1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng gây trồng và phát triển cây thảo quả tại thị trấn tân uyên huyện tân uyên tỉnh lai châu

77 993 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 897,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ THỊ HƢỜNG Tên đề tài: “THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY THẢO QUẢ (AMOMUM AROMATICUM ) TẠI THỊ TRẤN TÂN UYÊN HUYỆN TÂN UYÊN – TỈNH LAI CHÂU” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Nơng Lâm Kết Hợp : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ THỊ HƢỜNG Tên đề tài: “THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY THẢO QUẢ (AMOMUM AROMATICUM ) TẠI THỊ TRẤN TÂN UYÊN HUYỆN TÂN UYÊN – TỈNH LAI CHÂU” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43 - NLKH Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu Khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu trích dẫn nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực TS: Nguyễn Thị Thoa Lò Thị Hƣờng Xác nhận GV chấm phản biện Xác nhận chỉnh sửa sau hội đồng đánh giá chấm (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, cô giáo hướng dẫn trí UBND thị trấn Tân Uyên – huyện Tân Uyên – tỉnh Lai Châu, thực nghiên cứu đề tài: “Thực trạng gây trồng phát triển Thảo thị trấn Tân Uyên – huyện Tân Uyên – tỉnh Lai Châu” Trong trình thực đề tài, nhận quan tâm nhà trường, khoa Lâm Nghiệp, cô giáo hướng dẫn, UBND thị trấn Tân Uyên, bà nhân dân thị trấn, bạn bè gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thoa với UBND thị trấn tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp K43 Nông lâm kết hợp quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Một lần nữa, xin kính chúc tồn thể thầy, giáo khoa Lâm Nghiệp sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc toàn thể cán thị trấn Tân Uyên công tác tốt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe học tập tốt, thành công sống! Thái Nguyên, ngày 11 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lò Thị Hường iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Tân Uyên năm 2014 17 Bảng 3.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 26 Bảng 4.1 Sản lượng, diện tích Thảo thị trấn Tân Uyên 33 Bảng 4.2 Phân loại chất lượng Thảo vụ 2014 35 Bảng 4.3 Thị trường thu mua giá bán tươi trung bình năm Thảo 36 Bảng 4.4 Cấu trúc bụi Thảo địa điểm 40 Bảng 4.5 Các tiêu điều tra rừng nơi trồng Thảo rừng tự nhiên thuộc dãy Trường Sơn 42 Bảng 4.6 Các tiêu điều tra rừng nơi trồng Thảo rừng tự nhiên thuộc dãy Hoàng Liên Sơn 44 Bảng 4.7 Tổ thành loài thực vật khu vực dãy Trường Sơn 45 Bảng 4.8 Tổ thành loài thực vật khu vực dãy Hoàng Liên Sơn 46 Bảng 4.9 Điều tra phẫu diện đất 47 Bảng 4.10 Thống kê thời tiết khu vực thị trấn Tân Uyên 48 Bảng 4.11 Điều tra mật độ cụm hoa Thảo bị chuột phá 50 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Hình thái thân, Thảo 37 Hình 4.2: Hình thái cụm hoa Thảo 38 Hình 4.3: Cụm hoa tươi khơ Thảo 39 Hình 4.4: Số búi Thảo 39 Hình 4.5: Các mầm Thảo 39 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT C Cụm hoa D1.3m Đường kính ngang ngực (đo vị trí 1.3 m) G Tiết diện ngang HLS Hoàng Liên Sơn Hvn Chiều cao vút LSNG Lâm sản ngồi gỗ N Số ƠDB Ô dạng ÔTC Ô tiêu chuẩn TS Tiến Sỹ TB Trung bình Tr.S Trường Sơn vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học học tập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 2.1.2 Nghiên cứu lâm sản gỗ 2.1.3 Đặc điểm sinh thái Thảo 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Những nghiên cứu giới 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 11 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 19 2.3.3 Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp 21 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 vii 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.2.1 Địa điểm tiến hành 23 3.2.2 Thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 24 3.4.2 Điều tra thu thập số liệu 24 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thực trạng gây trồng Thảo thị trấn Tân Uyên 32 4.1.1 Sản lượng, diện tích trồng Thảo 33 4.1.2 Chất lượng Thảo 34 4.1.3 Thị trường tiêu thụ 35 4.2 Đặc điểm sinh thái học, sinh trưởng phát triển Thảo tán rừng 37 4.2.1 Đặc điểm sinh thái học Thảo 37 4.2.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển Thảo tán rừng 39 4.2.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển Thảo tán rừng 40 4.3 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng Thảo 45 4.3.1 Thảo trồng khu vực dãy Trường Sơn 45 4.3.2 Thảo trồng khu vực dãy Hoàng Liên Sơn 46 4.3.3 Đặc điểm đất nơi trồng Thảo 47 4.4 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến trình sinh trưởng, phát triển trồng Thảo thị trấn Tân Uyên tán rừng 48 4.4.1 Ảnh hưởng thời tiết khu vực đến phát triển Thảo 48 viii 4.4.2 Ảnh hưởng chuột tới cụm hoa Thảo 50 4.5 Đề xuất số giải pháp cho sinh trưởng phát triển Thảo 51 4.5.1 Giải pháp kĩ thuật 51 4.5.2 Giải pháp tổ chức 52 4.5.3 Giải pháp sách 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Cán phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cần tham gia Hội nghị Thảo với tham gia tổ chức ngồi nước Chính sách thị trường để giúp nâng cao giá thành sản phẩm Như quảng cáo sản phẩm sang nước khác khu vực giới, giúp thị trường tiêu thụ mở rộng giá thành sản phẩm tăng xuất sang nhiều nước Có thị trường tiêu thụ ổn định cách kí hợp đồng tiêu thụ với doanh nghiệp 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thảo thị trấn Tân Uyên với diện tích 199ha 2922,33ha diện tích đất lâm nghiệp với sản lượng 198 (2014) Thảo chất lượng thấp tỷ lệ xấu cao (32%), chủ yếu Trung Quốc thu mua Sinh trưởng phát triển Thảo Quả khu vực nghiên cứu biến động phạm vi rộng Chiều cao lớn 3,5m nhỏ 0,8m trung bình 2,58m Đường kính Thảo Quả lớn 4,7cm nhỏ 0,8cm trung bình 2,79cm Thảo Quả thị trấn Tân Uyên trồng khu vực ven suối, đường dông tán rừng tự nhiên Các khu rừng trồng Thảo Quả phát dọn làm thay đổi mạnh mẽ tới cấu trúc rừng Thảo trồng khu vực dãy núi Trường Sơn Hoàng Liên Sơn, thuộc kiểu rừng phục hồi trạng thái IIb (rừng phục hồi sau khai thác kiệt) Nhưng tập quán canh tác nên tình hình sinh trưởng phát triển khu vực khác Sau phân tích, sử lý số liệu cho thấy Thảo trồng dãy Hoàng Liên Sơn sinh trưởng phát triển tốt dãy Trường Sơn tiêu Ở thị trấn Tân Uyên, sinh trưởng phát triển chiều cao Thảo Quả phụ thuộc vào số yếu tố hoàn cảnh Mỗi yếu tố hoàn cảnh thường ảnh hưởng đơn lẻ đến sinh trưởng chiều cao Thảo Quả theo mức độ khác nhau, ảnh hưởng có liên quan chặt chẽ độ xốp hàm lượng mùn ảnh hưởng có liên hệ yếu nhât độ dày tầng đất 55 Ảnh hưởng thời tiết tới sinh trưởng phát triển Thảo sâu sắc Khí hậu lạnh (nhiệt độ trung bình 19,950C) thích hợp trồng Thảo nhiên có khí hậu có tháng xuống 100C nên có sương muối tác động tới sinh trưởng phát triển Thảo Ảnh hưởng chuột lớn 60% bụi Thảo bị cắn phá, làm chất lượng suất thấp 5.2 Đề nghị Trong điều kiện đầy đủ kinh phí thời gian đề nghị tiếp tục nghiên cứu theo hướng tăng dung lượng mẫu điều tra, mở rộng vùng nghiên cứu để tăng mức độ tin cậy kết đạt Ngoài cần thử nghiệm phương pháp nâng cao sinh trưởng Thảo để hình thành vân hướng dẫn cụ thể cho việc hướng dẫn thực tế sản xuất Trong điều kiện cho phép cần tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra liên hệ sinh trưởng phát triển với suất để điều chỉnh giảm pháp nâng cao suất Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Lê Quý An (1999), Các vấn đề mơi trường q trình phát triển, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình Thực vật rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dương (2012), Đánh giá khả sinh trưởng Sa Nhân Tím trồng xã Xín Chải, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang làm sở cho việc phát triển loài lâm sản gỗ địa phương, Chuyên đề/khóa luận tốt nghiệp khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Đào Văn Hay (2013), Đánh giá hiệu mơ hình trồng Thảo tán rừng xã Quan Thần Sán, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững, Chuyên đề/khóa luận thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Phịng Khuyến nơng – Khuyến lâm (2014), Báo cáo thống kê trạng sử dụng đất, thị trấn Tân Un 10 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2014), Báo cáo khí tượng nơng nghiệp, huyện Tân Un 11 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2012, 2013, 2014), Báo cáo Khuyến nông - Khuyến lâm, huyện Tân Uyên 12 Thào A Sử (2012), Nghiên cứu kiến thức địa người dân việc gây trồng Thảo tán rừng xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Chuyên đề/khóa luận tốt nghiệp khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên 13 Nguyễn Thị Thoa (2007), Giáo trình Lâm sản ngồi gỗ, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên 14 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kĩ thuật, Hà Nội II Tài liệu internet 15 Tạ Quang Đạo (2015), Nông dân thi đua làm giàu từ Thảo http://m.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/44/31564/nong-dan-thi-duathanh-trieu-phu [Ngày truy cập 10 tháng năm 2015] 16 Bùi Đặng Hiệp (2008), Trang web Thảo https://sites.google.com/site/thaoqualaocai/home [Ngày truy cập 10 tháng năm 2015] 17 Quang Huy (2013), Lai Châu phát triển Thảo http://cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30701&cn _id=622210 [Ngày truy cập 10 tháng năm 2015] 18 Thanh Mai (2011), Thảo - xóa đói giảm nghèo vùng núi phía Bắc http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2011/2692/Thao-qua-cay-xoa-doi-giam-ngheo-cua-dong-baovung.aspx [Ngày truy cập 10 tháng năm 2015] 19 Phạm Tiến Trung (2014), Thảo Lai Châu – Thực trạng giải pháp http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen- nong/chuyen-giao-tbkt/thao-qua-lai-chau-thuc-trang-va-giaiphap_t114c30n9573 [Ngày truy cập 10 tháng năm 2015] 20 Thường Xuân (2007), Trồng Thảo làm giàu vùng cao Lai Châu http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=5 953 [Ngày truy cập 10 tháng năm 2015] Phụ biểu: DANH SÁCH ĐIỀU TRA 35 HỘ TRỒNG THẢO QUẢ Ở KHU VỰC THUỘC THỊ TRẤN TÂN UYÊN STT Họ tên Giàng A Long Giàng A Phương Giàng Seo Khóa Hà Văn Cong Hà Văn Pảo Hà Văn Tường Hà Văn Vượng Hạc Văn Cầu 10 11 12 13 Lò Văn Bảo Lị Văn Chiêng Lị Văn Chính Lị Văn Hà Lò Văn Hựa 14 Lò Văn Khún 15 Lò Văn Nếu 16 Lị Văn Nọi Chi phí trồng trồng Thảo (triệu đồng) Tổng thu nhập/hộ/ năm (triệu đồng) 63 Loại kinh tế hộ Diện tích bình quân/hộ (ha) Năng suất kg/ha Nà Nọi Mông Giàu 2.1 Nậm Be Khá 30 Khá 1.2 36 Khá Khá 2 1.2 1.3 36 39 Khá 1.2 36 Khá 1.4 Khá 1.1 Khá Giàu Khá Khá Giàu 1.3 2.2 0.3 1.1 3.3 2 39 66 33 99 Khá 1.9 57 Giàu Giàu Địa Hua Chăng Hò Be Nậm Be Nà Nọi Thái Hua Pầu Nà Nọi Thái Hò Be Nà Cóc Nậm Be Nà Cóc Hua Pầu Nà Nọi Thái Nà Cóc Nà Nọi Thái 1.5 42 33 60 1.5 90 17 18 19 20 Lò Văn Pỏm Lò Văn Quyết Lò Văn Tòng Lò Văn Trường 21 Lù Văn Cương 22 23 24 Lù Văn Lán Lù Văn Mặc Lù Văn Sú 25 Lý A Tồng 26 Ly Seo Cầu 27 28 Lý Seo Phừ Pảo Văn Minh 29 Sùng Xuân Dỉ 30 Thào Seo Cấu 31 Thào Seo Lao 32 Tòng A Thương 33 Tráng Seo Liên 34 Vàng A Sử 35 Vừ A Seo Hộ giàu: hộ Hộ khá: 28 hộ Hua Pầu Hua Pầu Hị Be Nậm Be Nà Nọi Thái Nà Cóc Nậm Be Hua Pầu Nà Nọi Mông Hua Chăng Nà Cóc Hị Be Hua Chăng Hua Chăng Hua Chăng Hị Be Nà Nọi Mông Nà Nọi Mông Nà Nọi Mông Khá Khá Khá Khá 2 0.5 1.3 0.5 1.1 Khá 1.3 Khá Giàu Khá 1.4 3.4 0.2 1.5 42 102 Khá 1.3 1.5 39 Khá 1.5 45 Khá Khá 30 60 Khá 2.4 72 Khá 2.2 66 Khá 1.3 39 Khá 1.5 1.5 45 Giàu 2.5 75 Khá 1.5 45 Khá 1.5 45 1.5 1.5 15 39 15 33 39 PHỤ BIỂU: 01 ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO TẠI KHU VỰC TRỒNG THẢO QUẢ Nơi điều tra: Hướng dốc: Ô điều tra: Độ cao: Ngày điều tra: Độ dốc: Người điều tra: Độ tàn che: STT 10 11 12 13 14 15 16 Tên loài D1.3 Hvn Ghi PHỤ BIỂU: 02 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY THẢO QUẢ Nơi điều tra: Hướng dốc: Ô điều tra: Độ cao: Ngày điều tra: Độ dốc: Người điều tra: ÔDB 1: Số bụi 10 ÔBD 2: Số cây/ bụi (N/bụi) Mầm/bụi (M/bụi) Cụm hoa/bụi (C/bụi) Đường kính D (cm) Hvn (m) Ghi PHỤ BIỂU: 03 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN THAM GIA (dành cho cán bản) Tên: Nam/Nữ: Địa chỉ: Chức vụ: Trình độ văn hóa: Dân tộc: Số nhân khẩu: Thuộc hộ gia đình: Mong bác (anh, chị) cho biết số thơng tin sau: Tình hình phát triển Thảo bản: - Số nhân bản: - Số hộ dân có diện tích trồng Thảo quả: - Tổng diện tích trồng Thảo tồn bản: - Xếp loại kinh tế hộ gia đình: +) Giàu: +) Khá: +) Nghèo: - Số hộ nghèo có diện tích trồng Thảo hộ: Bác (anh, chị) có tham gia trồng Thảo khơng? Có: Khơng: Nếu có bác (anh, chị) cho biết thông tin sau: - Bác (anh, chị) trồng với diện tích bao nhiêu: - Bắt đầu trồng từ nào? - Xuất xứ trồng + Nhân giống chồi: + Nhân giống hạt: - Kĩ thuật chọn giống trồng Chọn giống nào? Kĩ thuật gieo ươm hạt (nhân giống hạt): +) Chọn hạt nào: +) Thời gian gieo vào lúc nào: +) Cách xử lý hạt trước gieo: +) Thời gian trồng: +) Kĩ thuật trồng: Kĩ thuật trồng chồi: +) Cách chọn chồi: +) Thời gian trồng: +) Kĩ thuật trồng: - Có tập huấn kĩ thuật cho bác (anh, chị) khơng: Có: Khơng: Nếu có bác (anh, chị) cho biết tập huấn cho bác (anh, chị): - Sản lượng tươi năm 2014 bao nhiêu? - Kĩ thuật chăm sóc bảo vệ nào? - Số chi phí bỏ trồng Thảo năm 2014: - Giá bán Thảo quả: +) Năm 2012: +) Năm 2013: +) Năm 2014: - Bán cho ai? - Số tiền sau thu hoạch Thảo năm 2014: - Bác (anh, chị) có tư vấn lồi trồng khơng? Xin chân thành cảm ơn ! Tân Uyên, ngày tháng năm 2015 Ngƣời vấn (Kí, ghi rõ họ tên) Ngƣời đƣợc vấn (Kí, ghi rõ họ tên) PHỤ BIỂU: 04 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN THAM GIA Tên: Nam/Nữ: Địa chỉ: Trình độ văn hóa: Dân tộc: Số nhân khẩu: Thuộc hộ gia đình: Mong bác (anh, chị) cho biết số thông tin sau: Bác (anh, chị) có tham gia trồng Thảo khơng? Có: Khơng: Nếu có bác (anh, chị) cho biết thông tin sau: - Bác (anh, chị) trồng với diện tích bao nhiêu: - Bắt đầu trồng từ nào? - Xuất xứ trồng + Nhân giống chồi: + Nhân giống hạt: - Kĩ thuật chọn giống trồng Chọn giống nào? Kĩ thuật gieo ươm hạt (nhân giống hạt): +) Chọn hạt nào: +) Thời gian gieo vào lúc nào: +) Cách xử lý hạt trước gieo: +) Thời gian trồng: +) Kĩ thuật trồng: Kĩ thuật trồng chồi: +) Cách chọn chồi: +) Thời gian trồng: +) Kĩ thuật trồng: - Có tập huấn kĩ thuật cho bác (anh, chị) khơng: Có: Khơng: Nếu có bác (anh, chị) cho biết tập huấn cho bác (anh, chị): - Sản lượng tươi năm 2014 bao nhiêu? - Kĩ thuật chăm sóc bảo vệ nào? - Số chi phí bỏ trồng Thảo năm 2014: - Giá bán Thảo quả: +) Năm 2012: +) Năm 2013: +) Năm 2014: - Bán cho ai? - Số tiền sau thu hoạch Thảo năm 2014: - Bác (anh, chị) có tư vấn lồi trồng không? Xin chân thành cảm ơn ! Tân Uyên, ngày tháng năm 2015 Ngƣời vấn (Kí, ghi rõ họ tên) Ngƣời đƣợc vấn (Kí, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 12/08/2016, 18:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quý An (1999), Các vấn đề môi trường trong quá trình phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề môi trường trong quá trình phát triển
Tác giả: Lê Quý An
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
2. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng cây nông nghiệp, dược liệu và đặc sản dưới tán rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây nông nghiệp, dược liệu và đặc sản dưới tán rừng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
3. Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Chấn
Nhà XB: Nxb Khoa học và kĩ thuật
Năm: 1999
4. Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyền
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
5. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1999
7. Đào Văn Hay (2013), Đánh giá hiệu quả mô hình trồng Thảo quả dưới tán rừng tại xã Quan Thần Sán, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững, Chuyên đề/khóa luận thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả mô hình trồng Thảo quả dưới tán rừng tại xã Quan Thần Sán, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững
Tác giả: Đào Văn Hay
Năm: 2013
8. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Khoa học và kĩ thuật
Năm: 1999
9. Phòng Khuyến nông – Khuyến lâm (2014), Báo cáo thống kê hiện trạng sử dụng đất, thị trấn Tân Uyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thống kê hiện trạng sử dụng đất
Tác giả: Phòng Khuyến nông – Khuyến lâm
Năm: 2014
10. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Báo cáo khí tượng nông nghiệp, huyện Tân Uyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khí tượng nông nghiệp
Tác giả: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2014
11. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012, 2013, 2014), Báo cáo Khuyến nông - Khuyến lâm, huyện Tân Uyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Khuyến nông - Khuyến lâm
12. Thào A Sử (2012), Nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân trong việc gây trồng cây Thảo quả dưới tán rừng tại xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Chuyên đề/khóa luận tốt nghiệp khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân trong việc gây trồng cây Thảo quả dưới tán rừng tại xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Thào A Sử
Năm: 2012
13. Nguyễn Thị Thoa (2007), Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Nguyễn Thị Thoa
Năm: 2007
14. Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.II. Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam", Nxb khoa học và kĩ thuật, Hà Nội
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb khoa học và kĩ thuật
Năm: 1970
15. Tạ Quang Đạo (2015), Nông dân thi đua làm giàu từ cây Thảo quả http://m.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/44/31564/nong-dan-thi-dua-thanh-trieu-phu [Ngày truy cập 10 tháng 3 năm 2015] Link
16. Bùi Đặng Hiệp (2008), Trang web về Thảo quả https://sites.google.com/site/thaoqualaocai/home [Ngày truy cập 10 tháng 3 năm 2015] Link
17. Quang Huy (2013), Lai Châu phát triển cây Thảo quả http://cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30701&cn_id=622210 [Ngày truy cập 10 tháng 3 năm 2015] Link
18. Thanh Mai (2011), Thảo quả - cây xóa đói giảm nghèo ở vùng núi phía Bắc http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2011/2692/Thao-qua-cay-xoa-doi-giam-ngheo-cua-dong-bao-vung.aspx [Ngày truy cập 10 tháng 3 năm 2015] Link
19. Phạm Tiến Trung (2014), Thảo quả Lai Châu – Thực trạng và giải pháp http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen- Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w