1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận quản trị nhân lực: Giải pháp nhằm nâng cao sự phát triển nguồn nhân lực của huyện tĩnh gia thanh hóa

84 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu. 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 4 6. Giả thuyết nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 5 8. Kết cấu khóa luận 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 6 1.1. Một số khái niệm liên quan 6 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực 6 1.1.2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 7 1.2. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực 8 1.2.1. Phát triển nguồn nhân lực – mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội 8 1.2.2. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 9 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 12 1.3.1. Nhân tố tự nhiên 12 1.3.2. Nhân tố về kinh tế xã hội 12 1.3.3. Nhân tố khoa học công nghệ 14 1.3.4. Nhân tố truyền thống lịch sử và giá trị văn hóa 15 1.4. Nội dung phát triển nguồn nhân lực 15 1.4.1. Số lượng nguồn nhân lực 15 1.4.2. Phát triển về chất lượng nguồn nhân lực. 16 1.4.3. Cơ cấu phát triển nguồn nhân lực 17 1.5. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về phát triển nguồn nhân lực 18 1.5.1. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới. 18 1.5.2. Một số kinh nghiệm cho Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HUYỆN TĨNH GIATHANH HÓA. 23 2.1. Khái quát chung về huyện Tĩnh Gia Thanh Hóa. 23 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kện tự nhiên của huyện Tĩnh Gia Thanh Hóa 23 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Tĩnh GiaThanh Hóa 23 2.1.3. Tình hình phát triển văn hóaxã hội của huyện Tĩnh GiaThanh Hóa 25 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của huyện Tĩnh GiaThanh Hóa 26 2.2.1. Quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực 26 2.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực 28 2.2.3. Chất lượng nguồn nhân lực 39 2.3. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của huyện Tĩnh Gia Thanh Hóa 45 2.3.1. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực của huyện Tĩnh Gia Thanh Hóa 45 2.3.2. Thực trang phát triển nguồn nhân lực của huyện Tĩnh Gia Thanh Hóa. 49 2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực 58 2.4.1. Những mặt đạt được 58 2.4.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân. 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HUYỆN TĨNH GIA THANH HÓA. 64 3.1. Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển nguồn nhân lực ở huyện Tĩnh Gia Thanh Hóa 64 3.1.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ở huyện Tĩnh Gia 64 3.1.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ở huyện Tĩnh Gia 64 3.1.3. Định hướng phát triển nguồn nhân lực của huyện Tĩnh Gia 66 3.2. Các giải phápnâng cao sự phát triển nguồn nhân lực của huyện Tĩnh Gia Thanh Hóa. 68 3.2.1. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của phát triển nhân lực 69 3.2.2. Duy trì tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp 69 3.2.3. Tăng cường đầu tư cho giáo dục, đào tạo để nâng cao phát triển trí lực hướng đến phát triển chất lượng nguồn nhân lực của huyện. 69 3.2.4. Giải pháp tăng cường nâng cao thể lực cho người dân, để phát triển chất lượng nguồn nhân lực của huyện. 70 3.2.5. Đổi mới, nâng cao công tác đào tạo và dạy nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của huyện 71 3.2.6. Gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực 72 3.2.7. Thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tài 72 3.2.8. Phát triển thị trường sức lao động. 73 3.3. Một số đề xuất khuyến nghị. 74 3.3.1. Khuyến nghị đối với Tỉnh. 74 3.3.2. Khuyến nghị đối với phía cơ quan ban, ngành trong huyện 75 3.3.3. Khuyến nghị đối với các doanh nghiệp đóng trên địa bàn của huyện 76 3.3.4. Khuyến nghi đối với người lao động. 77 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU KHÓA LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .6 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 1.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Phát triển nguồn nhân lực – mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội 1.2.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực nghiệp xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực .12 1.3.1 Nhân tố tự nhiên 12 1.3.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 12 1.3.3 Nhân tố khoa học công nghệ .14 1.3.4 Nhân tố truyền thống lịch sử giá trị văn hóa 15 1.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 15 1.4.1 Số lượng nguồn nhân lực 15 1.4.2 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực 16 1.4.3 Cơ cấu phát triển nguồn nhân lực .17 1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước giới số học kinh nghiệm cho Việt Nam phát triển nguồn nhân lực 18 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước giới 18 1.5.2 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HUYỆN TĨNH GIA-THANH HÓA 23 2.1 Khái quát chung huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa 23 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kện tự nhiên huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa .23 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Tĩnh Gia-Thanh Hóa 23 2.1.3 Tình hình phát triển văn hóa-xã hội huyện Tĩnh Gia-Thanh Hóa 25 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia-Thanh Hóa 26 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực .26 2.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực 28 2.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực .39 2.3 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa 45 2.3.1 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa .45 2.3.2 Thực trang phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa 49 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn nhân lực 58 2.4.1 Những mặt đạt 58 2.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HUYỆN TĨNH GIA - THANH HÓA .64 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa .64 3.1.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia 64 3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia .64 3.1.3 Định hướng phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia .66 3.2 Các giải phápnâng cao phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa .68 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội vị trí, vai trò tầm quan trọng phát triển nhân lực 69 3.2.2 Duy trì tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp .69 3.2.3 Tăng cường đầu tư cho giáo dục, đào tạo để nâng cao phát triển trí lực hướng đến phát triển chất lượng nguồn nhân lực huyện 69 3.2.4 Giải pháp tăng cường nâng cao thể lực cho người dân, để phát triển chất lượng nguồn nhân lực huyện .70 3.2.5 Đổi mới, nâng cao công tác đào tạo dạy nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực huyện .71 3.2.6 Gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực 72 3.2.7 Thu hút nâng cao hiệu sử dụng nhân tài 72 3.2.8 Phát triển thị trường sức lao động 73 3.3 Một số đề xuất khuyến nghị 74 3.3.1 Khuyến nghị Tỉnh 74 3.3.2 Khuyến nghị phía quan ban, ngành huyện 75 3.3.3 Khuyến nghị doanh nghiệp đóng địa bàn huyện 76 3.3.4 Khuyến nghi người lao động 77 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực cho phát triển như: Tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người … Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước ngày công hội nhập phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đảng ta xác định: Nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam có truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo, có tảng văn hoá, giáo dục, có khả nắm bắt nhanh khoa học công nghệ nguồn lực quan trọng - nguồn lực nội sinh cho phát triển đất nước Phát triển nguồn nhân lực có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước nói chung huyện Tĩnh Gia nói riêng Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng huyện Tĩnh Gia vừa mang tính cấp bách, vừa có tính chiến lược, nhằm xây dựng lực lượng lao động có chất lượng cao Qua thúc đẩy kinh tế huyện có tăng trưởng, cấu kinh tế có bước chuyển biến theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Qua thực tế nay, so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, địa bàn huyện thiếu lực lượng lao động có chất lượng cao Chính huyện cần phải có sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế địa phương huyện tiến hành công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực huyện Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa phương tạo chuyển biến tích cực số lượng chất lượng nguồn nhân lực địa phương, bên cạnh mặt đạt công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiều vấn đề tồn chưa giải Chính lý trên, nên chọn đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia-Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận mình, với mong muốn tìm giải pháp phù hợp phát triển nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Lịch sử nghiên cứu Để thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước trình hội nhập, nâng cao phát triển nguồn nhân lực yếu tố có tính định nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu, hội thảo, viết đăng tải trên nhiều tạp chí khác như: - Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế TS Đặng Xuân Hoan (Tạp chí cộng sản: Ngày 17/04/2015) - Đề tài khoa học cấp nhà nước: “Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” TS Trương Thị Minh Sâm - Đề tài khoa học: “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” TS Nguyễn Thanh, Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh - Đề tài: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa” luận văn Th.S Nguyễn Thị Hải Lý, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các công trình nghiên cứu có đóng góp định việc cung cấp lý luận phát triển nguồn nhân lực nói chung lĩnh vực, ngành, vùng sản xuất xã hội phạm vi nước Song huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa, chưa có công trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, chọn đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao phát triển nguồn nhân lực huyệnTĩnh Gia - Thanh Hóa” làm khóa luận tốt nghiệp cho Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực đề tài phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Trên cở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực huyện, từ tìm nguyên nhân, hạn chế tình hình phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Từ nguyên nhân, hạn chế tình hình phát triển nguồn nhân lực huyện, đưa giải pháp nhằm nâng cao phát triển nguồn nhân huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Làm rõ sở lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Thứ hai: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu phân tích nguồn nhân lực công tác phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa, làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân Thứ ba: Trên sở lý luận đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa, đề tài đưa giải pháp, khuyến nghị với bên liên quan thực giải pháp nhằm nâng cao phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nhân lực xã hội lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu công nghiệp dịch vụ khác huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đề tài khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực xã hội huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2015 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực xã hội huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Giả thuyết nghiên cứu Trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hướng đến công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thay đổi chuyển dịch ngành nghề để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa nói riêng, nguồn nhân lực địa bàn huyện thiếu số lượng nguồn nhân lực có chất lượng, nghiên cứu phân tích thực trạng vấn đề nguồn nhân lực chưa có hệ thống hợp lý, nên việc quy hoạch nguồn nhân lực huyện chưa đạt hiệu quả, nên chưa đề giải pháp phù hợp để sử dụng hợp lý, hiệu nguồn nhân lực huyện Vì vậy, qua đề tài khóa luận: “Giải pháp nhằm nâng cao phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa”, tác giả sở lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, phân tích thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực huyện, làm rõ nguyên nhân, hạn chế đưa giải pháp phù hợp để áp dụng, biện pháp vào việc phát triển nguồn nhân lực huyện, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực huyện hiệu hợp lý, giải tình trạng thất nghiệp cho nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - LêNin, tác giả sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp phân tích, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp, so sánh - Phương pháp đánh giá tổng hợp Kết cấu khóa luận Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục đề tài khóa luận có kết cấu gồm chương Chương Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực Chương Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Chương Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực xuất vào thập niên 80 kỷ XX có thay đổi hình thức quản lý, sử dụng người sản xuất, kinh doanh Nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa bao gồm: “Kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ đào tạo tận tâm, nỗ lực hay đặc điểm khác tạo giá trị gia tăng lực cạnh tranh cho tổ chức người lao động” (Nguyễn Thanh Hội, năm 2010) Hiện giới có nhiều định nghĩa nguồn nhân lực: Theo Liên Hợp Quốc: “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Theo ILO: “Nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động” Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng: “Nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất, cung cấp nguồn lực người cho phát triển” Theo nghĩa hẹp: “Nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động” Nói tóm lại, tiếp cận góc độ Kinh tế trị: “Nguồn nhân lực tổng hòa thể lực trí lực tồn toàn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước” Khi nói đến nguồn nhân lực nói đến trình độ, cấu, đáp ứng với yêu cầu thị trường lao động Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh trình độ kiến thức, kỹ thái độ người lao động 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Thuật ngữ phát triển nguồn nhân lực gắn liền với hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, biểu việc nâng cao trình độ giáo dục quốc dân, trình độ kỹ thuật, chuyên môn, sức khỏe thể lực ý thức, đạo đức nguồn nhân lực Sự tăng trưởng nguồn nhân lực gắn với việc tăng số lượng sức lao động xã hội, kết trình tái sản xuất mở rộng dân số Như hiểu: “Phát triển nguồn nhân lực tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất phẩm chất tâm lý - xã hội) nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn phát triển” Phát triển nguồn nhân lực phải đôi với trình tạo điều kiện khơi dậy phát huy tiềm cá nhân công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nói riêng trình phát triển quốc gia nói chung, tiến kinh tế xã hội Cần phát triển nguồn nhân lực với hình thành phát triển thị trường lao động phù hợp chế thị trường, đáp ứng yêu cầu mặt sản xuất dựa kỹ thuật công nghệ đại Vấn đề phát triển nguồn nhân lực có vai trò to lớn 16% 18%, cao đẳng khoảng 5,8% 7,3%, đại học trở lên khoảng 2% 3,2% - Trong giai đoạn 2012 - 2020 có khoảng 40 - 45% lao động qua đào tạo khu vực I đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ làm việc Thứ hai: Phát triển nhân lực ngành công nghiệp - xây dựng - Dự kiến tốc độ tăng trưởng GDP khu vực II (công nghiệp - xây dựng) giai đoạn 2012 - 2015 43,0%, giai đoạn 2016 - 2020 37,2% Tỷ lệ lao động nhóm ngành công nghiệp - xây dựng tổng lao động kinh tế năm 2012 26,41%, dự kiến năm 2015 40,90% năm 2020 51,53% - Dự kiến, số lao động qua đào tạo khu vực II đạt 25,5% vào năm 2015 60,5% năm 2020 Năm 2015 số lao động qua đào tạo, trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng chiếm khoảng 71,7%, trung cấp chiếm khoảng 18,3%; cao đẳng khoảng 7,1%; đại học trở lên khoảng 2,9 năm 2015 - Trong giai đoạn 2012 - 2020 có khoảng 30 - 35% lao động qua đào tạo khu vực II đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ làm việc Thứ ba: Phát triển nhân lực ngành dịch vụ - Tốc độ tăng trưởng dịch vụ giai đoạn 2012 - 2015 20,7%, giai đoạn 2016 - 2020 28,5% Đây khu vực có tốc độ tăng trưởng ổn định Tỷ lệ lao động ngành dịch vụ năm 2012 18,36%, dự kiến năm 2015 23,25% năm 2020 tăng lên 29,09% - Số lao động qua đào tạo năm 2015 khoảng 36% lao động toàn ngành, năm 2020 khoảng chiếm 58% Năm 2015 số lao động qua đào tạo, trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng chiếm 52,6% trung cấp khoảng 22,8%, cao đẳng khoảng 16,1%, đại học trở lên khoảng 8,5% - Trong giai đoạn 2012 - 2020 có khoảng 35 - 40% lao động qua đào tạo khu vực III đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ làm việc  Phát triển nhân lực lĩnh vực đặc thù vùng huyện 67 Thứ nhất: Phát triển nhân lực đội ngũ doanh nhân - Dự báo đến năm 2015 Tĩnh Gia có khoảng 400 - 450 doanh nghiệp, năm 2020 có 750 doanh nghiệp Phát triển nhân lực đội ngũ doanh nhân có vai trò quan trọng kinh tế, dự kiến số doanh nhân khoảng 500 người vào năm 2015 700 người vào năm 2020 Thứ hai: Phát triển nhân lực Khu kinh tế Nghi Sơn Khu kinh tế Nghi Sơn với diện tích 18.611 ha, đến có 41 dự án đầu tư với số vốn 10 tỉ USD dự kiến giai đoạn tới, nhu cầu lao động cho khu kinh tế lớn Thứ ba: Phát triển nhân lực ngành du lịch Lao động qua đào tạo khoảng 35,2% năm 2015 64,5% năm 2020 Trong số lao động qua đào tạo, dự kiến lao động qua đào tạo, sơ cấp nghề dạy nghề tháng chiếm khoảng 56% năm 2015 50% năm 2020, tương ứng trung cấp cao đẳng chiếm khoảng 34% 30%, đại học trở lên khoảng 10% 20% Thứ tư: Phát triển nhân lực lĩnh vực y tế Nhu cầu cán y tế đến năm 2015 khoảng 500 người khoảng 650 người năm 2020 Số cán y tế cần bổ sung đến năm 2015 150 người năm 2020 320 người, số bác sỹ cần bổ sung năm 2015 30 bác sỹ 10 dược sỹ đại học, năm 2020 45 bác sỹ 15 dược sỹ đại học để nhằm mở rộng mạng lưới chăm sóc sức khỏe cho người dân 3.2 Các giải phápnâng cao phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Trên sở lý luận nghiên cứu tài liệu, phân tích thực trạng nguồn nhân lực công tác phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Em xin đề xuất đưa số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn việc phát triển nguồn nhân lực huyện, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh 68 Hóa 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội vị trí, vai trò tầm quan trọng phát triển nhân lực Tổ chức tuyên truyền sâu rộng vị trí, vai trò tầm quan trọng công tác phát triển nhân lực, làm cho người nhận thức rõ nhân lực tảng, yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội thấy vai trò, trách nhiệm đào tạo, sử dụng nhân lực nhiệm vụ toàn xã hội, để từ biến thách thức nhân lực (số lượng đông, tay nghề thấp, chưa có tác phong công nghiệp…) thành lợi tương lai (chủ yếu qua đào tạo 3.2.2 Duy trì tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp Mục đích phát triển nguồn nhân lực làm cho chất lượng nguồn nhân lực ngày tăng, điều gắn với tất yếu chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động xã hội Ở Việt Nam nói chung huyện Tĩnh Gia nói riêng lực lượng lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm nguồn lao động lớn mà suất lao động nông nghiệp thấp Vì vậy, phải phát triển nhanh chóng ngành nghề phi nông nghiệp, dựa vào mạnh huyện Tĩnh Gia trọng phát triển ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ Để phát triển ngành nghề, thu hút lao động cần phải phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông, tận dụng ưu vùng nông thôn vừa giải việc làm vừa tăng nguồn thu cho xã hội, nâng cao đời sống cho người lao động 3.2.3 Tăng cường đầu tư cho giáo dục, đào tạo để nâng cao phát triển trí lực hướng đến phát triển chất lượng nguồn nhân lực huyện Phát triển mạng lưới trường lớp, củng cố tăng cường sở vật chất thiết bị giáo dục có Triển khai đề án kiến cố hóa trường lớp, lớp học xây nhà công vụ cho giáo viên, nâng cao chất lượng sở vật chất giữ vững 69 thành phổ cập tiểu học xoá nạn mù chữ, tiến tới xây dựng số trường đạt chuẩn quốc gia Các trường xây đảm bảo đạt chuẩn quốc gia từ đầu Giáo dục thường xuyên: Tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học cho Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Đảm bảo điều kiện cần thiết cho số học sinh không đủ điều kiện học phổ thông người lớn tuổi tiếp tục học Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên: Đánh giá vai trò đội ngũ giáo viên việc nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy hết khả họ đóng góp cho nghiệp giáo dục Tiến hành rà soát thực trạng đội ngũ giáo viên toàn huyện, tham mưu cho UBND huyện tạo điều kiện cho số giáo viên học để nâng cao trình độ để phát triển nghiệp giáo dục huyện 3.2.4 Giải pháp tăng cường nâng cao thể lực cho người dân, để phát triển chất lượng nguồn nhân lực huyện Thực sách dân số phát triển mạnh lưới dịch vụ kế hoạch hoá gia đình đến tận xã Thực chương trình tổng hợp chăm sóc, bảo vệ nâng cao thể lực cho phụ nữ Thực chương trình sàng lọc trẻ sơ sinh để phòng, chống bệnh tật nâng cao thể lực trẻ em tương lai Tăng cường công tác tuyên truyền dân số, sức khoẻ, kế hoạch hoá gia đình, phấn đấu đạt trì mức sinh thay thế, đảm bảo cân giới tính, nâng cao chất lượng dân số Thực tốt công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe dân cư: Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho ngành y tế từ tuyến huyện đến tuyến xã nguồn vốn ngân sách để nâng cao số lượng chất lượng điều trị Mọi người dân chăm sóc y tế mắc bệnh, đặc biệt trọng chăm sóc y tế hộ nghèo, gia đình sách, bước thực sách bảo 70 hiểm y tế cho đối tượng nói Đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao nhanh chóng xây dựng Trung tâm thể dục thể thao huyện nâng cấp Trung tâm văn hóa - Thể dục thể thao xã Đẩy mạnh rèn luyện thân thể toàn dân sở điều kiện tự nhiên sẵn có tắm biển, chạy bộ, thể dục dưỡng sinh,… Cải thiện môi trường sống: Nâng cao độ che phủ rừng cách bảo vệ rừng tự nhiên, trồng rừng, tuyên truyền, giáo dục dân cư đổ rác nơi quy định, tổ chức thu gom, vận chuyển xử lý rác phương pháp tiên tiến, hướng dẫn nông dân cách xử lý rác nông nghiệp, tuyên truyền, giáo dục nhân dân không thải bừa bãi chất thải sinh hoạt, chăn nuôi nguồn nước 3.2.5 Đổi mới, nâng cao công tác đào tạo dạy nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực huyện Đưa trường lớp dạy nghề gắn khu dân cư, hoạt động thiết thực không nâng cao trình độ nghề nghiệp mà giải tốt nguồn lao động chỗ Giáo dục ý thức tâm lý coi trọng nghề thiếu niên trường phổ thông sở phổ thông trung học Huyện cần có biện pháp định hướng, phân luồng cho học sinh bậc phổ thông Nâng cao chất lượng đào tạo nghề giải pháp quan trọng theo xu phát triển khoa học công nghệ Xây dựng Trường cao đẳng nghề Nghi Sơn thành trung tâm đào tạo trình độ cao theo hướng đa cấp, đa ngành Nâng cao chất lượng hiệu trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên sở đào tạo dạy nghề, đảm bảo số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng cấu ngành nghề đào tạo, truyền nghề Đổi nội dung, chương trình đào tạo gắn với chuẩn đầu mà người học cần đạt được, lựa chọn ngành mũi nhọn để ưu tiên đào tạo trọng mô hình đào tạo qua phướng 71 thức truyền nghề Đổi nội dung, chương trình theo hướng chuẩn hoá Đổi phương pháp đào tạo nhằm phát huy tính chủ động người học Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp người lao động việc tự đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân lực Đẩy mạnh công tác xã hội hoá phát triển nguồn nhân lực theo hướng nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp người lao động học nghề thông qua định hướng thông tin, chế, sách để doanh nghiệp người lao động chủ động nắm bắt thông tin, tự đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp, tiếp cận thị trường lao động, tìm kiếm việc làm 3.2.6 Gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực Đây giải pháp quan trọng kinh tế thị trường, hình thành phát triển thị trường sức lao động Thực giải pháp cần ý vấn đề sau đây: Nghiên cứu thị trường sức lao động để nắm bắt thông tin cung - cầu thị trường sức lao động thay đổi số lượng thông tin cầu lao động cần tuyển, loại ngành nghề cần, đâu cấp trình độ nào, thông tin ngành nghề xuất áp dụng kỹ thuật công nghệ mới, công nghệ mới, thông tin kỷ cần đào tạo, bồi dưỡng bổ sung cho người lao động Cần tổ chức tốt công tác dự báo cầu lao động hoạt động thường xuyên lĩnh vực đào tạo Tổ chức nghiên cứu vận động thị trường có chiến lược dài hạn, kế hoạch trung hạn kế hoạch phát triển nguồn nhân lực năm, ổn định phát triển số lượng, chất lượng gắn kết đào tạo sử dụng 3.2.7 Thu hút nâng cao hiệu sử dụng nhân tài Mặc dù huyện có nhiều tiềm lợi có Khu kinh tế Nghi Sơn, song điều kiện phát triển khó khăn, sở hạ tầng, huyện lên từ huyện nông, thu nhập người dân thấp, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, vấn đề thu hút lực lượng lao động chất lượng cao, thu hút lao động giỏi, lao động có tay nghề kỹ thuật 72 cao nhiều hạn chế, xảy tượng chảy máu chất xám, số em huyện đậu vào trường đại học thành phố lớn sau trường không quay huyện làm việc Đây giải pháp quan trọng huyện Tĩnh Gia, nhiều tiềm chưa khai thác Do để thực tốt việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực đặc biệt lao động giỏi tay nghề, lao động có tay nghề kỹ thuật cao cần lưu ý số điểm sau đây: Tìm kiếm đánh giá phát triển vọng tài mô hình học tập làm việc theo nhóm, tổ chức thi sáng tạo đa dạng phong phú Đầu tư phát triển lao động kỹ thuật cao cách cử học tập đào tạo nước, lâu huyện làm song trọng nước, chưa trọng đến đội ngũ có chất lượng cao, đội ngũ lao động đầu ngành, đầu đàn, cần hỗ trợ kinh phí học tập, sáng tạo gắn với số chế tài đảm bảo đối tượng tham gia đào tạo trở phục vụ cho địa phương đội ngũ đào tạo nước Cần có sách kêu gọi lao động huyện sau học tập phục vụ quê hương Đồng thời có sách hỗ trợ thu hút lao động giỏi tay nghề, lao động có tay nghề kỹ thuật cao từ nơi khác đến làm việc cho Tĩnh Gia - Thanh Hóa Nâng cao nhận thức đội ngũ cán lãnh đạo huyện việc đổi chế, trọng dụng nhân tài, sử dụng phát triển tài hệ trẻ cách hợp lý, chống quan điểm tiêu cực, cục việc bố trí sử dụng lao động giỏi tay nghề, lao động có tay nghề kỹ thuật cao Bên cạnh có sách, chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần hợp lý 3.2.8 Phát triển thị trường sức lao động Chuyển sang kinh tế thị trường, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không phát triển thị trường, có thị trường sức lao động Nhấn mạnh vai trò thị trường sức lao động, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: “Đa dạng hóa hình 73 thức giao dịch việc làm, phát triển hệ thống thông tin thị trường sức lao động nước giới Có sách nhập lao động có chất lượng cao lĩnh vực công nghệ quản lý ngành, nghề cần ưu tiên phát triển” Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, khu vực nông thôn Hoàn thiện chế, sách tuyển chọn sử dụng lao động khu vực kinh tế nhà nước máy công quyền Đa dạng hóa hình thức giao dịch việc làm phát triển hệ thống thông tin thị trường sức lao động nước nước Gia tăng tốc độ giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực, đồng thời tạo điều kiện để người lao động phát triển toàn diện, tăng cường đóng góp người lao động vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện Khôi phục đổi phát triển làng nghề truyền thống nghề có giá trị kinh tế cao gắn liền với trình đô thị hóa nông thôn Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất chế biến thủy hải sản 3.3 Một số đề xuất khuyến nghị Để thực công tác phát triển nguồn nhân lực thực đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, thiết nghĩ hoạt động phát triển nguồn nhân lực cần phải quan tâm cấp nghành có liên quan Dưới em xin đưa số khuyến nghị cấp ngành, tổ chức có liên quan đến công tác phát triển nguồn nhân lực huyện sau: 3.3.1 Khuyến nghị Tỉnh Trong chương trình, dự án tỉnh phân bổ cho huyện, chương trình dự án tỉnh làm chủ đầu tư địa bàn huyện: Về phát triển sở hạ tầng, phát triển kinh tế vùng miền, cần gắn chặt với việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực chỗ Tạo nhiều hội cho địa phương phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu thực tế địa phương Cần có sách khuyến khích, thu hút trọng dụng nhân tài 74 nữa, đặc biệt phải có chế độ ưu đãi hiền tài theo suốt đời cống hiến họ giai đoạn Tỉnh cho chế, sách để tạo lập quỹ với nội dung hỗ trợ học tập em, đặc biệt em số xã điều kiện khó khăn Cần ưu tiên đầu tư phân bổ, bố trí kinh phí lĩnh vực xây dựng sở trang thiết bị nội dung liên quan đến công tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kịp thời, tránh tình trạng trông chờ nguồn kinh phí lâu Nghị quyết, đề án thông qua 3.3.2 Khuyến nghị phía quan ban, ngành huyện Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề, tăng kỹ thực hành vào thực tế sản xuất, tăng cường kỹ tin học, ngoại ngữ, khả tiếp cận công nghệ tiên tiến để áp dụng vào sản xuất nhằm tăng suất lao động Thay đổi cấu ngành nghề đào tạo để đáp ứng nhu cầu đào tạo huyện, hạn chế ngành mà thị trường nhu cầu, tăng cường ngành nghề mà thị trường có nhu cầu Cải tiến nội dung chương trình đào tạo nghề cho phù hợp với thực tiễn, chương trình đào taọ phải gắn với thực tiễn Cần có hỗ trợ sở vật chất như: Kinh phí, phòng học, trang thiết bị …để phục vụ tốt cho công tác đào tạo nguồn nhân lực Thay đổi hoàn thiện số sách công tác đào tạo dạy nghề để thu hút khuyến khích dạy nghề, học nghề Điều chỉnh sách cho phù họp với chế thị trường như: Sử dụng học phí, sách đất đai, tín dụng, chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, khen thưởng để thu hút người hiền tài Tạo điều kiện cho người dân tham gia công tác đào tạo nguồn nhân lực huyện Mặt khác, cán lãnh đạo huyện cần phải quan tâm đến người dân, để hiểu nhu cầu nguyện vọng họ Lấy làm sở xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực sẵn có huyện 75 Tập trung giải vấn đề xúc nhân dân (vấn đề đất đai, khiếu kiện, vấn đề tôn giáo…), ổn định trị - xã hội địa phương, ưu tiên đầu tư dự án thiết thực có ảnh hưởng quyền lợi dân, đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân góp phấn tích cực vào thay đổi tâm lý, thói quen cũ lạc hậu, phong tục tập quán cổ hủ tồn nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững tạo sở vật chất cần thiết để thực tốt chiến lược phát triển nguồn nhân lực Nghiên cứu hệ thống sách nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực, vận dụng linh hoạt, có chế thích hợp để người dân thụ hưởng chế độ mà Đảng, Nhà nước ban hành cách nhanh nhất, đặc biệt có sách khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực có tay nghề, trình độ cao làm việc làm việc lâu dài địa phương Phải có chiến lược đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện đồng bộ, chủ động phân bổ lao động, bố trí lao động Chiến lược phải bao gồm từ mục tiêu, phương hướng đến việc xác định cấu nguồn nhân lực cho ngành nghề, lĩnh vực giai đoạn định Trong phân bổ, bố trí ngành nghề địa phương cần lưu ý đến ngành nghề truyền thống có lợi cạnh tranh cao, qua trọng đến công tác đào tạo bồi dưỡng đẩy nhanh sản xuất có tính chuyên môn cao 3.3.3 Khuyến nghị doanh nghiệp đóng địa bàn huyện Đối với doanh nghiệp công ty xí nghiệp đóng địa bàn huyện cần phải có kế hoạch cụ thể việc sử dụng nguồn nhân lực huyện Đồng thời, trình người dân lao động doanh nghiệp doanh nghiệp cần phải có kế hoạch đào tạo, phát triển phù hợp nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực huyện nói chung doanh nghiệp nói riêng Các sách người lao động doanh nghiệp nhiều bất cập như: Tiền công, tiền lương, chế độ khen thưởng, bảo hiểm xã 76 hội Vì vậy, trình sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp phải đảm bảo chế độ tiền lương, chế độ khen thưởng hợp lý, đóng bảo hiểm cho người lao động….Tất yếu tố tạo động lực cho người lao động làm việc tích cực hơn, họ yên tâm công tác cống hiến nhiều cho doanh nghiệp 3.3.4 Khuyến nghi người lao động Vấn đề đào tạo liên quan trực tiếp tới người lao động Vì vậy, nên người lao động cần phải tích cực chủ động việc tham gia đào tạo nghề bồi dưỡng thêm trình độ chuyên môn nghiệp vụ, để từ nâng cao trình độ, tạo thêm thu nhập ổn định sống Mỗi người dân cần phải tích cực với công việc Đồng thời, phải làm quen với phong cách làm việc khoa học tiến của công ty doanh nghiệp quan Nhà nước Kết luận chương Trên sở, quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế phát triển nguồn nhân lực huyện Từ quan điểm phù hợp, lịch sử cụ thể, lấy người làm nhân tố trung tâm phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời đưa giải pháp chủ yếu để nâng cao phát triển nguồn nhân lực huyện về: Giáo dục đào tạo, nội dung, chương trình, sở vật chất, đội ngũ giáo viên, … Gắn đào tạo với sử dụng, thu hút người tài… nhằm phát triển nguồn nhân lực huyện tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Qua đó, đề số khuyến nghị tỉnh, quan ban, ngành huyện, doanh nghiệp đóng địa bàn huyện người lao động nguồn nhân lực huyện, để từ đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện Kết luận chương Phát triển nguồn nhân lực nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bước tiến tới chuyên nghiệp, đại, có lực, phẩm chất, chuyên môn phục vụ nghiệp phát triển đất nước Để nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực, cần phải có biện pháp để khắc phục tồn tại, mặt tiêu cực 77 công tác phát triển nguồn nhân lực Các biện pháp để khắc phục tồn trong phát triển nguồn nhân lực huyện như: Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội vị trí, vai trò tầm quan trọng phát triển nhân lực; Duy trì tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp; Tăng cường đầu tư cho giáo dục, đào tạo để nâng cao phát triển trí lực hướng đến phát triển chất lượng nguồn nhân lực huyện; Tăng cường nâng cao thể lực cho người dân, để phát triển chất lượng nguồn nhân lực huyện; Đổi mới, nâng cao công tác đào tạo dạy nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực huyện; Gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực; Thu hút nâng cao hiệu sử dụng nhân tài; Phát triển thị trường sức lao động Đây số giải pháp góp phần hoàn thiện nâng cao phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh đó, để đảm bảo chất lượng, hiệu công phát triển nguồn nhân lực huyện, thân em xin số khuyến nghị cấp, ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan Những giải pháp khuyến nghị em hy vọng giúp ích đem lại hiệu việc phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa 78 PHẦN KẾT LUẬN Đối với quốc gia, tổ chức, địa phương nguồn nhân lực yếu tố định trung tâm phát triển Vì vậy, ưu tiên đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực lựa chọn đắn quốc gia hay địa phương, vừa đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội cách nhanh chóng bền vững, vừa mang tính nhân văn sâu sắc Tuy nhiên tùy khả đặc điểm quốc gia hay địa phương mà đưa sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực phù hợp Huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa huyện có nguồn lao động dồi song chất lượng thấp, Đảng, Nhà Nước quan tâm cán huyện trọng đầu tư cho giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực như: Các chương trình, đề án dạy nghề cho toàn nông dân có nhu cầu học nghề để nâng cao kiến thức tăng hiệu lao động, huyện khuyến khích đầu tư cho người tích cực nâng cao kiến thức, nhờ quan tâm vào việc đào tạo nghề mà nguồn nhân lực huyện ngày nâng cao Tỷ lệ đầu vào trường cao đẳng, đại học cao so với mặt nguồn nhân lực nước chất lượng nguồn nhân lực huyện thấp Nhìn chung lao động huyện chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn Vì vậy, suất hiệu lao động thấp, đời sống phận nhân dân gặp nhiều khó khăn Đa số phận nhân dân huyện chưa quan tâm đến vấn đề học nghề nên hiệu sản xuất chưa cao, mặt khác đất bình quân nông nghiệp, đất canh tác ngày hạn chế nguồn nhân lực huyện lại dồi Chính vậy, công tác đào tạo nghề cho lao động quan tâm với nhiều ngành nghề đào tạo khác với mục đích nhằm giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động Trong trình đào tạo nghề đại bàn huyện có bước phát 79 triển định, công tác dạy nghề đáp ứng phần nhu cầu dạy nghề cho nông dân, chất lượng nghề bước nâng cao Dạy nghề gằn với việc làm, sở sản xuất đáp ứng nguyện vọng người lao động Với đề tài khóa luân: “Giải pháp nhằm nâng cao phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa” Trong trình nghiên cứu tài liệu phân tích thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực huyện, đề tài đưa giải pháp cụ thể, thiết thực để phát triển nhanh nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa thời gian tới Các giải pháp xoay quanh việc khắc phục nhược điểm, yếu phát triển nguồn nhân lực thời gian qua, đồng thời đề xuất số ý kiến mang tính vĩ mô để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực thời gian đến cách nhanh chóng, toàn diện, hiệu không quên mang tính nhân văn - phát triển người Tuy nhiên, thời gian kiến thức hạn chế nên viết khóa luận điểm sai sót, mong nhận góp ý thầy cô, bạn đọc để khóa luận hoàn thành tốt Qua khóa luận, em xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Việt Tiến thầy cô Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực Trường Đạ học Nội vụ Hà Nôi cán phòng Nội vụ phòng Lao động Thương binh & Xã hội huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa giúp em nhiều hoàn thành khóa luận 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu: Trần Kim Dung (2006), Giáo trình Quản Trị nguồn nhân lực, Nhà xuất thống kê Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Bùi Văn Nhơn; Nguyễn Trịnh Kiểm & Đinh Thị Minh Tuyết (2008) Giáo trình nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Đỗ Hoài Nam (1996) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội Chiến lược phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm Nhà Nước lĩnh vực đào tạo nghề (Bài đăng tạp chí nghiên cứu lập pháp số 121 tháng 2/2008 – ngày 7/7/2009 Tiến sỹ Lưu Bình Nhưỡng) Báo cáo thực trạng chất lượng lao động huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa, năm 2012 Thống kê thực trạng lao động phân theo giới tính độ tuổi huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa, năm 2010 Đề án phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020 Trang web: Cổng thông tin điện tử huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa http://tailieu.vn 81

Ngày đăng: 14/08/2016, 22:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Kim Dung (2006), Giáo trình Quản Trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản thống kê Khác
2. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
3. Bùi Văn Nhơn; Nguyễn Trịnh Kiểm & Đinh Thị Minh Tuyết (2008) Giáo trình nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Khác
4. Đỗ Hoài Nam (1996). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và các phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội Khác
5. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực và trách nhiệm của Nhà Nước trong lĩnh vực đào tạo nghề (Bài đăng trên tạp chí nghiên cứu lập pháp số 121 tháng 2/2008 – ngày 7/7/2009 của Tiến sỹ Lưu Bình Nhưỡng) Khác
6. Báo cáo thực trạng chất lượng lao động của huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa, năm 2012 Khác
7. Thống kê thực trạng lao động phân theo giới tính và độ tuổi của huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa, năm 2010 Khác
8. Đề án phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020.Trang web Khác
1. Cổng thông tin điện tử huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa 2. http://tailieu.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w