Khóa luận: XÂY DựNG SảN PHẩM DU LịCH THAM QUAN Mỏ THAN TạI CÔNG TY THAN HÀ LầM QUảNG NINH

89 650 0
Khóa luận: XÂY DựNG SảN PHẩM  DU LịCH THAM QUAN Mỏ THAN TạI  CÔNG TY THAN HÀ LầM  QUảNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài Khoá luận. 1 2. Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ đề tài. 2 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 3 4. Những vấn đề đề xuất hoặc giải pháp của Khoá luận. 3 5. Kết cấu của Khoá luận 3 PHẦN NỘI DUNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 4 CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. Du lịch và sản phẩm du lịch 4 1.1.1. Du lịch 4 1.1.2. Sản phẩm du lịch 6 1.2. Sản phẩm du lịch tham quan mỏ than 7 1.2.1. Khái niệm về du lịch mỏ than 7 1.2.2. Tính chất và đặc điểm 11 1.2.3. Phương pháp xây dựng và tổ chức 15 1.2.4. Phương pháp quảng bá sản phẩm du lịch mới 16 Tiểu kết Chương 1 18 CHƯƠNG 2. DU LỊCH THAM QUAN MỎ THAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÁC KHU MỎ CŨ Ở VIỆT NAM 19 2.1. Một số mô hình du lịch tham quan mỏ than trên thế giới 20 2.1.1. Tại Mỹ 20 2.1.2. Tại Nhật Bản 22 2.1.3. Tại Đức 23 2.1.4. Tại Indonesia 24 2.1.5. Tại Trung Quốc 25 2.2. Xu hướng phát triển du lịch sinh thái tại các khu mỏ đã khai thác xong ở Việt Nam 27 2.2.1. Khu du lịch sinh thái Cửa Hội – Nghệ An 27 2.2.2. Khu du lịch sinh thái Bửu Long – Đồng Nai 29 2.2.3. Khu du lịch sinh thái Thanh Nhàn – Phú Thọ 30 2.3. Bài học kinh nghiệm từ thực tế thế giới và Việt Nam 32 Tiểu kết chương 2 34 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH THAM QUAN MỎ THAN TẠI MỎ THAN HÀ LẦM – QUẢNG NINH 35 3.1.Căn cứ pháp lý 35 3.2. Cơ sở thực tiễn 36 3.3.Thực trạng phát triển của mỏ than Hà Lầm 40 3.3.1.Sơ lược về Công ty than Hà Lầm – Quảng Ninh 40 3.3.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty than Hà Lầm 41 3.3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh: 43 3.3.4.Các điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng sản phẩm du lịch tham quan mỏ than tại mỏ than Hà Lầm 44 3.4. Xây dựng sản phẩm du lịch tham quan mỏ than tại mỏ than Hà Lầm 47 3.4.1. Ý tưởng và quan điểm tiếp cận 47 3.4.2. Tính chất và đặc điểm của sản phẩm du lịch mỏ than Hà Lầm tại Quảng Ninh 48 3.4.3. Xây dựng chương trình du lịch thăm quan mỏ than Hà Lầm 50 3.4.4. Tính giá cho sản phẩm du lịch mỏ than tại mỏ than Hà Lầm 53 3.4.5.Đề xuất góp phần khai thác hiệu quả tour 54 Tiểu kết Chương 3 55 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ CỦA KHÓA LUẬN 56 1.Khẳng định các nội dung đã nghiên cứu đã đạt được về mục đích và vấn đề nghiên cứu. 56 2. Nêu những ưu điểm, hạn chế của Khoá luận tốt nghiệp 58 3. Những khuyến nghị thực hiện kết quả nghiên cứu. 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH Họ tên : Bùi Thị Huyền – K20HD KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI “XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH THAM QUAN MỎ THAN TẠI CÔNG TY THAN HÀ LẦM - QUẢNG NINH” NGÀNH MÃ NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH) : 52340101 CHUYÊN NGÀNH : HƯỚNG DẪN DU LỊCH Giáo viên hướng dẫn : Thầy Trương Nam Thắng HÀ NỘI, - 2016 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường.Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Trương Nam Thắng Thầy giúp em có trải nghiệm thú vị kinh nghiệm thực tế từ chuyến khảo sát mỏ than Quảng Ninh Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo Thầy em nghĩ khóa luận em khó hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Thầy Bài khóa luận thực khoảng thời gian tháng Bước đầu vào thực tế em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô Trường Viện Đại Học Mở Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Du Lịch trường tạo điều kiện cho em để em hoàn thành tốt khóa luận Và em xin chân thành cám ơn Thầy Trương Nam Thắng nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình làm khóa luận tốt nghiệp khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cô bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt công việc tới Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên tốt nghiệp Bùi Thị Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sở VH,TT&DL : Sở Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch UBND : Ủy Ban Nhân Dân QĐ-UBND : Quyết định - Ủy ban nhân dân NQ/TƯ : Nghị định / Trung ương CNXH : Chủ Nghĩa Xã Hội UNWTO : Tổ chức Du lịch giới TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố EU-ESRT : Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội có liên minh Châu Âu tài trợ MỤC LỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Khoá luận Trong lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa, xã hội nước Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước công nghiệp phát triển Mạng lưới du lịch thiết lập hầu hết quốc gia giới Các lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch điều phủ nhận, thông qua việc tiêu dùng du khách sản phẩm du lịch Nhu cầu du khách bên cạnh việc tiêu dùng hàng hoá thông thường có nhu cầu tiêu dùng đặc biệt: nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi, tham quan, chữa bệnh, nghỉ ngơi, thư giãn Chính mà nước ta có sách cụ thể tích cực để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước Để đất nước có ngành du lịch phát triển đồng lòng tất tỉnh, miền nước Trong đó, Quảng Ninh địa danh giàu tiềm du lịch, đỉnh tam giác tăng trưởng du lịch miền Bắc Việt Nam, Quảng Ninh có danh thắng tiếng vịnh Hạ Long UNESCO lần công nhận di sản thiên nhiên giới di sản giới giá trị địa chất địa mạo Với tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú vô hấp dẫn kết hoạt động du lịch tỉnh Quảng Ninh năm 2015 sau: Theo báo cáo Phòng Nghiệp vụ Du lịch - Sở VH,TT&DL Quảng Ninh, năm 2015, tổng số khách du lịch đến Quảng Ninh đạt 7.767.500 lượt, tăng 103% so với kỳ năm 2014, khách quốc tế đạt 2.759.700 lượt, tăng 6% so với kỳ Khách lưu trú đạt 3.995.100 lượt, khách quốc tế 1.468.200 lượt tăng 9%.Tổng doanh thu du lịch đạt 6.548 tỷ, tăng 19% so với năm 2014 Tuy nhiên trung bình số lượng khách lưu trú có 1,6 ngày Điều cho thấy du lịch Quảng Ninh chưa thực phát triển tương xứng với tiềm to lớn Nhằm xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch đa dạng, đặc sắc, có chất lượng cao, thương hiệu mạnh, đậm sắc dân tộc, UBND tỉnh vừa Quyết định số 1419/QĐ-UBND phê duyệt Đề án phát triển sản phẩm du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nội dung đề án xác định, định hướng phát triển du lịch Quảng Ninh theo loại hình du lịch không gian du lịch theo địa bàn trọng điểm là: Hạ Long, Uông Bí - Đông Triều - Quảng Yên, Vân Đồn - Cô Tô, Móng Cái - Trà Cổ Từ đó, định hướng phát triển loại hình sản phẩm du lịch chính, bổ trợ sản phẩm Chính vậy, tạo lên sản phẩm cho tỉnh yêu cầu cần thiết cấp bách tỉnh Quảng Ninh để kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch Cho nên, tác giả chọn đề tài “ Xây dựng sản phẩm mỏ than Quảng Ninh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho Mục đích, giới hạn nhiệm vụ đề tài Nghị số 07-NQ/TƯ, ngày 24-5-2013 Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030 rõ:: “Xây dựng Quảng Ninh thành trung tâm du lịch quốc tế, trọng điểm du lịch hàng đầu quốc gia, có hệ thống sở vật chất đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch đa dạng, đặc sắc, có chất lượng cao, thương hiệu mạnh mang đậm sắc văn hoá dân tộc tỉnh, có lực cạnh tranh với nước khu vực quốc tế; thực ngành kinh tế mũi nhọn, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nhanh, bền vững bảo đảm quốc phòng - an ninh” Hướng đến mục tiêu này, Quảng Ninh nỗ lực thực giải pháp, mang đến triển vọng để ngành Du lịch phát triển Từ nghiên cứu sản phẩm du lịch Quảng Ninh cần thiết Khóa luận phần đóng góp vào công trình nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch mỏ than cho tỉnh Quảng Ninh Góp phần tạo nên đa dạng sản phẩm du lịch giúp kéo dài thời gian lưu trú du khách Đồng thời khôi phục, bảo tồn giá trị văn hóa Việt Nam nói chung Quảng Ninh nói riêng Khóa luận có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch mỏ than Hà Lầm Quảng Ninh Khóa luận chọn địa điểm nghiên cứu Công ty than Hà Lầm Quảng Ninh Thông qua khóa luận có sở lý thuyết, thực tiễn sản phẩm du lịch mỏ than Công ty than Hà Lầm Quảng Ninh Đối tượng phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch mỏ than Công ty than Hà Lầm Quảng Ninh Đối tượng nghiên cứu khóa luận hiểu biết than, cách khai thác than, quy mô khu du lịch mỏ than giới, Công ty cổ phần than Hà Lầm, khai trường khai thác than công ty than Hà Lầm, điều kiện làm việc công nhân mỏ Trong khóa luận tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác để tạo nên chặt chẽ, logic hấp dẫn Trong làm khóa luận phương pháp sử dụng :Phương pháp khảo sát thực địa thu thập tài liệu, phương pháp thống kê phân tích, phương pháp vấn trực tiếp Những vấn đề đề xuất giải pháp Khoá luận - Tổng hợp, kiểm kê có chọn lọc dạng tài nguyên du lịch phân tích trạng sở hạ tầng thành phố Hạ Long, Quảng Ninh để phục vụ xây dựng tour du lịch - Xây dựng chương trình du lịch có tính ứng dụng thực tế cao Kết cấu Khoá luận Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, Khóa luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận, Chương 2: Du lịch tham quan mỏ than giới xu hướng phát triển du lịch sinh thái khu mỏ cũ Việt Nam, Chương 3: Xây dựng sản phẩm du lịch tham quan mỏ than mỏ than Hà Lầm – Quảng Ninh PHẦN NỘI DUNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Du lịch sản phẩm du lịch 1.1.1 Du lịch a Khái niệm du lịch Từ kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh, có khoảng thời gian trững lại yếu tố khách quan Nhưng du lịch nhanh chóng có bước phát triển mạnh mẽ Cho đến ngày Du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến nhu cầu tất yếu người Nhiều nước lấy tiêu du lịch dân cư tiêu chí đánh giá chất lượng sống Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Do có tác giả nghiên cứu du lịch có nhiêu định nghĩa Dưới mắt Guer Freuler “du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Kaspar lại cho du lịch không tượng di chuyển cư dân mà phải tất có liên quan đến di chuyển Chúng ta thấy ý tưởng quan điểm Hienziker Kraff “du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thường xuyên họ” (Về sau định nghĩa hiệp hội chuyên gia khoa học du lịch thừa nhận) Cũng Theo nhà kinh tế, du lịch không tượng xã hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học PicaraEdmod đưa định nghĩa: “du lịch việc tổng hoà việc tổ chức chức không phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách khách vãng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết giải trí.” Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo chuyên gia này, nghĩa thứ từ “một dạng nghỉ dưỡng sức khỏe, tham quan tích cực người nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…” Theo định nghĩa thứ hai, du lịch coi “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thông lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước, người nước tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ Để tránh hiểu lầm không đầy đủ du lịch, tách du lịch thành hai phần để định nghĩa Du lịch hiểu là: Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên cung ứng Thành phần thứ : Du lịch lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Tuy nhiên khái niệm chung Du lịch: “Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại Khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút tiếp đón Khách du lịch” Theo Luật du lịch Việt Nam: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” b Khái niệm khách du lịch Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), khách du lịch bao gồm: + Khách du lịch quốc tế (International tourist): - Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist): người từ nước đến du lịch quốc gia - Khách du lịch quốc tế nước (Outbound tourist): người sống quốc gia du lịch nước + Khách du lịch nước (Internal tourist): Gồm người công dân quốc gia người nước sống lãnh thổ quốc gia du lịch nước + Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): Bao gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế đến Đây thị trường cho sở lưu trú nguồn thu hút khách quốc gia + Khách du lịch quốc gia (National tourist): Gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế nước Theo Luật du lịch Việt Nam: - Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến - Khách du lịch quốc tế (International tourist): người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch - Khách du lịch nội địa (Domestic tourist):là công dân Việt nam người nước cư trú Việt nam du lịch vi phạm lãnh thổ Việt Nam 1.1.2 Sản phẩm du lịch Muốn hiểu sản phẩm du lịch cần tìm hiểu khái niệm sản phẩm gì? - Khái niệm sản phẩm: Theo Chủ nghĩa Mác: Sản phẩm kết trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thỏa mãn nhu cầu người Trong kinh tế thị trường, người ta quan niệm sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường đem lại lợi nhuận - Vậy sản phẩm du lịch gì? Sản phẩm du lịch theo Điều chương I Luật Du lịch Việt Nam giải thích sau: “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” 1.2 Sản phẩm du lịch tham quan mỏ than 1.2.1 Khái niệm du lịch mỏ than Hình 3.3.1.2: Tổng Bí thư Lê Duẩn đến thăm điều kiên nơi làm việc CBCN mỏ tháng năm 1980 Tháng - 1980 vinh dự lần lại đến với cán công nhân mỏ than Hà Lầm, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng chí lãnh đạo Tỉnh uỷ Quảng Ninh đến thăm nơi công nhân làm việc, thăm điều kiện làm việc CBCN Mỏ, động viên cán công nhân viên thi đua lao động sản xuất nhiều than cho Tổ quốc Như vậy, mỏ Hà Lầm đón tiếp đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng, Nhà nước quân đội thăm: Đồng chí Trường Chinh( 1962 ), Phạm Văn Đồng( 1964 ), Lê Duẩn( 1982 ), Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Bình, Võ Văn Kiệt( 1983 ), Hoàng Quốc Việt, Hoàng Văn Thái, Tố Hữu, Hồng Hà v.v Đây thực sự quan tâm Đảng, Nhà nước công nhân mỏ vầ niềm vinh dự tự hào công nhân mỏ Hà Lầm Sự quan tâm nguồn động viên khích lệ lớn công nhân cán mỏ Hà Lầm phấn đấu khắc phục khó khăn vượt qua gian khổ, khó khăn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Năm 1986 năm nước bước vào thời kỳ đổi Cũng ngành than, Hà Lầm bước vào thời kì thay đổi có ý nghĩa to lớn Đòi hỏi phải có bước chuyển biến tư duy, trước hết tư kinh tế: Bộ máy lãnh đạo, điều hành, phong cách lề lối làm việc phải thay đổi cho phù hợp với tiến trình đổi đất nước Mỏ đẩy mạnh công tác đạo, điều hành, tăng cường quản lý; thưởng phạt phân minh, rõ ràng, công khai Phong trào thi đua phát động, vào nội dung thiết thực, cụ thể; lấy điển hình tập thể, cá nhân làm nòng cốt Khuyến khích ý tưởng sáng tạo, đề xuất, hiến kế, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, ứng dụng công nghệ IV/ THỜI KỲ 1987 - 2000 Thời kỳ đổi mới, thực đồng hoá ngành than vào công nghiệp hoá đại hoá sản xuất kinh doanh ( 1986-1999 ) Thời kỳ 1986-1999 thời kỳ đất nước khó khăn Năm 1999 năm khủng hoảng nặng nề ngành than Việc không thực kỳ kế hoạch năm giai đoạn 1976 - 1985 để lại hậu nặng nề cho ngành than nói chung mỏ Hà Lầm nói riêng Diện khai thác thu hẹp, than tiêu thụ chậm Công nhân thiếu việc làm, thu nhập thấp, đời sống khó khăn Trong nhà nước giao cho xí nghiệp công nghiệp quốc doanh tự chịu trách nhiệm, tự chủ lấy kết sản xuất kinh doanh Đời sống cán công nhân ngành than - có Cán công nhân than Hà Lầm trước khó khăn, chuyển sang chế tự chịu trách nhiệm lại khó khăn Trong bối cảnh tháng 12-1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng định đổi chế quản lý kinh tế đất nước Chuyển từ chế bao cấp sang chế thị trường với thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật Quyết định mở cho kinh tế đất nước, cho ngành than hướng vô sáng sủa mẻ, đầy triển vọng Hình 3.3.1.3: Cụm sàng tuyển CBCNV Công ty thiết kế thi công lắp đặt phục vụ cho việc sàng tuyển, chế biến chủng lọai than chất lượng đảm bảo cho công tác tiêu thụ Đi vào kinh tế thị trường vấn đề có tính then chốt phải giữ chữ tín với khách hàng, nghĩa phải đảm bảo yêu cầu họ: chủng loại, cỡ hạt, chất lượng, độ tro, độ ẩm, thời gian Muốn làm điều đó, yếu tố người, phải có công nghệ, suất tăng, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Nhận thức rõ điều này, lãnh đạo mỏ lấy lời dạy Bác Hồ: ”Công việc hàng ngày tảng thi đua Coi trọng giải pháp công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành Trong khai thác than hầm lò, mỏ thay đổi số chiếu khoan nổ mìn lò chợ lò cái, nên giảm chi phí sử dụng thuốc nổ từ 15% đến 20%, tăng tỷ lệ than cục lên 5%, phân loại nâng tỷ lệ than cám 3, cám 4A lên 40% Mỏ áp dụng thành công tiến kỹ thuật sử dụng neo bê tông chống lò đá, khắc phục tình trạng thiếu gỗ, thiếu sắt, giảm chi phí gỗ từ 58m3/1.000 xuống 40m3/1.000 than V/ THỜI KỲ 2001 - 2007 Sau khủng hoảng kinh tế nước vùng Đông Nam Á năm 1997 ảnh hưởng lớn nghiêm trọng tới kinh tế nói chung việc xuất than Tổng Công ty Than Việt Nam doanh nghiệp đơn vị thành viên Có đạo trực tiếp Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Tổng Công ty Than Việt Nam doanh nghiệp đơn vị thành viên Rút kinh nghiệm việc khủng hoảng ngành than năm 1999, ngành than đơn vị thành viên đưa giải pháp Đến cuối năm 2000 toàn ngành đưa nhịp độ sản xuất than có mức độ tăng trưởng cao Công tác điều hành sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụ nước Than tồn kho, tồn đống phù hợp với việc chuẩn bị chân hàng Một số tiêu đạt mức kỷ lục kể từ ngày thành lập Tổng Công ty than Việt Nam năm 1994 Cùng chung với khí ngành than, mỏ than Hà Lầm năm 2000 bố trí đủ việc làm cho công nhân Mức thu nhập người lao động tăng lên 10> 16% so với năm 1999 Mỏ áp dụng tiến kỹ thuật, đưa công nghệ vào sản xuất đưa giá thủy lực di động vào lò chợ Là đơn vị khai thác than hầm lò Tổng Công ty than Việt Nam sử dụng giá thuỷ lực di động vào lò chợ Đồng thời Mỏ đầu tư lắp đặt hệ thống băng tải dốc 230 để phục vụ chuyển tải tan từ âm 51 lên Năm 2000 than nguyên khai sản xuất đạt 556,488 114%, than tiêu thụ đạt 534,014 120% Doanh thu 102 tỷ đồng 108% Năm 2001 than nguyên khai đạt 599,741 105% Than tiêu thụ đạt 622,650 111% Doanh thu 143 tỷ 5.000 triệu đồng Năm 2001 năm Hội đồng quản trị Tổng Công ty than Việt Nam ban hành định số 405 QĐ / HĐQT ngày 1-10-2001 việc đổi tên mỏ Hà Lầm thành Công ty than Hà Lầm, thành viên Tổng Công ty than VIệt Nam • Năm 2003 sản lượng than Nguyên khai sản xuất đạt 834.846 103 %, than tiêu thụ đạt 796.888 107,6% Doanh thu đạt 218,7 tỷ VN đồng • Năm 2004 sản lượng than Nguyên khai đạt 1.201.606 104,5%, than tiêu thụ đạt 1.092.736 110,5% Doanh thu đạt 343,8 tỷ VN đồng 112% • Năm 2005 sản lượng than Nguyên khai đạt 1.487.307 tấn, than tiêu thụ đạt 1.271.132 Doanh thu đạt 445,8 tỷ VN đồng • Năm 2006 sản lượng than Nguyên khai đạt 1.778.521 tấn, than tiêu thụ đạt 1.621.773 Doanh thu đạt 532,5 tỷ VN đồng • Năm 2007 sản lượng than Nguyên khai đạt 1.764.621 tấn, than tiêu thu đạt 1.632.679 Doanh thu đạt 598.9 tỷ VN đồng Có thể nói so với 20 năm thực công đổi Đảng Cộng Sản Viêt Nam khởi xướng lãnh đạo Dưới đạo trực tiếp Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, ban ngành, lãnh đạo từ Trung ương tới địa phương, thợ mỏ Công ty than Hà Lầm tiếp tục viết lên trang sử vẻ vang mới, tô thêm truyền thống “ kỷ luật đồng tâm ” kiên cường bất khuất, dũng cảm thông minh, sáng tạo luôn hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có mức tăng trưởng nhanh Đặc biệt từ năm 2000 đến thực nghị Đảng công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thực chủ trương Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam xây dụng mỏ đại, người, xanh, sạch, đẹp Đồng thời ý thức để có suất sản lượng cao, thu nhập người lao động nâng lên yếu tố người có yếu tố thiết bị máy móc Trong năm Công ty than Hà Lầm đầu tư gần 200 tỷ đồng để đầu tư trang thiết bị hệ thống băng tải với chiều dài km phục vụ việc vận tải than Hệ thống khoan tam rốc, máy xúc lật hông, máy com bai đào lò, máy xúc gầu ngược có dung tích từ 1,2 ÷ 4,6 m3 hàng chục xe bela, xe volvo có trọng tải từ 25 ÷ 32 Cơ sở vật chất từ nhà xưởng đến văn phòng, nhà tập thể cho công nhân đầu tư xây khang trang đại Với hiệu công tác đầu tư đổi công nghệ sản lượng than khai thác, mét lò đào, bốc xúc đất đá, than tiêu thụ doanh thu hàng năm có tăng trưởng từ 20 ÷ 25 % Năm 2007, Thực Nghị định 109/2007/ND-CP ngày 21/6/2007 Thủ tướng Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành Công ty cổ phần Nghị HĐQT Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam chuyển đổi doanh nghiệp tập đoàn sang hoạt động theo mô hình cổ phần hóa Ngày 19 tháng năm 2007, HĐQT Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam phê duyệt phương án cổ phần hóa chuyển Công ty than Hà Lầm – TKV thành Công ty Cổ phần than Hà Lầm - TKV Thời gian qua tập thể CBCN công ty nỗ lực tiến hành bước chuyển mô hình hoạt động công ty sang cổ phần hóa VI/ THỜI KỲ 2008 - NAY Ngày 28 tháng năm 2008, Công ty tiến hành Đại hội cổ đông thành lập Công ty Cổ phần Than Hà Lầm – TKV Đại hội thông qua Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty, bầu thành viên HĐQT, Ban kiểm soát thông qua phương án sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Than Hà Lầm – TKV thành lập với số vốn điều lệ 93 tỷ đồng Trong đó, cổ phần Nhà nước Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam nắm giữ 343 153 cổ phần chiếm 57,46% vốn điều lệ Cổ phần bán ưu đãi cho 3596 cán công nhân viên công ty là 697 000 cổ phần chiếm 29% vốn điều lệ Cổ phần bán đấu giá công khai cho 12 nhà đầu tư 259 847 cổ phần chiếm 13,5 % vốn điều lệ Công ty phép kinh doanh ngành nghề: Khai thác chế biến tiêu thụ than; chế tạo sửa chữa phục hồi thiết bị máy mỏ, phương tiện vận tải sản phẩm khí; Xây dựng công trình mỏ, công nghiệp , giao thông, dân dụng, đường dây, trạm; Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy; Sản xuất vật liệu xây dựng; Quản lý khai thác cảng lẻ; Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, ăn uống, du lịch lữ hành nước quốc tế Kinh doanh xuất nhập máy móc thiết bị vật tư phụ tùng hàng hóa phục vụ sản xuất đời sống Năm 2008 CBCNVC – Lao động Công ty cổ phần Than Hà Lầm -TKV khắc phục khó khăn biến động suy thoái kinh tế giới, với việc đề giải pháp kịp thời nhằm kìm chế lạm phát, ổn định sản xuất Kết sản xuất kinh doanh Công ty năm 2008 hoàn thành tiêu kế hoạch như: • Sản xuất 1,692,379 than nguyên khai • Tiêu thụ 1,423,753 • Doanh thu đạt 864.66 tỷ đồng Ngày 3/2/2009, Công ty cổ phần Than Hà Lầm – TKV khởi công xây dựng dự án khai thác mức – 50 mỏ Than Hà Lầm - Công ty cổ phần Than Hà Lầm Đây công trình khai thác mở vỉa giếng đứng Việt Nam, tổng mức đầu tư 2,2 nghìn tỷ đồng, sản lượng khai thác 2,4 triệu tấn/ năm, thời gian khai thác từ 40 -:- 50 năm ( Không kể thời gian xây dựng ) Ngày 12/11/2009 thợ mỏ Hà Lầm thức đặt chân xuống mức - 300 đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử phát triển ngành than Việt Nam Đây kiện đặc biệt quan trọng, khẳng định lớn mạnh thợ mỏ Hà Lầm, bước khẳng định thương hiệu “ Than Hà Lầm ” kinh tế thị trường Với tâm phấn đấu hoàn thành tiêu kế hoạch hướng tới kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Công ty 1/8/1960 -:- 1/8/2010, năm 2009 tập thể công nhân cán Công ty hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch như: • Sản xuất 1,775,140 than nguyên khai • Tiêu thụ 1,722,859 • Doanh thu đạt 1065.6 tỷ đồng Ngày 09 tháng năm 2010 công nhân, cán Công ty cổ phần than Hà Lầm - TKV vinh dự đón Đồng chí Nông Đức Mạnh - Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam thăm Đồng chí biểu dương ghi nhận thành tích đạt đội ngũ công nhân, cán Công ty cổ phần Than Hà Lầm năm qua, góp phần vào bình ổn xã hội phát triển chung kinh tế đất nước, góp phần thực mục tiêu bảo đảm an ninh lượng quốc gia Hình 3.3.1.4: Tổng bí thư Nông Đức Mạnh trồng lưu niệm mặt công nghiệp + 30 Công ty cổ phần than Hà Lầm - TKV ngày 09/02/2010 Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Công ty 1/8/1960 -:1/8/2010 Công ty cổ phần Than Hà Lầm - TKV vinh dự Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng Huân chương độc lập hạng Hình 3.3.1.5: Các đồng chí Lãnh đạo Công ty vinh dự đón nhận Huân chương độc lập hạng ngày 01/08/2010 56 năm phấn đấu xây dựng & trưởng thành từ vài công trường khai thác phân tán, thủ công, Hà Lầm Công ty có quy mô sản xuất lớn, công nghệ đại Đội ngũ công nhân đông đảo, có trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề ngày nâng lên đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất Mỗi công nhân, cán Công ty Cổ phần Than Hà Lầm tự hào truyền thống, trang sử hào 79ung, vẻ vang năm tháng khó khăn, gian khổ bước đường lên, tự hào danh hiệu cao quý mà Đảng Quốc hội, Nhà nước trao tặng cho hệ thợ mỏ Hà Lầm: Đơn vị Anh 79ung lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị Anh 79ung lao động thời kỳ đổi Kết hoạt động công ty than Hà Lầm Trong 10 năm trở lại tốc độ phát triển Công ty đạt tỷ lệ cao  Về Sản lượng than nguyên khai khai thác  Về Sản lượng than tiêu thụ  Doanh thu ( Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Công ty than Hà Lầm) Biểu đồ 3.3.2.1 : Than nguyên khai sản xuất Công ty Than Hà Lầm ( Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Công ty than Hà Lầm) Biểu đồ 3.3.2.2: Than tiêu thụ Công ty Than Hà Lầm ( Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Công ty than Hà Lầm) Biểu đồ 3.3.2.3 Doanh thu Công ty Than Hà Lầm CÁC SỐ LIỆU NỔI BẬT Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Than nguyên khai (Tr.tấn) 1,487 1,778 1,764 1,692 1,755 2,058 2,188 1,906 1,602 1,736 2,180 Than tiêu thụ (Tr.tấn) 1,271 1,621 1,632 1,423 1,722 1,821 2,046 1,685 1,461 1,672 2,058 Doanh thu (Tỷ đồng) 445.8 532.5 598.9 864.6 065 396 695 517 858 788 248 ( Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Công ty than Hà Lầm) Biểu đồ 3.3.2.1 : Bảng số liệu cụ thể Công ty Than Hà Lầm 5.Thực đơn công nhân mỏ : công nhân ăn tự chọn với nhiều ăn khác với chế độ dinh dưỡng cao để nạp lượng cho lao động vất vả Một số ăn tiêu biểu công nhân mỏ sau: Đậu sốt Thịt thăn rán Chân giò luộc Cá kho Thịt quay Tôm chao Lạc chao Cá ruội tép tươi rang Củ cải xào 10 Đỗ xào 11 Bí đỏ xào 12 Giá đỗ xào 13 Xu xu xào 14 Gà rán 15 Thịt quay 16 Thịt kho tàu 17 Cá rán 18 Nạc mông xào 19 Cơm 20 Hoa tráng miệng 6.Sản phẩm lưu niệm từ than : xưởng gia đình anh Nguyễn Tiến Quyết khu 8, phường Hồng Hải, Thành phố Hạ Long, Quảng Ninh Nhà anh Quyết trưng bày nhiều tác phẩm điêu khắc từ than đá tượng Đức Phật, bàn chân Phật, sư tử, trống mái Hình 3.4.2.4: Một lộc bình “khủng” trưng bày nhà anh Quyết Hình 3.4.2.5: Hòn trống mái thuyền buồm vật phẩm lưu niệm ý nghĩa Hình 3.4.2.6:Ttượng Đức Phật Thích ca than đá Hình 3.4.2.7: Tác phẩm đại bàng vỗ cánh đỉnh núi Hình ảnh 3.4.2.8: Những huy hiệu, huân chương từ than Hình 3.4.2.9: Chiếc thuyền lớn có cánh buồm đẽo tạc kỳ công, dễ vỡ không bảo quản cẩn thận Hình 3.4.2.10: Những vật phẩm nhỏ trang trí bàn làm việc 7.Vé tham quan Bảo tàng Quảng Ninh Người lớn: 30.000 vnđ/lần/người; + Học sinh, sinh viên, học viên: 15.000 vnđ/lần/người; + Trẻ em: 10.000 vnđ/lần/người *Ghi chú: Học sinh, sinh viên, học viên người có thẻ học sinh, sinh viên, học viên nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam cấp * Miễn phí khách tham quan có chiều cao 1,20m Các công văn đạo phát triển sản phẩm du lịch mỏ than

Ngày đăng: 11/08/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • MÃ NGÀNH : 52340101

      • Lời cảm ơn

        • Sinh viên tốt nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan