- Vô thức và ý thức liên quan mật thiết với nhau, thiếu một trong 2 vế đều d n tới t u què qu t.
- Sự què qu t v ẩu t ả tron t u làm báo ấy không những độc hại với độc giả mà còn thể hiện sự bất tài và tăm tối của chính tác giả bài báo đó
- Khi thi là phương tiện để đánh giá kết quả học tập, nhưng lại trở thành mục đích của việc học thì hệ quả hiển nhiên của nó sẽ là phương pháp dạy và học nhồi nh t, phiến diện, phản khoa học, l què qu t ến t về văn oá-xã ộ đạo đức, thui chột óc tư duy sáng tạo của người học
- Sự già cỗi của trí óc đáng sợ gấp nhiều lần sự già cỗi của cơ thể Khi một người trẻ tuổi nu về trí tu v ố ếu tron ả n ận uộ sốn thì anh ta (hay chị ta) đã tự đắp chiếu cho mình tuy r ng y v n đi lại, nói cười
- Tư duy tích cực mang lại sự sảng khoái tinh thần và năng suất cao trong công việc Tư duy yếm thế d n đến sự ố ếu t n t ần và hiệu suất sút giảm
- Hành vi phạm tội xuất phát từ su n ĩ b n oạn.
Ta bắt g p những biểu thức ngôn ngữ như tư duy què qu t, què qu t về kiến thức văn hóa xã hội, già nua về trí tuệ, ốm yếu trong cảm nhận cuộc sống, ốm yếu tinh thần, suy nghĩ bệnh hoạn ...Rõ ràng ở đây người Việt đã dùng những từ ngữ chỉ trạng thái của cơ thể khi bị bệnh như què qu t, già nua, ốm yếu, bệnh hoạn thuộc phạm trù bệnh tật để kích hoạt sang miền đích trí tuệ. Khi cơ thể bị bệnh một bộ phận của cơ thể hay cơ thể hoạt động không bình thường sẽ gây ra những tác hại tiêu cực làm tổn hại cả về thể chất và tinh thần của người đó. m yếu chỉ người có thể lực kém, sức khỏe kém.
Què qu t chỉ người bị thương tật tay chân không cử động đư c bình thường ho c tình trạng ôm yếu của cơ thể. Già nua là chỉ người nhiều tuổi và yếu đuối...Từ đó xuất hiện những biểu thức chỉ ẩn ý niệm như tư duy què qu t,
94
già nua về trí tuệ, ốm yếu về tinh thần Đối lập với tư duy khỏe mạnh là một tư duy què qu t. Đó chính là tư duy không lành l n, phiến diện, không có cái nhìn xa trông rộng, không có cái nhìn bao quát hay chính là suy nghĩ, tầm nhìn hạn hẹp. Và người có tư duy đó dĩ nhiên sẽ không thể thấu tỏ mọi điều trong cuộc sống và thường đưa ra những cách giải quyết vấn đề lệch lạc, sai trái. Ch ng hạn thời gian gần đây có những bài báo cố tình xuyên tạc sai sự thật, cố tình bôi nhọ người khác b ng sự bịa đ t ho c vu khống nh m thu hút sự chú ý của độc giả. Nhưng hậu quả không đư c như ý mà ngư c lại những bài báo của những nhà báo có tư duy lệch lạc đó bị cộng đồng lên án và bị nhà nước xử phạt. Như trường h p của tờ báo có đăng bài báo ―gái miền Tây và ba chữ N‖ khiến dư luộn dậy sóng trong thời gian qua. Và thế nào là ―suy nghĩ bệnh hoạn‖ Đó là những suy nghĩ sai lầm, lệch lạc trong tư duy và làm những điều nhố nhăng, x ng bậy vư t lên những chuẩn mực đạo đức chung của xã hội. Những suy nghĩ đó xuất hiện rất nhiều trong giới trẻ hiện đại. Ví d một nam thanh niên đã tìm mọi cách hiếp dâm bạn gái khi yêu mà không đư c đáp lại với mong muốn sau khi ―gạo đã nấu thành cơm‖ thì bạn gái đó sẽ phải nhận lời yêu mình. Rồi giới trẻ thi nhau khoe thân, khoe cơ thể sexy và những lời nói thô t c... trên mạng để đư c nổi tiếng. Qua những phát ngôn trên ta có thể thấy người Việt đã từ những trải nghiệm bản thân khi bị mắc bệnh như bị ốm yếu, khuyết tật... để chuyến di ý niệm sang hoạt động trí tuệ, tư duy của con người.
T ểu ết ơng 3
95
Vận d ng lí thuyết về ẩn d ý niệm, trên cơ sở tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa và các tiểu phạm trù Sức khỏe và bệnh tật, chúng tôi đã bước đầu chỉ ra một số ý niệm về Sức khỏe và bệnh tật trong tiếng Việt.
Về cơ bản, sự chuyển di ý niệm từ miền nguồn Sức khỏe và bệnh tật sang các miền đích khác nhau chủ yếu theo cơ chế ẩn d . Các tiểu phạm trù như: trạng thái thoải mái về thể chất, trạng thái thư thái về tinh thần, hoạt động chăm sóc sức khỏe, tên gọi của bệnh tật trạng thái cơ thể khi bị bệnh, hoạt động khám chữa bệnh đã đư c sử d ng để kích hoạt lên các miền ý niệm các vấn đề xã hội và con người. Từ đó, luận văn đã chỉ ra một số ý niệm cơ bản như: CÁC VẤN ĐỀ X HỘI L S C KH E V B NH T T KINH T L S C KH E, KINH T L B NH T T; Đ O Đ C L S C KH E, Đ O Đ C L B NH T T , CẢM X C L S C KH E V B NH T T, TRÍ TU L S C KH E V B NH T T. Ta nhận thấy các tiểu phạm trù thuộc Sức khỏe và bệnh tật không chỉ phóng chiếu mạnh mẽ sang các vấn đề thuộc cá nhân con người mà còn phóng chiếu mạnh mẽ sang các lĩnh vực kinh tế, chính trị, đạo đức của xã hội.
Qua hệ thống những ẩn d ý niệm này, bức tranh thế giới về Sức khỏe và bệnh tật của người Việt đư c thể hiện sống động, rõ nét. Sức khỏe và bệnh tật là những vấn đề đư c quan tâm hàng đầu trong đời sống của con người.
Trong cách tri nhận của người Việt, Sức khỏe mang tính tích cực, thường ánh xạ sang miền đích là những gì tích cực của con người. Ngư c lại Bệnh tật mang tính tiêu cực, thường ánh xạ sang miền đích là những gì tiêu cực trong đời sống. Điều đó phản ánh sự đa dạng, phong phú trong tư duy người Việt trong cách tri nhận về thế giới.
96
Sau đây là sơ đồ khái quát về ẩn d ý niệm Sức khỏe và bệnh tật:
ẾT LUẬN
97
Sức khỏe và bệnh tật là trạng thái của cơ thể con người, gắn liền mật thiết với con người. Lấy đối tư ng này để tìm hiểu, luận văn n n S v b n tật v tr n t u văn n ờ V t đã đi theo hướng nghiên cứu của ngôn ngữ học tri nhận để làm sáng rõ đ c điểm tri nhận của người Việt thông qua những từ ngữ chỉ phạm trù Sức khỏe và bệnh tật.
Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã thu đư c một số thành quả nhất định.
Luận văn đã vận d ng những lí thuyết công c của ngôn ngữ học tri nhận như ý niệm, phạm trù, ẩn dụ ý niệm để tiến hành xác lập các phạm trù ngữ nghĩa và phạm trù sự vật Sức khỏe và bệnh tật. B ng phương pháp phân tích thành tố, chúng tôi đã phân tích nghĩa vị và chỉ ra đư c 6 nghĩa vị cơ bản của những từ ngữ chỉ phạm trù Sức khỏe trong tiếng Việt: Con người; trạng thái không có bệnh tật; trạng thái thoải mái về thể chất; trạng thái thư thái về tinh thần; xã hội ở trạng thái thoải mái cả về thể chất l n tinh thần; hoạt động chăm sóc, rèn luyện để bảo vệ và nâng cao sức khỏe. Và 2 nghĩa vị cơ bản thuộc phạm trù Bệnh tật là: con người, trạng thái cơ thể ho c một bộ phận của cơ thể hoạt động không được bình thường.
Từ kết quả thu đư c về các nghĩa vị, luận văn chỉ ra mối tương quan giữa đ c trưng định danh và đ c trưng ngữ nghĩa của phạm trù Sức khỏe và bệnh tật trong tiếng Việt. Trên cơ sở đó, chúng tôi thu đư c 3 tiểu phạm trù cơ bản của phạm trù Sức khỏe là:(1)trạng thái thoải mái về thể chất, (2)trạng thái thư thái về tinh thần, (3) hoạt động chăm sóc sức khỏe và 3 tiểu phạm trù cơ bản của Bệnh tật gốm: (1) Tên gọi của bệnh tật, (2) Trạng thái của cơ thể khi bị bệnh, (3) Hoạt động khám chữa bệnh
Từ kết quả thu đư c khi tìm hiểu về phạm trù Sức khỏe và bệnh tật kết h p với những ngữ liệu đã khảo sát ở những phong cách chức năng khác nhau, chúng tôi đã xác lập những sơ đồ, công thức tư duy của người Việt. Sức khỏe và bệnh tật là một miền nguồn phổ d ng, có sự phóng chiếu đến các
98
miền đích khác nhau của cuộc sống con người. Trước tiên đó là sự phóng chiếu mạnh mẽ tới các vấn đề rộng lớn của xã hội như kinh tế, chính trị, đạo đức… Sau đó là sự phóng chiếu tới những khía cạnh của đời sống cá nhân con người như cảm xúc, trí tuệ... Có thể thấy Sức khỏe và bệnh tật là những c p phạm trù song song nhưng đối lập nhau. Chúng giống như hai m t của một tờ giấy, gắn bó khăng khít với nhau.
Do điều kiện có hạn nên luận văn chưa thể khai thác hết các khía cạnh thuộc về cấu trúc ngữ nghĩa và một số ẩn d ý niệm khác của phạm trù Sức khỏe và bệnh tật. Đồng thời, những ý niệm mà chúng tôi xác lập chưa có điều kiện kiểm nghiệm b ng điều tra thực nghiệm. Với những vấn đề còn bỏ ngỏ, chúng tôi hi vọng sẽ có điều kiện để nghiên cứu, phát triển đề tài ở phạm vi rộng hơn và mức độ sâu hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO
1. Đỗ Hữu Châu 1999 , Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo d c, Hà Nội.
99
2. Đỗ Hữu Châu 1998 , Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo d c, Hà Nội.
3. Hà Thị Bình Chi 2012 , Ẩn dụ ý niệm của phạm trù đồ uống trong tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
4. Mai Ngọc Chừ chủ biên , Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán 2007 , Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo d c, Hà Nội.
5. Việt Chương, Từ điển thành ngữ, ca dao, tục ngữ Việt Nam - Quyển hạ, Nxb Tổng h p Đồng Nai, Đồng Nai.
6. Trần Văn Cơ 2009 , Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động, Hà Nội.
7. Trần Văn Cơ 2006 , Ngôn ngữ học tri nhận ghi ch p và suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Đinh Thị Hương Giang 2011 , c điểm tri nhận của người Việt qua trường từ vựng nhà cửa, luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
9. Nguyễn Thiện Giáp 2012 , Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo d c, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Thu Hà 2011 , Ý niệm hương thơm và đ c trưng tư duy văn hóa Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
11. Võ Kim Hà 2011 , Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lí thuyết nguyên m u, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
12. Nguyễn Thị Hoàn 2012 , Bước đầu khảo sát bốn ý niệm Tim, lòng, bụng, dạ trong thành ngữ, tục ngữ và ca dao tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
13. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa 2003 , Phân tích phong cách ngôn ngữ trong tác phẩm văn học (Ngôn từ - Tác giả - Hình tượng , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
14. Lê Thị Thanh Huyền 2009 , c điểm tri nhận của người Việt qua
100
trường từ vựng chim chóc, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Thanh Huyền 2009 , Ẩn dụ tri nhận – mô hình ẩn dụ cấu trúc trên cứ liệu ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn thạc sĩ, Hồ Chí Minh.
16. Phan Thế Hưng 2007 , ― n d ý niệm‖, Ngôn ngữ, số 7, trang 9 - 18.
17. Phan Thế Hưng 2009 , Tìm hiểu ẩn dụ ý niệm tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
18. Nguyễn Thị Hiền 2013 , Ẩn dụ ý niệm ánh sáng và đ c trưng văn hóa – tư duy của người Việt (trong mối liên hệ với tiếng Anh), Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
19. Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân 2002 , Kho tàng tục ngữ người Việt, tập 1, 2, Nxb văn hoá thông tin, Hà Nội.
20. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thuý Loan, Đ ng Diệu Trang 1995 , Kho tàng ca dao người Việt, tập 1, 2,3,4- Nxb văn hoá thông tin, Hà Nội.
21. Nguyễn Lai 1997 , Những bài giảng về ngôn ngữ học đại cương, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
22. Ly Lan (2012), Ngữ nghĩa và cơ sở tri nhận của các từ biểu đạt tình cảm trong tiếng Anh (Liên hệ với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội.
23. Trần Thị Phương Lý, Ẩn dụ từ góc nhìn tri nhận trên phạm trù ngữ liệu thực vật trong tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế.
24. Lê Thị Minh 2011), Hiện tượng chuyển di trường nghĩa trong ca dao tình yêu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
25. Tô Thị Hồng Nhung 2012 , c điểm tri nhận của người Việt qua trường từ vựng ngữ nghĩa thú, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
101
26. Hoàng Phê cb 2009 , Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
27. Đ ng Thị Hảo Tâm 2008 , “Một số cách thức biểu thị hương vị trong kí Vũ B ng”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống số 11, trang 30 – 35.
28. Đ ng Thị Hảo Tâm 2010 , Hành động ngôn từ gián tiếp và sự tri nhận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
29. Đ ng Thị Hảo Tâm 2011 , Trường từ vựng ngữ nghĩa thực vật với bốn mùa xuân – hạ - thu – đông trong thơ Nôm ường luật (thế kỉ XV - XVII) và đ c điểm tâm lí văn hóa của người Việt, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
30. Đ ng Thị Hảo Tâm 2011 , ―Trường từ vựng ngữ nghĩa món ăn và ý niệm con người”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, trang 25 – 34.
31. Đ ng Thị Hảo Tâm (2012), ―Ẩn dụ ý niệm vàng trong tiếng Việt nhìn từ góc độ miền đích và miền nguồn‖, Tạp chí ngôn ngữ, số 12.
32. Vũ Thị Hồng Tiệp 2011 , Ý niệm thời gian trong các phương tiện ngôn ngữ biểu đạt thời gian của tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
33. Bùi Minh Toán 2012 , Ngôn ngữ với văn chương, Nxb Giáo d c Việt Nam.
34. Nguyễn Đức Tồn 2008 , c trưng văn hoá dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, Khoa học xã hội, Hà Nội.
35. Nguyễn Đức Tồn 2008 , ― c trưng tư duy người Việt qua ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, kì I”, Ngôn ngữ, số 12, trang 20 -26
36. Đinh Phương Thảo 2010 , c điểm tri nhận của người Việt qua trường từ vựng thức ăn, Luận vănThạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
37. Lý Toàn Thắng 2005 , Ngôn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Khoa học xã hội, Hà Nội.
38. Trần Ngọc Thêm 1999 , Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo d c, Hà Nội.
102
39. Nguyễn Thị Hà Thu 2013 , Ẩn dụ ý niệm vàng và đ c trưng văn hóa tư duy của người Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
40. Trần Quốc Vư ng cb , Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh 2007 , Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo d c, Hà Nội.
41. Phan Thị Hồng Xuân 1999 , ―Cơ chế chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ của từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt‖, Ngôn ngữ, số 5, trang 55-64.
42. Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam 2003 , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.