32 2.1. N ôn n ữ v văn
Hiện nay, chưa có một khái niệm thống nhất về văn hóa. Dưới góc độ của mỗi ngành nghiên cứu, văn hóa đư c quan niệm một cách khác nhau.
a.Theo lí thuyết tiến hó , văn hóa đư c hiểu như trình độ văn minh civilization của xã hội. Tiêu biểu là định nghĩa của nhà nhân học E.B. Tylor
―Văn hóa là toàn bộ phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và bất cứ khả năng và tập quán nào khác mà con người với tư cách là một thành viên của xã hội có được‖. [9, 320]
B ch kho toàn th củ Liên Xô định nghĩa văn hóa là ―Trình độ phát triển lịch sử của xã hội và con người biểu hiện trong các kiểu và các hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người, cũng như trong các giá trị vật chất và tinh thần con người tạo ra Khái niệm văn hóa dùng để chỉ trình độ phát triển về vật chất và tinh thần của những xã hội, dân tộc, bộ tộc cụ thể Theo nghĩa h p, văn hóa chỉ liên quan tới đời sống tinh thần của con người‖.
Văn hóa theo quan niệm của Unesco ― ó là một phức thể - tổng thể các đ c trưng - diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm…khắc họa nên bản sắc của cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội…
Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống tín ngưỡng…‖
b.Các nhà khoa học cũng thừa nhận r ng giữa ngôn ngữ và văn hóa, ngôn ngữ dân tộc và văn hóa dân tộc có mối quan hệ ch t chẽ, phát triển trong sự tác động qua lại lẫn nhau. L.Wittgenstein cho r ng ―Hình dung được một ngôn ngữ tức là hình dung được một dạng thức cuộc sống‖ [9, 307]. Ngôn ngữ góp phần tạo nên một thế giới quan trọn vẹn của dân tộc ―Bản thân ngôn ngữ tạo nên thế giới xung quanh Ngôn ngữ là hình ảnh, là bức tranh của thế giới, là thế giới quan của dân tộc Mỗi ngôn ngữ gắn với một dân tộc, mỗi ngôn ngữ thể hiện một quan niệm về thế giới và dĩ nhiên thế giới được biểu lộ một cách khác nhau‖ [9,307]. E.Sapir cũng chỉ ra r ng mạng lưới các mô hình
33
văn hóa trong một nền văn minh đư c chỉ ra trong ngôn ngữ thể hiện nền văn minh đó [9,308]. Do đó, theo F. Boas ―Nghiên cứu ngôn ngữ là bộ phận không thể tách rời của việc nghiên cứu tâm lí các dân tộc trên thế giới…
Ngôn ngữ là một trong những địa hạt thuận lợi nhất để nghiên cứu sự hình thành của các biểu tượng đạo lí‖ [9,307].
Là một thành tố của nền văn hóa tinh thần, ngôn ngữ giữ vị trí đ c biệt trong nó. Vì ngôn ngữ là phương tiện tất yếu và là điều kiện cho sự nảy sinh, phát triển và hành động của những thành tố khác trong văn hóa. Ngôn ngữ là một trong những thành tố đ c trưng nhất của bất cứ nền văn hóa dân tộc nào. Chính trong ngôn ngữ đ c điểm của nền văn hóa dân tộc đư c lưu lại rõ ràng nhất. Như vậy, ngôn ngữ là yếu tố văn hóa quan trọng hàng đầu mang sắc thái dân tộc rõ rệt.
2.2. N ôn n ữ v tr n ận
Khái niệm tri nhận đư c trình bày khá rõ trong cuốn Ngôn ngữ học tri nhận của Trần Văn Cơ vì đây là khái niệm trung tâm của khoa học tri nhận.
Nó chứa đựng hai nghĩa của những từ La Tinh kết h p lại: Cognitio nhận thức và cogtatio tư duy . Như vậy, tri nhận biểu hiện một quá trình nhận thức ho c tổng thể những quá trình tâm lí – tri giác, phạm trù hóa, tư duy, lời nói,... ph c v cho xử lí và chế biến thông tin. Nó gồm cả việc con người nhận thức đánh giá bản thân mình trong thế giới xung quanh, xây dựng bức tranh thế giới đ c biệt – tất cả những cái tạo thành cơ sở hành vi cho con người.
Tri nhận là tất cả những quá trình trong đó những dữ liệu cảm tính đư c cải biến khi truyền vào trong não người dưới dạng những biểu tư ng tinh thần hình ảnh, mệnh đề, khung, cảnh… để có thể lưu trong trí nhớ con người. Tri nhận bao quát cả tri thức và tư duy, đư c thể hiện b ng ngôn ngữ. Do vậy, tri nhận liên quan ch t chẽ với ngôn ngữ.
Có hai giả thuyết đư c đ t ra: Ngôn ngữ định hướng cho tri nhận hay tri nhận ảnh hưởng tới ngôn ngữ. Giả thuyết về tính tương đối của Sapir – Whorf đã phần nào chỉ ra mối quan hệ ch t chẽ này. Edward Sapir cho r ng: Con người không chỉ sống trong mỗi một thế giới khách quan của các sự vật cũng không
34
chỉ sống trong thế giới của cá hoạt động xã hội như v n thường nghĩ mà còn phụ thuộc rất nhiều vào một ngôn ngữ cụ thể, vốn là phương tiện giao tiếp trong xã hội của họ Sẽ chỉ là ảo tưởng nếu cho r ng con người có thể thích nghi với thực tại về cơ bản không cần sử dụng ngôn ngữ và r ng ngôn ngữ chỉ đơn thuần là phương tiện thứ yếu trong việc giải quyết các vấn đề cụ thể của giao tiếp hay tư duy Sự thật các vấn đề ở đây là cái thế giới “thực” ấy phần lớn được hình thành một cách vô thức trên nền những thói quen ngôn ngữ của cộng đồng Chúng ta nghe thấy hay nói cách khác là trải nghiệm như thế chủ yếu do những thói quen ngôn ngữ của cộng đồng đã làm cho chúng ta có những cách lựa chọn như thế‖ Mối qu n hệ giữ t duy và hành vi thông lệ với ngôn ngữ - B.Whorf . Dựa vào quan điểm trên, Whorf đã chứng minh r ng mỗi ngôn ngữ riêng biệt quyết định tri giác, kinh nghiệm và hành động của những người nói của nó và do đó, người nói ngôn ngữ khác nhau có thế giới quan khác nhau. Thế giới quan khác biệt với mức độ tương tự như sự khác biệt về cấu trúc ngôn ngữ.
Do đó, ngôn ngữ trước tiên không đư c coi là một phương tiện giao tiếp mà là một hiện tư ng nền vô thức quyết định tư duy của mỗi cá nhân.
Bên cạnh đó, quá trình tri nhận cũng có tác động tới ngôn ngữ. Cách thức tư duy, xử lí và chế biến thông tin khác nhau ở mỗi dân tộc sẽ tác động lên cách cấu tạo cũng như nghĩa của của từ. Ch ng hạn: Trong tiếng Anh chỉ có hai từ biểu thị màu xanh là Green và blue nhưng trong tiếng Việt tồn tại rất nhiều từ định danh màu xanh như xanh lè, xanh ngắt, xanh xao, xanh xanh, xanh biếc, xanh rờn, xanh non, xanh lam, xanh lá mạ, xanh nõn chuối, xanh da trời,….
Tóm lại, mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa và tri nhận là nền tảng cơ bản để luận văn khám phá quá trình cũng như đ c điểm tri nhận của người Việt qua những từ ngữ chỉ phạm trù Sức khỏe và bệnh tật