1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án cả năm GDCD10 (3 cột)

142 2.5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án giáo dục công dân 10 (3 cột), đủ các bài, tiết, phân phối chương trình dành cho các giáo viên tham khảo Các thầy cô sẽ bớt được thời gian chỉnh sửa, lo lắng vì không chuẩn bị kịp bài cho hôm sau lên lớp Với nhiều thời gian hơn, các thầy cô sẽ dành cho nhưng việc hợp lý khác. Giáo án chuẩn (theo chương trình giảm tải của Bộ GD).

Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: 10A Lớp dạy: 10B Lớp dạy: 10C Lớp dạy: 10D Lớp dạy: 10E Lớp dạy: 10G Lớp dạy: 10H Lớp dạy: 10I Lớp dạy: 10K Lớp dạy: 10M Phần thứ CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC Bài 1, Tiết THẾ GỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG 1- Mục tiêu a.Về kiến thức - Nhận biết chức TGQ, PPL Triết học - Nhận biết nội dung chủ nghĩa vật (CNDV) chủ nghĩa tâm (CNDT); - Nêu CNDVBC thống hữu TGQ vật PPL BC b.Về kỹ - Biết đưa ý kiến nhận xét, đánh giá số biểu của quan điểm DV DT; c.Về thái độ Thấy tầm quan trọng TGQ vật, có ý thức vận dụng TGQDVvào thực tiễn Chuẩn bị GV HS a Giáo viên : - Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 10, TLTK - Bảng so sánh TGQ DV TGQ DT b Học sinh : Đọc trước nội dung học 3- Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ (kết hợp trình giảng ) *Đặt vấn đề vào 2’ Trong hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức, cần giới quan khoa học phương pháp luận khoa học hướng dẫn Triết học môn học trực tiếp cung cấp cho tri thức Theo ngôn ngữ Hy Lạp - Triết học tức ngưỡng mộ thông thái Ngữ nghĩa hình thành giai đoạn đầu tiến trình phát triển Triết học bao gồm tri thức khoa học nhân loại Triết học đời từ thời cổ đại, trải qua nhiều giai đoạn phát triển Triết học Mác- Lê nin giai đoạn phát triển cao, tiêu biểu cho triết học với tư cách khoa học b) Dạy (38’) Hoạt động giáo viên - GV: Sử dụng phương pháp đàm thoại chứng minh để giúp cho học sinh hiểu vai trò giới quan phương pháp luận triết học qua đối tượng nhiên cứu phạm vi ứng dụng - GV: Đối tượng nhiên cứu môn khoa học ? *Về khoa học tự nhiên *Về khoa học xã hội Hoạt động học sinh - HS lấy ví dụ thông qua môn khoa học học đối tượng nghiên cứu môn khoa học : *Về khoa học TN +Toán học : Đại số , hình học +Vật lý: Nhiên cứu vận động phân tử +Hoá học nhiên cứu cấu tạo, tổ chức, biến đổi chất *Về khoa học XH +Văn học : Hình tượng, ngôn ngữ ( câu, từ, ngữ pháp.) +Lịch sử : Nhiên cứu lịch sử dân tộc, quốc gia xã hội loài người +Địa lý: Điều kiện tự nhiên, MT *Về người : Tư duy, - GV giảng : Mỗi môn trình nhận thức khoa học cụ thể sâu nhiên cứu phận, lĩnh vực riêng biệt giới ; Để nhận thức cải tạo giới, nhân loại xây dựng nên nhiều môn KH - Triết học môn khoa học Qui luật tiết học khái quát từ Nội dung cần đạt 1/Thế giới quan PPL a) Vai trò giới quan, phương pháp luận triết học (19’) qui luật khoa học cụ thể, bao quát hơn, vấn đề chung nhất, phổ biến giới - Vậy triết học ? - HS dựa vào SGK để trả - Triết học hệ thống lời quan điểm lý luận chung giới vị trí - GV giảng giải người Triết học chi phối giới đó; môn khoa học cụ thể nên - Triết học có vai trò trở thành giới quan, giới quan phương phương pháp luận pháp luận chung cho khoa học Do đối tượng hoạt động thực tiễn nhiên cứu triết học hoạt động nhận thức qui luật chung người nhất, phổ biến vận động, phát triển TN, XH người nên triết học có vai trò quan trọng - GV chuyển ý: giới quan gì, giới quan khoa học→ b b Thế giới quan vật, giới quan tâm - GV: Theo cách hiểu (19’) thông thường, giới - KN : Thế giới quan quan quan niệm quan niệm người người giới giới định hướng Những quan niệm hoạt động người luôn phát triển để hoạt động thực tiễn ngày hiểu biết sâu hoạt động nhận thức sắc hơn, đầy đủ giới xung quanh Từ giới quan thần thoại, huyền bí đến giới quan triết học GV chuyển ý : Trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại - người cần phải có quan điểm đắn giới quan cho hoạt động họ Thế giới có bắt đầu có kết thúc không ? Con người có nguồn gốc từ đâu ? người có nhận thức giới hay không ? Những câu hỏi liên quan đến mối quan hệ vật chất ý thức, tư tồn vấn đề triết học - Cho HS suy nghĩ trả - HS trình bày quan điểm lời câu hỏi qua môn +Nội dung đưa kết luận học tự nhiên, hiểu biết triết học gồm hai mặt: thân - Giữa vật chất ý thức, có trước, - Tuỳ cách trả lời mặt có sau, định thứ mà hệ thống giới quan xem - Con người nhận vật hay tâm thức giới hay không ? *Thực tế khẳng định: Thế giới quan DV có vai trò *Quan điểm vật tích cực, ngược lại Thế Giữa vật chất ý thức giơí quan DT thường vật chất có chỗ dựa lý luận cho trước, định ý lực lượng xã hội lỗi thức.Thế giới vật chất tồn thời khách quan, độc lập với ý thức người *Quan điểm tâm Ý thức có trước sản sinh giới tự nhiên c) Củng cố , luyện tập ( 4’) -Triết học ? Vai trò triết học ? GV kết luận tiết Cho HS đọc truyện «Thần trụ trời » để làm rõ giới quan vật, tâm d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Học cũ ; đọc chuẩn bị phần 1c, ; đọc truyện ngụ ngôn « Thầy bói xem voi » ; * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Về thời gian : ……………………………………………………………………… - Nội dung : ………………………………………………………………………… - Nhược điểm cần khắc phục : ……………………………………………………… Ngày soạn: Bài 1, Tiết Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: 10A Lớp dạy: 10B Lớp dạy: 10C Lớp dạy: 10D Lớp dạy: 10E Lớp dạy: 10G Lớp dạy: 10H Lớp dạy: 10I Lớp dạy: 10K Lớp dạy: 10M THẾ GỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG 1- Mục tiêu a.Về kiến thức - Nhận biết khái niệm, vai trò PPL Triết học - Nhận biết nội dung PPL biện chứng, PPL siêu hình ; - Nêu CNDVBC thống hữu TGQ vật PPLBC b.Về kỹ - Biết nhận xét, đánh giá số biểu vật, tượng theo PPLBC; c.Về thái độ Thấy tầm quan trọng TGQ vật, có ý thức vận dụng TGQDV PPLBC vào thực tiễn Chuẩn bị GV HS a Giáo viên : - Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 10, TLTK - Bảng so sánh PPLBC PPLSH b Học sinh : Đọc trước nội dung học (1c, 2) Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ (5’) * Câu hỏi : Nêu khái niệm giới quan, phân biệt TGQDV, TGQDT ? * Gợi ý trả lời : - Nêu xác khái niệm TGQ ; - Nêu nội dung TGQDV nội dung TGQDT * Giới thiệu (1’): Trong trình tìm hiểu quy luật tự nhiên xã hội, để đạt hiệu người không cần dựa vào giới quan khoa học mà người cần phải có cách tiếp cận vật, tượng cách khoa học hiệu – Để làm điều đó, cần trang bị phương pháp luận khoa học, hiệu quả, phương pháp tìm hiểu tiết học ngày hôm b Dạy Hoạt động giáo viên - GV: Đặt vấn đề (giúp HS nắm phương pháp - phương pháp luận) : Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt c) Phương pháp luận BC phương pháp luận SH thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa chung cách thức đạt mục đích đề (kết hợp cho HS lấy ví dụ cách thức đạt mục - VD : câu truyện « Con đích) quạ thông minh » ; cách thức học tập để học giỏi… - Phương pháp: Là cách thức đạt tới mục đích đặt - GV : Trong tiến trình phát triển khoa học, cách thức xây dựng thành hệ thống (thành học thuyết) chặt chẽ gọi phương pháp luận Căn vào phạm vi ứng dụng, có phương pháp luận riêng thích hợp cho môn khoa học, có phương pháp luận chung nhất, bao quát tự nhiên , xã hội tư - phương pháp luận triết học Trong lịch sử triết học có phương pháp luận đối lập - GV: Sử dụng phương pháp đàm thoại Đưa tập hướng dẫn học sinh phân tích giải tập đó, từ rút kết luận nội dung học Bài 1: Em giải thích câu nói tiếng sau nhà triết học cổ đại Hêraclit “Không tắm hai lần dòng sông” Bài 2: Phân tích yếu tố vận động, phát triển - Phương pháp luận: Là khoa học phương pháp, phương pháp nhiên cứu - HS trình bày ý kiến cá nhân - HS lớp trao đổi *Đáp án Nước không ngừng chảy, tắm sông lần nước trôi đi, lần tắm sau dòng nước *Đáp án Yếu tố vận động PT → Cây lúa VĐ, PT từ hạt vật, tượng sau: → nẩy mầm → Cây lúa → hoa có hạt *Cây lúa trổ → Con gà VĐ,PT → từ nhỏ → lớn →đẻ trứng *Con gà đẻ trứng → Năm chế độ xã hội vận động, phát triển: *Loài người trải qua năm CSNT, CHNL, PK, giai đoạn TBCN, XHCN → Nhận thức vận động *Nhận thức người ngày phát triển từ lạc hậu → *Phương pháp luận tiến tiến biện chứng xem xét - GV: Nhận xét đưa đáp vật, tượng án ràng buộc, - GV: Phương pháp để xem quan hệ lẫn xét yếu tố chúng, vận ví dụ gọi động phát triển phương pháp luận biện chúng chứng - HS ghi - GV: Chuyển ý Tuy nhiên lịch sử TH có quan điểm - HS đọc truyện (SGK, tr Có quan điểm đối lập với 10) quan niệm Một số “ PPL SH” - GV: Cho HS đọc câu chuyện “ Thầy bói xem bói - HS trả lời ý kiến cá xem voi” nhân,cả lớp trao đổi - GV đưa câu hỏi để HS phân tích tình Năm thầy bói mù sờ vào voi : Câu hỏi: Việc làm thầy bói xem voi Em có nhận xét yếu tố mà thầy bói nêu - GV nhận xét đưa đáp án - GV kết luận: Cách xem xét phương pháp siêu hình *Phương pháp siêu hình xem xét vật phiến diện , cô lập, không vận động, không phát triển, máy móc giáo điều, áp dụng Cả thầy sai áp dụng máy móc đặc trưng vật vào đặc trưng vật khác → KN - GV chuyển ý, đưa câu hỏi để giới thiệu Em đồng ý với quan điểm sau đây: a/ Thế giới quan vật không xây dựng phương pháp biện chứng b/ Thế gới quan tâm có phương pháp biện chứng c/Thế giới quan vật thống phương pháp luận biện chứng - HS trả lời ý kiến cá nhân Cả lớp trao đổi - GVđưa đáp án ( đáp án: c ) ĐVKT2 - GV sử dụng bảng so sánh sau: T G Q Các nhà DV trước Mác Các nhà BC trước Mác TH Máclê nin PP L Du y vật Siêu hình Du y tâ m Biệ n ng Du y vật Biệ n ng Ví dụ T.giới TN có trước Nhưng người phụ thuộc vào số trời Ý thức có trước định vật chất Thế giới khách quan tồn độc lập với ý thức luân VĐ PT - GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi ý cho HS trả lời câu hỏi bảng so sánh cách máy móc đặc tính vật vào vật khác 2/ Chủ nghĩa vật biện chứng - thống hữu gới quan vật phương pháp luận biện chứng - Thế giới vật chất luôn vận động phát triển theo qui luật khách quan - Con người nhận thức giới khách quan xây dựng thành phương pháp luận - TGQ phải xem xét vật, tượng với quan điểm DVBC - Phương pháp luận phải xem xét vật, tượng với quan điểm biện chứng vật Từ bảng so sánh ví dụ SGK, GV hướng dẫn HS lấy ví dụ thực tế để minh họa GV nhận xét kết luận -GV giảng giải:TGQ PPL gắn bó với không tách rời nhau, giới vật chất có trước, phép biện chứng phản ánh có sau Sự thống đòi hỏi ví dụ, trường hợp cụ thể phải xem xét Kết luận: Chủ nghĩa DVBC thống hữu TGQ DV PPL BC c) Củng cố (5’) - Giải số tập SGK trang 11: Bài 1: So sánh khác đối tượng nhiên cứu triết học môn khoa học cụ thể Triết học Khoa học cụ thể Giống Đều nhiên cứu vận động phát triển tự nhiên, xã hội, tư Khác Chung nhất, phổ biến Nghiên cứu phận, lĩnh vực riêng biệt cụ thể Bài 2: Ở ví dụ sau, ví dụ kiến thức khoa học, ví dụ kiến thức triết học ? sao? Ví dụ Định lý Pitago : a2 = b2 + c2 Mọi vật, tượng có quan hệ nhân Ngày 3/2/1930 ngày thành lập đảng cộng sản Việt Nam Có áp có đấu tranh Triết học Khoa học cụ thể + + + + d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Làm tập lại SGK - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói quan điểm biện chứng - Sưu tầm truyện thần thoại ngụ ngôn nói quan điểm siêu hình, biện chứng ; đọc thêm 2, chuẩn bị phần * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Về thời gian : ……………………………………………………………………… - Nội dung : ………………………………………………………………………… - Nhược điểm cần khắc phục : ……………………………………………………… Ngày soạn: Bài Tiết Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: 10A Lớp dạy: 10B Lớp dạy: 10C Lớp dạy: 10D Lớp dạy: 10E Lớp dạy: 10G Lớp dạy: 10H Lớp dạy: 10I Lớp dạy: 10K Lớp dạy: 10M SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT Mục tiêu a Về kiến thức - Hiểu khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm CNDVBC - Biết VĐ phương thức tồn vật chất giới khách quan b Về kỹ - Chỉ xác định khác năm hình thức vận động giới vật chất:VĐ học,VĐ vật lý, VĐ hoá học, VĐ sinh học,VĐ xã hội - Chỉ giống khác VĐ PT vật tượng c Về thái độ Có ý thức luân xem xét vật tượng VĐ chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến bảo thủ sống Chuẩn bị GV HS a Giáo viên : - Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 10 , TLTK - Câu hỏi tình GDCD 10 - Sơ đồ, giấy A0, bút … b Học sinh : Đọc trước nội dung học Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ (5’) * Câu hỏi: Em giải thích quan điểm : « Không tắm hai lần dòng sông » ? * Trả lời : Áp dụng PPLBC để trả lời, lấy ví dụ thực tiễn để chứng minh * Giới thiệu (2’): Em quan sát vật tượng sau trạng thái ? - Nước chảy từ cao xuống thấp ; - Ô tô chạy đường ; - Người nông dân cày ruộng ; - Ca sĩ hát - Người chạy thể dục buổi sáng … - HS : trả lời theo ý kiến ; vận động… - GV : Để hiểu vận động , xem xét hôm 1/ Tự nhận thức thân ( 15p) *Vậy : Tự nhận thức thân biết nhìn nhận, đánh giá khả năng, hành vi , việc làm, điểm mạnh yếu thân 2/ Tự hoàn thiện thân ( 8P) a)Thế tự hoàn thiện - Là vượt lên khó khăn trở ngại, không ngừng LĐ, học tập, tu dưỡng, rèn luyện - Phát huy ưu điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm, học hỏi điều hay, điều tốt người khác để thân ngày tiến b)Vì phải tự hoàn thiện thân - Xã hội ngày phát triển, việc thân tự hoàn thiện tất yếu để đáp ứng đòi hỏi xã hội - Tự hoàn thiện phẩm chất quan trọng thiếu niên, giúp cho cá nhân , gia đình cộng đồng ngày tiến 3/ Tự hoàn thiện thân (7’) a) Yêu cầu chung Mỗi người có quyền phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện để tự hoàn thiện theo giá trị đạo đức xã hội b)Học sinh cần làm ? Tự nhận thức thân mặt tốt xấu đối chiếu với chuẩn mực đạo đức XH - Có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện theo mốc thời gian - Xác định rõ biện pháp cần thực - Xác định thuận lợi có, khó khăn gặp phải, cách vượt qua, tâm thực - Tìm giúp đỡ người tin cậy c) Củng cố, luyện tập ( 9’) Bài : Theo em ý kiến sau : a- Có hiểu có định đúng, lựa chọn b- Tự đánh giá cao thấp rễ mắc sai lầm c- Tự nhận thức thân điều không dễ dàng Bài : Những câu tục ngữ, ca dao sau nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện thân d) Hướng dẫn HS học nhà (1’) - GV yêu cầu HS nhà làm BT: 3,4 SGK Tr 118 e) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Ngày soạn : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Lớp dạy : 10A 10B 10C 10D 10E 10G 10H 10I 10K 10M Tiết 33: GIÁO DỤC CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT THUẾ 1, Mục tiêu: a, Kiến thức - HS nắm số nội dung hệ thống pháp luật thuế - Phân biệt thuế trực thu thuế gián thu - HS hiểu khái niệm loại thuế phân biệt loại thuế b, Kỹ - HS biết phân loại loại thuế nước ta, hiểu phải đóng thuế c, Thái độ - Biết tham gia tuyên truyền pháp luật thuế phù hợp với lứa tuổi Ủng hộ sách pháp luật thuế Việt Nam 2, Chuẩn bị giáo viên học sinh a, Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Tài liệu tuyên truyền sách pháp luật thuế trường THPT - Các thông tin, số liệu liên quan đến nội dung học - Bút dạ, giấy Ao, , tranh ảnh b, Chuẩn bị học sinh - Sách tuyên truyền sách pháp luật thuế - Đọc trước nội dung nhà 3, Tiến trình dạy a, Kiển tra cũ ( Không kiểm tra ) b, Nội dung ( 1’ ) * Giới thiệu mới: Như em biết thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước, nhà nước thu thuế nhằm mục đích xây dựng phát triển đất nước Vậy nhà nước ta đưa hệ thống pháp luật thuế nào, gồm loại thuế gì, tìm hiểu nội dung học hôm nay: PHÁP LUẬT VỀ THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Nội dung học 1, Pháp luật thuế ( 10’ ) - GV đặt vấn đề: Trước tìm hiểu pháp luật thuế, em nhắc lại thuế gì? - GV đặt câu hỏi: Theo em thuế gì? - HS phát biểu ý kiến cá nhân - GV nhận xét đưa khái niệm thuế để HS ghi nhớ - Khái niệm: Thuế khoản đóng góp bắt buộc tổ chức, cá nhân cho nhà nước theo quy định pháp luật, không hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế, nhằm sử dụng cho mục đích chung toàn xã hội - GV đặt câu hỏi: Vậy theo em tiền thuế để làm gì? - HS trả lời: Dùng để - Tiền thuế dùng để trả - GV bổ sung: Tiền thuế chi tiêu chung lương cho cán bộ, công dùng để trả lương cho cán chức, viên chức, chi cho bộ, công chức, viên chức, hoạt động an ninh, quốc chi cho hoạt động an ninh, phòng, xây dựng trường quốc phòng, xây dựng học, bệnh viện, công trường học, bệnh viện, công viên, làm đường giao viên, làm đường giao thông Mọi người dân thông Mọi người dân đều hưởng lợi từ hưởng lợi từ tiền thuế tiền thuế - GV hỏi tiếp: Tại nhà nước lại thu nhiều loại thuế vậy? - GV bổ sung: Nhà nước thu nhiều loại thuế, vì: Tùy theo hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập cá nhân mà nhà nước phải quy định loại thuế khác cho phù hợp để đảm bảo huy động đầy đủ công khoản thu nhập Bên cạnh việc quy định loại thuế để tập trung nguồn thu cho ngân sách nhà nước, nhà nước vào tình hình đất nước thời kỳ, giai đoạn mà đưa - HS trả lời: Nhà nước thu nhiều loại thuế nhằm huy động nhiều nguồn vốn - Tùy theo hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập cá nhân mà nhà nước phải quy định loại thuế khác cho phù hợp để đảm bảo huy động đầy đủ công khoản thu nhập Bên cạnh việc quy định loại thuế để tập trung nguồn thu cho ngân sách nhà nước, nhà nước vào tình hình đất nước thời kỳ, giai đoạn mà đưa c, Củng cố luyện tập ( 8’ ) - Mọi công dân phải nộp thuế cho nhà nước nộp thuế đóng góp vào ngân sách nhà nước, nộp thuế nghĩa vụ công dân - GV hỏi: Em tìm ví dụ hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng phải nộp loại thuế trực thu gián thu? Các hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu Trực thu Gián thu dung d, Hướng dẫn học sinh học nhà ( 1’ ) - Đọc thêm sách tham khảo thuế - Ôn lại kiến thức học để chuẩn bị cho tiết ôn tập e Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Ngày dạy : Lớp dạy : 10A 10B 10C 10D 10E 10G 10H 10I 10K 10M Tiết : 34 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HK II 1- Mục tiêu * Về kiến thức Củng cố lại kiến thức học vấn đề : - Quan niệm đạo đức, số phạm trù đạo đức học : Nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm danh dự, hạnh phúc - Các giá trị đạo đức, thể ba mối quan hệ người, là: Quan hệ với thân, với người khác với cộng đồng * Về kỹ Phát triển lực tư duy, củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức * Về thái độ Hình thành cho học sinh hệ tiêu chuẩn giá trị phù hợp với thời đại quan điểm, tư tưởng , thái độ người giới xung quanh 2- Chuẩn bị GV HS a Giáo viên : Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 10 , TLTK2 b.Học sinh : Đọc trước nội dung học 3- Tiến trình dạy học a) Kiểm tra cũ ( Kết hợp trình hướng dẫn ôn tập ) * Giới thiệu b) Dạy ( Hệ thống lại học ) Bài 10: Quan niệm đạo đức 1- Quan niệm đạo đức Đạo đức ? Phân biệt đạo đức với pháp luật phong tục, tập quán điều chỉnh hành vi người 2- Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội Đối với cá nhân Đối với gia đình Đối với xã hội Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học 1- Nghĩa vụ Nghĩa vụ ? Nghĩa vụ người niên Việt Nam 2- Lương tâm Lương tâm ? Làm để trở thành người có lương tâm ? 3- Nhân phẩm danh dự Nhân phẩm Danh dự 4- Hạnh phúc Hạnh phúc ? Hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình 1- Tình yêu Tình yêu Thế tình yêu chân Một số điều nên tránh tình yêu nam nữ niên 2- Hôn nhân Hôn nhân ? Chế độ hôn nhân nước ta 3- Gia đình, chức gia đình, mối quan hệ gia đình trách nhiệm thành viên Gia đình Chức gia đình Mối quan hệ gia đình trách nhiệm thành viên Bài 13: Công dân với cộng đồng 1- Cộng đồng vai trò cộng đồng sống người Cộng đồng ? Vai trò cộng đồng đời sống người 2- Trách nhiệm công dân cộng đồng Nhân nghĩa Hoà nhập Hợp tác Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1- Lòng yêu nước Lòng yêu nước Tuyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam 2- Trách nhiệm xây dựng tổ quốc 3- Trách nhiệm bảo vệ tổ quốc Bài 15: Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại 1- Ô nhiễm môi trường trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường Ô nhiễm môi trường Trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường 2- Sự bùng nổ dân số trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số Sự bùng nổ dân số Trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số Bài 16: Tự hoàn thiện thân - Thế tự nhận thức thân - Tự hoàn thiện thân Thế tự hoàn thiện thân ? Vì phải tự hoàn thiện thân ? - Tự hoàn thiện thân c) Củng cố, luyện tập d) Hướng dẫn HS học nhà - GV yêu cầu HS nhà xem lại BT làm SGK từ 9, tham khảo thêm số tài liệu có liên quan đến học e) Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 07/5/2014 Ngày dạy: 13/5/2014 Lớp dạy: Khối 10 Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II 1- Mục tiêu * Về kiến thức: - Quan niệm đạo đức, số phạm trù đạo đức học : Nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm danh dự, hạnh phúc - Các giá trị đạo đức tình yêu, hôn nhân,và gia đình * Về kỹ : Biết vận dụng kiến thức học để đánh giá, nhìn nhận thực tiễn cách khách quan * Về thái độ: Có ý thức đấu tranh với biểu trái với truyền thống đạđức, pháp luật đời sống xã hội Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Công dân với cộng đồng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Nhận biết ½ Vận dụng Nêu tráchnhiệm người HS nhằm phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc ½ 1.5 15% - Nêu đượckhái niệm nhân nghĩa -Làm rõ biểu nhân nghĩa ½ 2.5 25% Nêu đượcđiểm khác biệt Công dân chế với tình yêu, độ hôn nhân hôn nhân với gia đình chế độ hôn nhân thời Phong kiến Số câu: Thông hiểu Phân tích để làm rõ ưu điểm chế độ hôn nhân tự nguyện, bình đẳng so với chế độ hôn nhân thờiPhong kiến ½ Vận dụng sáng tạo Cộng 40% Số điểm: Tỉ lệ: 10 % 20% 30% Nắm Một số phạm trù làlương tâm, củaĐạo trạng thái đức học tồn lương tâm Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: T.Số câu: T.Số điểm: Tỉ lệ: ½ 1.5 15% 1.5 50% ½ 20% ½ 1.5 15% Liên hệ thân vềý thức rèn luyện, phấn đấu để trở thành người có lương tâm ½ 1.5 15% ½ 1.5 15% 30% 10 100% Đề kiểm tra 3.1 ĐỀ CHẴN Câu 1: Thế nhân nghĩa? Trình bày biểu lòng nhân nghĩa? Học sinh cần làm để phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc ta? (4 điểm) Câu 2: Em phân tích điểm khác biệt lớn chế độ hôn nhân nước ta so với chế độ hôn nhân thời phong kiến? (3 điểm) Câu 3: Lương tâm gì? Lương tâm tồn trạng thái nào? Để trở thành người có lương tâm, em phải làm gì? (3 điểm) 3.2 ĐỀ LẺ Câu 1: Thế sống hoà nhập? Sống hoà nhập có ý nghĩa nào? Học sinh cần làm để sống hoà nhập với tập thể lớp học, trường học cộng đồng nơi cư trú? (4 điểm) Câu 2: Em phân tích biểu lòng yêu nước dân tộc Việt Nam? (3 điểm) Câu 3: Hạnh phúc gì? Mối quan hệ hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội? Theo em, hạnh phúc học sinh phổ thông gì? (3 điểm) Đáp án ĐỀ CHẴN Câu 1(4 điểm): - Nêu khái niệm Nhân nghĩa: Nhân lòng thương người, Nghĩa điều coi hợp lẽ phải làm khuôn phép cho cách xử người xã hội Nhân nghĩa lòng thương người đối xử với người theo lẽ phải (1 điểm) - Biểu lòng nhân nghĩa (1,5 điểm): + Nhân nghĩa thể nhân ái, yêu thương, giúp đỡ lẫn hoạn nạn, lúc khó khăn, không đắn đo tính toán; + Nhân nghĩa thể hiệnở tương trợ, giúp đỡ lẫn lao động, sống hàng ngày với mong muốn người hạnh phúc ấm no; + Lòng vị tha cao thượng, không cố chấp với người có lỗi lầm, đối xử khoan hồng tù binh hàng binh chiến tranh; + Các hệ sau ghi lòng tạc công lao cống hiến hệ trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Để phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc ta, học sinh cần (1,5 điểm): + Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; + Quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn với người xung quanh, trước hết người thân gia đình; + Cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn; + Kính trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc, người có công với đất nước Câu 2(3 điểm): - Điểm khác biệt lớn chế độ hôn nhân nước ta với chế độ hôn nhân trước nói chung chế độ phong kiến nói riêng hôn nhân tự nguyện, quan hệ vợ chồng bình đẳng (1 điểm) - Hôn nhân tự nguyện: xây dựng sở tình yêu chân nam nữ, không bị chi phối tính toán vật chất, không cha mẹ đặt (Phong kiến) hoàn toàn có tự li hôn (đảm bảo mặt pháp lý) (1 điểm) - Vợ chồng bình đẳng: hôn nhân vợ, chồng để xoá bỏ chế độ nhiều vợ (đa thê) chế độ phong kiến, coi rẻ phụ nữ gây đau khổ cho người phụ nữ Đây bất bình đẳng quan hệ vợ chồng Bình đẳng chế độ hôn nhân thể chỗ: vợ chồng có nghĩa vụ, quyền hạn, quyền lợi ngang mặt đời sống gia đình (1 điểm) Câu (3 điểm): - Khái niệm lương tâm trạng thái tồn tại:(1,5 điểm) + Lương tâm lực tựđánh giá vàđiều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội + Lương tâm tồn tạiở hai trạng thái: trạng thái thản trạng thái cắn rứt lương tâm - Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần(HS trả lời theo phương án khác nhau, nhiên phải nêu bật theo ý đây):(1,5 điểm) + Thường xuyên rèn luyện đạo đức cá nhân theo quan điểm tiến bộ, cách mạng tự giác thực hành vi đạo đức ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức; + Thực đầy đủ nghĩa vụ thân cách tự nguyện, phấn đấu trở thành người công dân tốt, người có ích cho xã hội; + Bồi dưỡng tình cảm sáng, đẹp đẽ quan hệ với người người xung quanh ĐỀ LẺ Câu 1(4 điểm): - Khái niệmSống hoà nhập: Sống hoà nhập sống gần gũi, chan hoà, không xa lánh người; không gây mâu thuẫn, bất hoà với người khác; cóý thức tham gia vào hoạt động chung cộng đồng (1 điểm) - Ý nghĩa Sống hoà nhập: Sống hoà nhập thể tiếp xúc, hoà hợp, liên kết, hiểu biết lẫn nhau, hoạt động lợi ích chung Khi sống hoà nhập người ta có mối quan hệ tốt, có thêm niềm vui sức mạnh sống Ngược lại, người sống tách khỏi cộng đồng cảm thấy cô đơn, buồn tẻ sống ý nghĩa (1,5 điểm) - Để sống hoà nhập với cộng đồng lớp học, trường học cộng đồng nơi cư trú, học sinh cần: + Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hoà với thầy cô giáo, bạn bè người xung quanh; không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn với người khác; + Tích cực tham gia hoạt động chung (hoạt độngĐoàn, Ngoại khoá, vệ sinh … trường, lớp…), đồng thời vận động người tham gia (1,5 điểm) Câu 2(3 điểm): - HS nắm biểu lòng yêu nước(1 điểm): + Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước; + Tình yêu thương giống nòi, đồng bào, dân tộc; + Lòng tự hào dân tộc chínhđáng; +Tình đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập, chủ quyền, tự cho Tổ quốc; + Cần cù, sáng tạo lao động - HS phân tích theo cácbiểu lòng yêu nước hiểu biết vềtruyền thống lịch sử đấu tranh dân tộc tađể làm rõ lòng yêu nước sâu sắc dân tộc qua truyền thống lịch sửđó (2 điểm) Câu 3(3 điểm): - Hạnh phúc, mối quan hệ hạnh phúc cá nhân với hạnh phúc xã hội(1,5 điểm): + Hạnh phúc cảm xúc vui sướng, hài lòng người sống đượcđápứng, thoả mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh vật chất tinh thần + Mối quan hệ hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội: hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội có quan hệ mật thiết: hạnh phúc cá nhân sở hạnh phúc xã hội sống xã hội hạnh phúc cá nhân có đầyđủđiều kiện phấn đấu cho hạnh phúc Hạnh phúc xã hội có cá nhân biết thu vén cho hạnh phúc riêng - Hạnh phúc học sinh Trung học phổ thông bao gồm nhiều yếu tố tạo thành, học sinh trả lời theo nhữngý kiến khác nhau, bản, hạnh phúc học sinh gia đình, nhà trường tạo mọiđiều kiện vật chất tinh thần để học tốt, thầy cô quý mến bạn bè tin yêu (1,5 điểm) Nhận xét sau chấm - Về nắm kiến thức :……………………………………………………………………………………… …………………… - Kỹ vận dụng học sinh :………………………………………………………………………………… - Cách trình bày :…………………………………………………………………………………………………………………… - Diễn đạt kiểm tra :………………………………………………………………………….……………………………

Ngày đăng: 13/08/2016, 09:44

Xem thêm: Giáo án cả năm GDCD10 (3 cột)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w