Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm GDCD10 (3 cột) (Trang 49 - 56)

MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI

3. Tiến trình dạy học

a. Kiểm tra kiến thức đã học (5 phút)

Câu 1: Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội? (5.0 điểm) Câu 2: Vì sao nói chỉ có chủ nghĩa xã hội mới thật sự coi con người là mục tiêu phát triển của xã hội? (5.0 điểm)

* Giới thiệu bài mới (2 phút)

Chúng ta đã kết thúc việc tìm hiểu phần thứ nhất - Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học. Tuần này, chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu phần thứ hai - Công dân với đạo đức. Trước khi tìm hiểu các phạm trù đạo đức cơ bản, chúng ta cần tìm hiểu Quan niệm về đạo đức (bài 10).

b. Giảng bài mới (30 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

học sinh Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về đạo đức.

- Mục tiêu: học sinh hiểu khái niệm đạo đức.

- Cách tiến hành: sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi – đáp, giải quyết vấn đề.

- Trả lời. 1) Quan niệm về đạo đức

a) Đạo đức là gì?

- Thời lượng: 20 phút.

- Trên đường đi học về, tình cờ em đi cùng chiều với một phụ nữ vừa bế con, vừa xách một túi nặng, em sẽ làm gì? Tại sao?

- Nếu em nhặt được một cái ví (có tiền và một số giấy tờ) thì em sẽ làm gì?

=> Giúp người hay nhặt của rơi trả lại, đó là các hành vi đạo đức vì phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực xã hội.

Vậy, đạo đức là gì?

- Nhận xét, chốt lại.

Một hành vi đạo đức phải được xã hội thừa nhận và hình thành một cách tự giác, luôn được củng cố bằng “sức mạnh” của các tấm gương quần chúng.

“Trăm năm bia đá thì mòn Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ”.

- Vì sao phải hình thành một cách tự giác, ta xét ví dụ ở hai trường hợp:

+ Con nuôi cha mẹ do vì tài sản thừa kế hoặc sợ dư luận xã hội phê phán thì không phải hành vi đạo đức.

+ Con nuôi cha mẹ vì chữ hiếu, vì tình thương thì đó là hành vi đạo đức.

- Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực này cũng biến đổi theo:

+ Xã hội cộng sản nguyên thủy có các quy tắc, chuẩn mực đạo đức như: quy định

- Trả lời.

- Trả lời.

-Trả lời.

- Ghi bài.

Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.

Ví dụ: Đưa cụ già qua đường là hành vi đạo đức.

b) Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong điều chỉnh

trong săn bắn, thẳng thắn, trung thực, kiên cường, dũng cảm.

+ Xã hội chiếm hữu nô lệ, những đức tính cao cả của người nô lệ như: dũng cảm, chí khí, nhân phẩm.

Quan niệm của giai cấp thống trị: tầng lớp người có đặc quyền, đặc lợi cho phép mình được là người

“có đức hạnh, người thượng lưu, quý tộc”, còn những nô lệ là những người “không có phẩm hạnh, người thấp hèn, hạ đẳng”.

+ Xã hội phong kiến: bầy tôi phải trung với vua, chư hầu phải trung với thiên tử, nông dân phải trung với địa chủ.

+ Xã hội tư bản chủ nghĩa:

vấn đề công lý và nền đạo đức trong xã hội không được đảm bảo bình thường, con người trở nên ích kỷ, đạo lý trong xã hội ngày càng suy giảm, mọi thứ đều có thể trở thành hàng hóa trên thị trường.

+ Đạo đức xã hội chủ nghĩa là nền đạo đức tiến bộ phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, vừa kế thừa nền đạo đức truyền thống, vừa phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại.

Kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc như: “yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vì nghĩa”, ý thức đoàn kết

hành vi của con người:

cộng đồng, lòng vị tha, tính trung thực, tinh thần ham học hỏi, lễ độ, khiêm tốn…

Kế thừa và phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại như: các chuẩn mực đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí tín, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là những khái niệm đạo đức của các nhà nho Trung Quốc truyền bá sang ta, trở thanh truyền tống đạo đức của dân tộc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy đạo đức phong kiến, xây dựng thang giá trị đạo đức mới:

.Trung với nước, hiếu với dân.

.Yêu thương con người.

.Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.

.Tinh thần quốc tế trong sáng.

- Chuyển ý.

Phương thức điều chỉnh hành vi

Nội dung Ví dụ

Đạo đức -Thực hiện các chuẩn mực đạo đức mà xã hội đề ra.

-Mang tính tự nguyện, tự giác thực hiện.

-Nếu con người không thực hiện sẽ bị dư luận xã hội lên án hoặc lương tâm cắn rứt.

-Có trường hợp, hành vi của cá nhân

không vi phạm pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về đạo đức.

-Đạo đức thường không thiên về quy định hành vi một cách cụ thể.

-Lễ phép chào hỏi người lớn.

-Con cái có hiếu với cha mẹ;

anh em hòa thuận.

- Con cái ngược đãi cha mẹ.

-Thấy phụ nữ vừa bồng con, vừa xách nặng mà không giúp.

Pháp luật

-Thực hiện các quy tắc xử sự do Nhà nước quy định.

-Bắt buộc (cưỡng chế) thực hiện.

-Không thực hiện sẽ bị xử lý bằng sức mạnh của Nhà nước.

-Chú trọng quy định hành vi ngày càng cụ thể.

-Đèn đỏ dừng lại.

-Vay vốn thì phải trả.

Phong tục, tập quán

-Tuân theo những trật tự, nề nếp, thói quen, tục lệ đã ổn định từ lâu đời, nếu là thuần

phong mỹ tục thì cần kế thừa, phát huy, những hủ tục cần loại bỏ.

-Ma chay, cưới xin tiết kiệm (giữ).

-Thói quen đốt rừng làm nương rẫy, phép vua thua lệ làng (loại bỏ).

c. Luyện tập củng cố (5 phút)

- GV: Hãy đọc và làm bài tập số 2, SGK, trang 66

- HS: * Ngày xưa, người lấy việc chặt củi, đốt than trên rừng làm nghề sinh sống được coi là lương thiện vì: cây trên rừng không thuộc về ai, việc khai thác không liên quan đến ai, công cụ khai thác giản đơn, số lượng không đáng kể, đủ sống hàng ngày và họ sống bằng chính sức lao động của mình chứ không ăn bám, trộm cướp.

* Ngày nay, việc làm đó được coi là tàn phá rừng, gây ô nhiễm môi trường, là thiếu ý thức vì rừng là tài sản quốc gia, có lợi cho con người về giá trị kinh tế và điều hòa môi trường, con người khai thác bừa bãi, không hợp lý, hủy hoại môi trường, gây hiệu quả không tốt cho con người và xã hội. Họ là người vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật.

=> Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội cũng biến đổi theo.

d. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)

Học sinh về nhà xem lại nội dung bài 10, xem trước bài 11 (Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học). Trả lời một số câu hỏi sau:

+ Thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc?

+ Vì sao người có lương tâm được xã hội đánh giá cao?

+ Nhân phẩm và danh dự có vai trò thế nào đối với đạo đức cá nhân?

+ Hãy phân biệt tự trọng với tự ái.

e. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...

...

...

Ngày soạn: Ngày dạy: 06/01/2014 Lớp dạy: 10A

Ngày dạy: 09/01/2014 Lớp dạy: 10B Ngày dạy: 15/01/2014 Lớp dạy: 10C Ngày dạy: 15/01/2014 Lớp dạy: 10D

Phương thức điều chỉnh hành vi

Nội dung Ví dụ

Đạo đức -Thực hiện các chuẩn mực đạo đức mà xã hội đề ra.

-Mang tính tự nguyện, tự giác thực hiện.

-Nếu con người không thực hiện sẽ bị dư luận xã hội lên án hoặc lương tâm cắn rứt.

-Có trường hợp, hành vi của cá nhân

không vi phạm pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về đạo đức.

-Đạo đức thường không thiên về quy định hành vi một cách cụ thể.

-Lễ phép chào hỏi người lớn.

-Con cái có hiếu với cha mẹ;

anh em hòa thuận.

- Con cái ngược đãi cha mẹ.

-Thấy phụ nữ vừa bồng con, vừa xách nặng mà không giúp.

Pháp luật

-Thực hiện các quy tắc xử sự do Nhà nước quy định.

-Bắt buộc (cưỡng chế) thực hiện.

-Không thực hiện sẽ bị xử lý bằng sức mạnh của Nhà nước.

-Chú trọng quy định hành vi ngày càng cụ thể.

-Đèn đỏ dừng lại.

-Vay vốn thì phải trả.

Phong tục, tập quán

-Tuân theo những trật tự, nề nếp, thói quen, tục lệ đã ổn định từ lâu đời, nếu là thuần

phong mỹ tục thì cần kế thừa, phát huy, những hủ tục cần loại bỏ.

-Ma chay, cưới xin tiết kiệm (giữ).

-Thói quen đốt rừng làm nương rẫy, phép vua thua lệ làng (loại bỏ).

Ngày dạy: 10/01/2014 Lớp dạy: 10E Ngày dạy: 06/01/2014 Lớp dạy: 10G Ngày dạy: 06/01/2014 Lớp dạy: 10H Ngày dạy: 10/01/2014 Lớp dạy: 10I Ngày dạy: 15/01/2014 Lớp dạy: 10K Ngày dạy: 11/01/2014 Lớp dạy: 10M

Tiết 20 Bài 10

QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Mục tiêu bài học

Học xong bài, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:

a. Về kiến thức

- Hiểu được vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.

b. Về kỹ năng

Phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không phù hợp với phong tục, tập quán.

c. Về thái độ

Coi trọng vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Giáo dục công dân 10.

- Bảng phân biệt đạo đức với pháp luật, phong tục, tập quán trong điều chỉnh hành vi của con người.

b. Học sinh: Tìm hiểu về vai trò của đâọ đức trong đời sống hằng ngày.

3. Tiến trình dạy học

a. Kiểm tra kiến thức đã học (5 phút) Câu 1: Quan niệm về đạo đức? (5.0 điểm)

Câu 2: Phân biệt đạo đức và pháp luật? (5.0 điểm)

* Giới thiệu bài mới (2 phút)

Chúng ta đã kết thúc việc tìm hiểu phần thứ nhất – quan niệm đạo đức trong bài 10. Tuần này, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu Quan niệm về đạo đức (bài 10) mục 2.

b. Giảng bài mới (30 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

học sinh Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.

- Mục tiêu: học sinh thấy được vai trò của đạo đức đối với cá nhân, gia đình và xã hội. Từ đó, thấy rằng việc học tập, tu dưỡng đạo đức không chỉ là một mục tiêu của giáo dục trong nhà

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm GDCD10 (3 cột) (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w