Đề tài tìm hiểu, phân tích những vấn đề về sự thay đổi các loại hình sử dụng đất dựa trên các nguồn tài liệu, số liệu có liên quan được thu thập từ huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang. Đánh giá sự thay đổi và chu chuyển giữa các loại hình sử dạng đất trên địa bàn huyện giai đoạn năm 2000-2005.
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN - - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN NĂM 2000 - 2005 HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG” Sinh viên thực hiện: HUỲNH MINH ĐỨC Mã số sinh viên: 04124014 Lớp: DH04QL Ngành: Quản lý đất đai -TP Hồ Chí Minh Tháng năm 2008- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH HUỲNH MINH ĐỨC “ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN NĂM 2000 – 2005 HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG” Giáo viên hướng dẫn: Ths Lê Ngọc Lãm (Đòa quan: Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh) Ký tên: …………………………… -Tháng năm 2008- Xin thành kính ghi ơn cha mẹ ni dưỡng dạy bảo để có ngày hơm Chân thành cảm tạ! Thầy Lê Ngọc Lãm - giảng viên Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản - Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp Chân thành biết ơn Ban Giám Hiệu q thầy Trường Đại Học Nơng Lâm, đặc biệt q thầy, Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt q trình học tập trường Chân thành cảm ơn lãnh đạo phòng Tài Ngun Mơi Trường huyện Cai Lậy Các chú, anh chị phòng Tài Ngun Mơi Trường huyện Cai Lậy tạo điều kiện thuận lợi cung cấp thơng tin giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Cùng bạn bè thân hữu động viên giúp đỡ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp TP.HCM, ngày15 tháng năm 2008 Sinh viên thực Huỳnh Minh Đức TĨM TẮT Sinh viên thực hiện: Huỳnh Minh Đức, Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Đề tài: “ Đánh giá thay đổi loại hình sử dụng đất giai đoạn năm 2000-2005 huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang ” Giáo viên hướng dẫn: Ths Lê Ngọc Lãm, Bộ mơn cơng nghệ địa chính, Khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Đề tài tìm hiểu, phân tích vấn đề thay đổi loại hình sử dụng đất dựa nguồn tài liệu, số liệu có liên quan thu thập từ huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang Đánh giá thay đổi chu chuyển loại hình sử dạng đất địa bàn huyện giai đoạn năm 2000-2005 Đề tài ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý để khảo sát thay đổi loại hình sử dụng đất dựa phân tích liệu khơng gian mơ hình liệu Raster Một nguồn tài liệu, liệu đầu vào thực đồ trạng sử dụng đất 2000, 2005 dạng số, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai Thực phân tích chồng lớp đồ hai thời điểm dạng Raster để khảo sát thay đổi Kết khảo sát đánh giá góp phần quan trọng cho cơng tác quản lý nhà nước đất đai Kết đề tài cho thấy thay đổi loại hình sử dụng diễn phức tạp Nhóm đất nơng nghiệp đất chưa sử dụng có xu hướng giảm, quy luật chung khu vực nước Trong nhóm đất nơng nghiệp: đất trồng hàng năm có xu hướng giảm, đất trồng lâu năm có xu hướng tăng tập trung địa bàn xã nằm khư vực Nam quốc lộ 1A Ngược lại nhóm đất phi nơng nghiệp lại có xu hướng tăng diễn khu vực phát triển thị Phân tích đánh giá thay đổi loại hình sử dụng đất thực nguồn số liệu thống kê, kiểm kê đất đai, đề tài thực dựa nguồn tài liệu đồ phân tích khơng gian Đây phương pháp trực quan, đánh giá nhanh hiệu khơng phụ thuộc vào nguồn số liệu Tuy nhiên để áp dụng phương pháp để thực đánh giá tình hình biến động đất đai từ tìm quy luật chung biến động địa phương đòi hỏi phải có nguồn tài liệu đồ ảnh vệ tinh cập nhật bổ xung thường xun, u cầu nhiệm vụ ngành Tài Ngun Mơi Trường nói chung cơng tác quản lý nhà nước đất đai nói riêng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1.1 Cơ sở khoa học I.1.1.1 Hệ thống thơng tin địa lý (GIS) I.1.2 Cơ sở pháp lý 12 I.1.3 Cơ sở thực tiễn 12 I.2 Khái qt địa bàn nghiên cứu 13 I.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 I.2.2 Các nguồn tài ngun thiên nhiên 18 I.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .19 I.2.3.1 Hiện trạng phát triển kinh tế 19 I.2.3.2 Điều kiện xã hội 20 I.2.3.3 Thực trạng sở hạ tầng .21 I.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu quy trình thực 23 I.3.1 Nội dung nghiên cứu .23 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 II.1 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất địa phương 24 II.1.1 Tình hình quản lý đất đai 24 II.1.2 Tình hình sử dụng đất qua năm 27 II.2 Thu thập xây dựng nguồn tài liệu .28 II.2.1 Đánh giá nguồn tài liệu, số liệu thu thập .28 II.2.2 Quy trình xây dựng sở liệu .28 II.2.3 Kết chỉnh lý hồn thiện đồ 35 II.3 Phân tích thay đổi loại hình sử dụng đất phương pháp phân tích khơng gian sử dụng mơ hình liệu Raster 36 II.3.1 Chuyển đổi liệu từ dạng Vector sang mơ hình liệu Rarter .36 II.3.2 Phân tích liệu .45 II.3.3 Ngun nhân biến động giải pháp đề xuất 54 II.4 Đánh giá kết q trình phân tích 55 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ .56 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Thành phần GIS Hình 1.2 Mơ tả chức GIS Hình 1.3 Mơ tả mơ hình liệu vector raster Hình 1.4 Mơ tả mơ hình liệu dạng Raster Hình 1.5 Biểu diễn liệu Raster theo cấu trúc chữ nhật phân cấp Hình 1.6 Mơ tả cơng tác quản lý hành Hình 1.7 GIS lĩnh vực khí tượng thủy văn Hình 1.8 Lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp Hình 1.9 Đánh giá mức độ thị hóa Hình 1.10 Mơ hình ứng dụng GIS Hình 1.11 Sơ đồ vị trí huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang Hình 2.1 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2000 Hình 2.2 Hộp thoại Select Hình 2.3 Hộp thoại Check Region Object Hình 2.4 Hiển thị vùng tự cắt Hình 2.5 Hiển thị vùng chờm lên Hình 2.6 Hiển thị lỗ hở vùng nằm cạnh Hình 2.7 Hộp thoại Clean Object Hình 2.8 Hộp thoại Modify Table Structure Hình 2.9 Hộp thoại select Hình 2.10 Hộp thoại Expression Hình 2.11 Hộp thoại Update Column Hình 2.12 Hiện trạng sử dụng đất năm 2000 Hình 2.13 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 Hình 2.14 xuất liệu từ Mapinfo sang *.mif Hình 2.15 Thể cửa sổ Scripts Hình 2.16 Mở chương trình nhập liệu vào Arcview Hình 2.17 Nhập liệu từ tập tin *.mif Hình 2.18 Lưu liệu dạng Shapefile Hình 2.19 Thêm liệu vào cửa sổ liệu Hình 2.20 Hiện trạng sử dụng đất năm 2000 Hình 2.21 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 Hình 2.22 Hộp thoại Query phần mềm arcview Hình 2.23 Loại hình SDĐ hàng năm Hình 2.24 Các loại hình SDĐ sau tách Hình 2.25 Chuyển liệu Vector sang Raster (Grid) Hình 2.26 Nhập kích thước cell Hình 2.27 Chọn trường liệu mã hóa giá trị cell Hình 2.28 Lớp liệu Raster đất trồng hàng năm Hình 2.29 Lớp liệu Raster đất trồng lâu năm Hình 2.30 Lớp liệu Raster đất ni trồng thủy sản Hình 2.31 Lớp liệu Raster đất Hình 2.32 Lớp liệu Raster đất phi nơng nghiệp khác Hình 2.33 Lớp liệu Raster đất chưa sử dụng Hình 2.34 Lớp liệu Raster “HTSDD2005” Hình 2.35 Thao số học lớp liệu raster Hình 2.36 Cơng cụ thực phép tốn Hình 2.37 Kết liệu khơng gian chồng xếp lớp CHN với HTSDD2005 Hình 2.38 Kết liệu thuộc tính chồng xếp lớp CHN với HTSDD2005 Hình 2.39 Kết liệu khơng gian chồng xếp lớp CLN với HTSDD2005 Hình 2.40 Kết liệu thuộc tính chồng xếp lớp CLN với HTSDD2005 Hình 2.41 Kết liệu khơng gian chồng xếp lớp NTS với HTSDD2005 Hình 2.42 Kết liệu thuộc tính chồng xếp lớp NTS với HTSDD2005 Hình 2.43 Kết liệu khơng gian chồng xếp lớp OTC với HTSDD2005 Hình 2.44 Kết liệu thuộc tính chồng xếp lớp OTC với HTSDD2005 Hình 2.45 Kết liệu khơng gian chồng xếp lớp CDG với HTSDD2005 Hình 2.46 Kết liệu thuộc tính chồng xếp lớp CDG với HTSDD2005 Hình 2.47 Kết liệu khơng gian chồng xếp lớp CSD với HTSDD2005 Hình 2.48 Kết liệu thuộc tính chồng xếp lớp CSD với HTSDD2005 Hình 2.49 Bản đồ biến động đất DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê đất đai theo loại đất (năm 2000, 2005) Bảng 2.2: Mơ tả mã hóa loại hình sử dụng đất năm 2000,năm 2005 Bảng 2.3 Sự chuyển đổi đất trồng hàng năm sang loại đất khác Bảng 2.4 Sự chuyển đổi đất trồng lâu năm sang loại đất khác Bảng 2.5 Sự chuyển đổi đất ni trồng thủy sản sang loại đất khác Bảng 2.6 Sự chuyển đổi đất sang loại đất khác Bảng 2.7 Sự chuyển đổi đất phi nơng nghiệp khác sang loại đất khác Bảng 2.8 Sự chuyển đổi đất chưa sử dụng sang loại đất khác Bảng 2.9 Bảng chu chuyển loại đất với CHỮ VIẾT TẮT HTTTĐL GIS KT-XH UBND GCNQSDĐ HTSDĐ SDĐ : Hệ thống thơng tin địa lý : Geographic Information Systems : Kinh tế xã hội : Ủy ban nhân dân : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất : Hiện trạng sử dụng đất : Sử dụng đất Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài ngun q giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu mơi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Chính tầm quan trọng đất đai sống, người, cần thiết phải sử dụng vốn đất đai cách tiết kiệm, hợp lý hiệu Nhưng nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất đai bị biến đổi lớn tác động người thơng qua loại hình sử dụng đất Hệ thống văn luật đời luật đất đai 1993, luật đất đai 2003, thơng tư, nghị định… nhằm đảm bảo cho nguồn tài ngun quản lý cách có hệ thống, sử dụng quy hoạch kế hoạch đề Ngày nay, với phát triển cơng nghệ thơng tin, đặc biệt từ xuất ngành đồ họa vi tính gia tăng vượt bậc khả phần cứng, hệ thống thơng tin địa lý (GIS) đời phát triển nhanh chóng mặt cơng nghệ ứng dụng Hệ thống thơng tin địa lý chứng tỏ khả ưu việt hẳn hệ thơng tin đồ truyền thống nhờ vào khả tích hợp thơng tin mật độ cao, cập nhật thơng tin dễ dàng khả phân tích, tính tốn Do đó, hệ thống thơng tin địa lý nhanh chóng trở thành cơng cụ trợ giúp định cho tất ngành từ qui hoạch đến quản lý, tất lĩnh vực từ tài ngun thiên nhiên, mơi trường, đất đai, hạ tầng kỹ thuật đến xã hội nhân văn Huyện Cai Lậy đầu mối giao lưu quan trọng khu vực huyện phía Tây tỉnh, trung tâm huyện cách thành phố Mỹ Tho khoảng 30 km, địa bàn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế tỉnh, ngõ giao lưu kinh tế văn hóa với ba khu vực tỉnh Đồng Tháp – Long An – Tiền Giang Huyện mạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp đà phát triển cơng nghiệp hố, đại hố “nơng nghiệp nơng thơn” Tuy nhiên năm gần đây, u cầu phát triển sở hạ tầng phục vụ cho mục tiêu thị hóa với gia tăng dân số tạo áp lực lớn lên quỹ đất địa phương Nên việc thay đổi diện tích đất nơng nghiệp ngày nhiều có xu hướng giảm dần diện tích Xã hội phát triển điều kiện tất yếu cần thiết phải đảm bảo việc phát triển kế hoạch, giữ vững vấn đề an ninh lương thực, hiệu kinh tế hiệu sử dụng đất phải đạt cao Từ vấn đề nói trên, phân cơng Khoa Quản Lý Đất Đai Bất Động Sản tơi tiến hành thực đề tài: “ đánh giá thay đổi loại hình sử dụng đất giai đoạn năm 2000 – 2005 huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: • Chuẩn hóa nguồn tài liệu đồ hai thời điểm 2000 2005 • Đánh giá chuyển đổi qua lại loại hình sử dụng đất có địa bàn huyện • Phục vụ cho cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai Trang Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức • Đánh giá thuận lợi khó khăn việc chuyển đổi, hiệu việc chuyển đổi loại hình sử dụng đất với • Từ kết việc đánh giá để đưa đề xuất giải pháp giải cho thay đổi sử dụng đất khơng phù hợp với quy hoạch sử dụng đất • • • • • • • • • u cầu: Số liệu tài liệu đồ thu thập phải phản ánh trạng sử dụng đất thời điểm thành lập đồ Đảm bảo u cầu việc ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý có hiệu xác Các phần mềm GIS phải có khả ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu độ xác cao Tn thủ văn pháp luật quản lý nhà nước đất đai Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Hệ thống đồ sử dụng đất qua thời kỳ Các phần mềm hệ thống thơng tin địa lý Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian: đề tài thực nghiên cứu ranh giới địa bàn huyện Cai Lậy Về thời gian: đề tài nghiên cứu diễn biến sử dụng đất thời kỳ từ năm 2000 đến năm 2005 dự báo năm 2010 Trang Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức Hình 2.31 Lớp liệu Raster đất Hình 2.32 Lớp liệu Raster đất phi nơng nghiệp khác Hình 2.33 Lớp liệu Raster đất chưa sử dụng Trang 43 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức Hình 2.34 Lớp liệu Raster “HTSDD2005” II.3.2 Phân tích liệu: a Cơ sở chồng xếp đồ: Cơ sở chọn việc mã hóa loại đất thành số tự nhiên để thực việc phân tích cộng giống phép tốn Việc chồng lớp đồ thể việc chồng lớp liệu địa lý liệu thuộc tính Hình 2.35 Thao số học lớp liệu raster Việc mã hóa loại hình SDĐ năm 2000 theo dãy số lẽ loại hình SDĐ năm 2005 theo dãy số chẵn, kết cộng số lẽ với số chẵn cho kết dãy số lẽ Khi ta dễ dàng nhận dạng theo u cầu đặt Việc chồng ghép theo mơ hình liệu Raster để nhận dạng vùng mà tập hợp điều kiện riêng theo u cầu b Thao tác thực hiện: Trang 44 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức Tiến hành chồng xếp lớp liệu raster loại hình sử dụng đất năm 2000 với lớp liệu raster HTSDD2005 Vào menu Analysis- Map calculator, xuất hộp thoại Map Calculator: Hình 2.36 Cơng cụ thực phép tốn Hộp thoại Map Calculator giúp ta thực phân tích khơng gian phép phân tích cộng Mục layer ta chọn lớp “HTSDD2005” “+” với loại hình SDĐ năm 2000, click Evaluate để tính tốn c Kết phân tích liệu: Hình 2.37 Kết liệu khơng gian chồng xếp lớp CHN với HTSDD2005 Hình 2.38 Kết liệu thuộc tính chồng xếp lớp CHN với HTSDD2005 Trang 45 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức Với kết có từ phép phân tích cộng với việc mã hóa liệu chuyển sang liệu raster kích thước pixcell khai báo tức diện tích pixcelllà m2 Việc tính diện tích số lượng pixcell nhân với m2 Như từ kết chồng xếp phân tích cộng ta có bảng kết sau: Kết 11 Đất trồng hàng năm chuyển sang loại khác Vẫn giữ ngun trạng Đất trồng lâu năm Đất ni trồng thủy sản Đất Đất phi nơng nghiệp khác Số cellx4m2 Diện tích (ha) 44413042 x4m 17.765,22 10733068 x4m2 4.293,23 97766 x4m 39,11 255449 x4m2 102,18 116685 x4m2 46,67 Bảng 2.3 Sự chuyển đổi đất trồng hàng năm sang loại đất khác Diện tích đất trồng hàng năm (đa số đất thâm canh lúa nước) giảm nhiều (giảm 4.681,19 chiếm 20,86 % diện tích hàng năm) Trong giảm nhiều chuyển sang đất trồng lâu năm (chủ yếu trồng ăn trái) 4.293,23 chiếm 19,13% diện tích đất trồng hàng năm Phần diện tích nằm chủ yếu vùng đất khơng bị lũ lụt xâm hại thuộc khu vực xã phía nam quốc lộ 1A, cù lao, khu vực thổ canh, nơng dân có khuynh hướng chuyển dần đất lúa sang đất trồng lâu năm dạng lên mơ khép dần thành liếp; mặt khác đem lại hiệu kinh tế cao khu vực kinh tế vườn so với trồng lúa nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển vùng ăn trái đặc sản vùng nam chơm chơm, sầu riêng Tân Phong Ngũ Hiệp Kế đến chuyến sang đất 102,18 chiếm 1,35%, loại đất phi nơng nghiệp khác 46,67 chiếm 0,21% Ngun nhân việc chuyển đổi áp lực đất từ gia tăng dân số, với nhu cầu xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho q trình thị hóa diễn địa bàn huyện Ngồi diện tích đất trồng hàng năm chuyển sang đất ni trơng thủy sản với diện tích 39,11 Thực tương tự loại hình SDĐ lại, ta kết sau: Hình 2.39 Kết liệu khơng gian chồng xếp lớp CLN với HTSDD2005 Trang 46 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức Hình 2.40 Kết liệu thuộc tính chồng xếp lớp CLN với HTSDD2005 Kết 11 13 Đất trồng lâu năm chuyển sang loại khác Đất trồng hàng năm Vẫn giữ ngun trạng Đất ni trồng thủy sản Đất Đất phi nơng nghiệp khác Số cellx4m2 Diện tích (ha) 7252562 x4m2 2.901,02 30109639 x4m2 12.043,86 50865 x4m2 20,35 820419 x4m2 328,17 214458 x4m2 85,78 Bảng 2.4 Sự chuyển đổi đất trồng lâu năm sang loại đất khác Diện tích đất trồng lâu năm giảm nhiều từ 15.979,18 xuống 12.043,86 giảm 3.935,32 chiếm 24,63% chủ yếu giảm diện tích đất trồng lâu năm khác Trong giảm nhiều chuyển sang diện tích đất trồng hàng năm 2.901,02 ha, phần diện tích nằm vùng đất thuộc xã phía Bắc quốc lộ 1A Vùng nằm ngồi hệ thống đê bao ngăn lũ nên gây thiệt hại nhiều cho diện tích đất trồng lâu năm nằm khu vực nước lữ tràn Vì người nơng dân có khuynh hướng chuyển từ đất trồng lâu năm (chủ yếu lâu năm khác) sang đất trồng hàng năm (chủ yếu đất trồng lúa) để hạn chế tác hại lũ lụt gây Ngồi đất trồng lâu năm chuyển sang đất với diện tích lớn 328,17 Ngun nhân việc chuyển đổi áp lực đất từ việc gia tăng dân số; mặt khác thuận lợi từ việc chuyển từ đất trồng lâu năm sang đất Đất lâu năm chuyển sang loại đất phi nơng nghiệp khác 85,78 ha, nhu cầu xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho q trình thị hóa Hình 2.41 Kết liệu khơng gian chồng xếp lớp NTS với HTSDD2005 Trang 47 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức Hình 2.42 Kết liệu thuộc tính chồng xếp lớp NTS với HTSDD2005 Kết 11 13 15 Đất ni trồng thủy sản chuyển sang loại khác Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Vẫn giữ ngun trạng Đất Đất phi nơng nghiệp khác Số cellx4m2 Diện tích (ha) 15287 x4m 6,11 7321 x4m2 2,93 19360 x4m 7,7 369 x4m 0,14 2047 x4m2 0,82 Bảng 2.5 Sự chuyển đổi đất ni trồng thủy sản sang loại đất khác Diện tích đất ni trồng thủy sản chiếm số lượng nhỏ so với tổng diện tích đất tự nhiên nên chuyển đổi sang loại hình sử dụng đất khơng đáng kể Nhưng giống loại hình sử dụng đất khác, diện tích đất ni trồng thủy sản chuyển sang hầu hết loại hình sử dụng đất lại (trừ đất chưa sử dụng) Trong chuyển nhiều sang diện tích đất hàng năm với 6,11 ha, phần diện tích nằm chủ yếu phía Nam quốc lộ 1A, sang đất lâu năm 2,93 ha, sang đất 0,14 ha, sang loại đất phi nơng nghiệp khác 0,82 Hình 2.43 Kết liệu khơng gian chồng xếp lớp OTC với HTSDD2005 Trang 48 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức Hình 2.44 Kết liệu thuộc tính chồng xếp lớp OTC với HTSDD2005 Kết 11 13 15 17 Đất ni trồng thủy sản chuyển sang loại khác Số cellx4m2 Diện tích (ha) Đất trồng hàng năm 6564 x4m 2,63 Đất trồng lâu năm 24740 x4m2 9,89 Đất ni trồng thủy sản 100 x4m 0,04 Vẫn giữ ngun trạng 2858978x4m2 1.143,59 Đất phi nơng nghiệp khác 35059 x4m2 14,02 Bảng 2.6 Sự chuyển đổi đất sang loại đất khác Diện tích đất tương đối giảm so với loại đất khác Diện tích đất giữ lại nhiều 1.143,59 (92,82% diện tích đất ở), số lại chuyển sang loại đất trồng hàng năm 2,63 ha, sang đất trồng lâu năm 9,89 ha, sang loại đất phi nơng nghiệp khác 14,02 Phần diện tích chuyển sang đất trồng hàng năm (chủ yếu diện tích trồng màu), ngun nhân chủ yếu di chuyển dân cư từ vùng sâu vùng xa vùng thị trấn hay định cư dọc theo tuyến đường Vì phần diện tích người dân chuyển sang đất trồng hàng năm trồng lâu năm Hình 2.45 Kết liệu khơng gian chồng xếp lớp CDG với HTSDD2005 Trang 49 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức Hình 2.46 Kết liệu thuộc tính chồng xếp lớp CDG với HTSDD2005 Kết 11 13 15 17 19 Đất phi nơng nghiệp khác chuyển sang loại khác Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Đất ni trồng thủy sản Đất Vẫn giữ ngun trạng Số cellx4m2 Diện tích (ha) 22989 x4m 9,19 21863 x4m 8,75 65 x4m2 0,03 91667 x4m 36,67 14355189x4m 5.742,08 Bảng 2.7 Sự chuyển đổi đất phi nơng nghiệp khác sang loại đất khác Qua bảng số liệu kết liệu khơng gian việc chồng xếp ta nhận thấy diện tích đất phi nơng nghiệp giảm khơng nhiều Chuyển sang đất hàng năm 9,19 ha, sang đất lâu năm 8,75 ha, sang đất ni trồng thủy sản 0,03 ha, sang đất nhiều với 36,67 Các diện tích nằm rải rác địa bàn huyện Hình 2.47 Kết liệu khơng gian chồng xếp lớp CSD với HTSDD2005 Hình 2.48 Kết liệu thuộc tính chồng xếp lớp CSD với HTSDD2005 Trang 50 Ngành Quản Lý Đất Đai Kết 15 17 19 21 23 SVTH: Huỳnh Minh Đức Số cellx4m2 Diện tích (ha) 173768 x4m 69,51 155 x4m 0,06 1575 x4m2 0,63 7544 x4m 3,02 4628 x4m2 1,85 Đất chưa sử dụng chuyển sang loại khác Đất trồng lâu năm Đất ni trồng thủy sản Đất Đất phi nơng nghiệp khác Vẫn giữ ngun trạng Bảng 2.8 Sự chuyển đổi đất chưa sử dụng sang loại đất khác Diện tích đất chưa sử dụng cải tạo khai thác đưa vào sử dụng cho loại hình sử dụng khác Diện tích đất chưa sử dụng lại địa bàn huyện khơng nhiều Từ kết chồng xếp bảng số liệu ta tiến hành tính tốn tổng hợp bảng chu chuyển loại hình sử dụng đất với 2005 CHN CLN 2000 CHN 17.765,22 4.293,23 CLN 2.901,02 12.043,86 NTS 6,11 2,93 OTC 2,63 9,89 CDG 9,19 8,75 CSD 69,51 DT tăng 2.918,96 4.384,30 DT giảm 4.481,19 3.335,32 Biến động -1.562,23 1.048,98 DT 2005 20.684,18 16.428,16 NTS 39,11 20,35 7,74 0,04 0,03 0,06 59,58 10,01 49,57 67,33 OTC CDG 102,18 46,67 328,17 85,78 0,15 0,82 1.143,59 14,02 36,67 5.742,08 0,63 3,02 467,79 150,32 26,58 54,63 441,21 95.69 1.611,39 5.892,39 CSD DT 2000 22.246,41 15.379,18 17,75 1.170,17 5.796,72 1,85 75,07 73,22 -73,22 1,85 Bảng 2.9 Bảng chu chuyển loại đất với Hàng ngang diện tích loại hình sử dụng đất giảm chuyển sang loại hình sử dụng đất khác Hàng dọc diện tích loại hình sử dụng đất tăng loại hình sử dụng đất khác chuyển sang Các đường chéo tơ màu diện tích loại hình sử dụng đất giữ ngun trạng Từ kết liệu khơng gian chồng xếp loại hình sử dụng đất năm 2000 với trạng sử dụng đất 2005, ta xây dựng đồ biến động đất đai loại hình sử dụng đất với Kết hợp với bảng chu chuyển loại hình sử dụng đất để làm sở cho việc đánh giá xác khách quan Trang 51 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức Hình 2.49 Bản đồ biến động đất đai Qua bảng chu chuyển đồ biến động đất đai ta nhận thấy: Tình hình sử dụng đất huyện Cai Lậy có nhiều biến động qua thời kỳ Thời kỳ từ năm 2000 đến 2005, đất nơng nghiệp đất chưa sử dụng có xu hướng giảm, đất phi nơng nghiệp lại có xu hướng tăng Trong đó: • Đất trồng hàng năm: có tăng có giảm diện tích giảm nhiều diện tích tăng Nhìn chung đất trồng hàng năm có xu hướng giảm dần diện tích Diện tích giảm nhiều chuyển sang đất trồng lâu năm Phần diện tích nằm phía Nam quốc lộ 1A Diện tích tăng nhiều đất trồng lâu năm chuyển sang Phần diện tích nằm phía Bắc quốc lộ 1A • Đất trồng lâu năm: có tăng có giảm diện tích tăng nhiều diện tích giảm Do xu biến động đất trồng lâu năm theo hướng thích nghi tăng đần diện tích • Đất ni trơng thủy sản: có xu hướng tăng dần diện tích hiệu kinh tế loại hình cao lại thích hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Diện tích tăng nằm chủ yếu tập trung xã Tân Hội Nhị Mỹ Đây xã quy hoạch phát triển vùng ni cá giống trọng điểm huyện • Đất ở: diện tích đất có xu hướng gia tăng mạnh nhu cầu cải thiện ổn định sống với việc phát triển KT-XH việc xây dựng nhà cửa cơng trình phục vụ sinh hoạt ngày nâng cao Sự gia tăng diện tích loại đất chủ yếu lấy từ đất nơng nghiệp Phần diện tích đất gia tăng nằm chủ yếu dọc theo tuyến đường giao thơng, tuyến kênh rạch huyện gần trung tâm thị trấn huyện, thị tứ xã Trang 52 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức • Đất phi nơng nghiệp khác: có xu hướng biến động tăng ngun nhân nhu cầu xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho q trình thị hóa Diện tích đất tăng chủ yếu lấy từ đất sản xuất nơng nghiệp • Đất chưa sử dụng: có xu hướng giảm Diện tích đất chưa sử dụng cải tạo khai thác đưa vào sử dụng cho loại hình sử dụng khác Diện tích đất chưa sử dụng lại địa bàn huyện khơng nhiều Đánh giá chung: Sản xuất nơng nghiệp cho hiệu kinh tế khơng cao khu vực kinh tế khác, giá trị số loại đât phi nơng nghiệp đất ln cao đất nơng nghiệp nhiều lần Điều dẫn đến khuynh hướng chuyển mục đích sử dụng đất tự phát theo thị trường, gây hậu như: • Sử dụng lãng phí đất đất chun dùng, làm cân đối đất đai • Mất an tồn lương thực thực phẩm, gây tác động xấu đến mơi trường sinh thái Do phải hạn chế tối ưu q trình tinh giảm đất nơng nghiệp II.3.3 Ngun nhân biến động giải pháp đề xuất: a Ngun nhân biến động: Tốc độ thị hóa cao thị trấn Cai Lậy trung tâm xã làm cho giá trị đất đai nơi tăng cao gấp nhiều lần đẫn đến biến động đất đai ngày lớn Sức ép dân số làm giảm diện tích đất nơng nghiệp, dân số tăng đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu nhà ở, cơng trình phúc lợi cơng cộng, sở hạ tầng… diện tích loại đất chun dùng, đất tăng lên chuyển từ đất nơng nghiệp sang Huyện Cai lậy nằm khu vực có khả phát triển cụm cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm gần nguồn ngun liệu sẵn có địa phương Quy hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2010 Việc chuyển quyền, mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, sang lấp mặt trái phép, xây dựng khơng theo quy hoạch làm phát sinh biến động đất đai b Các giải pháp đề xuất: Giải pháp quản lý Cơ quan tham mưu đất đai kết hợp với UBND cấp thực tốt cơng tác quản lý nhà nước đất đai, thường xun theo dõi diễn biến tình hình sử dụng đất, giám sát loại hình biến động bất hợp pháp, có phải xử lý Thường xun cập nhật thơng tin, tư liệu, số liệu đồ cách xác, theo dõi kiểm tra tình hình sử dụng đất đai huyện cách chặt chẽ, sử dụng mục đích có hiệu Cán địa xã, thị trấn kết hợp với ban ngành địa phương quản lý xử lý kịp thời hành vi vi phạm q trình sử dụng đất, hạn chế tối đa tình hình biến động đất đai bất hợp pháp Khi có biến động đối tượng sử dụng đất kịp thời khai báo làm thủ tục đăng ký điều chỉnh quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để chỉnh lý Giải pháp kỷ thuật Trang 53 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức Thường xun tổ chức cơng tác tập huấn chun mơn cho cán địa sở theo định kỳ hàng năm có thơng tư thị Đưa cán kỷ thuật tập huấn để ứng dụng cơng nghệ tin học vào cơng tác quản lý nhà nước đất đai Tăng cường trang thiết bị đại máy vi tính, thiết bị đo đạc,… Giải pháp tổ chức Xây dựng kế hoạch sử dụng đất cần phải có giám sát kiểm tra lại để phù hợp với việc thực kế hoạch Tất hồ sơ, tài liệu, số liệu thực qua năm phải có bảo quản lưu trữ để làm sở cho việc tham khảo kế thừa cho năm II.4 Đánh giá kết q trình phân tích: Việc phân tích chồng lớp khơng thể thực đồ giấy đồ giấy liệu tĩnh khó áp dụng phép phân tích khơng gian cách định lượng việc phân tích liệu đồ trạng thấy sai số việc tính tốn diện tích đồ Việc mã hóa liệu chuyển liệu sang dạng Raster có sai số xảy Mã hóa đối tượng vùng sang cell với kích thước cell nhập vào xảy sai số đối tượng nằm trọn cell lớn ½ cell mã hóa thành cell, ngược lại khơng tính thành cell Việc phân tích số liệu có sai số so với số liệu Cũng sai lệch qua trình xây dựng liệu phân tích liệu Tính hiệu việc sử dụng mơ hình liệu Raster • Dữ liệu Raster có cấu trúc đơn giản • Dễ dàng thực phép tốn chồng xếp phép tốn xử lý ảnh viễn thám • Dễ dàng thực nhiều phép tốn chồng xếp khác • Bài tốn mơ thực đơn vị khơng gian giống (cell) • Kỷ thuật rẻ tiền thực mạnh Tuy nhiên liệu raster có nhược điểm • Dung lượng liệu lớn • Độ xác giảm sử dụng khơng hợp lý kích thước cell • Bản đồ hiển thị khơng đẹp • Khối lượng tính tốn để biến đổi tọa độ lớn Tính tiện ích mơ hình liệu raster dể dàng thực phép chồng xếp phép tốn xử lý ảnh viễn thám Do nên ứng dụng cho việc phân tích kiệu theo u cầu đề tài Để đạt độ xác cao việc sử dụng nguồn tài liệu ảnh vệ tinh tốt cho việc phân tích khơng gian đề tài Trang 54 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức KẾT LUẬN Đề tài : “Đánh giá thay đổi loại hình sử dụng đất giai đoạn năm 2000-2005 huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang” thực từ năm 2000 đến 2005 với nguồn liệu đầu vào đồ trạng sử dụng đất 2000, 2005 dạng số Bằng phương pháp phân tích khơng gian phép phân tích cộng thể biến động đất đai hai thời điểm số liệu diện tích lẫn phân bố khơng gian loại hình sử dụng đất Qua cho thấy: Việc thay đổi theo chiều hướng giảm dần diện tích đất nơng nghiệp mà cụ thể diện tích đất trồng hàng năm phù hợp với định hướng đất nước theo hướng cơng nghiệp hố – đại hố, làm ảnh hưởng đến việc đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân, gây cân cho việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Với tiện ích cơng cụ GIS phân tích thay đổi loại hình sử dụng đất dựa bố cục khơng gian cho ta thấy thay đổi diễn đâu, Tính hiệu việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin địa lý việc phân tích đánh giá trạng đem lại hiệu cho cơng tác đánh khơng cần đến số liệu thống kê, cần đến liệu đồ phần mềm cho việc phân tích Đề tài nghiên cứu phương pháp phân tích khơng gian mơ hình liệu Raster để khảo sát thay đổi loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Đây sở để thực nghiên cứu quy mơ lớn cấp tỉnh, vùng; ngồi áp dụng cho nghiên cứu lĩnh vực khác khảo sát thay đổi đất rừng, theo dõi vấn đề sạt lỡ, KIẾN NGHỊ Cần sử dụng nguồn liệu ảnh vệ tinh để nghiên cứu liệu đồng Ngồi ra, việc sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh việc phân tích khơng gian dễ dàng với mơ hình liệu Raster Nên nghiên cứu đề tài cấp cao cấp tỉnh, vùng nước nhằm xây dựng chiến lược vĩ mơ Các cấp quyền địa phương nên quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất người dân Việc xác định kiểu quy mơ chuyển dịch cân nhắc khả thích nghi sử dụng đất, phương hướng phát triển kinh tế xã hội duyệt u cầu chiến lược khác Hợp lý hóa việc chuyển mục đích sử dụng đất người dân Điều chỉnh bất hợp lý q trình sử dụng đất Điều chỉnh loại hình sử dụng đất sai mục đích khơng khả thích nghi, đồng thời ngăn ngừa hạn chế việc sử dụng đất tự phát theo nhu cầu thị trường, đơi vượt q khả thích nghi Bảo vệ mơi trường đất để sử dụng bền vững lâu dài Dung hòa nhu cầu thâm dụng tài ngun (tăng vụ thâm canh) để đạt thu nhập cao trước mắt nhu cầu phục hồi độ phì lý hóa sinh học đất cho hệ sau, hạn chế tác động mơi trường Trang 55 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Huỳnh Minh Đức Trang 56 Tài liệu tham khảo Bài giảng Hệ thống thơng tin địa lý (GIS) - Võ Thành Hưng - Khoa Quản lý đất đai bất động sản - ĐHNơng Lâm TP.HCM Bài giảng Tin học chun ngành – Ths Lê Ngọc Lãm -Khoa Quản lý đất đai bất động sản – ĐH Nơng Lâm TP.HCM Hướng dẫn sử dụng phần mềm Microstation, Mapinfo, Arcview Hệ thống thơng tin địa lý – Phần mềm Arcview 3.3-Ts Nguyễn Kim Lợi-Ths Trần Thống Nhất Luận án Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp “Bước đầu ứng dụng HTTTĐL việc phân tích diễn biến rừng địa phận huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng (1958-1992) -Nguyễn Đức Bình - Khoa Cơng nghệ thơng tin - Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM Tin học nơng nghiệp- NXB Nơng nghiệp