1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khảo sát về chiến lược đọc hiểu của người Việt Nam học tiếng Nhật bằng hệ thống “Eye camera” Chú trọng đến chiến lược sử dụng kiến thức về âm Hán Việt trong đọc hiểu

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm với 24 đối tượng, trình độ tiếng Nhật và quốc tịch của các đối tượng được tóm lược trong Bảng 2 dưới đây.. Để xác định mức độ khó của đoạn văn, chúng t[r]

(1)

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại Ngữ 28 (2012) 266-275

266

Khảo sát về chiến lược đọc hiểu của người Việt Nam học tiếng

Nhật bằng hệ thống “Eye camera”

Chú trọng đến chiến lược sử dụng kiến thức về âm Hán Việt

trong đọc hiểu

Đào Thị Nga My*

Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Phương Đơng, Trường Đại học Ngoại ngữ

Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Nhận bài: 23 tháng năm 2012, Nhận đăng: 06 tháng 12 năm 2012

Tóm tt. Nghiên cứu về chiến lược đọc hiểu một những vấn đề trọng tâm nghiên

cứu q trình thụđắc ngơn ngữ thứ hai Nghiên cứu sử dụng thủ pháp

nghiên cứu khoa học xã hội, hệ thống eye camera để tìm hiểu chiến lược đọc hiểu người Việt Nam học tiếng Nhật Qua so sánh cách đọc văn ba nhóm đối tượng người Việt Nam học tiếng Nhật, người nước khác học tiếng Nhật người ngữ tiếng Nhật, chúng tơi tìm hiểu đặc trưng việc sử dụng chiến lược đọc hiểu người

Việt Nam Đồng thời, so sánh tương quan việc sử dụng chiến lược đọc hiểu

với kết quảđọc hiểu để tìm cách sử dụng chiến lược hiệu

T khóa:đặc trưng, chiến lược, âm Hán Việt, cách đọc, eye camera

1 Lý mc đích nghiên cu*

Do có tương đồng mặt văn tự từ vựng ngôn ngữ nước thuộc khối văn hóa Hán ngữ, nên người học thuộc nước cộng đồng học ngôn ngữ có nhiều thuận lợi Người ta khơng thấy lạ người Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan học tiếng Nhật thường nhanh người học khu vực khác Trong đó, Việt Nam coi nước nằm khối văn hóa Hán ngữ, người Việt Nam _

*

ĐT: 84- 983 309 799 Email: daongamy@gmail.com

học tiếng Nhật chưa có thành thích bật học viên nước ngồi khối văn hóa Điều này, theo Matsuda (2007) người Việt Nam chưa biết tận dụng vốn kiến thức âm Hán Việt

(2)

Đ.T.N My./ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 266-275 267

người Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc cịn ỏi Các nghiên cứu tập trung phân tích đầu (output) người học, mà chưa sâu vào phân tích mặt tri nhận

Từ lí trên, nghiên cứu sử dụng hệ thống eye camera để quan sát di chuyển tia nhìn đọc văn tiếng Nhật, qua tìm hiểu đặc trưng, chiến lược mà người học người Việt Nam sử dụng, đặc biệt chiến lược sử dụng kiến thức âm Hán Việt, so sánh tương quan cách sử dụng chiến lược với mức độ hiểu văn bản, từ tìm cách sử dụng âm Hán Việt hiệu việc đọc văn tiếng Nhật

2 Đọc hiu chiến lược đọc hiu

Theo Temma(1989), đọc hiểu hoạt động nhằm lí giải nội dung ý đồ người viết thông qua việc đọc văn viết văn tự

Thuật ngữ Chiến lược (Strategy) chiến thuật tổng hợp lâu dài nhằm đạt mục đích (Kawauchiyama, 1998) Parrott (1993) cho Chiến lược “là biện pháp mà người học (mặc dù không thiết phải có ý thức) sử dụng cách tích cực để tạo điều kiện thuận lợi tăng cường học tập”

Các nhà nghiên cứu rằng, thao tác diễn đầu đọc văn tiếng mẹ đẻ đọc văn ngôn ngữ thứ hai khác Khi ta đọc văn tiếng nước ngoài, đầu ta lần tìm “Chiến lược” nhằm bổ xung, lấp lỗ hổng kiến thức ngôn ngữ Ellis (1986) cho việc nghiên cứu chiến lược mà người học ngôn ngữ sử dụng vấn đề quan trọng

hàng đầu nghiên cứu trình thụ đắc ngơn ngữ thứ hai

Phạm Thị Tời (2000) trích dẫn Oxford (1990) đưa nhóm chiến lược học tiếng sau:

a Nhóm chiến lược siêu nhận thức (metacognitive strategies)

Gồm chiến lược có liên quan đến việc lập kế hoạch tổ chức tổng thể kinh nghiệm học tập cách có lựa chọn từ việc chọn lựa chiến lược để sử dụng trường hợp cụ thể cho mục tiêu cụ thể

b Nhóm chiến lược xúc cảm (affective strategies)

Gồm chiến lược giảm lo âu, tự động viên khuyến khích tự nhận thức cảm xúc

c Nhóm chiến lược xã hội (social strategies)

Gồm chiến lược tạo hội để sử dụng ngoại ngữ học cách tương tác với người khác

d Nhóm chiến lược trí nhớ (memory strategies)

Thường sử dụng việc học từ vựng Ví dụ: chiến lược sử dụng liên kết trí nhớ muốn học từ “hen” (con gà) tiếng Anh, ta liên tưởng tới từ “hen” (bệnh hen) tiếng Việt

e Chiến lược nhận thức (cognitive strategies)

Các chiến lược để hiểu sản sinh ngôn ngữ bao gồm việc học tập có ý thức ghi chép, thực hành cách tự nhiên, suy luận, phân tích đối chiếu, tóm tắt, liên hệ thơng tin với thông tin cũ…

(3)

Đ.T.N My./ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 266-275 268

Được dùng để vượt qua hạn chế kiến thức đạt mục đích giao tiếp, ví dụ khơng biết từ “dentist” (nha sĩ), có sinh viên sử dụng cụm từ “tooth doctor” (bác sĩ răng) để thay

Ikenoue (1996) dựa đề xuất Oxford (1994) liệt kê chiến lược tri nhận siêu tri nhận Bảng sau:

Bảng 1: Các chiến lược tri nhận siêu tri nhận

Tri nhận Siêu tri nhận

Trực tiếp/ Quan hệ trực tiếp với ngơn ngữđích Gián tiếp/ Trợ giúp gián tiếp việc học tiếng

Chiến lược Chiến lược

A Lặp lại

Thay đổi mục đích, đọc lại nhiều lần

B Nhanh chóng nắm bắt ý tác giả

Scanning, skimming

C Tìm cách hiểu văn qua sử dụng tài liệu Sử dụng từđiển…

D Dịch tiếng mẹđẻ

Decording

E So sánh với tiếng mẹđẻđể phân tích F Sử dụng chuyển di từ tiếng mẹđẻ

G Học môi trường tự nhiên

Sử dụng tài liệu, giáo trình thực tế

H Đốn biện pháp mang tính ngơn ngữ

Suy đốn, dựđốn qua kiến thức ngơn ngữ

I Đốn biện pháp phi ngơn ngữ

Suy đoán, dựđoán nhờ kiến thức bối cảnh

J Liên tưởng khái niệm, tài liệu học với kiến thức có

Sử dụng tri thức vốn có

K Chú ý đến vấn đề, mục cần thiết Bỏ qua không đọc chi tiết rườm rà L Không câu nệ vào chỗ chưa hiểu

Bỏ qua không đọc chỗ chưa hiểu

M Hiểu việc học ngôn ngữ

N Đặt mục tiêu

O Làm rõ nhiệm vụ (task), tự đặt nhiệm vụ Đọc có mục tiêu

P Tìm kiếm hội thực hành

Ý thức tầm quan trọng hội Q Theo dõi hoạt động học tập thân

R Đánh giá hoạt động học tập thân

S Đánh giá cách tích cực để tạo tự tin Nhằm mục đích tìm hiểu chiến lược

của người học đọc văn bản, nhà nghiên cứu tiến hành nhiều thực nghiệm Ví dụ: Block

(4)

Đ.T.N My./ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 266-275 269

giả phân tích q trình xử lí văn nguyên nhân cản trở trình nắm bắt thông tin từ văn người đọc, rút kết luận dạng chiến lược mà người đọc sử dụng có liên quan đến việc thành công (successfull) hay thất bại (un-successfull) việc hiểu văn Trong giáo dục tiếng Nhật, Taniguchi (1991) nghiên cứu phương pháp dạy đọc hiểu thông qua việc chia sinh viên thành nhóm, phát thành lời trình tư đọc thành lời Taniguchi (1991) kết luận sử dụng giáo trình đọc hiểu có trọng đến việc phát huy kiến thức (schema), đồng thời có phương pháp dạy thích hợp người học, kiến thức ngơn ngữ cịn hạn chế, sử dụng nhiều chiến lược để tiến hành hoạt động đọc hiểu

Những nghiên cứu dùng phương pháp nghiên cứu thực chứng để liên quan việc sử dụng chiến lược đọc hiểu với hiệu đạt Tuy nhiên, tư trình đọc hiểu diễn phức tạp, người đọc không kịp diễn đạt lời nói Ngồi ra, việc diễn đạt suy nghĩ thành lời nói ngoại ngữ văn hay tiếng mẹ đẻ vấn đề bàn cãi

Trên sở đó, chúng tơi thử nghiệm với phương pháp nghiên cứu mới, cho

khách quan hơn, sử dụng hệ thống eye camera để ghi lại chuyển động đồng tử đọc văn bản, đồng thời dựa vấn sau thực nghiệm (follow up interview) để phân tích chiến lược mà người đọc sử dụng đọc văn

3 Tiến hành thc nghim a Phương pháp thc nghim

Trong nghiên cứu này, sử dụng hệ thống eye camera để ghi lại chuyển động nhãn cầu người đọc thực thao tác đọc Eye camera có nhiều loại, nghiên cứu này, sử dụng loại để bàn công ty Cơ khí Takei (Takei Kiki Kogyo) (Hình 1) Cơ cấu hoạt động hệ thống eye camera dạng sau:

Bộ phận dị tìm phát tia hồng ngoại yếu hướng vào nhãn cầu đối tượng Trong lịng đen mắt có lịng đen đồng tử, có hình ảnh Purkinje hình thành phản xạ ánh sáng (Hình 2) Cử động nhãn cầu đo cách đo khoảng cách từ tâm đồng tử tới tâm hình ảnh Purkinje Khoảng cách thay đổi tia nhìn di chuyển, dựa vào biến đổi ta tính chuyển động tia nhìn (Hình 3) Hình 1-Hình 3: Giới thiệu Eye camera (Tham khảo Yanagisawa (2009)

Hình 2: Lịng đen, đồng tử, hình ảnh

Purkinje

Hình 3: Tâm điểm cự li đồng tử

hình ảnh Purkinje Hình1: Máy dị tìm hệ thống eye

(5)

Đ.T.N My./ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 266-275 270

b Đối tượng thc nghim

Chúng tiến hành thực nghiệm với 24 đối tượng, trình độ tiếng Nhật quốc tịch đối tượng tóm lược Bảng

Bảng 2: Đối tượng thực nghiệm

Trình độ tiếng Nhật Trình độ trung cấp Trình độ trung cấp

NVS người người

NVNS

(Hàn Quốc, ĐàiLoan, Hồng Kông, Ba Lan,

Iran, Thổ Nhĩ Kì,

Bungari)

2 người người

Đối tượng

NS người

Thời gian thực 14/2/2012~ 1/3/2012 (4 lần) c Chuẩn bị cho thực nghiệm

Chọn đoạn văn có độ dài khoảng 150 – 200 kí tự, với độ khó tăng dần: đoạn văn 1: tương đối dễ; đoạn văn 2: tương đối khó; đoạn văn 3: khó Để xác định mức độ khó đoạn văn, dùng phần mềm Reading Chutor để đoi Tiêu chí chọn đoạn văn cho đoạn có từ gốc Hán Tiếp theo, dựa tương đồng khác biệt ngữ nghĩa từ Hán Việt Hán Nhật, phân loại từ gốc Hán xuất thành nhóm: S (có ý nghĩa cách dùng giống gần giống tiếng Nhật tiếng Việt); D (có ý nghĩa cách dùng hồn tồn khác tiếng Nhật tiếng Việt); O (có ý nghĩa cácdùng có phần khơng trùng khớp tiếng Nhật tiếng Việt); N (khơng có tiếng Việt)ii Với đoạn văn khơng có đủ nhóm trên, biên tập lại cho đoạn văn xuất nhóm từ gốc Hán

d Cách tiến hành thực nghiệm

- Trước hết, đối tượng thực nghiệm ngồi ghế, đặt cằm lên giá đỡ, đầu cố định nhẹ khung sắt, khoảng cách từ nhãn cầu tới hình máy tính

khoảng 75 cm đọc thầm đọc lên hình

- Suốt trình đọc, từ máy dị tìm phát tia hồng ngoại, đo chuyển động tia nhìn chuyển liệu vào máy tính

- Sau đối tượng đọc xong đọc, đề nghị họ kể lại nội dung vừa đọc (người Việt Nam kể tiếng Việt, đối tượng người Việt Nam kể lại tiếng Nhật) Toàn nội dung đối tượng kể lại ghi âm máy ghi âm

- Cuối cùng, đề nghị đối tượng vừa nhìn hình ghi lại tia nhìn đọc đoạn văn, tiến hành vấn họ số vấn đề cần làm rõ

- Sử dụng phần mềm TALK EYE II để đo chuyển động nhãn cầu, đồng thời sử dụng thêm phần mềm thống kê Gankyuundoutokei II để phân tích liệu

4 Kết qu kho sát

(6)

Đ.T.N My./ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 266-275 271

tham gia theo trình độ tiếng Nhật Những điểm trịn hình điểm mà đối tượng tham gia thực nghiệm dừng lại lâu, nhìn chăm chú, đường thẳng mảnh biểu thị di động tia nhìn Màu sắc điểm tròn thể độ dài thời gian nhìn, cụ thể: màu xanh da trời 66ms- 98ms (1ms=1/1000 giây);

màu đỏ 99ms-131ms; màu hồng 132ms – 249 ms; màu xanh 250ms-499ms

Đối tượng tham gia thực nghiệm đọc đoạn văn mà không bị khống chế thời gian Bởi vậy, có đối tượng đọc lần, có đối tượng đọc đọc lại nhiều lần Hình 4- Hình quỹ đạo đọc lần thứ đối tượng tham gia

H4 【NVNS】Trung cấp H5 【 NVNS】Trên trung cấp

(7)

Đ.T.N My./ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 266-275 272

H8 JPN

Hình ví dụ cách đọc đối tượng người Việt Nam học tiếng Nhật trình độ trung cấp So sánh với đối tượng người học khơng phải người Việt Nam trình độ trung cấp (Hình 4), ta thấy hai đối tượng có đặc điểm có điểm tập trung tia nhìn nhiều Điều cho thấy trình độ trung cấp, người học cịn sử dụng kĩ đọc lướt (skimming) để nắm ý đọc Điều dễ hiểu trình độ này, người đọc khó đọc lướt kiến thức ngơn ngữ cịn hạn chế Tuy nhiên, điểm tập trung tia nhìn, đặc biệt điểm có độ dài 132ms – 249 ms người Việt Nam nhiều so với đối tượng người học trình độ quốc gia khác

Quan sát kỹ quỹ tích tia nhìn người học người Việt Nam trình độ trung cấp, ta thấy họ tập trung nhìn dừng lâu tất chữ Hán Điều cho thấy chữ Hán đóng vai trị quan trọng việc đọc hiểu đối tượng người học người Việt Nam Qua quan sát trình đọc dịch đối tượng tham gia thực nghiệm, chúng tơi thấy có hai xu hướng xử lý gặp chữ Hán chưa học, một sử dụng kiến thức âm Hán Việt, hai sử dụng kết hợp nhiều chiến lược, có chiến lược sử dụng kiến thức

tiếng mẹ đẻ (trong nghiên cứu âm Hán Việt) để đốn nghĩa từ Cả hai nhóm gặp khó khăn với từ Hán thuộc nhóm O nhóm S Tuy nhiên, với từ thuộc nhóm D N, nhóm đối tượng dựa vào kiến thức âm Hán Việt để đoán nghĩa thường bị hiểu sai, hiểu không rõ nghĩa từ, dẫn đến không hiểu ý , hiểu sai ý tồn đoạn văn Ví dụ, có đối tượng gặp từ “定年” (tiếng Nhật có nghĩa “Nghỉ hưu”) từ “見直し“(tiếng Nhật có nghĩa “Xét lại, nhìn lại”) dựa vào âm Hán Việt “ĐỊNH NIÊN” “KIẾN TRỰC” nên không hiểu hiểu sai ý tồn đoạn văn Bên cạnh có đối tượng dịch đoạn văn cách khác tương đối xác biết kết hợp sử dụng kiến thức âm Hán Việt, đồng thời sử dụng cách suy đoán nghĩa từ qua nghĩa yếu tố Hán, ví dụ: ”見“ =nhìn, “直す”=sửa chữa => “見直す“= Sửa chữa cách nhìn, nhìn lại…

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w