái tự nhiên của hệ sinh thái nông nghiệp 2.2. Mối quan hệ giữa dịch hại, cây trồng và sự mất cân đối trong sản xuất nông nghiệp - Điều tra xác định ngưỡng gây hại kinh tế một số đối tượng dịch hại trên từng loại cây trồng cụ thể. - Giảng các nội dung theo chương trình. - Đặt câu hỏi thảo luận, liên hệ với địa phương. - Hệ thống kiến thức sau khi các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Hướng dẫn điều tra các loài dịch hại cây trồng, mối quan hệ trong hệ sinh thái đồng ruộng. - Hướng dẫn xác định ngưỡng gây hại kinh tế của dịch hại. - Ghi chép nội dung chính của bài - Chia nhóm thảo luận theo câu hỏi giáo viên đặt ra. - Cử người báo cáo kết quả thảo luận. - Chia nhóm quan sát, điều tra, thu thập số liệu, phân tích mối quan hệ trong HST, đề xuất biện pháp phòng trừ. - Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả. 12/12/2013 16/12/2013 3 Giải quyết vấn đề - Các nội dung chính cần lưu ý của bài - Vận dụng kiến thức vào quản lý đồng ruộng tại địa phương - Điều tra thường xuyên, xác định ngưỡng gây hại kinh tế của dịch hại - Liệt kê những nội dung cần chú ý - Hướng dẫn câu hỏi ôn tập. - Hướng dẫn học viên điều tra, xác định ngưỡng kinh tế, phân tích mối quan hệ trong HST, đề xuất biện pháp phòng trừ - Ghi chép nội dung cần lưu ý và câu hỏi ôn tập - Thực hiện điều tra thường kỳ, xác định tình hình dịch hại cây trồng trên ruộng thực hành, ruộng của gia đình, phân tích mối quan hệ trong HST, . đề xuất 12/12/2013 16/12/2013 biện pháp phòng trừ. 4 Kết thúc vấn đề - Đánh giá kết quả thực hiện của các nhóm - Các nội dung chính cần lưu ý của bài - Vận dụng kiến thức vào quản lý đồng ruộng tại địa phương. - Ghi lại những ưu điểm, nhược điểm của từng nhóm và giải pháp khắc phục mà học viên trong lớp đánh giá. - Bổ sung nhận xét. - Chuẩn bị dụng cụ và nội dung cho bài học tiếp theo - Các nhóm trình bày kết quả và tự đánh giá lẫn nhau. - Ghi lại nội dung, phân công cho học viên chuẩn bị bài tiếp theo 12/12/2013 16/12/2013 5 Hướng dẫn tự học - Xác định ngưỡng kinh tế trên đồng ruộng - Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ sinh thái đồng ruộng - Điều tra thường xuyên, xác định ngưỡng gây hại kinh tế của dịch hại - Hướng dẫn mọi người trong cộng đồng cùng làm theo. 12/12/2013 16/12/2013 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: - Thời gian thực hiện bài học - Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài - Phương pháp giảng dạy - Sự tham gia của giáo viên, học viên - Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 12 tháng 12 năm 2013 GIÁO VIÊN Trần Thành Vinh Mẫu số 7. Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 17/12/2013 Bài học trước: Các nguyên tắc cơ bản của quản lý dịch hại (IPM) Thực hiện ngày 17/12/2013 BÀI 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Lựa chọn được cây giống khỏe, sạch sâu bệnh và thực hiện đúng kỹ thuật chăm sóc cây sinh trưởng phát triển khỏe mạnh trong suốt thời gian gieo trồng. - Điều tra ghi chép số liệu một cách khoa học để đưa ra quyết định phòng trừ một cách chính xác. - Đọc hiểu các tài liệu hướng dẫn cập nhật các kiến thức mới về IPM và sử dụng thuốc đúng kỹ thuật. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Ruộng chuẩn bị trồng trọt và ruộng đã trồng rau, màu tại địa phương. - Vở, bút, thước kẻ, giấy bìa, giấy màu, giấy Ao, máy tính, máy chiếu - Dụng cụ làm đất, bón phân, làm cỏ, tưới tiêu nước, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp và ngoài đồng ruộng I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 tiết II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Những mối quan hệ trong hệ sinh thái đồng ruộng. - Tác động của biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM trên cây trồng. - Đặt câu hỏi - Hướng dẫn thảo luận và trình bày kết quả của nhóm. - Trò chơi, kích thích sự tìm tòi sáng tạo của học viên - Đánh giá kết quả - Nghe, ghi chép - Chia lớp thành 05 nhóm, thảo luận, tham gia các trò chơi và trình bày kết quả thảo luận. 17/12/2013 18/12/2013 thảo luận của các nhóm. 2 Giới thiệu chủ đề 1. Trồng và chăm sóc cây khỏe 2. Thăm đồng thường xuyên 3. Nông dân trở thành chuyên gia 4. Hạn chế sử dụng thuốc hóa học 5. Bảo vệ thiên địch - Hướng dẫn trồng và chăm sóc cây trồng khỏe. - Hướng dẫn xác định chu kỳ phát sinh sâu bệnh hại, đề ra biện pháp phòng kịp thời, hạn chế sử dụng thuốc BVTV. - Nghe, ghi chép câu hỏi thảo luận - Chia nhóm thực hiện và báo cáo kết quả. 17/12/2013 18/12/2013 3 Giải quyết vấn đề - Liên hệ, rút kinh nghiệm việc chăm sóc cây khỏe trong quá trình sản xuất của học viên tại địa phương , ưu điểm, hạn chế, tồn tại - Trao đổi các nội dung theo chương trình. - Đặt câu hỏi thảo luận, liên hệ với địa phương. - Hệ thống kiến thức sau khi các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Hướng dẫn biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp với nhu cầu sinh trưởng, phát triển của từng loại cây trồng - Nghe, ghi chép - Chia nhóm thảo luận theo câu hỏi giáo viên đặt ra. - Áp dụng biện pháp kỹ thuật quản lý HST - Cử người báo cáo kết quả thảo luận. 17/12/2013 18/12/2013 4 Kết thúc vấn đề - Đánh giá kết quả thực hiện của các nhóm. - Các nội dung chính cần lưu ý của bài tại địa phương - Liệt kê những nội dung cần chú ý - Hướng dẫn câu hỏi ôn tập. - Ghi lại những ưu điểm, nhược điểm của từng nhóm và giải pháp khắc phục mà học viên trong - Các nhóm trình bày kết quả và tự đánh giá lẫn nhau. - Ghi chép nội dung và phân công chuẩn bị bài tiếp theo. 17/12/2013 18/12/2013 lớp đánh giá. - Bổ sung nhận xét. - Hướng dẫn chuẩn bị bài tiếp theo 5 Hướng dẫn tự học - Hiểu các nguyên tắc cơ bản của quản lý dịch hại tổng hợp IPM, áp dụng quản lý đồng ruộng tại địa phương - Thực hiện chăm sóc cây trồng khỏe trong quá trình sản xuất tại địa phương - Điều tra thường xuyên, xác định ngưỡng gây hại kinh tế của dịch hại - Hướng dẫn mọi người trong cộng đồng cùng làm theo. 17/12/2013 18/12/2013 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: - Thời gian thực hiện bài học - Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài - Phương pháp giảng dạy - Sự tham gia của giáo viên, học viên - Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 17 tháng 12 năm 2013 GIÁO VIÊN Trần Thành Vinh Mẫu số 7. Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 19/12/2013 Bài học trước: Giới thiệu quy trình quản lý dịch hại tổng hợp Thực hiện ngày 19/12/2013 BÀI 3: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Lựa chọn các biện pháp quản lý dịch hại một cách phù hợp và kinh tế nhất. - Phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại một cách khoa học, khắc phục được những nhược điểm của từng phương pháp. - Vận dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp hiệu quả trên từng đối tượng cây trồng cụ thể. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Ruộng chuẩn bị trồng trọt và ruộng đã trồng rau, màu tại địa phương. - Vở, bút, thước kẻ, giấy bìa, giấy màu, giấy Ao, máy tính, máy chiếu. - Dụng cụ, vật tư phòng trừ dịch hại trên cây trồng HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp và ngoài đồng ruộng I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 tiết II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Các biện pháp được sử dụng trong chương trình quản lý dịch hại tổng hợp. - Các mối quan hệ trong hệ sinh thái đồng ruộng. - Vai trò tác động của biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM trên cây trồng - Đặt câu hỏi - Hướng dẫn thảo luận và trình bày kết quả của nhóm. - Nhác lại nội dung lý thuyết chính đã học có liên quan - Nghe, ghi chép - Chia lớp thành 05 nhóm, thảo luận, tham gia các trò chơi và trình bày kết quả thảo luận. 19/12/2013 20/12/2013 2 Giới thiệu chủ đề - Trao đổi các nội - Ghi chép nội 19/12/2013 1. Giới thiệu quy trình quản lý dịch hại tổng hợp chung 2. Giới thiệu quy trình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa - Phân tích hệ sinh thái đồng ruộng và thực hiện các biện pháp phòng trừ trong từng giai đoạn phát triển khác nhau của cây lúa trên đồng ruộng tại địa phương. dung theo chương trình. - Đặt câu hỏi thảo luận, liên hệ với địa phương. - Hệ thống kiến thức sau khi các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Hướng dẫn xác định các thành phần trong hệ sinh thái ruộng lúa. - Liên hệ nuôi côn trùng và biện pháp sử dụng thuốc BVTV dung chính của bài - Chia nhóm thảo luận theo câu hỏi giáo viên đặt ra. - Cử người báo cáo kết quả thảo luận. 20/12/2013 3 Giải quyết vấn đề - Quy trình quản lý dịch hại tổng hợp chung 2. Quy trình quản lý dịch hại tổng hợp trên một số cây trồng chính tại địa phương - Phân tích hệ sinh thái đồng ruộng và đề xuất biện pháp phòng trừ trong từng giai đoạn phát triển khác nhau của cây trồng trên đồng ruộng tại địa phương. - Liệt kê những nội dung cần chú ý - Hướng dẫn câu hỏi thảo luận, ôn tập. - Hướng dẫn học viên các nhóm điều tra HST và thảo luận theo chủ đề - Ghi chép nội dung cần lưu ý và câu hỏi thảo luận, ôn tập. - Quyết định biện pháp tác động HST và quản lý ruộng thực hành, so sánh với ruộng khác của nhân dân trong vùng. 19/12/2013 20/12/2013 4 Kết thúc vấn đề - Đánh giá kết quả thực hiện của các nhóm. - Các nội dung chính cần lưu ý của bài - Vận dụng kiến thức vào quản lý đồng ruộng - Ghi lại những ưu điểm, nhược điểm của từng nhóm và giải pháp khắc phục do học viên trong lớp đánh giá. - Bổ sung nhận xét - Các nhóm trình bày kết quả và tự đánh giá lẫn nhau. - Ghi chép và phân công học viên chuẩn bị bài tiếp theo 19/12/2013 20/12/2013 tại địa phương - Chuẩn bị bài tiếp theo. 5 Hướng dẫn tự học Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát hiện dịch hại, thiên địch trên đồng ruộng, xác định ngưỡng gây hại kinh tế, quyết định biện pháp phòng trừ hợp lý. - Thường xuyên thăm đồng, kiểm tra phát hiện dịch hại, xác định ngưỡng gây hại kinh tế của dịch hại - Thực hiện các biện pháp phòng trừ trong từng giai đoạn phát triển khác nhau của cây trồng trên đồng ruộng tại địa phương. - Hướng dẫn mọi người trong cộng đồng cùng làm theo. 19/12/2013 20/12/2013 III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: - Thời gian thực hiện bài học - Truyền đạt và hướng dẫn các nội dung của bài - Phương pháp giảng dạy - Sự tham gia của giáo viên, học viên - Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 19 tháng 12 năm 2013 GIÁO VIÊN . MÔN Ngày 17 th ng 12 năm 2013 GIÁO VIÊN Trần Th nh Vinh Mẫu số 7. Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH GIÁO ÁN SỐ: 03 Th i gian th c hiện: 19/12/2013 Bài học trước: Giới thiệu quy. TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 12 th ng 12 năm 2013 GIÁO VIÊN Trần Th nh Vinh Mẫu số 7. Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH GIÁO ÁN SỐ: 02 Th i gian th c hiện: 17/12/2013 Bài học. Chia nhóm th o luận theo câu hỏi giáo viên đặt ra. - Áp dụng biện pháp kỹ thuật quản lý HST - Cử người báo cáo kết quả th o luận. 17/12/2013 18/12/2013 4 Kết th c vấn đề - Đánh giá kết quả th c hiện

Ngày đăng: 04/05/2015, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w