Luận văn Ẩn dụ ý niệm sức khỏe và bệnh tật và đặc trưng tư duy văn hóa của người việt MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài............................................................................................ 12. Lịch sử nghiên cứu........................................................................................ 23. M c đích và nhiệm v nghiên cứu................................................................ 84. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 85. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 96. Đóng góp của luận văn................................................................................ 107. Cấu trúc của luận văn.................................................................................. 10NỘI DUNG..................................................................................................... 12CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ................................................................... 121. Cơ sở ngôn ngữ ........................................................................................... 121.1.Ý niệm và cấu trúc ý niệm ........................................................................ 121.1.1.Ý niệm ................................................................................................ 121.1.2. Cấu trúc ý niệm ................................................................................. 151.2. Sơ đồ ánh xạ............................................................................................. 171.2.1. Khái niệm miền, miền nguồn và miền đích ...................................... 171.2.2. Sơ đồ ánh xạ sự chiếu xạ ................................................................ 181.3. n d ý niệm............................................................................................ 201.3.1. Bản chất của ẩn d ý niệm................................................................. 201.3.2. Các loại ẩn d ý niệm........................................................................ 221.3.3. Phân biệt ẩn d ý niệm và ẩn d ngôn ngữ ....................................... 221.4. Phạm trù và phạm trù hóa ........................................................................ 251.4.1. Khái niệm phạm trù........................................................................... 251.4.2. Phạm trù hóa...................................................................................... 271.4.3 Thuyết điển mẫu điển dạng ............................................................... 291.4.4. Mối quan hệ giữa trường nghĩa và phạm trù.................................... 291.5. Vấn đề tri nhận nghiệm thân .................................................................... 31Luận văn: n n s v b n tật v tr n t u văn n ờ V t2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ văn hóa tri nhận......................................... 312.1. Ngôn ngữ và văn hóa ............................................................................... 322.2.Ngôn ngữ và tri nhận................................................................................. 333. Con người với sức khỏe và bệnh tật............................................................ 34Tiểu kết chương 1............................................................................................ 36CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC TRƯNG BẢN THỂ VÀĐẶC TRƯNG ĐỊNH DANH CỦA TỪ NGỮ CHỈ PHẠM TRÙ SỨC H E VÀ BỆNH TẬT” ................................................................... 372.1. Phạm trù sức khỏe.................................................................................... 372.1.1. Khái quát về kết quả phân tích nghĩa vị ............................................ 372.1.2. Nghĩa vị ―con người‖ ........................................................................ 392.1.3. Nghĩa vị ―trạng thái không có bệnh tật‖, ―trạng thái thoải mái về thểchất‖ và tiểu phạm trù ―trạng thái thoải mái về thể chất‖.................. 412.1.3.1. Nghĩa vị ―trạng thái không có bệnh tật‖......................................... 412.1.3.2. Nghĩa vị ―trạng thái thoải mái về thể chất‖.................................... 412.1.3.3. Tiểu phạm trù ―trạng thái thoải mái về thể chất‖........................... 432.1.4. Nghĩa vị ―trạng thái thư thái về tinh thần‖ và tiểu phạm trù ―trạngthái thư thái về tinh thần‖................................................................... 442.1.4.1. Nghĩa vị ―trạng thái thư thái về tinh thần‖..................................... 442.1.4.2. Tiểu phạm trù ―trạng thái thư thái về tinh thần‖ ............................ 452.1.5. Nghĩa vị ―hoạt động chăm sóc, rèn luyện để bảo vệ và nâng cao sứckhỏe‖ và tiểu phạm trù ―hoạt động chăm sóc sức khỏe‖. .................. 472.1.5.1. Nghĩa vị ―hoạt động chăm sóc, rèn luyện để bảo vệ và nâng cao sứckhỏe‖ .................................................................................................. 472.1.5.2. Tiểu phạm trù ―hoạt động chăm sóc sức khỏe‖ ............................. 482.2. Phạm trù bệnh tật ..................................................................................... 492.2.1. Khái quát về kết quả phân tích nghĩa vị ............................................ 492.2.2. Nghĩa vị con người............................................................................ 50Luận văn: n n s v b n tật v tr n t u văn n ờ V t2.2.3. Nghĩa vị ―trạng thái cơ thể ho c bộ phận cơ thể hoạt động không bìnhthường‖ và các tiểu phạm trù tên gọi của bệnh tật, trạng thái của cơthể khi bị bệnh.................................................................................... 522.2.3.1. Nghĩa vị ―trạng thái cơ thể ho c bộ phận cơ thể hoạt động khôngbình thường‖....................................................................................... 522.2.3.2. Tiểu phạm trù tên gọi của bệnh tật................................................. 542.2.3.3. Tiểu phạm trù trạng thái cơ thể khi bị bệnh ................................... 562.2.4. Tiểu phạm trù hoạt động khám chữa bệnh........................................ 572.3. Những từ ngữ giao thoa giữa hai phạm trù Sức khỏe và Bệnh tật........... 582.4. Mô hình cấu trúc ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ phạm trù Sức khỏe và Bệnh tật. 60T ểu ết ơn 2........................................................................................... 63CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý NIỆM SỨC H E VÀ BỆNH TẬT TRONGTIẾNG VIỆT ................................................................................................. 633.1. Các vấn đề xã hội là sức khỏe và bệnh tật ............................................... 643.1.1. Kinh tế là sức khỏe, kinh tế là bệnh tật. ............................................ 643.1.1.1. Kinh tế là sức khỏe......................................................................... 663.1.1.2. Kinh tế là bệnh tật .......................................................................... 673.1.2. Đạo đức là sức khỏe, đạo đức là bệnh tật.......................................... 713.1.2.1. Đạo đức là sức khỏe ....................................................................... 713.1.2.2. Đạo đức là bệnh tật......................................................................... 743.2. Cảm xúc là sức khỏe và bệnh tật.............................................................. 813.2.1. Cảm xúc tích cực là sức khỏe............................................................ 823.2.2. Cảm xúc tiêu cực là bệnh tật ............................................................. 853.3. Trí tuệ là sức khỏe và bệnh tật ................................................................. 903.3.1. Trí tuệ là sức khỏe ............................................................................. 913.3.2. Trí tuệ là bệnh tật............................................................................... 93T ểu ết ơn 3........................................................................................... 94 ẾT LUẬN .................................................................................................... 96DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO..................................................... 98Luận văn: n n s v b n tật v tr n t u văn n ờ V t1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Ngôn ngữ là công c tư duy, là phương tiện để con người mô tả vàphản ánh thế giới. Ngôn ngữ đồng thời cũng là phương tiện giao tiếp quantrọng của con người, phản ánh đ c trưng văn hóa của mỗi dân tộc. Như vậy,giữa ngôn ngữ, tư duy và văn hóa có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ. Nghiêncứu ngôn ngữ trong mối quan hệ với tư duy, văn hóa là một hướng nổi bật vàg t hái đư c nhiều thành công trong những năm gần đây.1.2. Trong suốt một thời gian dài, vấn đề ẩn d chỉ đư c nghiên cứu trênphương diện hình thức của ngôn ngữ, xem nó như là một phương thức pháttriển thêm nghĩa mới. Đến thế kỉ XX, các lí thuyết về ẩn d trên nhiều bìnhdiện nghiên cứu khác nhau mới thực sự bùng nổ, trong đó phải kể đến vai tròcủa ngôn ngữ học tri nhận với hệ thống lí thuyết ẩn d ý niệm đã đư c nhiềunhà nghiên cứu chú ý và đư c vận d ng rộng rãi trong giới nghiên cứu ngônngữ hiện nay. Nó đã mang đến quan điểm tri nhận về ẩn d và nhìn nhận ẩnd là một phương thức tư duy quan trọng của con người. Thông qua việc tìmhiểu các ẩn d ý niệm đư c xây dựng dựa trên cơ sở tính nghiệm thân của conngười, ta có thể thấy cách con người tư duy về thế giới, thấy đư c nét riêngtrong văn hóa của từng cộng đồng dân tộc. Có thể nói, vận d ng lí thuyết ẩnd của ngôn ngữ học tri nhận vào nghiên cứu các ý niệm c thể trong tiếngViệt là một hướng đi nhiều hứa hẹn, thú vị.1.3. Trong cuốn sách ―Chúng ta sống bởi những ẩn d ‖, Lakoff cho r ngS v b n tật thuộc một trong số 13 miền nguồn có khả năng quychiếu tới miền đích. S là một phương diện rất quan trọng trong cuộcsống mỗi con người. Người ta thường nói ―sức khỏe là vàng‖, ―có sức khỏe làcó tất cả” hay “bệnh thành tích”, “bệnh tham nhũng” và gần đây là nhữngcâu như ―một người khỏe hai người vui‖…Như vậy khi tìm hiểu về sức khỏe và bệnh tật ta có cơ hội hiểu về cáchLuận văn: n n s v b n tật v tr n t u văn n ờ V t2thức tư duy và truyền thống văn hóa của người Việt.Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài luận vănlà: n n s v b n tật v tr n t u văn n ờ V t”.2. Lịch sử nghiên cứu2.1. Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận2.1.1. Lị sử n ên u n ôn n ữ ọ tr n ận trên t ế ớ Ngôn ngữ học tri nhận ra đời vào những năm 60 70 của thế kỉ XX ởMỹ dựa trên cơ sở sự phát triển rầm rộ của khoa học tri nhận. Khi đó xuấthiện hướng nghiên cứu mới về ngôn ngữ. Đó là nghiên cứu ngôn ngữ trên cơsở liên kết với một số ngành khác như tâm lý học, triết học, thần kinh học,nhân chủng học, khoa học máy tính…Cuộc cách mạng về khoa học tri nhậnđã làm một việc đầy lớn lao là hội nhập những khoa học khác nhau và đưavào ứng d ng các phương pháp phân tích công nghệ mới. Ví d để nghiêncứu hoạt động tư duy ngôn ngữ thì cần phải tính đến sự tương tác của tất cảcác loại tri thức. Nếu lấy ngôn ngữ làm tr c chính có thể thấy đường hướngnghiên cứu của khoa học tri nhận chủ yếu dựa trên nền tảng tri nhận nghiệmthân. Như thế những kết quả nghiên cứu mang tính chất liên ngành của khoahọc tri nhận đư c coi là nền tảng cơ sở để ngôn ngữ học tri nhận ra đời, trongđó cái lõi của nó là mối quan hệ giữa ngôn ngữ học và tâm lí học.Bên cạnh đó ngôn ngữ học tri nhận ra đời dựa trên sự kế thừa thành quảnghiên cứu của ngữ pháp tạo sinh, ngữ d ng học, ngữ nghĩa học và từ vựnghọc. Ngôn ngữ học tri nhận chính thức ra đời từ 1989, tại Hội nghị khoa họctổ chức tại Duisbury của nước Đức. Tại Hội nghị này, Hội Ngôn ngữ học trinhận quốc tế đư c thành lập và phát hành tạp chí Ngôn ngữ học tri nhận. Từđó đến nay ngôn ngữ học tri nhận đã tiến những bước dài và đạt đư c nhiềuthành tựu trong nghiên cứu và ứng d ng. Ta có thể kể tên hàng loạt các tác phẩmnghiên cứu về ngôn ngữ học tri nhận trên thế giới như: “Cơ sở của ngữ phápLuận văn: n n s v b n tật v tr n t u văn n ờ V t3học tri nhận‖ của R.W.Lagacker, Metaphors we live by của G. Lakoff và M.Johnson, Chicago – London, University of Chicago press, 1980; The body in themind: The Bodily Basis of meaning, Imagination and Reason của M. Johnson,1987, Chicago, University of Chicago Press, 1987; Women, fire and dangerousthings của G. Lakoff, Chicago – London, University of Chicago Press, 1987;Foundation of Cognitive Grammar của R.W. Langacker.2.1.2. Lị sử n ên u n ôn n ữ ọ tr n ận ở V t N . N ên u n ôn n ữ ọ tr n ận từ ộ lí t u ếtỞ Việt Nam các tác giả như Lý Toàn ThắnLuận văn Ẩn dụ ý niệm sức khỏe và bệnh tật và đặc trưng tư duy văn hóa của người việt Luận văn Ẩn dụ ý niệm sức khỏe và bệnh tật và đặc trưng tư duy văn hóa của người việt Luận văn Ẩn dụ ý niệm sức khỏe và bệnh tật và đặc trưng tư duy văn hóa của người việt Luận văn Ẩn dụ ý niệm sức khỏe và bệnh tật và đặc trưng tư duy văn hóa của người việt Luận văn Ẩn dụ ý niệm sức khỏe và bệnh tật và đặc trưng tư duy văn hóa của người việt Luận văn Ẩn dụ ý niệm sức khỏe và bệnh tật và đặc trưng tư duy văn hóa của người việt Luận văn Ẩn dụ ý niệm sức khỏe và bệnh tật và đặc trưng tư duy văn hóa của người việt Luận văn Ẩn dụ ý niệm sức khỏe và bệnh tật và đặc trưng tư duy văn hóa của người việt Luận văn Ẩn dụ ý niệm sức khỏe và bệnh tật và đặc trưng tư duy văn hóa của người việt Luận văn Ẩn dụ ý niệm sức khỏe và bệnh tật và đặc trưng tư duy văn hóa của người việt Luận văn Ẩn dụ ý niệm sức khỏe và bệnh tật và đặc trưng tư duy văn hóa của người việt
Trang 1Lêi c¶m ¬n
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đ ng Hảo Tâ –
người đã tận tình hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡ em trong quá trình thực
hiện và hoàn thành luận văn này
Em xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong tổ Ngôn ngữ học cùng tập thể các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập
Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến gia đình, bạn bè đã luôn động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn
Hà Nội, tháng 9 năm 2014
Tá ả luận văn
Đỗ Thị Nga
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 2
3 M c đích và nhiệm v nghiên cứu 8
4 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu 8
5 Phương pháp nghiên cứu 9
6 Đóng góp của luận văn 10
7 Cấu trúc của luận văn 10
NỘI DUNG 12
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 12
1 Cơ sở ngôn ngữ 12
1.1.Ý niệm và cấu trúc ý niệm 12
1.1.1.Ý niệm 12
1.1.2 Cấu trúc ý niệm 15
1.2 Sơ đồ ánh xạ 17
1.2.1 Khái niệm miền, miền nguồn và miền đích 17
1.2.2 Sơ đồ ánh xạ sự chiếu xạ 18
1.3 n d ý niệm 20
1.3.1 Bản chất của ẩn d ý niệm 20
1.3.2 Các loại ẩn d ý niệm 22
1.3.3 Phân biệt ẩn d ý niệm và ẩn d ngôn ngữ 22
1.4 Phạm trù và phạm trù hóa 25
1.4.1 Khái niệm phạm trù 25
1.4.2 Phạm trù hóa 27
1.4.3 Thuyết điển mẫu/ điển dạng 29
1.4.4 Mối quan hệ giữa trường nghĩa và phạm trù 29
1.5 Vấn đề tri nhận nghiệm thân 31
Trang 32 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hóa - tri nhận 31
2.1 Ngôn ngữ và văn hóa 32
2.2.Ngôn ngữ và tri nhận 33
3 Con người với sức khỏe và bệnh tật 34
Tiểu kết chương 1 36
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC TRƯNG BẢN THỂ VÀ ĐẶC TRƯNG ĐỊNH DANH CỦA TỪ NGỮ CHỈ PHẠM TRÙ SỨC H E VÀ BỆNH TẬT” 37
2.1 Phạm trù sức khỏe 37
2.1.1 Khái quát về kết quả phân tích nghĩa vị 37
2.1.2 Nghĩa vị ―con người‖ 39
2.1.3 Nghĩa vị ―trạng thái không có bệnh tật‖, ―trạng thái thoải mái về thể chất‖ và tiểu phạm trù ―trạng thái thoải mái về thể chất‖ 41
2.1.3.1 Nghĩa vị ―trạng thái không có bệnh tật‖ 41
2.1.3.2 Nghĩa vị ―trạng thái thoải mái về thể chất‖ 41
2.1.3.3 Tiểu phạm trù ―trạng thái thoải mái về thể chất‖ 43
2.1.4 Nghĩa vị ―trạng thái thư thái về tinh thần‖ và tiểu phạm trù ―trạng thái thư thái về tinh thần‖ 44
2.1.4.1 Nghĩa vị ―trạng thái thư thái về tinh thần‖ 44
2.1.4.2 Tiểu phạm trù ―trạng thái thư thái về tinh thần‖ 45
2.1.5 Nghĩa vị ―hoạt động chăm sóc, rèn luyện để bảo vệ và nâng cao sức khỏe‖ và tiểu phạm trù ―hoạt động chăm sóc sức khỏe‖ 47
2.1.5.1 Nghĩa vị ―hoạt động chăm sóc, rèn luyện để bảo vệ và nâng cao sức khỏe‖ 47
2.1.5.2 Tiểu phạm trù ―hoạt động chăm sóc sức khỏe‖ 48
2.2 Phạm trù bệnh tật 49
2.2.1 Khái quát về kết quả phân tích nghĩa vị 49
2.2.2 Nghĩa vị con người 50
Trang 42.2.3 Nghĩa vị ―trạng thái cơ thể ho c bộ phận cơ thể hoạt động không bình thường‖ và các tiểu phạm trù tên gọi của bệnh tật, trạng thái của cơ
thể khi bị bệnh 52
2.2.3.1 Nghĩa vị ―trạng thái cơ thể ho c bộ phận cơ thể hoạt động không bình thường‖ 52
2.2.3.2 Tiểu phạm trù tên gọi của bệnh tật 54
2.2.3.3 Tiểu phạm trù trạng thái cơ thể khi bị bệnh 56
2.2.4 Tiểu phạm trù hoạt động khám chữa bệnh 57
2.3 Những từ ngữ giao thoa giữa hai phạm trù Sức khỏe và Bệnh tật 58
2.4 Mô hình cấu trúc ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ phạm trù Sức khỏe và Bệnh tật 60 T ểu ết ơn 2 63
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý NIỆM SỨC H E VÀ BỆNH TẬT TRONG TIẾNG VIỆT 63
3.1 Các vấn đề xã hội là sức khỏe và bệnh tật 64
3.1.1 Kinh tế là sức khỏe, kinh tế là bệnh tật 64
3.1.1.1 Kinh tế là sức khỏe 66
3.1.1.2 Kinh tế là bệnh tật 67
3.1.2 Đạo đức là sức khỏe, đạo đức là bệnh tật 71
3.1.2.1 Đạo đức là sức khỏe 71
3.1.2.2 Đạo đức là bệnh tật 74
3.2 Cảm xúc là sức khỏe và bệnh tật 81
3.2.1 Cảm xúc tích cực là sức khỏe 82
3.2.2 Cảm xúc tiêu cực là bệnh tật 85
3.3 Trí tuệ là sức khỏe và bệnh tật 90
3.3.1 Trí tuệ là sức khỏe 91
3.3.2 Trí tuệ là bệnh tật 93
T ểu ết ơn 3 94
ẾT LUẬN 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO 98
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
1.1 Ngôn ngữ là công c tư duy, là phương tiện để con người mô tả và
phản ánh thế giới Ngôn ngữ đồng thời cũng là phương tiện giao tiếp quan trọng của con người, phản ánh đ c trưng văn hóa của mỗi dân tộc Như vậy, giữa ngôn ngữ, tư duy và văn hóa có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ Nghiên cứu ngôn ngữ trong mối quan hệ với tư duy, văn hóa là một hướng nổi bật và
g t hái đư c nhiều thành công trong những năm gần đây
1.2 Trong suốt một thời gian dài, vấn đề ẩn d chỉ đư c nghiên cứu trên
phương diện hình thức của ngôn ngữ, xem nó như là một phương thức phát triển thêm nghĩa mới Đến thế kỉ XX, các lí thuyết về ẩn d trên nhiều bình diện nghiên cứu khác nhau mới thực sự bùng nổ, trong đó phải kể đến vai trò của ngôn ngữ học tri nhận với hệ thống lí thuyết ẩn d ý niệm đã đư c nhiều nhà nghiên cứu chú ý và đư c vận d ng rộng rãi trong giới nghiên cứu ngôn ngữ hiện nay Nó đã mang đến quan điểm tri nhận về ẩn d và nhìn nhận ẩn
d là một phương thức tư duy quan trọng của con người Thông qua việc tìm hiểu các ẩn d ý niệm đư c xây dựng dựa trên cơ sở tính nghiệm thân của con người, ta có thể thấy cách con người tư duy về thế giới, thấy đư c nét riêng trong văn hóa của từng cộng đồng dân tộc Có thể nói, vận d ng lí thuyết ẩn
d của ngôn ngữ học tri nhận vào nghiên cứu các ý niệm c thể trong tiếng Việt là một hướng đi nhiều hứa hẹn, thú vị
1.3 Trong cuốn sách ―Chúng ta sống bởi những ẩn d ‖, Lakoff cho r ng
S v b n tật thuộc một trong số 13 miền nguồn có khả năng quy chiếu tới miền đích S là một phương diện rất quan trọng trong cuộc
sống mỗi con người Người ta thường nói ―sức khỏe là vàng‖, ―có sức khỏe là
có tất cả” hay “bệnh thành tích”, “bệnh tham nhũng” và gần đây là những câu như ―một người khỏe hai người vui‖…
Như vậy khi tìm hiểu về sức khỏe và bệnh tật ta có cơ hội hiểu về cách
Trang 6thức tư duy và truyền thống văn hóa của người Việt
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài luận văn
là: n n s v b n tật v tr n t u văn
n ờ V t”
2 Lịch sử nghiên cứu
2.1 Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận
2.1.1 Lị sử n ên u n ôn n ữ ọ tr n ận trên t ế ớ
Ngôn ngữ học tri nhận ra đời vào những năm 60 - 70 của thế kỉ XX ở
Mỹ dựa trên cơ sở sự phát triển rầm rộ của khoa học tri nhận Khi đó xuất hiện hướng nghiên cứu mới về ngôn ngữ Đó là nghiên cứu ngôn ngữ trên cơ
sở liên kết với một số ngành khác như tâm lý học, triết học, thần kinh học, nhân chủng học, khoa học máy tính…Cuộc cách mạng về khoa học tri nhận
đã làm một việc đầy lớn lao là hội nhập những khoa học khác nhau và đưa vào ứng d ng các phương pháp phân tích công nghệ mới Ví d để nghiên cứu hoạt động tư duy ngôn ngữ thì cần phải tính đến sự tương tác của tất cả các loại tri thức Nếu lấy ngôn ngữ làm tr c chính có thể thấy đường hướng nghiên cứu của khoa học tri nhận chủ yếu dựa trên nền tảng tri nhận nghiệm thân Như thế những kết quả nghiên cứu mang tính chất liên ngành của khoa học tri nhận đư c coi là nền tảng cơ sở để ngôn ngữ học tri nhận ra đời, trong
đó cái lõi của nó là mối quan hệ giữa ngôn ngữ học và tâm lí học
Bên cạnh đó ngôn ngữ học tri nhận ra đời dựa trên sự kế thừa thành quả nghiên cứu của ngữ pháp tạo sinh, ngữ d ng học, ngữ nghĩa học và từ vựng học Ngôn ngữ học tri nhận chính thức ra đời từ 1989, tại Hội nghị khoa học
tổ chức tại Duisbury của nước Đức Tại Hội nghị này, Hội Ngôn ngữ học tri nhận quốc tế đư c thành lập và phát hành tạp chí Ngôn ngữ học tri nhận Từ
đó đến nay ngôn ngữ học tri nhận đã tiến những bước dài và đạt đư c nhiều thành tựu trong nghiên cứu và ứng d ng Ta có thể kể tên hàng loạt các tác phẩm
nghiên cứu về ngôn ngữ học tri nhận trên thế giới như: “Cơ sở của ngữ pháp
Trang 7học tri nhận‖ của R.W.Lagacker, Metaphors we live by của G Lakoff và M Johnson, Chicago – London, University of Chicago press, 1980; The body in the mind: The Bodily Basis of meaning, Imagination and Reason của M Johnson,
1987, Chicago, University of Chicago Press, 1987; Women, fire and dangerous things của G Lakoff, Chicago – London, University of Chicago Press, 1987; Foundation of Cognitive Grammar của R.W Langacker
2.1.2 Lị sử n ên u n ôn n ữ ọ tr n ận ở V t N
N ên u n ôn n ữ ọ tr n ận từ ộ lí t u ết
Ở Việt Nam các tác giả như Lý Toàn Thắng, Trần Văn Cơ, Nguyễn Đức Tồn… là những người tiên phong trong việc nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận nói chung và vấn đề ẩn d ý niệm nói riêng
Có thể nó công trình đầu tiên về ngôn ngữ học tri nhận ở Việt Nam là tác
phẩm N ôn n ữ ọ tr n ận – từ lí t u ết ạ ơn ến t ự t ễn t ến
V t của Lý Toàn Thắng xuất bản lần đầu năm 2005, tái bản có sửa chữa, bổ
sung năm 2009 Tác phẩm gồm 8 chương và trong chương I tác giả đã nêu ra chân dung phác thảo về ngôn ngữ học tri nhận đồng thời chỉ ra các vấn đề cơ bản của trường phái ngôn ngữ này Trong bảy chương còn lại, tác giả trình bày những sự khác biệt trong các mô hình ngôn ngữ về thế giới cùng các đ c điểm tri nhận không gian của người Việt Tác giả đã cho thấy một cách tổng quan những quan điểm đáng chú ý trong lĩnh vực ngôn ngữ học tri nhận và đã cung cấp những khái niệm nền cơ bản làm cơ sở để chúng ta có thể tìm hiểu
về ẩn d ý niệm
Tiếp đến là tác giả Trần Văn Cơ với cuốn N ôn n ữ ọ tr n ận (
ép v su n ẫ ) năm 2006 và đ c biệt là cuốn chuyên khảo K ảo luận
về ẩn tr n ận (năm 2009) Đây là công trình tiêu biểu trong việc giới
thiệu lí thuyết ẩn d ý niệm ở Việt Nam b ng cách trình bày lại một cách có
hệ thống và toàn diện những vấn đề trung tâm có liên quan đến lí thuyết ẩn d
ý niệm từ hai công trình kinh điển của Lakoff và Jonhson Metaphors we live
Trang 8by n d mà chúng ta đang sống và Women, Fire, and Dangerous Things What Categories Reveal about the Mind (Ph nữ, lửa và các vật nguy hiểm –
Những phạm trù biểu lộ tâm trí Đó là các vấn đề: Ý niệm và ẩn d ý niệm, hoạt động sáng tạo của ẩn d tri nhận, kinh nghiệm luận – phương pháp luận
về học thuyết của ẩn d tri nhận, phạm trù hóa thế giới
Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Đức Tồn trong các bài viết ―Bản ất
ẩn ” (Tạp chí ngôn ngữ, số 10 – 11, 2007), ―Đ tr n t u n ờ V t
qu ẩn tr n ận tron t n n ữ” (Tạp chí ngôn ngữ số 12, 2008 đã
điểm lại các quan điểm theo lí thuyết truyền thống của các tác giả khác nhau khi nghiên cứu về ẩn d và trên cơ sở phân tích các ngữ liệu trên tiếng Việt,
tác giả đã đưa ra cái nhìn sâu hơn về bản chất của ẩn d Và với bài viết “Một
á n ìn ớ về bản ất ẩn ” (đăng trên trang web http:// ngonnguhoc.com.vn) ông đã góp phần làm rõ ẩn d ý niệm b ng cách so sánh
ẩn d trong quan niệm truyền thống và ẩn d theo quan niệm của ngôn ngữ học tri nhận
b N ên u n ôn n ữ ọ tr n ận từ ộ n n
Các vấn đề về ngôn ngữ học tri nhận và đ c biệt là ẩn d ý niệm là những vấn đề mới mẻ và thu hút đư c sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các học viên thông qua rất nhiều luận án, luận văn thuộc trường Đại học sư phạm Hà Nội và các cơ quan nghiên cứu khác:
C c công tr nh nghiên cứu thuộc c c c qu n nghiên cứu ngoài
tr ng Đ i học s ph m Hà Nội:
- n ớ ộ n ôn n ữ ọ tr n ận (qu á l u t ến An
v t ến V t) LATS 2009 của Phan Thế Hưng
- n tr n ận từ á bộ p ận ơ t ể on n ờ tron sự so sán vớ
t ến An (LATS 2010 của Nguyễn Thị Phương Thảo
- N ên u so sán ố ếu ẩn tron t ến V t v t ến Hán
ớ n ìn n ôn n ữ ọ tr n ận (LATS, 2012) của Trịnh Thị
Trang 9Thanh Huệ
- n n p ạ trù t ự vật tron t ến V t (c l ên t ến Anh) (LVTS, 2012 của Trần Thị Phương Lý
Các công trình này đã đi vào khảo sát rất chi tiết ẩn d trên những ngữ liệu tiếng Việt c thể và đ t trong sự so sánh với tiếng Hán, tiếng Anh để làm
rõ đ c trưng tư duy văn hóa của người Việt so với các dân tộc khác Các công trình này cũng đã đi vào khai thác những miền nguồn thông d ng thường g p trong cuộc sống như các bộ phận cơ thể người, thực vật…giúp người đọc có thêm những tri thức để tiếp cận ẩn d từ góc độ tri nhận
C c công tr nh nghiên cứu thuộc tr ng Đ i học s ph m Hà Nội:
- n tr n ận tron o LVThS, 2008 của Bùi Thị Dung
- Đ ể tr n ận n ờ V t qu tr ờn từ vựn
(LVThS 2009 của Lê Thị Thanh Huyền
- Đ ể tr n ận n ờ V t qu tr ờn từ vựn ộn vật t sinh (LVThS 2010 của Nguyễn Thị Thu Hương
(trong mối liên hệ với tiếng Anh – LVThS, 2013 của Nguyễn Thị Hiền
- n n p ơn t n o t ôn vận tả (ô tô) tron t ến V t
LVThS, 2013 của Nguyễn Thị Huệ
- n n v n v tr n văn t u n ờ V t
Trang 10LVThS, 2013 của Nguyễn Thị Hà Thu
Những luận văn này đã vận d ng những lí thuyết công c của ngôn ngữ học tri nhận như ý niệm, phạm trù, ẩn d ý niệm để tiến hành xác lập các phạm trù ngữ nghĩa và phạm trù sự vật c thể về nhà cửa, chim chóc, động vật thủy sinh, thức ăn, ánh sáng, vàng, phương tiện giao thông vận tải Đồng thời các luận văn cũng chỉ ra mối tương quan giữa đ c trưng định danh và đ c trưng ngữ nghĩa của các phạm trù đó trong tiếng Việt Từ kết quả thu đư c khi tìm hiểu về các phạm trù c thể kết h p với những ngữ liệu đã khảo sát ở những phong cách chức năng khác nhau, các tác giả đã xác lập những sơ đồ, công thức tư duy của người Việt Các phạm trù mà các luận văn trên khai thác đều là những miền nguồn phổ d ng nên có sự phóng chiếu đến các miền đích khác nhau của xã hội và cuộc sống con người Trước tiên đó là sự phóng chiếu mạnh mẽ tới các vấn đề rộng lớn của xã hội như kinh tế, chính trị, đạo đức, giáo d c v.v Sau đó là sự phóng chiếu tới những khía cạnh c thể của đời sống cá nhân con người như vẻ bên ngoài, phẩm chất, tình cảm, cảm xúc, trí tuệ.v.v Đ c biệt có luận văn đã mạnh dạn khai thác một phạm trù với tư cách cả hai miền nguồn và miền đích và đã đưa ra những kết luận thú vị như
luận văn ― n n v n v tr n văn t u n ờ V t”
của Nguyễn Thị Hà Thu Có luận văn thì đ t trong sự so sánh giữa tiếng Việt
và tiếng Anh để chỉ rõ những khác biệt giữa đ c trưng tư duy, văn hóa của hai
dân tộc này như luận văn n n "án sán " v tr n văn - t
u n ờ V t trong mối liên hệ với tiếng Anh của Nguyễn Thị Hiền v.v
Những công trình tiêu biểu kể trên đã giới thiệu khái quát khái niệm ẩn
d ý niệm và thể hiện cách tri nhận của người bản ngữ Chúng đã cung cấp cho người đọc nhiều vấn đề có tính lí luận và thực tiễn, g i mở và định hướng nhiều ứng d ng lí thú
2.2 Lịch sử nghiên cứu ẩn dụ ý niệm S v b n tật trong tiếng Việt
Trang 11Sức khỏe và bệnh tật là vấn đề thuộc lĩnh vực y tế và đư c quan tâm
nhiều nhất trong ngành y Theo khảo sát của chúng tôi thì chưa có bài nghiên
cứu nào thật c thể về Sức khỏe và bệnh tật với tư cách là ẩn d ý niệm trong
lĩnh vực ngôn ngữ Có chăng phạm trù này chỉ đư c nhắc đến sơ qua trong một số công trình nghiên cứu về ngôn ngữ học tri nhận
Lakoff đã đưa ra ý kiến về miền nguồn Sức khỏe và bệnh tật và đư c
trích dẫn trong luận án tiến sĩ của Phan Thế Hưng với một số miền nguồn và
miền đích thông d ng trong đó có nói đến miền nguồn Sức khỏe và bệnh tật
STT C c miền nguồn thông dụng C c miền đích thông dụng
7 Trò chơi và thể thao Kinh tế
8 Tiền bạc và giao dịch kinh tế Quan hệ con người
9 Nấu ăn và thực phẩm Giao tiếp
11 Ánh sáng và bóng tối Sự kiện và hành động
12 Lực và sức mạnh
13 Chuyển động và chiều hướng
Trong cuốn ―Ngôn ngữ học tri nhận‖ (Ghi chép và suy nghĩ – Trần Văn
Cơ – NXB Khoa học xã hội) tác giả có đề cập đến ẩn d ý niệm ―Sức khỏe và bệnh tật‖ như sau:
- Trong tiếng Anh ―hạnh phúc, sức khỏe, có ý thức, h p lý‖ đư c miêu tả
thông qua ẩn d ―up‖ trên, lên , trong khi đó ―bất hạnh, đau ốm, chết chóc‖ – thông qua ẩn d down dưới, xuống
- Sức khỏe và sự sống định hướng lên trên, bệnh tật và cái chết định
Trang 12hướng xuống dưới:
+ Tôi thấy khỏe lên
+ Phải giữ gìn sức khỏe, không may ốm xuống thì khốn
- Cơ sở vật lí: Bệnh n ng buộc con người phải n m Người chết thì xuống dưới mồ
Những ý kiến trên của các chuyên gia hàng đầu về ngôn ngữ học tri nhận
sẽ là những g i mở bước đầu để người viết đi sâu nghiên cứu ẩn d ý niệm về
phạm trù S v b n tật trong tiếng Việt và làm sáng rõ đ c trưng tư
duy văn hóa của dân tộc
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 M í n ên u
Tìm hiểu Sức khỏe và bệnh tật như là ẩn d với tư cách là miền nguồn,
luận văn một m t hướng tới làm rõ cơ sở ánh xạ, bản chất ánh xạ của ẩn d ý niệm, m t khác mong muốn làm rõ đ c trưng tư duy văn hóa của người Việt
về Sức khỏe và bệnh tật
3.2 N v n ên u
Với m c đích nghiên cứu trên, chúng tôi triển khai thực hiện những nhiệm v nghiên cứu sau:
- Tìm hiểu bản chất của ẩn d ý niệm và các khái niệm có liên quan
- Khảo sát, thống kê sự xuất hiện, hoạt động và phân bố của ý niệm Sức khỏe
và bệnh tật trong ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ báo chí
- Phân tích, miêu tả, khái quát hóa sơ đồ ánh xạ từ miền nguồn Sức khỏe
và bệnh tật đến một số miền đích theo cơ chế ẩn d và hoán d
4 Đối t ng và ph m vi nghiên cứu
4.1 Đố t ợn n ên u
Đề tài tập trung tìm hiểu đ c điểm tri nhận của người Việt qua phạm trù Sức khỏe và bệnh tật Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, NXB
Trang 13Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, 2011), Sức khỏe là ―trạng thái không có bệnh tật, cảm thấy thoải mái về thể chất, thư thái về tinh thần‖; Bệnh tật là
“cách nói khái quát chỉ trạng thái cơ thể ho c một bộ phận của cơ thể hoạt động không được bình thường” Trên cơ sở đó, chúng tôi tập h p và nghiên
cứu tất cả những từ ngữ chỉ phạm trù Sức khỏe và bệnh tật trong tiếng Việt 4.2 P ạ v n ên u
Như bất kì một công trình nghiên cứu nào về ngôn ngữ học tri nhận,
ngữ liệu phải bao quát đư c các loại phong cách chức năng khác nhau từ ngôn ngữ sinh hoạt đến ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ báo chí Do đó, để tiến
hành đề tài, chúng tôi đã khảo sát ngữ liệu trong các nguồn sau:
- Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên 2009 , Nxb Đà Nẵng, Trung
tâm từ điển học Vietlex)
- ho tàng c d o ng i Việt tập 1, 2, 3,4 Nguyễn Xuân Kính, Phan
Đăng Nhật chủ biên, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đ ng Diệu Trang(1995), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội)
- ho tàng tục ngữ ng i Việt tập 1, 2 Nguyễn Xuân Kính chủ biên,
Nguyễn Thúy Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân 2002 , Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội)
- Một số tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại
- Một số bài báo điện tử
- Lời ăn tiếng nói hàng ngày
5 Ph ng ph p nghiên cứu
Chúng tôi vận d ng cách thức tiếp cận đối tư ng theo hướng liên ngành
để tri nhận đ c điểm tư duy của con người về Sức khỏe và bệnh tật C thể,
chúng tôi tiếp cận đối tư ng theo hướng của văn hóa xã hội, tâm lí học và của
ngôn ngữ học
Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử d ng phương pháp nghiên cứu hệ thống
Trang 14Theo phương pháp này, chúng tôi tiến hành các thao tác sau:
- Khảo sát, thống kê: Sử d ng thao tác này, người viết tiến hành khảo sát, thống kê những ngữ liệu thuộc về phạm trù Sức khỏe và bệnh tật Sau đó, dựa vào
nét nghĩa chung của nhóm từ, người viết sẽ phân loại để đưa chúng vào trường nhỏ hơn
- Phương pháp phân tích thành tố: Chúng tôi tiến hành phân tích nghĩa của các từ thuộc phạm trù Sức khỏe và bệnh tật nh m tách ra những nét
nghĩa khu biệt của từng từ Từ đó, tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của các đơn
vị thuộc nhóm từ này
- Phương pháp phân tích ý niệm: Thao tác này giúp chúng tôi nhận diện
giá trị miền nguồn và miền đích qua những nét nghĩa tạo nên cấu trúc biểu niệm cho một tiểu trường, một nhóm từ vựng nào đó
- So sánh, đối chiếu: Nh m chỉ ra mối quan hệ giữa miền nguồn - miền đích của hiện tư ng chuyển di ý niệm đối với phạm trù Sức khỏe và bệnh tật
6 Đóng góp củ luận văn
- Về lí luận: Củng cố, làm rõ hơn đường hướng tiếp cận một sự kiện
ngôn ngữ dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận
- Về thực tiễn: Đề tài này không những làm sáng tỏ khả năng hoạt động của những từ ngữ chỉ phạm trù Sức khỏe và bệnh tật mà còn làm sáng tỏ cách thức
tri nhận một hiện tư ng văn hóa của người Việt Trong khuôn khổ của luận văn,
đề tài chỉ ra, minh chứng đư c một số ý niệm về Sức khỏe và bệnh tật
7 Cấu trúc củ luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh m c tài liệu tham khảo, luận văn
đư c triển khai thành 3 chương:
Ch ng 1: C sở lí luận
Ch ng 2: Mối qu n hệ giữ đặc tr ng bản thể và đặc tr ng định
d nh củ từ ngữ chỉ ph m trù S v b n tật
Trang 15Ch ng 3: Một số ý niệm S v b n tật trong tiếng Việt
Trang 16NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong chương này, chúng tôi sẽ trình bày khái quát những nội dung lí
thuyết đư c áp d ng để giải quyết vấn đề mà luận văn đ t ra Những vấn đề
về nghĩa của từ, trường từ vựng ngữ nghĩa đư c chúng tôi sử d ng với tư cách
là tri thức nền Trên cơ sở đó, luận văn sẽ đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hóa – tri nhận, những khái niệm công c của ngôn ngữ học tri
nhận và những tri thức văn hóa gắn với trường từ vựng Sức khỏe và bệnh tật
các phát ngôn thành cách nhìn sự vật khác với vai trò quyết định của trí tuệ
Ý niệm là kết quả của hoạt động tri nhận của con người đồng thời nó là
đơn vị cơ bản nhất của ngôn ngữ học tri nhận
Ý niệm là cái chứa đựng sự hiểu biết của con người về thế giới, đư c hình thành trong ý thức trong quá trình tri nhận thực tế khách quan Trong ý niệm luôn tồn tại cái phổ quát tức khái niệm và cái đ c thù tức văn hoá
đư c biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau Ý niệm là kết quả của tinh thần Ý niệm là đơn vị cơ bản nhất của tính tinh thần Tính tinh thần chính là yếu tố làm thành bản sắc dân tộc của người bản ngữ Nó là sự thống nhất của ba thuộc tính
mang đ c trưng dân tộc cơ bản: tính trí tuệ, tinh thần và ý chí Hay nói cách
khác, ý niệm hàm chứa khái niệm, phản ánh quan niệm của một nền văn hoá c thể và hiện tư ng đứng đ ng sau của từ với toàn bộ những mối liên hệ, liên
tưởng đa dạng của nó
Tuy nhiên, ý niệm và khái niệm có sự khác nhau rõ rệt Khái niệm là một
Trang 17hình thức của tư duy phản ánh những thuộc tính cơ bản, những mối liên hệ và quan hệ giữa các sự vật và hiện tư ng trong sự mâu thuẫn và phát triển của chúng Khái niệm không chỉ trừu suất cái chung, mà còn phân suất sự vật, những thuộc tính và quan hệ của chúng làm cơ sở cho việc phân loại phù h p
với những nét khu biệt của chúng Ch ng hạn, khái niệm ―Con người‖ phản
ánh cả nét chung cơ bản cái vốn có ở tất cả mọi người và cả những nét khu biệt người này với tất cả những người khác Khái niệm phản ánh cái chung, cái đ c thù và cái đơn nhất của sự vật Còn ý niệm là một đơn vị của ý thức,
bao gồm ba thành tố: trí tuệ, cảm xúc, ý chí Ý niệm chính là những biểu
tư ng tinh thần phản ánh cách thức chúng ta tri giác thế giới xung quanh và tương tác với nó Những liên tưởng và những ấn tư ng trong ý niệm là một trong những kinh nghiệm của người sử d ng ngôn ngữ Như vậy, ý niệm không chỉ là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con người mà còn là sản phẩm của quá trình tri nhận, nó vừa mang tính dân tộc, vừa mang tính nhân loại
Ch ng hạn ánh sáng là khái niệm chỉ dạng vật chất do vật phát ra ho c phản chiếu trên vật, nhờ nó mà mắt có thể cảm thụ mà nhìn thấy vật ấy Khái niệm này tồn tại trong những phát ngôn ―Căn phòng nhiều ánh sáng quá”,
“Trăng chiếu sáng núi rừng‖ Thế nhưng những trường h p như: Em là ánh sáng của cuộc đời tôi, Khuôn m t của nó sáng bừng lên, Người ta đang chờ Arsenal tỏa sáng, Tất cả mọi thứ trong cuộc đời này đều nhìn nhận dưới ánh sáng của lòng nhân đức… thì ánh sáng lại là một ý niệm Các biểu thức ngôn
ngữ này đều có chung đ c điểm: yếu tố sáng đều phản ánh bản chất của ánh sáng như tỏa ra, chiếu rọi Vì ánh sáng có khả năng chiếu và tỏa nên làm con người liên tưởng tới sự ảnh hưởng của vật khi tiếp xúc với ánh sáng Chính vì
những nét nghĩa này nên ta mới bắt g p trong giao tiếp phát ngôn ―em là ánh sáng của đời anh‖ Vì ánh sáng có đ c tính là trạng thái liên t c và không liên
t c nên mới xuất hiện những tri nhận về ánh sáng thể hiện cảm xúc của con
Trang 18người như ―m t sáng bừng lên”, “đang chờ Arsenal tỏa sáng‖ Những phát
ngôn này luôn hàm chứa ý nghĩa: ánh sáng luôn hàm chứa niềm vui, sự hi vọng Như vậy ánh sáng đã nhận thêm những giá trị n m ngoài giá trị bản thể của nó Những giá trị n m ngoài giá trị bản thể ấy có đư c là nhờ sự tương tác của bộ phận cơ thể người với ánh sáng như mắt, da
Langacker cho r ng kinh nghiệm tâm trí là sự tái hiện thế giới khách quan trong bộ não người, thế giới ý niệm đư c hình thành từ những trải nghiệm chân thực của con người Ý niệm từ những sự vật c thể bắt nguồn từ những trải nghiệm của các giác quan, còn ý niệm về những sự vật trừu tư ng
là kết quả của việc điều chỉnh, tổng h p, xử lí thông tin trên cơ sở các ý niệm
về sự vật c thể Do vậy, thế giới ý niệm không giống với thế giới chân thực Hơn nữa ta thấy khái niệm không mang tính ẩn d con ý niệm là đơn vị của tinh thần, của tâm lý trong ý thức của con người nên mang tính ẩn d Nói
cách khác bản chất của ý niệm chính là ẩn d Ví d tóc ngoài giá trị bản thể còn mang giá trị tâm hồn Giá trị của tóc có trong những biểu thức sau là kết
quả tương tác của chúng ta với tóc trong những ngữ cảnh giao tiếp có tính chất l p lại:
(1) Búi tóc n ng trên đầu nàng sổ xuống thành một suối tóc ôm trùm lên tất cả… Chỉ còn một dòng suối chảy thao thiết
(2) Tóc nàng bỏ xõa, nhấp nhô, uốn lượn theo nhịp bước Tôi chỉ muốn lao ra ôm thốc lấy nàng, dùi đầu tôi vào suối tóc của nàng
(3)… Tóc tai lại rối lên thế kia
(4)…Còn con gái thì say đắm vuốt ve tóc hắn Mái tóc thưa bết lại
Như vậy tóc gắn với giới tính, tóc mang lại vẻ đẹp cho con người Tóc trở thành vũ khí mê ho c đàn ông Từ tóc mà tri nhận về tình yêu đôi lứa về
duyên tình Từ đó xuất hiện ẩn d : duyên tình là tóc Con người trong những ngữ cảnh giao tiếp khác nhau khi tương tác với tóc, ph nữ khi cần làm duyên, chinh ph c người khác giới thường dùng đến mái tóc làm vũ khí chinh
Trang 19ph c Con người trong quá trình tương tác, một trong những bộ phận cơ thể
có thể tương tác là tóc: tóc rối bù đối lập với tóc mư t mà, có sự thay đổi trạng thái của tóc Từ đó xuất hiện ý niệm bậc dưới tình d c là tóc Như thế khái niệm phản ánh thế giới khách quan, còn ý niệm có đư c do ta tri nhận thế giới khách quan b ng con đường ẩn d
Từ những phân tích trên ta có thể rút ra một số kết luân về sự khác nhau giữa khái niệm và ý niệm Ý niệm là sự kiên lời nói đư c phát ngôn ra trong những ngữ cảnh giao tiếp khác nhau và lệ thuộc vào ngữ cảnh Ngư c lại khái niệm không lệ thuộc vào ngữ cảnh Ý niệm luôn gắn ch t với người nói và có tính định hướng tới người nghe Vì thế nói tới ý niệm là nói tới người nói, người nghe Nói tới khái niệm là nói tới nhận thức mang tính nhân loại Vì ý niệm gắn với người nói, người nghe nên ý niệm mang tính chủ quan còn khái niệm mang tính khách quan Ý niệm phản ánh thế giới khách quan thông quan lăng kính ngôn ngữ của dân tộc vì thế ý niệm mang tính dân tộc một cách sâu sắc Nếu khái niệm mang tính phổ quát thì ý niệm một m t mang tính phổ quat, một m t mang tính đ c thù
1.1.2 Cấu trú n
Ý niệm đư c hình thành trong ý thức của con người Nó có cấu trúc nội tại của nó bao gồm một m t là nội dung thông tin về thế giới hiện thực và thế giới tưởng tư ng, mang những nét phổ quát, m t khác, bao gồm tất cả những
gì làm cho nó trở thành sự kiện của văn hoá, nghĩa là nó chứa đựng những nét
đ c trưng văn hoá dân tộc Cơ sở của ý niệm là kinh nghiệm cảm tính trực tiếp mà con người thu nhận đư c thông qua quá trình tri giác thế giới b ng các cơ quan cảm giác, thông qua hoạt động tư duy và hoạt động giao tiếp dưới hình thức ngôn ngữ
Ý niệm là một hình ảnh, nó có thể chuyển động từ một hình ảnh cảm tính
sang một hình ảnh tư duy Ch ng hạn, ―lạnh‖ là một hình ảnh cảm tính, bởi
đó là kết quả của một loại tri giác nhiệt độ (so sánh: lạnh, nóng, ấm, mát v.v.)
Khi lạnh thì người ta run, hình ảnh cảm tính này chuyển sang hình ảnh tư duy
Trang 20trong ý niệm ―sợ‖: lạnh run người s run người , lạnh run cầm cập s run cầm cập , lạnh quíu cả lưỡi (s quíu cả lưỡi v.v Lửa là một hiện tư ng thiên nhiên cũng như những hiện tư ng thiên nhiên khác: nước, sấm chớp, mưa, gió, bão v.v Song lửa phát ra hơi nóng nhiệt độ , có thể làm cháy những sự vật xung quanh Lửa có thể phát ra ánh sáng Hình ảnh cảm tính đó của lửa có thể chuyển thành hình ảnh tư duy trong ý niệm nhiệt tình: ngọn lửa nhiệt tình, ngọn lửa tình yêu, ngọn lửa cách mạng; Nhiệt tình của tuổi trẻ có thể đốt cháy dải Trường Sơn;
Ta đi theo ánh lửa từ trái tim mình (Bài hát
Ý niệm có cấu trúc trường - chức năng đư c tổ chức theo mô hình trung tâm hạt nhân và ngoại vi Có thể hình dung trường - chức năng của ý niệm
như một vòng tròn to có chứa vòng tròn nhỏ tại tâm và những vòng tròn nhỏ khác giao nhau
Có thể biểu diễn cấu trúc của ý niệm b ng sơ đồ sau đây:
Khi bàn về những nguyên lí chủ đạo của ngữ nghĩa học tri nhận, Evan và Green đã đưa ra những nguyên lí có liên quan đến cấu trúc ý niệm: [21;22]
(i) Cấu trúc ý niệm mang tính nghiệm thân
(ii) Cấu trúc ngữ nghĩa là cấu trúc ý niệm
(iii) Việc mô tả ý niệm mang tính bách khoa/phi ngữ văn
Trang 21(iv) Sự kiến tạo nghĩa là quá trình ý niệm hóa
Khoa học tri nhận cho r ng các ý niệm không chỉ là sự phản ánh của thực tại bên ngoài, mà cơ bản hình thành từ thân thể và bộ não của chúng ta, nhất là hệ thống cảm giác, tri giác Dựa trên sự trải nghiệm từ cơ thể người với thế giới xung quanh, các ý nghĩa đư c tạo nên và quyết định phương thức con người hiểu biết thế giới, như vậy cơ sở tri nhận của con người phải đư c hiểu qua tính nghiệm thân
Nghiên cứu cách thức ngôn ngữ mã hóa và thể hiện ra ngoài cấu trúc ý niệm, Talmy nhận định r ng cái cách ngôn ngữ truyền tải các thực thể hay các kịch cảnh đó là b ng cách phản ánh ho c mã hóa các biểu tư ng tri nhận ho c
b ng hệ thống ý niệm của người sử d ng ngôn ngữ đó Theo ông, biểu tư ng tri nhận hình thành từ hai hệ thống đem lại cho kịch cảnh mà chúng ta tạo ra những chiều kích có tầm quan trọng ngang nhau nhưng rất khác nhau, đó là
hệ thống cấu trúc ý niệm và nội dung ý niệm Khi hệ thống cấu trúc ý niệm giúp chúng ta có kết cấu hay cái khung của một kịch cảnh nào đó thì hệ thống nội dung ý niệm lại cung cấp phần lớn các chi tiết đa dạng tồn tại một cách riêng biệt Ngữ nghĩa liên quan đến hệ thống cấu trúc ý niệm về bản chất mang tính lư c đồ rất cao, trong khi đó ngữ nghĩa liên quan đến hệ thống nội dung ý niệm lại đa dạng và mang tính chi tiết cao Nói cách khác, cấu trúc ngữ nghĩa là phương tiện quy ước để mã hóa cấu trúc ý niệm thành biểu thức ngôn ngữ Do đó, để hình thành cấu trúc ý niệm, chúng ta phải xuất phát từ cấu trúc ngữ nghĩa
1.2 S đồ nh
1.2.1 h i niệm miền miền nguồn và miền đích
Muốn hiểu rõ thế nào là sơ đồ ánh xạ trước tiên ta cần hiểu các khái niệm miền, miền nguồn và miền đích
* Miền đư c hiểu là tập h p các ý niệm hay tri thức Nó giúp ta hiểu đầy
đủ hơn một ý niệm nào đó
Trang 22Ch ng hạn ý niệm: NG ỜI L TH C V T
Muốn hiểu ý niệm này ta cần có một tập h p các miền con:
+ Người là bộ phận của thực vật
+ Trạng thái sống của người là trạng thái tồn tại của thực vật
+ Hình thức, dáng vẻ của người là bộ phận của thực vật
Các miền con này đư c thể hiện qua các biểu thức ngôn ngữ như: sống thực vật, tươi như hoa, h o như lá chuối hơ lửa, tròn như củ khoai Đây
chính là những tri thức hiểu biết của chúng ta Chúng đư c gọi tên là các miền hay các ý niệm Ý niệm bao giờ cũng mang tính tổ h p đầy phức tạp Một ý niệm có khả năng bao chứa nhiều miền, nhiều ý niệm bộ phận Ví d :
Ý niệm;Thời gian là vật có các ẩn d bậc dưới sau:
- Thời gian là vật có giá trị thời gian là vàng, tiền
- Thời gian là thức ăn Môn này ngốn của tôi nhiều thời gian
Như vậy ý niệm ―thời gian là vật‖ đư c tạo nên bởi tập h p các tri thức, các ý niệm thời gian là vật có giá trị, thời gian là thức ăn
Miền chứa hai giá trị là miền nguồn và miền đích
Miền nguồn: có đ c điểm thường là những cái c thể Miền đích thường là những cái trừu tư ng
1.2.2 S đồ nh sự chiếu
Mối quan hệ giữa miền nguồn và miền đích đư c gọi là sự ánh xạ sự chiếu xạ Mối quan hệ này đư c hiểu theo sự tác động một chiều từ giá trị của miền nguồn mà ánh xạ lên giá trị của miền đích và miền đích không bao giờ trở thành giá trị của miền nguồn
Trang 23thường chỉ có một bộ phận của miền nguồn đư c ánh xạ lên ý niệm của miền đích Nghĩa là sẽ chỉ có một phương diện nào đó của miền nguồn đư c sử
d ng đư c kích hoạt giúp ta hiểu miền đích hơn, còn những phương diện còn lại bị che giấu đi
Ví d : Ta có ý niệm sau:
T NH Y U L CHẤT DINH D ỠNG
n d ý niệm này tồn tại trong các lời nói sau:
- Tôi trưởng thành hơn nhờ tình yêu
- Tôi khôn ra nhờ tình yêu
- Th ng b khao khát tình yêu của m nó
- ược tình yêu chắp thêm đôi cánh nó thấy tự tin hơn với hình hài của mình
Chất dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng, đư c kích hoạt giúp ta hiểu
rõ hơn vai trò của tình yêu với con người Đó là hiệu quả tích cực của con người khi đư c cung cấp chất dinh dưỡng, hậu quả tiêu cực của việc thiếu chất dinh dưỡng, mong muốn đư c nuôi dưỡng của con người Ba phương diện của chất dinh dưỡng đư c kích hoạt giúp ta hiểu hơn về tình yêu Với tình yêu con người cũng ao ước có đư c nó như ao ước đư c nuôi dưỡng
b ng chất dinh dưỡng và tác d ng của tình yêu cũng giống như tác d ng của chất dinh dưỡng đối với con người
Lakoff cho r ng người ta có thể sử d ng nhiều miền nguồn khác nhau để tri nhận một miền đích và cùng một miền nguồn có thể hướng tới nhiều miền đích khác nhau
Trang 24Từ khi cuốn ―Metaphor we live by‖ của G Lakoff, M Johnson ra đời,
quan niệm về ẩn d đã có sự thay đổi mang tính bước ngo t Bản chất của ẩn
d đư c hiểu như sau:
Ẩn dụ là một cơ chế tri nhận bao gồm một miền mà một phần được ánh
xạ, có nghĩa là được phóng chiếu, vào một miền khác hiểu theo miền đầu tiên Miền được ánh xạ gọi là “miền nguồn” hay “miền cho” (source/domain), và miền để sơ đồ ánh xạ tác động đến là “miền đích” hay “miền nhận” (target/ recipient domain) Cả hai phạm trù này đều phải thuộc về những miền trên khác nhau” [17, 37-38]
Theo quan điểm tri nhận, ẩn d không chỉ là một phương thức chuyển nghĩa dựa trên sự tương tự hay giống nhau giữa hai vật A là B, mà ánh xạ dựa trên quan điểm tương ứng Nói cách khác ẩn d ý niệm là các ánh xạ có tính
Trang 25chất hệ thống giữa hai miền ý niệm: Miền nguồn là một phạm trù trải nghiệm
đư c ánh xạ hay phóng chiếu vào miền đích, một phạm trù trải nghiệm khác
như Lakoff 1994 định nghĩa ―Trọng tâm của ẩn dụ không phải là ngôn ngữ
mà phương thức chúng ta ý niệm hóa một miền tâm trí qua một miền tâm trí khác” [23;40-41] Phép chiếu giữa hai miền đư c khái quát hóa thành công
thức ĐÍCH L NGUỒN Có nghĩa là tất cả các ý nghĩa của miền đích đư c nhận biết nhờ miền nguồn Ch ng hạn:
SUY NGHĨ L TÍNH TOÁN
Những phát ngôn hàng ngày chúng ta thường g p như: Cô đã tín trước cả; àn bà người ta chín chắn, to n tín cẩn thận…;Họ đã chủ động để có quyền tín toán nước đi thiệt hơn; Tuổi cha bây giờ nay nắng mai mưa biết thế nào mà tín cho được [11;65]
n d ý niệm mang bản chất của kinh nghiệm nên sự ánh xạ từ miền nguồn sang miền đích thường có lí do của sự tương đồng ho c tương liên giữa miền nguồn và miền đích Sự tương đồng và tương liên này phản ánh đ c điểm hoạt động của năm giác quan, đ c điểm hoạt động mang tính chất sinh học của cơ thể và sự tích lũy văn hóa trong quá trình sống của mỗi con người
Ví d ẩn d ý niệm: CUỘC ĐỜI L DÒNG CHẢY
Tính nghiệm thân thể hiện ở chỗ dòng chảy có điểm bắt đầu, kết thúc, trạng thái vận động mang tính tự nhiên trong thực tế khách quan Dòng chảy
có lúc êm đềm, ph ng l ng, gập ghềnh, có những hiểm họa ập tới Cuộc đời con người cũng mang tính chất tự nhiên như dòng chảy, có những biến cố thăng trầm nhưng cũng có lúc tìm đư c giây phút bình yên như con thuyền tìm đư c bến nào đó Vì thế, con người sống trên cõi đời này như phiêu lưu trên dòng chảy Những câu nói quen thuộc trong đời sống hàng ngày đã
chứng minh điều đó: Tôi đã tìm được bến đỗ của cuộc đời; Cô ấy trôi nổi giữa dòng đời; L n lội thân cò khi quãng vắng…
Trang 261.3.2 Cá loạ ẩn n
Lakoff đã chia ẩn d thành ba loại:
- Ẩn dụ cấu trúc là tạo ra một cấu trúc ý niệm này từ một cấu trúc ý
niệm khác, dùng các từ ngữ thuộc vùng ý niệm này để bàn về ý niệm khác Ví
d Thời gian là vàng bạc n d này xuất hiện trong các phát ngôn như I don’t have time to you (Tôi không có thời gian cho anh); How do you spend your time these days ? (Anh đã dùng thời gian của mình như thế nào trong những ngày qua?) n d cấu trúc trên không những làm sáng tỏ các ẩn d
ngôn từ trong tiếng Anh và tiếng Việt mà còn cung cấp các loại cấu trúc và tri
thức về ý niệm đích của chúng [9;243-244]
- Ẩn dụ bản thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn những ý niệm trừu tư ng
Kinh nghiệm của con người về các vật thể là cơ sở tao ra các ẩn d bản thể
mà tiêu biểu là ẩn d vật chứa Bản thân mỗi người là một vật chứa, họ đã
phóng chiếu ý niệm này lên các sự vật khác, như từ và câu…Ví d như Nỗi sợ
hãi của tôi, tính sợ vợ của anh…[9, 246] Ẩn dụ định h ớng là các ý niệm ẩn
d đư c xây dựng trên cơ sở định hướng không gian Ý niệm định hướng là ý
niệm đư c con người tạo ra sớm nhất và có thể lí giải trực tiếp như lên, xuống, trong, ngoài,trước, sau…Từ đó, các ý niệm trừu tư ng khác có thể
phóng chiếu lên những vùng định hướng c thể Thí d : n d định hướng
nhiều là lên ít là uống Hay Vui là lên buồn là uống như Tinh thần đang
lên, niềm vui tột đỉnh, lòng buồn lắng xuống…
1.3.3 P ân b t ẩn n v ẩn n ôn n ữ
Trần Thị Ph ng Lý trong luận n tiến sĩ ngữ văn Ẩn dụ ý niệm
củ ph m trù thực vật trong tiếng Việt” có liên hệ với tiếng Anh cho
r ng: Đối với lý thuyết tri nhận ẩn d ―Ngôn ngữ là thứ cấp Sự ánh xạ là sơ
cấp‖ Trong những thuật ngữ đư c sử d ng, lí thuyết tri nhận và ngôn ngữ cung cấp hai cấp độ của ẩn d : ẩn d ý niệm và ẩn d ngôn ngữ Thuật ngữ ẩn
d ý niệm đư c dành cho sự ánh xạ ý niệm và biểu thức ẩn d là thuật ngữ chỉ
Trang 27sự biểu đạt ngôn ngữ của ánh xạ cái mà chúng ta gọi là ẩn d ngôn ngữ
Một ẩn d ý niệm là một sự ánh xạ các miền chủ đề và phương tiện hay còn thay b ng thuật ngữ miền nguồn và miền đích Ánh xạ sản sinh một sự phạm trù hóa những biểu thức ẩn d trong ngôn ngữ, duy trì sự có hệ thống trong ngôn ngữ như một kết quả của những mối liên kết tinh thần Ví d ẩn d
ý niệm T NH Y U L MỘT CUỘC H NH TR NH sẽ đư c biểu đạt ra ngôn ngữ b ng những biểu thức ngôn ngữ hay còn gọi là ẩn d ngôn ngữ khác
nhau như: mối quan hệ của chúng ta đã đi vào chỗ bế tắc, tình yêu là con đường đầy chông gai, yêu nhau mấy núi cũng trèo – mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua…
n d ý niệm thường gắn với những ánh xạ ngữ nghĩa giữa phạm trù đích và phạm trù nguồn Những ẩn d ngôn ngữ đư c thúc đẩy bởi những ẩn
d ý niệm và là sự hiện thực hóa trong dạng nói và dạng viết hàng ngày
Hầu hết sự chiếm lĩnh cơ bản trong lí thuyết ẩn d là ở đó có một tập h p của những ý niệm ẩn d thường nhật - ẩn d ý niệm – bao quanh những gì chúng ta tri nhận về thế giới Những ý niệm đó là hệ thống ý niệm bình thường có chức năng cấu trúc những gì chúng ta lĩnh hội đư c, cấu trúc cách làm sao chúng ta nhận thức về thế giới và quan hệ với người khác Nói cách khác, miền ý niệm A là miền ý niệm B cái đó đư c gọi là ẩn d ý niệm, trong đó có một miền ý niệm đư c hiểu dưới dạng miền ý niệm còn lại Miền
ý niệm này có liên quan mật thiết đến kinh nghiệm Miền ý niệm mà từ đó chúng ta rút ra đư c các biểu thức ẩn d để hiểu miền ý niệm khác đư c gọi
là miền ý niệm nguồn, còn miền ý niệm mà đư c hiểu theo cách thức này thì
đư c gọi là miền đích Miền đích là miền ý niệm mà chúng ta hiểu đư c từ việc dùng miền nguồn
Ví d : Ta có ẩn d ý niệm: T NH Y U L MỘT CUỘC H NH TR NH
Tình yêu sẽ là miền đích
Cuộc hành trình là miền nguồn
Trang 28Lakoff và Johnson cho r ng ẩn d ý niệm đư c trở thành truyền thống hóa ở mức cao và chúng thuộc về tri thức thông thường của người sử d ng vì
đã đư c cất giữ như những đơn vị ý niệm trong tâm trí Hơn nữa, ẩn d ngôn ngữ cần phải đư c bắt nguồn ho c tùy thuộc vào ẩn d ý niệm
Như vậy rõ ràng ẩn d trong ngôn ngữ học tri nhận là một quan hệ hai chiều có thể đi từ ẩn d ngôn ngữ đến ẩn d ý niệm ho c từ ẩn d ý niệm đến ẩn d ngôn ngữ Các nhà ngôn ngữ học tri nhận đã sử d ng sự hiện diện một cách phong phú và hệ thống của những ẩn d trong ngôn ngữ như
là một nền tảng để ước định sự tồn tại của ẩn d ý niệm, nó minh họa cho
sự chuyển di từ ngôn ngữ đên tư duy Những ẩn d ngôn ngữ phản chiếu tràn ngập những ẩn d ý niệm và có lẽ là nguồn tốt nhất để khám phá những ánh xạ của ẩn d tư duy
n d ngôn ngữ dưới góc nhìn của từ vựng học có liên quan tới hiện
tư ng từ nhiều nghĩa và mối liên hệ giữa các nét nghĩa diễn ra theo cơ chế ẩn
d và hoán d
Với ngôn ngữ học tri nhận, hiện tư ng từ nhiều nghĩa đư c nghiên cứu như
là quá trình biến đổi ý nghĩa của từ b ng thủ pháp tri nhận ẩn d hay hoán d của con người Kết quả nghiên cứu về hiện tư ng từ nhiều nghĩa dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận phải là các ý niệm và các khả năng phạm trù hóa của con người chỉ có đư c khả năng phạm trù hóa khi có tính khái quát cao
Nói cách khác nghiên cứu về ẩn d theo quan niệm của ngôn ngữ học tri nhận là phải chỉ ra đư c quy tắc chi phối quan hệ nhiều nghĩa của một từ dựa trên sự phóng chiếu giữa miền nguồn và miền đích
Theo Lakoff và Jonhson ẩn d ý niệm và ẩn d ngôn ngữ đư c phân biệt
Trang 29niệm cho nên ẩn d không đơn thuần chỉ là một biện pháp tu từ
- n d ý niệm không chỉ căn cứ vào những hiện tư ng giống nhau mà
có thể căn cứ vào những hiện tư ng đi liền nhau Ví d ẩn d ý niệm tay trong
thành ngữ tiếng Việt thể hiện trong các thành ngữ sau: tay trong tay ngoài, tay
đã nhúng chàm n d đư c hiểu theo nghĩa rộng Khi nói tới ngôn ngữ học
tri nhận người ta dùng thuật ngữ ẩn d để nh m phát hiện ra con đường tư duy, sơ đồ tư duy trong việc giải thích thế giới khách quan của con người Và trong khi chỉ ra con đường tư duy, sơ đồ tư duy có thể sử d ng hai thao tác nghiên cứu là ẩn d và hoán d để khám phá con đường tư duy này n d và hoán d trong ngôn ngữ học tri nhận có thể có tên gọi chung là ẩn d ý niệm
- n d đư c sử d ng tự nhiên trong cuộc sống hàng ngày của những con người bình thường chứ không chỉ từ những con người có khả năng đ c biệt Ta
có thể tìm thấy ẩn d ý niệm trong mọi phong cách từ lời nói hàng ngày cho đến các phong cách khác như báo chí, khoa học, chính luận, nghệ thuật…
1.4 Ph m trù và ph m trù hó
1.4.1 h i niệm ph m trù
Phạm trù tiếng Hi-lạp cổ - κατηγορία — ―lời phát biểu, lời buộc tội‖ là đối tư ng quan tâm của tất cả các khoa học Triết học định nghĩa phạm trù là khái niệm chung nhất và nền tảng nhất phản ánh những thuộc tính và những quan hệ cơ bản và phổ biến của các hiện tư ng của hiện thực và nhận thức
Những phạm trù chính của chủ nghĩa duy vật biện chứng là vật chất, vận động, không gian, thời gian, chất lượng, số lượng, mâu thu n và thống nhất, nguyên nhân và hậu quả, v.v Cùng với sự phát triển của hiện thực khách
quan và tri thức khoa học, các phạm trù cũng phát triển và trở nên phong phú Trong đời sống hàng ngày, người Việt cũng đã phạm trù hóa thế giới
một cách rất độc đáo Bắt đầu từ hai từ ―cái‖ và ―con‖, người Việt đã phân chia thế giới thành hai lớp phạm trù lớn: phạm trù sự vật tĩnh cái nhà, cái bàn, cái cây, cái máy v.v và phạm trù sự vật động con người, con chó, con
Trang 30chim, con sông, con suối, con quay v.v Tĩnh và động là những phạm trù tri
nhận phản ánh đ c điểm tư duy của người Việt
Theo quan niệm của ngôn ngữ học tri nhận, một loại sự vật và những thành viên tương tự có thể làm thành một phạm trù, một nhóm loại sự vật
cũng có thể tạo thành một phạm trù Và phạm trù hóa chính là quá trình phân
loại sự vật, hiện tư ng, đó là hoạt động bậc cao của con người, có cơ sở là các quá trình tinh thần về lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ Sản phẩm của các phạm
trù là phạm trù tri nhận Ví d : phạm trù Ánh sáng, phạm trù Bóng tối, phạm trù Thức ăn, phạm trù Màu sắc… Để miêu tả các phạm trù người ta đã dùng khái niệm thuộc tính là sự thể hiện tâm lí của đ c tính sự vật, là kết quả của
sự tương tác giữa tri nhận con người với sự vật hiện tư ng
Một số quan niệm truyền thống cho r ng các phạm trù là những tập h p với những ranh giới rõ rệt, tách bạch, dứt khoát mà một đối tư ng chỉ có thể thuộc về ho c không thuộc về một phạm trù nào đó, đồng thời tất cả các yếu
tố của một phạm trù đều có cương vị như nhau Ngôn ngữ học tri nhận đã quan niệm phạm trù theo một cách khác Labov đã chỉ rõ bản chất của phạm trù tri nhận là:
Các phạm trù không biểu hiện sự phân chia võ đoán của các hiện
tư ng của thế giới mà dường như là dựa vào khả năng tri nhận của trí tuệ nhân loại
Các phạm trù tri nhận về màu sắc, hình dáng, thậm chí về các sinh vật
và các sự vật c thể của thế giới đư c neo vào những điển dạng nổi lên về ý niệm, chúng đóng vai trò quyết định trong sự hình thành phạm trù
Những đường biên của các phạm trù tri nhận là mờ, tức là những phạm trù bên cạnh không tách biệt b ng những đường biên cứng mà hòa vào nhau
Giữa các điển dạng và đường biên, phạm trù tri nhận bao gồm những thành phần có thể đư c giăng ra từ những thí d tốt đến thí d xấu
Theo đó, không có một nhóm đ c trưng chung nào là đ c trưng mà mọi
Trang 31thành viên trong phạm trù phải có mà giữa các thành viên trong một phạm trù luôn có một số đ c trưng chung Thành viên nào có nhiều đ c trưng chung hơn những thành viên khác sẽ đư c coi là thành viên điển hình, còn những thành viên khác sẽ đư c coi là những thành viên không điển hình Người ta gọi thành viên điển hình là trung tâm hay điển dạng của phạm trù đó, và gọi thành viên không điển hình là thành viên ngoại biên [9;230]
Các phạm trù tri nhận đư c phân loại thành phạm trù cơ sở, phạm trù
thư ng danh và phạm trù hạ danh Ví d : Ghế có phạm trù thư ng danh là đồ đạc, phạm trù hạ danh là ghế dựa, ghế đẩu, ghế tràng Bên cạnh đó còn có
phạm trù hành động, các phạm trù tính chất và các phạm trù sự kiện Ch ng
hạn phạm trù eat gồm các thuộc tính sau: ―lấy thức ăn từ đĩa‖, ―mở miệng‖,
―đưa thức ăn vào miệng‖, ―cắn, ngoạm‖, ―nhai‖, ―nuốt‖ Ho c phạm trù màu
đỏ Red gồm crimson (đỏ thắm), purple (đỏ tía), scarlet (đỏ tươi ),…
1.4.2 Ph m trù hó
Phạm trù hóa là một trong những khái niệm then chốt trong việc miêu tả hoạt động nhận thức của con người liên quan đến hầu hết những năng lực và hệ thống tri nhận trong bộ máy tri nhận với cả những thao tác
đư c thực hiện trong các quá trình tư duy như so sánh, đồng nhất, thiết lập sự tư duy và tương đồng
Với nghĩa hẹp phạm trù hóa là việc đưa vào những hiện tư ng, đối
tư ng, quá trình… vào phạm vi kinh nghiệm, vào phạm trù và thừa nhận nó là một thành tố của phạm trù này Với nghĩa rộng hơn đó là quá trình cấu tạo và
phân xuất chính bản thân các phạm trù, là quá trình phân chia thế giới bên ngoài và thế giới bên trong của con người, quá trình sắp xếp các hiện tư ng theo thứ tự số lư ng ít hơn ho c h p nhất chúng lại Đồng thời đó là kết quả
của hoạt động phân loại
Lakoff 1986 tổng kết những nguyên tắc chung của việc phạm trù hoá như sau:
Trang 321) Tính trung tâm Những thành tố cơ bản của phạm trù phải là trung tâm 2) Mối liên hệ dây chuyền Những phạm trù phức tạp đư c cấu tạo nhờ
mối liên hệ dây chuyền Những thành tố trung tâm của phạm trù liên hệ với những thành tố ít trung tâm hơn, rồi những thành tố này, đến lư t mình, lại
liên hệ với những thành tố ngoại vi v.v Ch ng hạn, phạm trù người phụ nữ có mối liên tưởng đến phạm trù cái đ p người ta thường nói: người ph nữ thuộc phái đẹp ; phạm trù cái đ p, đến lư t mình, có mối liên tưởng đến hoa hồng tuỳ theo quan niệm của từng nền văn hoá Do đó hoa hồng thuộc phạm trù người phụ nữ Người phụ nữ, cái đ p, hoa hồng làm thành một chuỗi
phạm trù có mối liên hệ dây chuyền với nhau
3) Miền kinh nghiệm Miền kinh nghiệm là phạm vi hoạt động thực tiễn
của con người Trong mỗi nền văn hoá có những miền kinh nghiệm đ c thù đối với nó Ch ng hạn, con người có thể hoạt động trong những miền kinh nghiệm khác nhau: chính trị, văn hoá, khoa học, nghệ thuật, kinh doanh, giáo
d c v.v Những miền kinh nghiệm này quy định các mối liên hệ trong các dây chuyền chuỗi phạm trù
4) Những mô hình lí tưởng Có những mô hình thế giới lí tưởng thuộc
số đó có những chuyện thần thoại và những tín ngưỡng khác nhau) cũng có thể tạo ra các mối liên hệ trong các chuỗi phạm trù
5) Kiến thức chuyên môn Kiến thức chuyên môn có ưu việt trước kiến
thức chung khi phạm trù hoá
6) Không có những đ c tính chung Trong cơ sở của phạm trù không
nhất thiết phải có những đ c tính chung cho tất cả các thành tố của phạm trù
Không có cơ sở nào để nói giữa các phạm trù trong chùm phạm trù người phụ
nữ, cái đ p và hoa hồng có một cái gì đó chung Giả d có cái gì đó chung, thì ví
d sau đây của Lakoff sẽ làm chúng ta kinh ngạc: người phụ nữ có mối liên tưởng đến m t trời (em là m t trời của anh); m t trời có mối liên tưởng đến vết bỏng cháy nắng ; vết bỏng có mối liên tưởng đến con sâu róm Vậy con sâu róm
Trang 33là thuộc phạm trù người phụ nữ! Rõ ràng trong chuỗi các phạm trù người phụ nữ,
m t trời và con sâu róm ta không thể tìm thấy những đ c tính chung
1.4.3 Thuyết điển mẫu/ điển d ng
Thuyết điển mẫu đư c hình thành trong những nghiên cứu ngôn
ngữ học tâm lý của E Rosch về cấu trúc nội tại của các phạm trù từ thập niên 1970 Ông cũng là người đầu tiên đề xuất thuật ngữ ―điển mẫu‖ điển
dạng và định nghĩa ―điển mẫu‖ là ―thành viên trung tâm của loại, thể hiện có
hệ thống những đ c điểm nổi bật nhất hay tính chất tiêu biểu nhất so với các thành viên khác” Như vậy điển mẫu sẽ đóng vai trò là tâm của phạm trù Từ
tâm đó, phạm trù đư c hình thành
Theo Taylor 1989 , thuyết điển mẫu có những đ c điểm cơ bản sau:
- Cấu trúc điển mẫu tồn tại trong tất cả các phạm trù
- Các loại điển mẫu không thể căn cứ vào một hệ thống tiêu chí vì các thành viên khác cùng phạm trù có thể không có một tiêu chí nào đó phù h p
- Cùng loại có thể không hoàn toàn giống với điển mẫu khi ở vị trí ngoại biên xa trung tâm/ điển mẫu
- Thành viên của phạm trù đư c xếp theo nhiều mức độ khác nhau
- Cấu trúc ngữ nghĩa của phạm trù thường có tính tập trung và trùng về
m t nghĩa
Lí thuyết điển mẫu mở ra một hướng nghiên cứu thực tiễn: xác lập và so sánh các ví d đư c chọn làm điển mẫu riêng của từng ngôn ngữ trên thế giới Những lựa chọn giống hay khác nhau đều sẽ cung cấp dữ liệu tin cậy để góp phần tìm về bản sắc văn hóa riêng của từng dân tộc Tuy nhiên, điển mẫu không phải là cái bất biến mà là cái khả biến, tùy thuộc vào bối cảnh tri nhận
c thể và các mô hình tri nhận và văn hóa
1.4.4 Mối qu n hệ giữ tr ng nghĩ và ph m trù
- Phạm trù là khái niệm rộng chỉ sự vật tồn tại trong thực tế khách quan
Ch ng hạn ta có các phạm trù vật chất, vận động, thời gian, không gian, thực vật, động vật, cái đẹp, người ph nữ…
Trang 34- Có nhiều loại phạm trù khác nhau trong đó có phạm trù của ngôn ngữ
Trong phạm trù ngôn ngữ có phạm trù ngữ pháp Cấp độ thấp hơn là phạm trù
từ loại Trong phạm trù từ loại có phạm trù danh từ, động từ, tính từ…
- Khái niệm điển mẫu và phi điển mẫu của phạm trù khác với khái niệm
trung tâm và ngoại vi của trường nghĩa:
+ Khái niệm điển mẫu đư c hiểu là ―thành viên trung tâm của loại, thể
hiện có hệ thống những đ c điểm nổi bật nhất hay tính chất tiêu biểu nhất so với các thành viên khác‖ theo E.Rosch Điển mẫu sẽ đóng vai trò là tâm của
phạm trù Từ tâm đó, phạm trù đư c hình thành Ch ng hạn với người Việt Nam, cơm chính là điển mẫu của phạm trù thực phẩm
+ Trong trường nghĩa, từ trung tâm là những từ gắn rất ch t với trường,
tạo nên cái lõi trung tâm quy định những đ c trưng ngữ nghĩa của trường gồm những từ điển hình cho nó Ngoài cái lõi của trường là các lớp từ khác mỗi lúc một đi xa ra khỏi lõi, liên hệ với trường mờ nhạt đi, gọi là từ ngoại vi Ch ng
hạn từ hót, rít là những từ điển hình cho trường hoạt động của chủ thể … phát ra âm thanh ; từ gọi, ra hiệu, sủa là những từ điển hình cho trường hoạt
động … phát ra âm thanh hay các dấu hiệu khác có m c đích thông báo hay nhận xét
M t khác, chúng tôi cho r ng, giữa phạm trù và trường nghĩa có mối liên
hệ ch t chẽ với nhau C thể là theo quan điểm của I.A Steronhin:
+ Nét nghĩa hạt nhân hay trung tâm biểu thị các đ c điểm thường trực, bất biến của đối tư ng
+ Nét nghĩa hạt nhân hay trung tâm biểu thị đ c điểm bắt buộc, không tước bỏ đư c của đối tư ng
Các nét nghĩa hạt nhân trung tâm là những nét nghĩa nào thỏa mãn cả hai tiêu chí trên Còn các nét nghĩa ngoại vi là những nét nghĩa thiếu cả hai dấu hiệu đó Nghĩa là chúng biểu thị những đ c điểm không thường trực, không bắt buộc của đối tư ng
Trang 35- Eelena cho r ng: thành viên có thể tập h p giá trị của thành viên khác
và có sự giao thoa
- Trường nghĩa là nói tới ngôn ngữ trong hệ thống Trong khi đó phạm trù chỉ tất cả sự vật tồn tại trong thực tế khách quan và chúng chỉ đi vào phạm trù khi đư c ngôn ngữ hóa Ví d phạm trù thực vật rau, củ, quả khi đi vào ngôn ngữ thì đư c từ vựng hóa và trở thành trường thực vật Như vậy trường nghĩa là sự tường minh hóa, c thể hóa cho sự vật tồn tại ngoài khách quan theo những phạm trù nào đó
1 Vấn đề tri nhận nghiệm th n
Cùng với sự phát triển của khoa học tri nhận, các nhà ngôn ngữ học tri nhận nhận thấy lí trí của con người đư c xem là bị ràng buộc với thân thể Thân thể, não bộ và sự tương tác của con người với hiện thực khách quan cung cấp những nền tảng cho cảm nhận của chúng ta về chính hiện thực khách quan ấy
Ví d bánh mì ai cũng có thể hình dung đư c, do vậy cách nói Eo bánh
mì hình thành trên cơ sở hình dạng của bánh mì và mang tính chủ quan
Nói cách khác, cảm nhận của chúng ta về cái có thật trong thế giới này lệ thuộc vào thân thể và đ c biệt lệ thuộc vào bộ phận cảm xúc và đ c điểm hoạt
động của não bộ
Do vậy, nghĩa của từ không phải mang tính võ đoán, không phải có mối quan hệ kiểu gương hình mà đư c xây dựng trên cơ sở sự trải nghiệm nhất là sự trải nghiệm của thân thể con người Sự trải nghiệm đó đã tạo nên ý nghĩa và quyết định phương thức con người hiểu biết thế giới Sự hiểu biết ấy phải đóng dấu b ng biểu thức ngôn ngữ Các nhà ngôn ngữ học tri nhận cho r ng ẩn d mang bản chất của sự ánh xạ từ miền nguồn sang miền đích nhưng nó diễn ra không mang tính quy luật mà do bản chất của tính nghiệm thân quy định Chính
trải nghiệm của thân thể vừa kích hoạt, lại vừa là cơ sở để tạo thành ẩn d
2 Mối qu n hệ giữ ngôn ngữ - văn hó - tri nhận
Trang 362.1 N ôn n ữ v văn
Hiện nay, chưa có một khái niệm thống nhất về văn hóa Dưới góc độ của mỗi ngành nghiên cứu, văn hóa đư c quan niệm một cách khác nhau
a.Theo lí thuyết tiến hó , văn hóa đư c hiểu như trình độ văn minh
civilization của xã hội Tiêu biểu là định nghĩa của nhà nhân học E.B Tylor
―Văn hóa là toàn bộ phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và bất cứ khả năng và tập quán nào khác mà con người với
tư cách là một thành viên của xã hội có được‖ [9, 320]
B ch kho toàn th củ Liên Xô định nghĩa văn hóa là ―Trình độ phát
triển lịch sử của xã hội và con người biểu hiện trong các kiểu và các hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người, cũng như trong các giá trị vật chất và tinh thần con người tạo ra Khái niệm văn hóa dùng để chỉ trình độ phát triển về vật chất và tinh thần của những xã hội, dân tộc, bộ tộc cụ thể Theo nghĩa h p, văn hóa chỉ liên quan tới đời sống tinh thần của con người‖
Văn hóa theo quan niệm của Unesco ― ó là một phức thể - tổng thể các
đ c trưng - diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm…khắc họa nên bản sắc của cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống tín ngưỡng…‖
b.Các nhà khoa học cũng thừa nhận r ng giữa ngôn ngữ và văn hóa, ngôn ngữ dân tộc và văn hóa dân tộc có mối quan hệ ch t chẽ, phát triển trong
sự tác động qua lại lẫn nhau L.Wittgenstein cho r ng ―Hình dung được một ngôn ngữ tức là hình dung được một dạng thức cuộc sống‖ [9, 307] Ngôn ngữ góp phần tạo nên một thế giới quan trọn vẹn của dân tộc ―Bản thân ngôn ngữ tạo nên thế giới xung quanh Ngôn ngữ là hình ảnh, là bức tranh của thế giới, là thế giới quan của dân tộc Mỗi ngôn ngữ gắn với một dân tộc, mỗi ngôn ngữ thể hiện một quan niệm về thế giới và dĩ nhiên thế giới được biểu lộ một cách khác nhau‖ [9,307] E.Sapir cũng chỉ ra r ng mạng lưới các mô hình
Trang 37văn hóa trong một nền văn minh đư c chỉ ra trong ngôn ngữ thể hiện nền văn
minh đó [9,308] Do đó, theo F Boas ―Nghiên cứu ngôn ngữ là bộ phận không thể tách rời của việc nghiên cứu tâm lí các dân tộc trên thế giới… Ngôn ngữ là một trong những địa hạt thuận lợi nhất để nghiên cứu sự hình thành của các biểu tượng đạo lí‖ [9,307]
Là một thành tố của nền văn hóa tinh thần, ngôn ngữ giữ vị trí đ c biệt trong
nó Vì ngôn ngữ là phương tiện tất yếu và là điều kiện cho sự nảy sinh, phát triển và hành động của những thành tố khác trong văn hóa Ngôn ngữ là một trong những thành tố đ c trưng nhất của bất cứ nền văn hóa dân tộc nào Chính trong ngôn ngữ
đ c điểm của nền văn hóa dân tộc đư c lưu lại rõ ràng nhất Như vậy, ngôn ngữ là yếu tố văn hóa quan trọng hàng đầu mang sắc thái dân tộc rõ rệt
2.2 N ôn n ữ v tr n ận
Khái niệm tri nhận đư c trình bày khá rõ trong cuốn Ngôn ngữ học tri
nhận của Trần Văn Cơ vì đây là khái niệm trung tâm của khoa học tri nhận
Nó chứa đựng hai nghĩa của những từ La Tinh kết h p lại: Cognitio nhận thức
và cogtatio tư duy Như vậy, tri nhận biểu hiện một quá trình nhận thức ho c
tổng thể những quá trình tâm lí – tri giác, phạm trù hóa, tư duy, lời nói, ph c v cho xử lí và chế biến thông tin Nó gồm cả việc con người nhận thức đánh giá bản thân mình trong thế giới xung quanh, xây dựng bức tranh thế giới đ c biệt – tất cả những cái tạo thành cơ sở hành vi cho con người
Tri nhận là tất cả những quá trình trong đó những dữ liệu cảm tính đư c cải biến khi truyền vào trong não người dưới dạng những biểu tư ng tinh thần hình ảnh, mệnh đề, khung, cảnh… để có thể lưu trong trí nhớ con người Tri nhận bao quát cả tri thức và tư duy, đư c thể hiện b ng ngôn ngữ Do vậy, tri nhận liên quan ch t chẽ với ngôn ngữ
Có hai giả thuyết đư c đ t ra: Ngôn ngữ định hướng cho tri nhận hay tri nhận ảnh hưởng tới ngôn ngữ Giả thuyết về tính tương đối của Sapir – Whorf
đã phần nào chỉ ra mối quan hệ ch t chẽ này Edward Sapir cho r ng: Con người không chỉ sống trong mỗi một thế giới khách quan của các sự vật cũng không
Trang 38chỉ sống trong thế giới của cá hoạt động xã hội như v n thường nghĩ mà còn phụ thuộc rất nhiều vào một ngôn ngữ cụ thể, vốn là phương tiện giao tiếp trong
xã hội của họ Sẽ chỉ là ảo tưởng nếu cho r ng con người có thể thích nghi với thực tại về cơ bản không cần sử dụng ngôn ngữ và r ng ngôn ngữ chỉ đơn thuần
là phương tiện thứ yếu trong việc giải quyết các vấn đề cụ thể của giao tiếp hay
tư duy Sự thật các vấn đề ở đây là cái thế giới “thực” ấy phần lớn được hình thành một cách vô thức trên nền những thói quen ngôn ngữ của cộng đồng Chúng ta nghe thấy hay nói cách khác là trải nghiệm như thế chủ yếu do những thói quen ngôn ngữ của cộng đồng đã làm cho chúng ta có những cách lựa chọn
như thế‖ Mối qu n hệ giữ t duy và hành vi thông lệ với ngôn ngữ -
B.Whorf Dựa vào quan điểm trên, Whorf đã chứng minh r ng mỗi ngôn ngữ riêng biệt quyết định tri giác, kinh nghiệm và hành động của những người nói của nó và do đó, người nói ngôn ngữ khác nhau có thế giới quan khác nhau Thế giới quan khác biệt với mức độ tương tự như sự khác biệt về cấu trúc ngôn ngữ
Do đó, ngôn ngữ trước tiên không đư c coi là một phương tiện giao tiếp mà là một hiện tư ng nền vô thức quyết định tư duy của mỗi cá nhân
Bên cạnh đó, quá trình tri nhận cũng có tác động tới ngôn ngữ Cách thức
tư duy, xử lí và chế biến thông tin khác nhau ở mỗi dân tộc sẽ tác động lên cách cấu tạo cũng như nghĩa của của từ Ch ng hạn: Trong tiếng Anh chỉ có hai từ
biểu thị màu xanh là Green và blue nhưng trong tiếng Việt tồn tại rất nhiều từ định danh màu xanh như xanh lè, xanh ngắt, xanh xao, xanh xanh, xanh biếc, xanh rờn, xanh non, xanh lam, xanh lá mạ, xanh nõn chuối, xanh da trời,…
Tóm lại, mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa và tri nhận là nền tảng cơ bản để luận văn khám phá quá trình cũng như đ c điểm tri nhận của người
Việt qua những từ ngữ chỉ phạm trù Sức khỏe và bệnh tật
3 Con ng i với sức khỏe và bệnh tật
Trong lịch sử tiến hóa của loài người, con người đã nhờ có lao động, có sức khỏe để dần dần phát triển và chuyển từ vư n người sang người tối cổ và thành con người ngày càng hoàn thiện như ngày nay Con người Việt Nam gắn liền với nền văn minh lúa nước, với sản xuất nông nghiệp – hàng ngày họ
Trang 39phải ―bán m t cho đất, bán lưng cho trời‖ nên vấn đề sức khỏe, bệnh tật càng
đ c biệt quan trọng Có sức khỏe họ mới có thể chống chọi với thiên tai, địch họa để lao động sản xuất duy trì sự sống và phát triển đến ngày nay Vì thế từ
xa xưa ông cha ta đã ý thức rất rõ về vai trò của sức khỏe Đối với họ ―sức khỏe là vàng‖, có sức khỏe là có tất cả ―chẳng ốm chẳng đau làm giàu mấy chốc‖, ―Sống lâu sức khỏe mọi vẻ mọi hay‖
Sức khỏe là vốn quý giá nhất của mỗi con người và bệnh tật là điều không ai muốn Vì thế con người Việt Nam luôn có ý thức giữ gìn, tập luyện, bồi dưỡng để
có một thân thể dẻo dai, cường tráng, một tinh thần thoải mái yêu đời Ngay từ xưa ông cha ta đã tích cực rèn luyện thân thể b ng cách sáng tạo ra các môn võ cổ
truyền như võ ở Bình Định Con gái Bình ịnh đánh roi đi quyền và ngày nay rất
nhiều môn thể thao phát triển như bóng đá, bơi lội, thể d c dưỡng sinh, yoga… Bác Hồ là tấm gương tiêu biểu về tinh thần tập thể d c thể thao và Bác từng ý
thức sâu sắc về tác d ng của việc rèn luyện thân thể: ―Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe‖
Tập luyện thể d c thể thao chính là biểu hiện của tinh thần yêu nước
Trong ẩm thực người Việt Nam cũng đ c biệt chú trọng đến những thực phẩm, những món ăn, đồ uống bổ dưỡng, có tác d ng chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe
Ngon, bổ, rẻ là những tiêu chí hàng đầu mà người dân hướng đến Dĩ nhiên chất
lư ng của món ăn phải là tiêu chí hàng đầu bởi vì ăn uống là để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể, để duy trì sự sống Những món ăn nào độc hại gây ra bệnh tật cho con người lập tức bị người dân ―tẩy chay‖ khi phát hiện ra Người nông dân vốn nghèo với những món ăn đạm bạc nhưng đều rất tốt cho sức khỏe,
tránh xa các loại bệnh tật như ―canh rau muống, cà dầm tương‖, cơm nắm muối
vừng Từ xa xưa ông cha ta đã có những bài thuốc dân gian để chữa bệnh, ph c hồi sức khỏe Đó là dùng gừng, dùng các loại lá để chữa cảm mạo, chữa đau nhức xương khớp…và rất nhiều bài thuốc đ c trị hiệu nghiệm có thể chữa trị những căn bệnh nan y để ph c hồi sức khỏe cho con người Người già là đối tư ng mà sức khỏe suy yếu, hay mắc bệnh nhiều nhất nhưng các c ai cũng ý thức đư c điều đó
và luôn giương cao khẩu hiệu ―sống vui, sống khỏe, sống có ích”
Trang 40Ngày nay khi cuộc sống dần đư c nâng cao, khi môi trường bị ô nhiễm
và ngày càng xuất hiện những căn bệnh nan y thì người Việt Nam càng quan tâm nhiều đến sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần, xã hội Bởi một sức khỏe tốt, không bệnh tật là điều kiện căn bản để đem đến một cuộc sống thật sự
hạnh phúc cho mỗi người
ngữ liệu tiếng Việt Đó là nền tảng để chương 2 của luận văn tập h p những
từ ngữ chỉ phạm trù Sức khỏe và bệnh tật Từ đó phân tích cấu trúc ngữ nghĩa
và phân loại thành các tiểu phạm trù khác nhau Đ c biệt lí thuyết về ý niệm
và ẩn dụ ý niệm là cơ sở chương 3 luận văn tìm hiểu con đường tri nhận từ miền nguồn Sức khỏe và bệnh tật đến các miền đích khác nhau trong cuộc
sống con người Từ đó, tìm hiểu đ c trưng văn hóa của người Việt Bên cạnh
đó, mối quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hóa - tri nhận, mối quan hệ giữa sức khỏe, bệnh tật và đời sống con người giúp luận văn tìm hiểu sâu sắc tầm quan trọng của sức khỏe, bệnh tật đối với nhân loại và những đ c điểm riêng biệt
trong cách sử d ng từ ngữ chỉ phạm trù Sức khỏe và bệnh tật của người Việt