1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn tốt nghiệp kế toán bán hàng

135 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

“Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần thương mại Yên Hạ ”5.Kết cấu khóa luận tốt nghiệpNgoài những phần mục lục, danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt, danh mục sơ đồ, bảng biểu, bố cục của khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại.Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần thương mại Yên Hạ.Chương 3: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần thương mại Yên Hạ.

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán MỤC LỤC 3.Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu 10 4.Phương pháp nghiên cứu 10 CHƯƠNG 1: 12 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 12 1.1 Đặc điểm bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại .12 1.1.1 Khái niệm bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại .12 1.1.2 Các phương thức bán hàng doanh nghiệp thương mại 13 1.1.2.1 Bán buôn 13 1.1.2.2 Bán lẻ 15 1.1.2.3 Phương thức gửi hàng đại lý 16 1.1.2.4 Phương thức bán trả góp 16 1.1.2.5 Phương thức hàng đổi hàng 16 1.1.3 Các phương thức toán doanh nghiệp thương mại 16 1.2 Kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 19 1.2.1 Ý nghĩa, vai trò, nhiệm vụ kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại .19 1.2.1.1 Ý nghĩa kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 19 1.2.1.2 Vai trò kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 20 1.2.1.3 Nhiệm vụ kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 21 1.2.2.1 Khái niệm Giá vốn hàng bán: Là giá gốc sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, tiêu thụ kỳ hay nói cách khác giá vốn hàng bán giá thành sản phẩm hay giá thành công xưởng sản phẩm dịch vụ Đối với hàng hoá, giá vốn hàng bán bao gồm hai phận chi phí mua hàng hoá chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá 22 1.2.2.2 Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán 22 1.2.2.3 Tài khoản sử dụng 24 TK 632 “Giá vốn hàng bán” 24 - Tài khoản dùng để theo dõi trị giá vốn hàng hoá; thành phẩm; lao vụ; dịch vụ xuất bán kỳ Giá vốn hàng bán giá thành công xưởng thực tế sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ cung cấp trị giá mua thực tế hàng hoá tiêu thụ .24 1.2.2.4 Chứng từ sử dụng 25 - Phiếu xuất kho (02-VT) 25 Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT2-K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội 25 - Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý 25 - Bảng kê toán hàng đại lý, ký gửi .25 - Các chứng từ khác có liên quan… 25 1.2.2.5 Phương pháp hạch toán 25 1.2.3.1 Doanh thu bán hàng Theo chuẩn mực kế toán số 14– “Doanh thu thu nhập khác” hệ thống chuẩn mực kế toán theo định 149/2001/QĐ – BTC Bộ trưởng Bộ tài ban hành ngày 31/12/2001 việc xác định khái niệm doanh thu, điều kiện ghi nhận doanh thu, thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng doanh nghiệp thương mại sau: .30 * Khái niệm: 31 * Tài khoản sử dụng 35 Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ .35 * Chứng từ kế toán sử dụng 36 * Phương pháp hạch toán 37 * Kế toán chiết khấu thương mại 45 Sơ đồ 1.6: Kế toán chiết khấu thương mại 47 * Kế toán giảm giá hàng bán 47 - Tài khoản sử dụng: TK 532 “Giảm giá hàng bán” 47 * Kế toán hàng bán bị trả lại .48 1.2.4 Kế toán chi phí bán hàng 51 1.2.4.1 Khái niệm .51 1.2.4.2 Tài khoản sử dụng 51 TK 641 “Chi phí bán hàng” 51 1.2.4.3 Chứng từ sử dụng 52 Đối với chi phí bán hàng tùy thuộc vào khoản mục chi phí mà có chứng từ lập sử dụng khác nhau: 52 1.2.4.4 Phương pháp hạch toán 53 1.2.5.1 Khái niệm 53 TK 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” 54 Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp tùy thuộc vào khoản mục chi phí mà có chứng từ lập sử dụng khác nhau: 55 1.2.6 Kế toán xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 56 1.2.6.1 Khái niệm, phương pháp xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 56 1.2.6.2 Tài khoản sử dụng .57 Sơ đồ 1.11: Hạch toán xác định kết hoạt động sản xuất kinh doanh .58 CHƯƠNG 2: 59 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI YÊN HẠ .59 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần thương mại Yên Hạ 59 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 59 Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT2-K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán 2.2.1.Khái quát chung bán hàng công ty cổ phần thương mại Yên Hạ .75 2.2.1.1 Phương thức bán hàng 75 2.2.1.2 Phương thức toán 76 2.2.3 Thực trạng kế toán doanh thu bán hàng khoản giảm trừ doanh thu 91 * Thực trạng doanh thu bán hàng .91 2.2.4 Thực trạng kế toán chi phí bán hàng 98 2.2.6 Xác định kết bán hàng 104 Bảng 2.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 108 108 CHƯƠNG 3: 115 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI YÊN HẠ 115 Thứ năm: Về sách ưu đãi khách hàng 126 KẾT LUẬN 133 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BTC Bộ tài ĐVT Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng NKC Nhật kýchung KD Kinh doanh TC - KT Tài kế toán TSCĐ Tài sản cố định HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐTC Hoạt động tài KT Kỹ Thuật Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT2-K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán QĐ Quyết định TK Tài khoản TKĐƯ Tài khoản đối ứng KH Khấu hao TNDN Thu nhập doanh nghiệp CKTM Chiết khấu thương mại GGHB Giảm giá hàng bán HBBTL Hàng bán bị trả lại DN Doanh nghiệp TGNH Tiền gửi ngân hàng Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT2-K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán DANH MỤC BẢNG, BIỂU CHƯƠNG 1: 12 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 12 1.1.1 Khái niệm bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại .12 1.1.2 Các phương thức bán hàng doanh nghiệp thương mại 13 1.1.3 Các phương thức toán doanh nghiệp thương mại 16 1.2 Kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 19 1.2.1 Ý nghĩa, vai trò, nhiệm vụ kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại .19 1.2.1.1 Ý nghĩa kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 19 1.2.1.2 Vai trò kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 20 1.2.1.3 Nhiệm vụ kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 21 - Tài khoản sử dụng: TK 532 “Giảm giá hàng bán” 47 1.2.4 Kế toán chi phí bán hàng 51 1.2.6 Kế toán xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 56 1.2.6.1 Khái niệm, phương pháp xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 56 1.2.6.2 Tài khoản sử dụng .57 Sơ đồ 1.11: Hạch toán xác định kết hoạt động sản xuất kinh doanh .58 CHƯƠNG 2: 59 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI YÊN HẠ .59 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần thương mại Yên Hạ 59 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 59 2.2.1.Khái quát chung bán hàng công ty cổ phần thương mại Yên Hạ .75 2.2.1.1 Phương thức bán hàng 75 2.2.1.2 Phương thức toán 76 Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT2-K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán 2.2.3 Thực trạng kế toán doanh thu bán hàng khoản giảm trừ doanh thu 91 * Thực trạng doanh thu bán hàng .91 Bảng 2.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 108 108 CHƯƠNG 3: 115 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI YÊN HẠ 115 Thứ năm: Về sách ưu đãi khách hàng 126 KẾT LUẬN 133 Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT2-K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán DANH MỤC SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: 12 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 12 1.1.1 Khái niệm bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại .12 1.1.2 Các phương thức bán hàng doanh nghiệp thương mại 13 1.1.3 Các phương thức toán doanh nghiệp thương mại 16 1.2 Kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 19 1.2.1 Ý nghĩa, vai trò, nhiệm vụ kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại .19 1.2.1.1 Ý nghĩa kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 19 1.2.1.2 Vai trò kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 20 1.2.1.3 Nhiệm vụ kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 21 - Tài khoản sử dụng: TK 532 “Giảm giá hàng bán” 47 1.2.4 Kế toán chi phí bán hàng 51 1.2.6 Kế toán xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 56 1.2.6.1 Khái niệm, phương pháp xác định kết bán hàng doanh nghiệp thương mại 56 1.2.6.2 Tài khoản sử dụng .57 Sơ đồ 1.11: Hạch toán xác định kết hoạt động sản xuất kinh doanh .58 CHƯƠNG 2: 59 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI YÊN HẠ .59 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần thương mại Yên Hạ 59 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 59 2.2.1.Khái quát chung bán hàng công ty cổ phần thương mại Yên Hạ .75 2.2.1.1 Phương thức bán hàng 75 2.2.1.2 Phương thức toán 76 Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT2-K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán 2.2.3 Thực trạng kế toán doanh thu bán hàng khoản giảm trừ doanh thu 91 * Thực trạng doanh thu bán hàng .91 Bảng 2.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 108 108 CHƯƠNG 3: 115 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI YÊN HẠ 115 Thứ năm: Về sách ưu đãi khách hàng 126 KẾT LUẬN 133 Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT2-K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trải qua mười năm thực sách đổi mới, chuyển kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý vĩ mô nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với xu toàn cầu hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng với nhu cầu xã hội Có thể nói thị trường môi trường cạnh tranh nơi diễn ganh đua cọ sát thành viên tham gia để giành phần lợi cho Để tồn phát triển doanh nghiệp phải tập trung cố gắng, nỗ lực vào hai mục tiêu chính: có lợi nhuận tăng thị phần doanh nghiệp thị trường Doanh nghiệp nắm bắt đầy đủ kịp thời thông tin có khả tạo thời phát huy chủ động kinh doanh đạt hiệu cao Kế toán lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho định kinh tế Do kế toán động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn ngày có hiệu Sự phát triển kinh tế đổi sâu sắc kinh tế thị trường đòi hỏi hệ thống kế toán phải không ngừng hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu quản lý Doanh nghiệp thương mại đóng vai trò mạch máu kinh tế quốc dân, có trình kinh doanh theo chu kỳ định: mua - dự trữ bán Trong bán hàng khâu cuối có tính định đến trình họat động kinh doanh doanh nghiệp Do việc quản lý trình bán hàng có ý nghĩa lớn doanh nghiệp thương mại Nhận thức tầm quan trọng công tác bán hàng, kế toán bán hàng phần hành chủ yếu doanh nghiệp thương mại với chức công cụ chủ yếu để nâng cao hiệu tiêu thụ phải củng cố hoàn thiện nhằm phục vụ đắc lực cho trình kinh doanh doanh nghiệp Vì em lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán bán hàng xác định Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT2-K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Toán 10 Khoa: Kế Toán – Kiểm kết bán hàng Công ty cổ phần thương mại Yên Hạ ” cho khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu toàn trình hạch toán kế toán, chứng từ,sổ sách sử dùng có liên quan đến kế toán bán hàng xác định kết bán hàng công ty cổ phần thương mại Yên Hạ  Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Hoàn thiện kế toán bán hàng xác định kết bán hàng năm 2013 công ty cổ phần thương mại Yên Hạ Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu - Tổng hợp, vận dụng lý luận kế toán bán hàng xác định kết bán hàng vào nghiên cứu trình bán hàng thực tế công ty cổ phần thương mại Yên Hạ - Phân tích vấn đề tồn đưa giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện kế toán bán hàng xác định kết bán hàng Công ty cổ phần thương mại Yên Hạ Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu cách liên tục, toàn diện có hệ thống hạch toán kế toán cần có hệ thống phương pháp khoa học Để thực đề tài em sử dụng phương pháp như: - Thu thập số liệu có sẵn (thứ cấp): Các thông tin chứng từ, trình tự hạch toán thu thập từ tài liệu công bố từ nguồn, ví dụ sách báo, mạng Internet - Các số liệu kết kinh doanh, lao động, tổ chức doanh nghiệp qua thời kỳ thu thập cách điều tra thống kê phòng Tổ chức - hành phòng Tài - kế toán Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT2-K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp 121 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán Cột D: ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cột 1: Ghi số tiền thu vào bên Nợ tài khoản tiền theo dõi Cột 2, 3,4,5,6: ghi số tiền phát sinh bên Có tài khoản đối ứng Biểu 3.2 Sổ nhật ký chi tiền Đơn vị: Mẫu số S03a2-DN Địa chỉ: (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng BTC) Sổ nhật ký chi tiền Năm Ngày, tháng ghi sổ A Chứng từ Số hiệu Ngày tháng B C Diễn giải D Số trang trước chuyển sang Ghi Có TK Ghi có TK Tài khoản khác Số Số tiền hiệu E Cộng chuyển sang trang sau - Sổ có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày tháng năm Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) - Nội dung: dùng để ghi chép nghiệp vụ thu tiền doanh nghiệp, sổ mở riêng cho chi tiền mặt, chi qua ngân hàng, cho loại tiền - Phương pháp ghi sổ: Cột A : Ghi ngày tháng ghi sổ Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp 122 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán Cột B, C Ghi số hiệu, ngày, tháng lập chứng từ kế toán Cột D: ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cột 1: Ghi số tiền thu vào bên có tài khoản tiền theo dõi Cột 2, 3,4,5,6: ghi số tiền phát sinh bên nợ tài khoản đối ứng Biểu 3.3 Sổ nhật ký mua hàng Đơn vị: Mẫu số S03a3-DN Địa chỉ: (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng BTC) Sổ nhật ký mua hàng Năm Chứng từ Ngày, Số Ngày tháng hiệu tháng ghi sổ A B C Diễn giải D Số trang trước chuyển sang Hàng hoá Tài khoản ghi Nợ Nguyên Tài khoản khác Phải trả người liệu, vật Số Số tiền bán (ghi hiệu Có) E Cộng chuyển sang trang sau - Sổ có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) - Nội dung: Dùng để ghi chép nghiệp vụ mua hàng theo loại hàng tồn kho đơn vị : Nguyên liệu, vật liệu, CCDC, hàng hoá Các nghiệp vụ mua theo hình thức trả tiền sau, trả tiền trứoc cho người bán - Phương pháp ghi sổ: Cột A: Ghi ngày tháng ghi sổ Cột B, C: Ghi số hiệu ngày tháng lập chứng từ kế toán Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp 123 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ phát sinh chứng từ kế toán Cột 1: Ghi số tiền phải trả người bán tương ứng số hàng mua Cột 2,3,4: Ghi nợ tài khoản hàng tồn kho hàng hoá, nguyên vật liệu, CCDC Biểu 3.4 Sổ nhật ký bán hàng Đơn vị: Địa chỉ: Mẫu số S03a4-DN (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng BTC) Sổ nhật ký bán hàng Năm Ngày, tháng ghi sổ A Chứng từ Số hiệu B Diễn giải Ngày tháng C D Ghi Có tài khoản Phải thu từ doanh thu người mua Thành (ghi nợ) Hàng hoá Dịch vụ phẩm Số trang trước chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau - Sổ có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: Lập ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) - Nội dung: Dùng để ghi chép nghiệp vụ bán hàng theo loại hàng tồn kho đơn vị : bán hàng hoá, thành phẩm Các nghiệp vụ mua theo hình thức trả tiền sau, người mua trả tiền trước - Phương pháp ghi sổ: Cột A: Ghi ngày tháng ghi sổ Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 124 Khoa kế toán – Kiểm toán Cột B, C: Ghi số hiệu ngày tháng lập chứng từ kế toán Cột D: Ghi nội dung nghiệp vụ phát sinh chứng từ kế toán Cột 1: Ghi số tiền phải thu người mua theo doanh số bán hàng Cột 2,3,4: Ghi doanh thu theo loại nghiệp vụ: Bán hàng hoá, thành phẩm Bất động sản cung cấp dịch vụ… Thứ ba: Về việc quản lý hàng hóa - Do hàng hóa công ty nhiều chủng loại có mẫu mã chất lượng khác Vì doanh nghiệp cần mã hoá chi tiết loại hàng hoá xuất kho ghi rõ xuất lô hàng nào,thẻ kho phải trừ trực tiếp cho lần xuất kho mặt hàng theo thời gian nhập Ví dụ sàn gỗ nhập ngày theo dõi kho cần đánh số ngày nhập quy định vị trí nơi để hàng cho lần nhập Hàng hoá công ty nhiều nhiều chủng loại khác nên việc phân loại chi tiết cần thiết tránh tình trạng xuất nhầm - Công ty nên theo dõi riêng giá trị hàng mua theo hóa đơn chi phí thu mua hàng hóa để phân bổ xác chi phí thu mua cho lô hàng, theo mà phản ánh trị giá vốn hàng bán xác định đắn kết tiêu thụ Việc theo dõi riêng giá trị hàng mua theo hóa đơn chi phí thu mua hàng hóa thực cách chi tiết TK 156 thành hai TK cấp 2: + TK 1561: phản ánh giá mua thực tế hàng hóa kho, quầy + TK 1562: phản ánh chi phí thu mua hàng hóa Thứ tư:Về phân bổ chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Phân bổ chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp cho mặt hàng tiêu thụ để tính xác kết tiêu thụ mặt hàng Hàng hóa Công ty gồm nhiều chủng loại, loại lại mang mức lợi nhuận khác Một biện pháp tăng lợi nhuận phải trọng Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 125 Khoa kế toán – Kiểm toán nâng cao doanh thu tiêu thụ mặt hàng có lợi nhuận cao Vì Công ty cần xác định xác kết tiêu thụ mặt hàng, từ xây dựng kế hoạch tiêu thụ mang lại hiệu cao Để thực tốt điều đó, Công ty nên sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp cho mặt hàng cuối tháng Đối với chi phí tiêu thức phân bổ nên sử dụng phân bổ theo doanh số bán Công thức phân bổ sau: CPBH, CPQLDN phân bổ cho mặt hàng i = Doanh thu bán mặt hàng i Tổng doanh thu  CPBH, CPQLDN cần phân bổ bán hàng Khi phân bổ chi phí kinh doanh cho mặt hàng tiêu thụ ta xác định kết bán hàng mặt hàng Ví dụ: Trong tháng 3, theo số liệu từ ví dụ có doanh thu bán hàng sàn gỗ công nghiệp perfectlife 4.876.593.342, tổng doanh thu bán hàng 7.834.612.127 Ta phân bổ chi phí sau: - CPBH phân bổ cho sàn gỗ CN = (4.876.593.342/7.834.612.127)*675.052.856 = 420.181.396,3(đồng) - CPQLDN phân bổ cho sàn gỗ CN =(4.876.593.342/7.834.612.127)*684.123.156 = 425.827.134 (đồng) Thứ năm: Về sách ưu đãi khách hàng + Chiết khấu thương mại: Công ty nên sử dụng khoản chiết khấu thương mại TK 521 – Chiết khấu thương mại (theo QĐ 15) theo giá trị hợp đồng ký kết, Ví dụ như: Với hợp đồng có giá trị từ 50.000.000(đ) đến 80.000.000 (đ) hưởng khoản chiết khấu thương mại 1% giá trị hợp đồng, với hợp đồng kinh tế có giá trị lớn 80.000.000(đ) hưởng chiết khấu 3% Đây công cụ thúc đẩy công tác bán hàng công ty Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 126 Khoa kế toán – Kiểm toán Khi phát sinh khoản chiết khấu thương mại, kế toán ghi bút toán: Nợ TK 521 – Phần doanh thu Nợ TK 333(1) – Phần thuế GTGT giảm trừ Có TK 131, 111,112… Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu thương mại bút toán: Nợ TK 511 Có TK 521 + Chính sách chiết khấu toán: Công ty nên có sách khuyến khích khách hàng để tăng doanh thu bán hàng nhằm tăng lợi nhuận Cụ thể việc thực chiết khấu toán cho khách hàng toán trước hạn sách mà công ty cần áp dụng khuyến khích khách hàng toán sớm trước thời hạn không gây cho doanh nghiệp bị ứ đọng vốn, mặt khác sách chiết khấu toán hạn chế phần khoản nợ hạn khách hàng Công ty quy định với thời hạn toán để mức chiết khấu khác nhau.VD: Nếu hợp đồng toán tiền chiết khấu từ 3-5%; 30 ngày tiếp theo: 2% Tài khoản sử dụng: TK 635 – Chi phí tài Khi chiết khấu toán cho khách hàng kế toán ghi: Nợ TK 635 Có TK 111,112,131 Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu toán bút toán: Nợ TK 911 Có TK 635 Đồng thời mở sổ chi tiết cho khoản chiết khấu toán theo đối tượng khách hàng sổ tài khoản 635 Thứ sáu: Về việc trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 127 Khoa kế toán – Kiểm toán Quán triệt nguyên tắc thận trọng, đòi hỏi phải lập dự phòng có chứng tin cậy khoản phải thu khó đòi (mất khả toán, phá sản, thiên tai…) Lập dự phòng phải thu khó đòi việc doanh nghiệp tính trước vào chi phí doanh nghiệp khoản chi để có khoản nợ khó đòi, không đòi tình hình tài doanh nghiệp không bị ảnh hưởng Việc lập dự phòng phải thu khó đòi thực vào cuối niên độ kế toán, trước lập báo cáo kế toán tài chình khoản dự phòng khác Mức lập dự phòng nợ phải thu khó đòi việc xử lý xóa nợ khó đòi phải theo quy định chế độ tài quy định Theo điều thông tư 228/2009/TT-BTC Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành ngày 07/12/2009 quy định khoản nợ phải thu coi “Nợ phải thu khó đòi” khi: - Khách hàng phá sản, khả toán công nợ - Khách hàng bỏ trốn tích - Nợ hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ cam kết nợ khác Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất xảy tuổi nợ hạn khoản nợ tiến hành lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo chứng chứng minh khoản nợ khó đòi nói Trong đó: - Đối với nợ phải thu hạn toán, mức trích lập dự phòng sau: + 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 128 Khoa kế toán – Kiểm toán + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 100% giá trị khoản nợ phải thu từ năm trở lên - Đối với nợ phải thu chưa đến hạn toán tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi hành án chết… doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi để trích lập dự phòng - Sau lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn khoản dự phòng khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản sử dụng TK 139 trích lập cho TK 131 “Phải thu khách hàng” TK 138 “Phải thu khác” • Vào cuối năm tài chính, vào bảng kê công nợ, tình hình toán công nợ, kế toán xác định mức cần trích lập dự phòng phải thu khó đòi cho năm Mức lập dự phòng phải thu khó đòi Công nợ phải = thu khách x Tỷ lệ nợ phải thu khó đòi hàng Nợ TK 642(6): Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139: Dự phòng nợ phải thu khó đòi • Năm sau, doanh nghiệp thu hồi công nợ phải thu trích lập dự phòng năm trước - Nếu số nợ phải thu, thu hồi được, lớn số lại sau lập dự phòng kỳ vọng thu hồi được, thu hồi công nợ ghi: Nợ TK 111, 112: Số tiền thu hồi Nợ TK 139: Ghi giảm phần chênh lệch dự phòng Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 129 Khoa kế toán – Kiểm toán Có TK 131, 138: Công nợ gốc Số dự phòng lại, ghi hoàn nhập tăng cho thu nhập khác Nợ TK 139: Số dự phòng lại Có TK 711: Thu nhập khác Số nợ thực tế không thu hồi theo dõi TK 004 (ghi xóa nợ) Nợ TK 004: Nợ phải thu khó đòi xử lý (theo dõi năm) Trường hợp sau xử lý công nợ, khách hàng toán nốt toàn phần nợ lại xử lý: Nợ TK 111, 112: Số nợ khó đòi xử lý thu hồi Có TK 711: Thu nhập khác - Nếu số nợ thu hồi nhỏ số nợ sau lập dự phòng kỳ vọng thu hồi Khi thu hồi công nợ kế toán ghi Nợ TK 111, 112: Số tiền thu hồi Nợ TK 139: Số trích lập dự phòng lập Có TK 642: Phần công nợ thêm Có TK 131, 138: Tổng công nợ gốc Đồng thời ghi đơn cho TK 004 Nợ TK 004: Nợ phải thu khó đòi xử lý (theo dõi năm) • Vào cuối năm N+1, kế toán xác định mức trích lập dự phòng phải thu khó đòi vào tình hình công nợ toán công nợ năm ngoái - Nếu số dự phòng năm N+1 lớn số dự phòng phải thu lại năm N, kế toán trích lập bổ sung dự phòng phần chênh lệch năm Nợ TK 642(6): Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139: Phần dự phòng phải trích lập thêm - Nếu số dự phòng năm N+1 nhỏ số dự phòng phải thu lại năm N, phần chênh lệch ghi hoàn nhập vào thu nhập khác Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 130 Khoa kế toán – Kiểm toán Nợ TK 139: Hoàn nhập dự phòng thừa Có TK 711: Thu nhập khác Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho thông qua tài khoản 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” Tài khoản 159 mở chi tiết theo loại hàng tồn kho, cách thức hạch toán sau: - Cuối niên độ kế toán, so sánh số dự phòng năm cũ lại với số dự phòng cần lập cho niên độ kế toán năm tới, số dự phòng lại lớn số dự phòng cần lập cho niên độ mới, kế toán tiến hành hoàn nhập số chênh lệch lớn cách ghi giảm giá vốn hàng bán Nợ TK 159: Hoàn nhập dự phòng lại Có TK 632: Ghi giảm giá vốn hàng bán Ngược lại, số dự phòng lại nhỏ số dự phòng cần lập cho niên độ mới, kế toán tiến hành trích lập số chênh lệch lớn Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ kỳ Có TK 159: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Trong niên độ kế toán tiếp theo, hàng tồn kho không bị giảm giá, bán bút toán phản ánh giá trị hàng tồn kho bán, kế toán phải hoàn nhập số dự phòng giảm giá lập loại hàng tồn kho bút toán Nợ TK 159: Hoàn nhập dự phòng lại Có TK 632: Ghi giảm giá vốn hàng bán - Cuối niên độ kế toán tiếp theo, so sánh số dự phòng năm cũ lại với số cần lập cho niên độ kế toán ghi bút toán trích lập hoàn nhập Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải dựa nguyên tắc trích lập dự phòng cho số hàng tồn kho thời điểm lập báo cáo tài có giá thị trường thấp giá ghi sổ Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Mức lập dự phòng cần lập = cho năm tới Trong Mức giảm giá hàng hóa 131 Số hàng tồn kho cuối niên độ Khoa kế toán – Kiểm toán x Mức giảm giá hàng hóa Đơn giá thực = Đơn giá ghi sổ x tế thị trường Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tiến hành lập cho loại hàng hóa tổng hợp vào bảng kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp 132 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa kế toán – Kiểm toán KẾT LUẬN Bán hàng xác định kết bán hàng kinh tế thị trường có vị trí quan trọng doanh nghiệp thương mại Nó định thành bại doanh nghiệp, doanh nghiệp có khả hay không, có khẳng định thương hiệu thị trường hay không trình từ khâu tiêu thụ hợp lý kết hợp với trình độ cán quản lý động lực cho phát triển DN Qua trình học tập thời gian thực tập Công ty cổ phần thương mại Yên Hạ, với giúp đỡ thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo Giáp Đăng Kha giúp đỡ em nắm bắt kiến thức chuyên ngành mang tính chất lý luận thực tiễn Đồng thời em có hội vận dụng kiến thức vào thực tiễn thực tập công ty Có thể nói kế toán bán hàng xác định kết bán hàng Công ty cổ phần thương mại Yên Hạ tương đối tốt, phù hợp với chế độ hành Tuy nhiên phát triển luôn đòi hỏi hoàn thiện Việc kiện toàn công tác kế toán nói chung công tác kế toán bán hàng nói riêng cách khoa học cần thiết Do thời gian thực tập nghiên cứu trình độ hạn chế, khóa luận em không tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp thầy cô nhân viên phòng kế toán Công ty Cổ Phần thương mại Yên Hạ để khóa luận em hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn TH.S Giáp Đăng Kha anh, chị phòng kế toán Công ty cổ phần thương mại Yên Hạ tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Trần Thị Huyền Trang Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 133 Khoa kế toán – Kiểm toán TÀI LIỆU THAM KHẢO [1 ] Khoa Kinh Tế trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội _Đề cương thực tập quy định thực tập ngành kinh tế [2 ] Chế độ kế toán theo định 15 [3 ] Kế toán doanh nghiệp chế thị trường _Nhà xuát thông kê [4 ] Chế độ kế toán doanh nghiệp_Bộ Tài Chính [5 ] Chuẩn mực kế toán Việt Nam [6 ].Giáo trình kế toán tài trường ĐH công nghiệp Hà Nội [7] PGS - TS Ngô Thế Chi, Giáo trình kế toán doanh nghiệp tài , NXB Tài chính, 10/2004 [8 ] PTS Phạm Văn Dược, Hướng dẫn tổ chức kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê [9].Lý thuyết thực hành kế toán tài –NXB tài 2003 [10] T.S Nguyễn Thị Đông “Lý thuyết hạch toỏn kế toỏn” Đại học kinh tế quốc dân – Nhà xuất tài (tháng năm 2003) [11] T.S Nguyễn Phú Giang- NXB Học viện Tài (2009) “Kế toán thương mại dịch vụ” [12] PGS.TS Đặng Thái Hùng (2006) “Chế độ kế toán doanh nghiệp” ban hành theo định số 15/2006- QD/ BTC ngày 20/03/2006 Bộ tài [13] T.S Lê Thị Hoa “Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp” Nhà xuất tài (tháng 2- 2004) [14] T.S Hà Xuân Thạch- Nhà xuất thống kê (2002) “Hướng dẫn thực hành kế toán thương mại dịch vụ” [15 ].Trang web: +http://webketoan.com +http://www.mof.gov.vn +http://tailieu.vn Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 134 Khoa kế toán – Kiểm toán BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày tháng năm 2014 BẢN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Tôi tên là: ………………………………… Học hàm, học vị: ………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Hướng dẫn sinh viên: ………………………………………………………… Lớp: …………………………………………Ngành: ………………………… Tên đề tài hướng dẫn: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… A Đánh giá trình sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp Về ý thức, thái độ:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung kết đạt đề tài:………………………………… ………………………………………………………………………………… Hạn chế tồn đề tài …… ………………………………………………………………………………… Triển vọng đề tài (nếu có):……………………………………………… ………………………………………………………………………………… B Điểm đánh giá: …………………………………………………………… C Ý kiến đồng ý/không đồng ý cho sinh viên bảo vệ trước Hội đồng chấm bảo vệ:………………………………………………………………… NGƯỜI HƯỚNG DẪN Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 135 Khoa kế toán – Kiểm toán BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày tháng năm 2014 BẢN ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN Tôi tên là:………………………………… Học hàm, học vị: ……………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………………… Phản biện đề tài:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sinh viên thực hiện: ………………………………………………………… Lớp: ……………………………… .Ngành: Kế toán A Đánh giá khóa luận tốt nghiệp Sự phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung kết đạt đề tài: ……………………………… ………………………………………………………………………………… Hạn chế tồn đề tài: ……………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết luận chung…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… B Điểm đánh giá: ………………………………………………… NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN Trần Thị Huyền Trang Lớp: ĐHKT – K5 Khóa Luận Tốt Nghiệp

Ngày đăng: 18/08/2016, 15:30

Xem thêm: luận văn tốt nghiệp kế toán bán hàng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w