Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
462 KB
Nội dung
Luậnvăntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán
LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP
Kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquả
bán hàngtạiChinhánhVàngbạcđáquý
Hà Tây
Luận văntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾT
QUẢ BÁNHÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 01
I. Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của công tác kế toánbánhàngvàxác
định kếtquảbán hàng
1. Khái niệm về bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng 01
1.1. Khái niệm bánhàng 01
1.2. Khái niệm kếtquảbánhàng 01
2. Vai trò của công tác bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng 01
3. Nhiệm vụ của kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng 02
II. Nội dung của kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng
1. Các phương thức bánhàng trong doanh nghiệp thương mại 02
1.1. Phương thức bán buôn 02
1.2. Phương thức bán lẻ 03
1.3. Phương thức bánhàng đại lý, ký gửi 03
1.4. Phương thức bánhàng trả góp 03
2. Các phương thức thanh toán 03
3. Kế toán doanh thu bánhàng 04
3.1. Khái niệm về doanh thu bánhàng 04
3.2. Phương pháp xácđịnh doanh thu bánhàng 04
3.3. Doanh thu bánhàng thuần 04
3.4. Chứng từ kế toán sử dụng 05
3.5. Tài khoản sử dụng 06
3.6.Trình tự kế toánbánhàng trong các phương thức bánhàng 06
3.6.1) Phương thức bánhàng trực tiếp 06
3.6.2) Phương thức bánhàng đổi hàng 07
3.6.3) Phương thức bánhàng đại lý, ký gửi 07
Luận văntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán
3.6.4) Phương thức bánhàng trả góp 08
3.7. Kế toán khoản giảm trừ doanh thu 08
4. Kế toán giá vốn hàngbán 09
4.1. Khái niệm giá vốn hàngbán 09
4.2. Nguyên tắc tính giá vốn hàngbán 10
4.3. Tài khoản kế toán sử dụng 10
4.4. Chứng từ kế toán sử dụng 10
4.5. Phương pháp hạch toán 10
5. Kế toánkếtquảbánhàng 11
5.1. Kế toánchi phí bánhàng 11
5.2. Kế toánchi phí quản lý doanh nghiệp 12
6. Kế toánxácđịnhkếtquảbánhàng 12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁNBÁNHÀNGVÀXÁC
ĐỊNH KẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICHINHÁNHVÀNGBẠCĐÁQUÝHÀ TÂY
I. Tổng quan về Chinhánh VBĐQ Hà Tây 13
1. Quá trình hình thành và phát triển 13
2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 13
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 14
4. Một số đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán 14
4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 14
4.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 14
4.3. Đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán 15
5. Một số chỉ tiêu kinh tế mà Chinhánhđã đạt được 16
II. Thực trạng tổ chức công tác kế toánbánhàng & xácđịnhkếtquả
bán hàngtạiChinhánh VBĐQ Hà Tây
1. Kế toánbánhàng 17
1.1. Nội dung doanh thu bánhàng 17
1.2. Chứng từ kế toán sử dụng 17
1.3. Sổ sách kế toán sử dụng 17
1.4. Các tài khoản kế toán sử dụng 17
Luận văntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán
1.5. Tổ chức công tác kế toánbánhàng 18
2. Kế toán giá vốn hàngbán 19
2.1 Tài khoản sử dụng 19
2.2 Sổ sách kế toán sử dụng 19
2.3. Phương pháp tính giá vốn của hàng xuất bán 19
2.4. Trình tự kế toánbánhàng 20
3. Kế toánchi phí bánhàngvà quản lý doanh nghiệp 21
3.1. Kế toánchi phí bánhàng 21
3.2. Kế toánchi phí quản lý doanh nghiệp 23
4. Kế toánxácđịnhkếtquảbánhàng 23
4.1. Phương pháp xácđịnhkếtquảbánhàng 23
4.2. Tài khoản kế toán sử dụng 23
4.3. Trình tự kế toánxácđịnhkếtquảbánhàng của Chinhánh 23
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
BÁN HÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICHINHÁNH VBĐQ HÀ
TÂY
I. Nhận xét chung về công tác kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquả
bán hàngtạiChinhánh 26
1. Ưu điểm 26
2. Nhược điểm 27
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán
bán hàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngtạiChi nhánh
1. Về kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 28
2. Về hạch toánchi phí bánhàngvàchi phí quản lý doanh nghiệp 29
3. Về việc ghi nhận chi phí mua hàng 30
4. Kế toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 30
5. Về kế toán giá vốn hàngbán 31
6. Chinhánh tham gia mua – bán các hợp đồng lựa chọn 31
KẾT LUẬN
Luận văntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây nước ta đã diễn ra nhiều sự kiện đánh dấu sự mở cửa thị
trường, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nổi bật nhất là sự kiện Việt Nam
chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới WTO (năm
2006). Việc Việt Nam là thành viên của WTO sẽ mang lại nhiều cơ hội để phát
triển đất nước cũng như cho các doanh nghiệp thương mại như: có thị trường
rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm, thu hút vốn đầu tư, có điều kiện tiếp cận công
nghệ sản xuất và công nghệ quản lý, Song hành với những cơ hội này là những
thách thức đối với nền kinh tế đất nước nói chung và các doanh nghiệp thương
mại nói riêng là sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường về mọi lĩnh vực (ngân
hàng, du lịch, sản phẩm, ).
Vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị gì cho “hậu” WTO?
Doanh nghiệp phải làm gì để tổ chức tốt công tác hoạt động kinh doanh đảm bảo
có lãi và phát triển bền vững? Một trong những việc quan trọng cần làm đầu tiên
đó là phải tổ chức tốt công tác bán hàng, sau bánhàng để đưa ra chiến lược tiêu
thụ thích hợp thích ứng kịp thời với môi trường mới. Để làm được điều này, đòi
hỏi công tác kế toán nói chung và công tác kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquả
bán hàng trong doanh nghiệp nói riêng phải liên tục được hoàn thiện, đổi mới
cho phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinh tế.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquả
bán hàng trong doanh nghiệp, sau thời gian thực tập tại phòng kế toán của Chi
nhánh VàngbạcđáquýHà Tây em đã chọn đề tài: “Kế toánbánhàngvàxác
định kếtquảbánhàngtạiChinhánhVàngbạcđáquýHà Tây” làm luậnvăn
tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu vàkết luận, nội dung luậnvăntốtnghiệp gồm 3 chương :
Chương I: Lý luận chung về kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng
trong doanh nghiệp thương mại.
Chương II: Thực trạng về công tác kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbán
hàng tạiChinhánhVàngbạcđáquýHà Tây.
Luận văntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toánbánhàngvà
xác địnhkếtquảbánhàngtạiChinhánhVàngbạcđáquýHà Tây.
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNH
KẾT QUẢBÁNHÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁNBÁNHÀNG
VÀ XÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁN HÀNG.
1. Khái niệm về bánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng
1.1 Khái niệm bán hàng
Bánhàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với phần lớn
lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc
chấp nhận thanh toán.
Quá trình bánhàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất - kinh
doanh, có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp. Đây là quá trình chuyển
hóa vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị “tiền tệ” giúp cho các doanh
nghiệp thu hồi vốn để tiếp tục quá trình sản xuất - kinh doanh tiếp theo.
1.2. Khái niệm kếtquảbán hàng
Trong các doanh nghiệp thương mại cũng như các doanh nghiệp sản xuất,
hoạt động bánhàng là hoạt động tài chính, thường xuyên mang lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Kếtquảbánhàng phản ánh kếtquả cuối cùng của việc thực hiện
tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ và
được thể hiện thông quachỉ tiêu lãi hoặc lỗ.
Kết quảbán hàng: Là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần của hoạt động
bán hàng với các chi phí của hoạt động đó.
Kết quả BH = Doanh thu thuần – (Giá vốn hàngbán + CP BH + CP
QLDN)
Doanh thu thuần = Doanh thu bánhàng – Các khoản giảm trừ doanh thu
2. Vai trò của công tác bánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng.
Đối với doanh nghiệp: Thực hiện tốt công tác bánhàng giúp doanh nghiệp
thu hồi vốn nhanh, làm tăng tốc độ chu chuyển của vốn lưu động, từ đó tạo điều
Luận văntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán
kiện cho doanh nghiệp tổ chức vốn, giảm bớt số vốn phải huy động từ bên
ngoài. Do đó giảm bớt chi phí, tăng nguồn vốn sử dụng để tái mở rộng sản xuất
và sẽ tăng được doanh thu cho doanh nghiệp.
Đối với người tiêu dùng: Thực hiện tốt công tác bánhàng cũng có nghĩa là
doanh nghiệpđã góp phần thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Thông qua
hoạt động mua bánhàng hoá, các doanh nghiệp thương mại chính là cầu nối
giữa người sản xuất và người tiêu dùng, giúp người sản xuất tiếp cận thị trường,
nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng để đáp ứng những nhu cầu đó.
Đối với nền kinh tế quốc dân: Sự lớn mạnh của mỗi doanh nghiệp nói chung
và doanh nghiệp thương mại nói riêng đều góp phần củng cố sự phát triển của
nền kinh tế quốc dân. Do đó, doanh nghiệp thương mại phải thực hiện tốt khâu
bán hàng sẽ góp phần điều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng, đảm bảo cho sự phát
triển cân đối và bền vững của nền kinh tế quốc dân.
3. Nhiệm vụ của kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng.
Để kế toán thực sự trở thành công cụ đắc lực cho quản lý nhằm đẩy mạnh
công tác sản xuất và tiêu thụ trong các doanh nghiệp, kế toánbánhàngvàxác
định kếtquảbánhàng cần thực hiện tốt nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, trung thực các loại doanh thu, chi phí
của từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng, doanh thu bán
hàng, tình hình thanh toán tiền hàng của khách hàng, nghĩa vụ nộp thuế với Nhà
nước.
- Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời, giám sát chặt chẽ tình hình hiện có và sự
biến động nhập – xuất – tồn của từng loại hàng hoá hiện có trên cả hai mặt giá trị và
hiện vật.
- Phản ánh và giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, doanh thu tiêu
thụ, tình hình thanh toán tiền hàng của khách hàng.
- Lập và báo cáo kếtquả kinh doanh đúng chế độ, kịp thời cung cấp các
thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, đồng thời định kỳ tiến
hành phân tích kinh tế hoạt động tiêu thụ vàxácđịnhkếtquả kinh doanh.
Luận văntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán
II. NỘI DUNG CỦA KẾ TOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁN
HÀNG
1. Các phương thức bánhàng trong doanh nghiệp thương mại
Bánhàng trong các doanh nghiệp thương mại gồm hai khâu: Bán buôn vàbán
lẻ.
1.1. Phương thức bán buôn
Bán buôn là phương thức bánhàng với số lượng lớn cho đơn vị thương mại, các doanh
nghiệp sản xuất để thực hiện việc bán ra hoặc gia công, chế biến sau đó bán cho người tiêu
dùng.
Đối với khâu bán buôn doanh nghiệp thường sử dụng các phương thức bán
buôn:
Bán buôn qua kho: Là phương thức bán buôn hàng hoá đã nhập về kho của
doanh nghiệp thương mại.
Bán buôn vận chuyển thẳng: Là phương thức bánhàng mà theo đó doanh
nghiệp mua hàng của bên cung cấp để giao bán thẳng cho người mua.
1.2. Phương thức bán lẻ
Bán lẻ là phương thức bánhàng trực tiếp cho người tiêu dùng, các tổ chức
kinh tế mang tính chất tiêu dùng.
Đối với khâu bán lẻ thường sử dụng hai phương thức sau:
Phương thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Nhân viên bánhàng trực tiếp chịu
hoàn toàn trách nhiệm vật chất về số hàngđã nhận để bán ở quầy hàng, đồng
thời chịu trách nhiệm quản lý số tiền bánhàng trong ngày.
Phương thức bán lẻ thu tiền tập trung: Theo phương thức này, nghiệp vụ
thu tiền vànghiệp vụ giao hàng cho khách tách rời nhau. Mỗi quầy hàng hoặc
liên quầy hàng bố trí một số nhân viên thu ngân làm nhiệm vụ thu tiền của
khách hàng, viết hoá đơn để khách hàng nhận hàng ở quầy do nhân viên bán
giao hàng. Cuối ca, cuối ngày nhân viên thu ngân làm giấy nộp tiền bánhàng
còn nhân viên bánhàng căn cứ vào hoá đơn giao hàng cho khách hàng để kiểm
kê lượng hàng còn lại, xácđịnh lượng hàngđãbán rồi lập báo cáo bán hàng.
1.3. Phương thức bánhàng đại lý, ký gửi
Luận văntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán
Bên bán sẽ xuất hàng cho các đơn vị, cá nhân làm đại lý. Số hàng gửi giao
đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệpvà được coi là hàng gửi bán.
Chỉ khi nào nhận được thông báo của các đại lý, nhận tiền do đại lý thanh toán
hoặc thanh toánđịnh kỳ giữa hai bên thì sản phẩm xuất kho mới được coi là tiêu
thụ, không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Với phương thức này doanh
nghiệp phải thanh toán cho đại lý khoản “hoa hồng” bánhàngvà được tính vào
chi phí bán hàng.
1.4. Phương thức bánhàng trả góp ( Xem chi tiết trang 6)
2. Các phương thức thanh toán
Hiện nay các doanh nghiệp thương mại áp dụng 2 phương thức thanh toán
sau:
Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: Khi người mua nhận được hàng từ
doanh nghiệp thì sẽ thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc nếu được sự đồng ý của
doanh
nghiệp thì bên mua sẽ ghi nhận nợ để thanh toán sau.
Thông thường phương thức này được sử dụng trong trường hợp người mua
hàng với khối lượng không nhiều và chưa mở tài khoản tại ngân hàng.
Thanh toánqua ngân hàng: Trong phương thức này ngân hàng đóng vai trò
trung gian giữa doanh nghiệpvà khách hàng, làm nhiệm vụ chuyển tiền từ tài
khoản của người mua sang tài khoản của doanh nghiệpvà ngược lại. Phương
thức này có nhiều hình thức thanh toán như: thanh toán bằng séc, thư tín dụng,
thanh toán bù trừ, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi,
Phương thức này thường được sử dụng trong trường hợp người mua hàng
với số lượng lớn có giá trị lớn vàđã mở tài khoản tại ngân hàng.
3. Kế toán doanh thu bán hàng
3.1. Khái niệm về doanh thu bánhàng
Doanh thu bán hàng: Là tổng giá trị được thực hiện do việc bánhàng cho
khách hàng trong một kỳ nhất định của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng
doanh thu của một lần bánhàng là số tiền ghi trên hoá đơn bánhàngvà bao gồm
cả các khoản phụ thu vàchi phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).
Luận văntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán
3.2. Phương pháp xácđịnh doanh thu bán hàng
Tuỳ thuộc vào phương pháp tính thuế GTGT mà doanh thu bánhàngvà cung
cấp dịch vụ được xácđịnh như sau:
- Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc
không chịu thuế GTGT thì doanh thu bánhàng là tổng giá thanh toán.
- Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì
doanh thu bánhàng là giá bán chưa có thuế GTGT.
- Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB hoặc thuế XNK thì doanh thu
bán hàng là tổng giá thanh toán (đã bao gồm thuế TTĐB hoặc thuế XNK).
3.3. Doanh thu bánhàng thuần: Là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán
hàng & cung cấp dịch vụ với các khoản giảm trừ doanh thu.
Các khoản giảm trừ doanh thu:
- Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệpbán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua hàng với số lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương
mại đã cam kết ghi trên hợp đồng kinh tế mua bánhàng hoá.
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém
phẩm chất, không đúng thời hạn giao hàng, sai quy cách theo quyđịnh trong
hợp đồng.
- Trị giá hàngbán bị trả lại: Là giá trị hàngbánđãxácđịnh tiêu thụ bị khách
hàng trả lại và từ chối thanh toán do hàng bị vỡ, hư hỏng không phải lỗi của khách
hàng.
- Các khoản thuế:
+ Thuế TTĐB, thuế XNK.
+ Thuế GTGT đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế theo
phương pháp trực tiếp:
Xác định thuế GTGT phải nộp:
Số thuế
GTGT
phải
nộp
GTGT
của hàng
hoá, dịch
vụ chịu
thuế
Thuế suất
thuế GTGT
của hàng
hoá, dịch
vụ đó
=
x
GTGT
của hàng
hoá, dịch
vụ bán
ra
Doanh số
của hàng
hóa, dịch
vụ bán ra
(1)
Giá vốn
của hàng
hoá, và
dịch vụ bán
ra
(2)
=
-
[...]... kỳ 5 Kế toánxácđịnhkếtquảbánhàng kỳ trong kỳ 5.1 Kế toánchi phí bánhàng Khái niệm chi phí bán hàng: Chi phí bánhàng là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá để phục vụ cho khâu bánhàng Đó là các khoản chi phí quảng cáo, tiếp thị, giao hàng, giao dịch; bảo hành sản phẩm, hàng hoá; hoa hồng bán hàng; lương nhân viên bánhàngvà các chi phí gắn liền với việc bảo quản hàng hoá... TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6428: Chi phí bằng tiền khác Trình tự hạch toánchi phí quản lý doanh nghiệp (Sơ đồ 7) Luận văntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán 6 Kế toánbánhàngvàxácđịnh kết quảbánhàng Phương pháp xác định: Kế Doanh Giá Chi phí Ch t thu vốn bán i = thuần qu hànghàng phí ả trong Tàivề bán sử tiêu khoản dụng bá hàng thụ kỳ Tài n khoản 911- Xácđịnhkếtquả kinh... DT bánhàng – Các khoản giảm trừ doanh thu) 4.2 Tài khoản kế toán sử dụng Kế toán sử dụng TK911 – Xácđịnhkếtquả kinh doanh Sử dụng các tài khoản liên quan: TK511, TK632, TK 641, TK642, TK 911 để xácđịnhkếtquảbánhàng 4.3 Trình tự kế toánxácđịnhkếtquảbánhàngtạiChinhánhChinhánh thực hiện việc xácđịnhkếtquảbánhàng theo từng tháng, quý, năm Cuối kỳ, khi tập hợp xong số liệu, kế toán. .. chính – Kế toán Có TK 111: 224.000 đ Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi tiết và sổ Nhật ký chung, ghi Có TK 642 trong mẫu sổ Cái TK 642 rồi kết chuyển vào TK 911 để xácđịnhkếtquả kinh doanh Nợ TK 911: 224.000 đ Có TK 642: 224.000 đ 4 Kế toánxácđịnhkếtquảbánhàng 4.1 Phương pháp xácđịnhkếtquảbánhàngKếtquảbánhàng được xácđịnh theo công thức: Kếtquảbánhàng = DT thuần – Giá vốn hàngbán – CP... CHƯƠNG III MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICHINHÁNH VBĐQ HÀ TÂY I NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG 1 Ưu điểm Luận văntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán Từ khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường Chinhánh VBĐQ Hà Tây cũng như bao doanh nghiệp Nhà nước khác bước đầu đã gặp... TK 511 – Doanh thu bánhàng hoá và dịch vụ Và các tài khoản khác liên quan TK 111, TK 911 Do Chinhánhbánhàng theo phương thức thanh toán trực tiếp nên không có TK131- Phải thu của khách hàng 1.5 Tổ chức công tác kế toánbánhàngtạiChi nhánh: Khi xuất hàng căn cứ vào hoá đơn bán hàng, thời gian bánhàng kế toán phản ánh doanh thu bánhàng theo từng thời điểm bánhàng (vì giá vàng được niêm yết... hà khoản này dùng để xácđịnhvà phản ánh kếtquả hoạt động kinh doanh D Tài ng N và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán Ngoài ra còn sử dụng các TK liên quan sau: TK 511, TK 632, TK 635, TK 641, TK 642, TK 911, TK 421 Trình tự kế toánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng (Sơ đồ 8) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICHINHÁNH VÀNG... đơn bán hàng) Ví dụ: Hoá đơn bánhàng số 114, ngày 19/06/2007 Chinhánh xuất bánhàngtại kho cho Cửa hàng VB Minh Thu (TX Hà Đông): vàng 3A (chất lượng Luận văntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán 99.99%), trọng lượng 10.000 ly với đơn giá 12.890 đồng/ly (100ly vàng = 1chỉ vàng) Khách hàng thanh toán trực tiếp tạiChinhánh bằng tiền mặt Căn cứ vào hoá đơn bánhàng số 114 (Phụ lục 2), kế toánđịnh khoản:... Hà Tây không những đảm bảo được nguồn tài chính để tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh mà còn tạo được cho mình vị thế vững chắc trên thị trường, ngày càng thu hút được nhiều khách hàng II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICHINHÁNH 1 Kế toánbánhàng 1.1 Nội dung doanh thu bán hàng: Luận văntốtnghiệp Khoa Tài chính – Kế toán Doanh thu bánhàng của Chi. .. toán của của hànghàng Giá thực hoá số hoá bán tế của Hệ bán ra ra Giá hạch hàng hoá giá = toán của tồn đầu kỳ hàng hoá tồn đầu kỳ x Hệ số giá + Giá thực tế của Giá hoá + hànghạch toán của nhập hàng hoá trong kỳ tồn đầu kỳ 4.2 Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàngđãbán được xácđịnh như sau: Chi phí Chi phí Chi mua phân + Trị giá mua Trị giá phí bổ hàng = mua của mua của mua + hàng cho hàng phát hàng . Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính – Kế toán
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý
Hà Tây
Luận. kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây.
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ BÁN