luận văn quản trị kinh doanh Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà.

81 412 0
luận văn quản trị kinh doanh Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc o0o LỜI CAM KẾT Kính gửi : - Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Khoa: Thương mại và Kinh tế quốc tế Tên tôi là: Phạm Ngọc Tâm Sinh viên lớp: Quản trị kinh doanh Thương mại Em xin cam kết: Bài viết dưới đây do bản thân em tập hợp số liệu có thật của Công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà cấp để hoàn thành bản đề tài này. Nấu sao chép đề tài của người khác, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2011 Sinh viên Phạm Ngọc Tâm SV: Phạm Ngọc Tâm Lớp: QTKD Thương Mại Chuyên đề thực tập MỤC LỤC 1.1.2.1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh 7 1.1.2.2. Đặc điểm phạm trù hiệu quả kinh doanh 7 1.1.2.3. Phân loại của hiệu quả kinh doanh 8 1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan 16 1.3.1.2. Trình độ phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật 16 1.3.1.3. Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin của doanh nghiệp 17 1.3.1.4. Nhân tố tổ chức quản lý doanh nghiệp 17 1.3.2. NHÓM NHÂN TỐ KHÁCH QUAN 19 1.3.2.1. Môi trường pháp lý 19 1.3.2.2. Môi trường kinh tế 20 1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 21 1.4.1. CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN 21 1.4.2. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 23 1.4.3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH 25 1.4.4. Phương pháp so sánh 25 1.4.5. Phương pháp loại trừ 26 SV: Phạm Ngọc Tâm Lớp: QTKD Thương Mại Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, các hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã đạt được những thành công đáng kể. Với những chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước là xây dựng một nền kinh tế mở, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại mà chủ yếu là các quan hệ thương mại đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Việc phát triển quan hệ ngoại thương được xem là mũi nhọn chiến lược chủ đạo trong chương trình phát triển dài hạn và toàn diện của đất nước. Những định hướng cơ bản hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển chung trên bình diện quốc gia và quốc tế, nó đã nhanh chóng đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Quan hệ ngoại thương giữa nước ta với các nước trên thế giới không ngừng tăng lên cả về chất và lượng. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế. Trước sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin. Việc đẩy mạnh kinh doanh Ngành tài chính Ngân hàng là một hướng đi hoàn toàn đúng đắn để phát triển kinh tế đất nước, tránh được tụt hậu về kinh tế và tham gia hội nhập vào nền kinh tế quốc tế một cách toàn diện và sâu sắc. Song song với việc phát triển ngành Ngân hàng thì Ngành vật tư Ngân hàng cũng cần phát triển mạnh mẽ để bổ chợ cho Tài chính Ngân hàng được bắt kịp về Thiết bị Công nghệ tiên tiến trên Thế giới. Cùng với sự phát triển của quá trình giao lưu thương mại, hoạt động kinh doanh ngành vật tư Ngân hàng nước ta nhìn chung đã đạt được những thành tựu đáng kể, trong đó Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà đã và đang góp phần tạo nên thành công đó. Công ty TNHH Thương Mại dịch vụ công nghệ Hồng Hà là một đơn vị chuyên về các thiết bị chuyên dùng SV: Phạm Ngọc Tâm Lớp: QTKD Thương Mại 1 Chuyên đề thực tập của ngành Ngân hàng phục vụ cho việc hiện đại hoá hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam. Trong những năm qua Công ty đã thực hiện nhập khẩu một cách có hiệu quả để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, qua đó tạo được uy tín của Công ty đối với thị trường trong nước và quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa mở ra những cơ hội mới cho doanh nghiệp nhưng cũng đồng thời nó cũng chứa đựng những rủi ro lớn. Vì vậy nó đòi hỏi các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường quốc tế ngày càng phải tự hoàn thiện mình, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để đảm bảo doanh nghiệp có thể tồn tại được. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cang trở nên bức thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. Trong quá trình thực tập, làm việc tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà trong những năm qua và kết hợp với những kiến thức em đã học được tại Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân em xin mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà”. Đề tài đề cập đến quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương Mại dịch vụ công nghệ Hồng Hà. Cụ thể là các phương pháp giao dịch, các chứng từ liên quan đến giao dịch ngoại thương. Qua đó giúp ta có thể hình dung và nắm bắt được những điều cơ bản phải làm trước khi tiến hành một giao dịch kinh doanh. Thông qua phân tích tình hình hoạt động Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà rút ra những nhận xét đánh giá, từ đó đưa ra những giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. SV: Phạm Ngọc Tâm Lớp: QTKD Thương Mại 2 Chuyên đề thực tập Trong đề án này tôi xin chia làm ba Chương cụ thể như sau: Chương I: Lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà Chương II: Phân tích hoạt động kinh doanh tai Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà. Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà Qua đề án này tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị Phòng kinh doanh, Phòng XNK và Ban lãnh đạo Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát, nghiên cứu thực tập, làm việc đạt kết quả tốt. Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Phó giáo sư – Tiến sĩ: Nguyễn Văn Tuấn đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình xây dựng và hoàn thiện chuyên đề này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do vấn đề đặt ra phức tạp trong khi quỹ thời gian nghiên cứu hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến nhận xét của thầy, cô giáo. Xin trân trọng cảm ơn ! Hà nội, tháng 4 năm 2011. Sinh viên Phạm Ngọc Tâm CHƯƠNG I SV: Phạm Ngọc Tâm Lớp: QTKD Thương Mại 3 Chuyên đề thực tập LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ HỒNG HÀ 1.1. Khái niệm và bản chất về hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh 1.Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm thu được kết quả cao nhất với một chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà hiệu quả kinh doanh là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. 2. Cú rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh hiện nay. Tuỳ theo từng lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh. Dưới đây là một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh: 3. Trước đây đã có nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith, cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá" (Kinh tế thương mại dịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998). Theo quan điểm này của Adam Smith đã đồng nhất hiệu quả với chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh. Hạn chế của quan điểm này là kết quả sản xuất kinh doanh có thể tăng lên do chi phí sản xuất tăng hay do mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất. Nếu với cùng một kết quả sản xuất kinh doanh có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này cũng có hiệu quả. Quan điểm này chỉ đúng khi kết quả sản xuất kinh doanh tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí đầu vào của sản xuất. 4. "Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của phần kết quả và phần tăng thêm của chi phí", (Kinh tế thương mại dịch vụ - Nhà xuất bản Thống kê 1998). Quan điểm này đã xác định hiệu quả trên cơ sở so sánh tương đối giữa kết quả đạt được với phần chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Nhưng xét trên quan niệm SV: Phạm Ngọc Tâm Lớp: QTKD Thương Mại 4 Chuyên đề thực tập của triết học Mác-Lênin thì sự vật hiện tượng đều có quan hệ ràng buộc có tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một các riêng lẻ. Hơn nữa sản xuất kinh doanh là một quá trình tăng thêm có sự liên hệ mật thiết với các yếu tố có sẵn. Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm kết quả sản xuất kinh doanh thay đổi. Hạn chế của quan điểm này là nó chỉ xem xét hiệu quả trên cơ sở so sánh phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí, và nó không xem xét đến phần chi phí và phần kết quả ban đầu. Do đó theo quan điểm này chỉ đánh giá được hiệu quả của phần kết quả sản xuất kinh doanh mà không đánh giá được toàn bộ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quan điểm thứ hai. 5. "Hiệu quả kinh doanh được đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó", (Kinh tế thương mại dịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998). Quan niệm này có ưu điểm là phản ánh được mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế. Nó gắn được kết quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất kin doanh. Tuy nhiên quan điểm này chưa phản ánh được tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chi phí. Để phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực chúng ta phải cố định một trong hai yếu tố hoặc kết quả đầu ra hoặc chi phí bỏ ra, nhưng trên thực tế thì các yếu tố này không ở trạnh thái tĩnh mà luôn biến đổi và vận động là quan điểm thứ ba. 6. "Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu cầu quy luật cơ bản của chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với tư cách là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong doanh nghiệp", (Kinh tế thương mại dịch vụ-Nhà xuất bản Thống kê 1998). Quan điểm này có ưu điểm là bám sát mục tiêu tinh thần của nhân dân. Nhưng khó khăn ở đây là phương tiện đó nói chung và mức sống nói riêng là rất đa dạng và phong phú, nhiều hình nhiều vẻ phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ thoả mãn nhu cầu hay mức độ nâng cao đời sống nhân dân là quan điểm thứ tư. 7. : "Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh tế-xã hội tổng hợp để lựa chọn SV: Phạm Ngọc Tâm Lớp: QTKD Thương Mại 5 Chuyên đề thực tập các phương án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt động thực tiễn ở mọi lĩnh vực kinh doanh và tại mọi thời điểm. Bất kỳ các quyết định cần đạt được phương án tốt nhất trong điều kiện cho phép, giải pháp thực hiện có tính cân nhắc, tính toán chính xác phù hợp với sự tất yếu của quy luật khách quan trong từng điều kiện cụ thể", (GS Đỗ Hồng Toàn-Những vấn đề cơ bản của quản trị doanh nghiệp-Nhà Xuất Bản Thống kê,1994) là Quan điểm thứ năm. 8. Theo quan điểm này hiệu quả ở đây hiểu trên một số nội dung sau: + Hiệu quả là kết quả hoạt động thực tiễn của con người + Biểu hiện của kết quả hoạt động này là các phương án quyết định. + Kết quả tốt nhất trong điều kiện cụ thể Để làm sáng tỏ bản chất và đi đến một khái niệm hiệu quả kinh doanh hoàn chỉnh chúng ta phải xuất phát tư luận điểm của triết học Mác - Lênin và những luận điểm của lý thuyết hệ thống. 9. Hiệu quả kinh doanh, chủ yếu được thẩm định bởi thị trường, là tiêu chuẩn xác định phương hướng hoạt động của doanh nghiệp. 10. Như vậy hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (bao gồm nhân lực, tài lực và vật lực) vào hoạt động sản xuất kinh doanh để có được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. 11. Từ khái niệm nàycó thể đưa ra công thức chung để đánh giá hiệu quả kinh doanh là: E = K (1) C hay E = C (2) K * E : Hiệu quả kinh doanh SV: Phạm Ngọc Tâm Lớp: QTKD Thương Mại 6 Chuyên đề thực tập * C : Chi phí yếu tố đầu vào * K : Kết quả nhận được Kết quả đầu ra có thể đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp Còn yếu tố đầu vào bao gồm: lao động đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu và vốn vay. Công thức (1) phản ánh sức sản xuất (mức sinh lời) của các yếu tố đầu vào được tính cho tổng số và riêng cho giá trị gia tăng. Công thức này cho biết cứ một đơn vị đầu vào được sử dụng thì cho ra bao nhiêu kết quả đầu ra. Công thức (2) được tính nghịch đảo của công thức (1) phản ánh suất hao phí các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì cần có bao nhiêu đơn vị yếu tố đầu vào. 1.1.2. Bản chất đặc điểm và cách phân loại hiệu quả kinh doanh. 1.1.2.1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh. Từ khái niệm về hiệu quả nêu ở trên đó khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh phản ánh được tỡnh hỡnh sử dụng cỏc nguần lực của doanh nghiệp để đạt mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. 1.1.2.2. Đặc điểm phạm trù hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phức tạp và khó đánh giá. Sở dĩ như vậy vì ở khái niệm này cho ta thấy hiệu quả sản suất kinh doanh được xác định bởi mối tương quan giữa hai đại lượng là kết quả đầu ra và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó mà hai đại lượng này đều khó xác định. Về kết quả, chúng ta ít xác định được chính xác kết quả mà doanh nghiệp thu được. Ví dụ như kết quả thu được của hoạt động kinh doanh chịu ảnh hưởng của thước đo giá trị đồng tiền- với những thay đổi trên thị trường của nó. SV: Phạm Ngọc Tâm Lớp: QTKD Thương Mại 7 Chuyên đề thực tập Về chi phí cũng vậy việc xác định đại lượng này không dễ dàng. Vì chi phí cũng chịu ảnh hưởng của đồng tiền hơn thế nữa có thể một chi phí bỏ ra nhưng nó liên quan đến nhiều quá trình trong hoạt động kinh doanh thì việc bổ xung chi phí cho từng đối tượng chỉ là tương đối, và có khi không phải chỉ là chi phí trực tiếp mang lại kết quả cho doanh nghiệp mà còn rất nhiều chi phí gián tiếp như: giáo dục, cải tạo môi trường, sức khoẻ có tác động không nhỏ đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, các chi phí đó rất khó tính toán trong quá trình xem xét hiệu quả kinh tế. 1.1.2.3. Phân loại của hiệu quả kinh doanh. Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả kinh doanh được biểu hiện dước các dạng khác nhau. Mỗi dạng có những đặc trưng và ý nghĩa cụ thể hiệu quả theo hướng nào đó. Việc phân chia hiệu quả kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực cho công tác quản lý kinh doanh. Nó là cơ sở để xác định các chỉ tiêu và định mức hiệu quả kinh doanh để từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. a) Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân. Hiệu quả tài chính còn gọi là hiệu quả sản xuất kinh doanh hay hiệu quả doanh nghiệp là hiệu quả xem xét trong phạm vi doanh nghiệp. Hiệu quả tài chính phản ánh mối quan hệ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được lợi ích kinh tế đó. Hiệu quả tài chính là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư. Biểu hiện chung của hiệu quả doanh nghiệp là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được. Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả này là lợi nhuận cao nhất và ổn định. Hiệu quả kinh tế quốc dân hay còn gọi là hiệu kinh tế xã hội tổng hợp xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Hiệu quả kinh tế quốc dân mà doanh nghiệp mang lại cho nền kinh tế quốc dân là sự đóng góp của doanh nghiệp vào phát triển xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động SV: Phạm Ngọc Tâm Lớp: QTKD Thương Mại 8 [...]... quản lý kinh doanh không những cần tính hiệu quả tài chính doanh nghiệp mà còn phải tính đến hiệu quả kinh tế xã hội của doanh nghiệp đem lại cho nền kinh tế quốc dân Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ đạt được trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp trong nền kinh tế Các doanh nghiệp phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội đó chính là tiền đề cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Để doanh. .. Dịch vụ tư vấn bất động sản; dịch vụ quảng cáo bất động sản; In ấn và các dịch vụ liên quan đến in ấn; Kinh doanh xe cứu thương, trang thiết bị dụng cụ y tế; Kinh doanh xe chữa cháy, thiết bị, dụng cụ chữa cháy; Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà là một trong những doanh nghiệp cung ứng các thiết bị vật tư cho ngành Ngân hàng Vì vậy mục tiêu chính, cao nhất của Công ty là phục vụ. .. nhân tố khách quan tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và cụ thể là tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Ở đây chúng ta đi xem xét một số nhân tố chủ yếu sau: 1.3.2.1 Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Môi trường pháp lý lành mạnh sẽ giúp cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh thuận lợi và ngược... Lớp: QTKD Thương Mại 17 Chuyên đề thực tập doanh nghiệp có vai trò định hướng cho doanh nghiệp một hướng đi đúng trong hoạt động kinh doanh, xác định chiến lược kinh doanh, phát triển doanh nghiệp Tất cả các nhân tố phân tích ở trên đều có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh thông qua hoạt động của bộ máy quản trị doanh nghiệp và đội ngũ các cán bộ quản trị Nhà quản trị doanh nghiệp... đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trước hết các chính sách kinh tế của nhà nước thể hiện vai trò của Nhà Nước trong quản lý nền kinh tế quốc dân Nếu chính sách kinh tế của nhà nước đưa ra là phù hợp với các điều kiện thực tế thì sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.4.1 Các quan điểm cơ bản Hiệu quả kinh. .. tiễn của các hoạt động kinh doanh, các nhà kinh tế cũng như các nhà quản trị kinh doanh thực tế ở các doanh nghiệp thì họ xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì họ đều quan tâm đến việc tính toán và đánh giá các chỉ tiêu chung phản ánh doanh lợi của toàn doanh nghiệp + Chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh Hệ số doanh lợi Vốn kinh doanh SV: Phạm Ngọc Tâm 23 = Lợi nhuận Vốn kinh doanh Lớp: QTKD Thương. .. hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 1.3.1.1 Lực lượng lao động Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lực lượng lao động tác động trực tiếp lên hiệu quả kinh doanh theo các hướng sau: - Trình độ lao động: Nếu lực lượng lao động của doanh nghiệp có trình độ tương ứng sẽ góp phần quan trọng vận hành có hiệu quả yếu tố vật chất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp... ứng được mọi yêu cầu dù là nhỏ nhất của khách hàng Hoàn toàn chuyên nghiệp trong việc thực hiện các công việc được giao” 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà được tổ chức hoạt động và điều hành theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn, tuân thủ theo quy định pháp luật hiện hành của Nhà nước HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN BAN... của công ty 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là cung ứng và dịch vụ các loại vật tư kỹ thuật cho ngành Ngân hàng và các ấn chỉ nghiệp vụ như : Séc, kỳ phiếu, tín phiếu, sổ SV: Phạm Ngọc Tâm Lớp: QTKD Thương Mại 33 Chuyên đề thực tập tiết kiệm và các loại trang thiết bị khác phục vụ cho hoạt động của. .. việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Theo quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành, của địa phương của doanh nghiệp trong từng thời kì Chỉ có như vậy, chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh, phương án kinh doanh của doanh nghiệp mới có đủ cơ sở khoa học thực hiện, đảm bảo lòng tin của người lao động, . hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà . Đề tài đề cập đến quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương Mại dịch vụ công nghệ Hồng Hà. . Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà Chương II: Phân tích hoạt động kinh doanh tai Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Hồng Hà. Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh. CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ HỒNG HÀ 1.1. Khái niệm và bản chất về hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động

Ngày đăng: 18/05/2015, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • K

  • C

  • 1.1.2.1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh.

  • 1.1.2.2. Đặc điểm phạm trù hiệu quả kinh doanh.

  • 1.1.2.3. Phân loại của hiệu quả kinh doanh.

  • 1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan.

    • 1.3.1.1. Lực lượng lao động.

    • 1.3.1.2. Trình độ phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.

    • 1.3.1.3. Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin của doanh nghiệp .

    • 1.3.1.4. Nhân tố tổ chức quản lý doanh nghiệp.

      • Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

      • 1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan.

        • 1.3.2.1. Môi trường pháp lý.

        • 1.3.2.2. Môi trường kinh tế.

        • 1.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

          • 1.4.1. Các quan điểm cơ bản.

          • 1.4.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

            • Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

            • Số vòng luân chuyển của vốn lưu động

            • =

            • Doanh thu

            • Vốn lưu động

            • 1.4.3. Phương pháp sử dụng trong quá trình phân tích.

              • 1.4.4. Phương pháp so sánh.

              • 1.4.5. Phương pháp loại trừ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan