1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch liên kết vùng Thái Nguyên – Bắc Cạn – Cao Bằng

122 552 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU CÚC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH LIÊN KẾT VÙNG THÁI NGUYÊN – BẮC CẠN – CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU CÚC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH LIÊN KẾT VÙNG THÁI NGUYÊN – BẮC CẠN – CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH Chuyên ngành: Đào tạo thí điểm NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ ĐIỆP Hà Nội, 2013 MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH LIÊN KẾT VÙNG 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Sản phẩm du lịch 11 1.1.1.1 Khái niệm chung sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch liên kết vùng 11 1.1.1.2 Sản phẩm du lịch yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch 14 1.1.1.3 Các dạng thức sản phẩm du lịch 18 1.1.2.Các yếu tố tác động đến việc xây dựng sản phẩm liên kết vùng 19 1.1.3.Các giai đoạn, đối tượng tham gia vào trình xây dựng sản phẩm du lịch 1.1.4 Quy trình xây dựng sản phẩm du lịch 22 23 1.1.5 Một số phương pháp để trợ giúp cho trình xây dựng sản phẩm du lịch 23 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản phẩm du lịch liên kết vùng Việt Nam 24 1.2.1 Bắc Bộ 24 1.2.2 Trung Bộ 26 1.2.3 Nam Bộ 27 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG SẢN PHẨM DU LỊCH LIÊN KẾT VÙNG Ở CÁC TỈNH THÁI NGUYÊN, BẮC CẠN VÀ CAO BẰNG 32 2.1 Khái quát du lịch tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn Cao Bằng 32 2.1.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn Cao Bằng 32 2.1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên môi trường 32 2.1.1.2 Tài nguyên nhân văn 38 2.1.1.3 Điều kiện sở vật chất sở kỹ thuật hạ tầng phục vụ du lịch 56 2.1.2 Hiện trạng phát triển du lịch ba tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn Cao Bằng 58 2.1.2.1 Hiện trạng phát triển du lịch Thái Nguyên 58 2.1.2.2 Hiện trạng phát triển du lịch Bắc Cạn 65 2.1.2.3 Hiện trạng phát triển du lịch Cao Bằng 70 2.2 Đánh giá chung yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng sản phẩm du lịch liên kết vùng Thái Nguyên, Bắc Cạn Cao Bằng 2.2.1 Khai thác tài nguyên tác động tới môi trường 77 77 2.2.2 Phát triển tuyến, điểm không gian du lịch 78 2.3 Các loại hình dịch vụ du lịch 78 2.3 Đánh giá sản phẩm du lịch liên kết vùng Thái Nguyên, Bắc Cạn Cao Bằng 2.3.1 Đánh giá chung 80 80 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch liên kết tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn Cao Bằng Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH LIÊN KẾT VÙNG THÁI NGUYÊN – BẮC CẠN – CAO BẰNG 81 83 3.1 Chiến lƣợc phát triển du lịch liên kết vùng tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn Cao Bằng 83 3.2 Các định hƣớng giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch liên kết vùng Thái Nguyên, Bắc Cạn Cao Bằng 85 3.2.1 Các định hướng 85 3.2.1.1.Định hướng thị trường khách mục tiêu 85 3.2.1.2 Xây dựng thương hiệu lãnh thổ địa phương 88 3.2.1.3 Định hướng khai thác tài nguyên du lịch 90 3.2.1.4 Định hướng phát triển loại hình dịch vụ du lịch 91 3.2.1.5 Định hướng phát triển khơng gian loại hình du lịch 92 3.2.1.6 Định hướng phát triển tuyến du lịch nội tỉnh liên kết vùng 93 3.2.2 Các giải pháp 97 3.3 Một số sản phẩm đề xuất 97 3.3.1 Du lịch trải nghiệm văn hố ẩm thực vùng Đơng Bắc 97 3.3.2 Du lịch hành hương nguồn thăm khu địa cách mạng ATK Định 99 3.3.3 Du lịch tìm hiểu văn hố Tày – Nùng thơng qua loại hình nghệ thuật truyền thống 100 3.3.4 Hình thành khu du lịch cộng đồng gắn với làng đồng bào dân tộc Tày Pác Ngịi, Bó Lù Bản Giốc 100 3.3.5 Hình thành khu nghỉ dưỡng gắn với Hồ Núi Cốc, Hồ Ba Bể Hồ Thang Hen 101 3.4 Kiến nghị 101 3.4.1 Đối với Chính phủ Cơ quan Trung ương 101 3.4.2 Đối với Chính quyền địa phương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Nội dung Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu khách đến Thái Nguyên, Bắc Cạn Cao 58 Bằng từ 2008 đến năm 2012 Bảng 2.2 Thống kê số lượt khách quốc tế đến Thái Nguyên 2008 - 2012 62 Bảng 2.3 Thống kê số lượt khách nội địa đến Thái Nguyên 2008 – 2012 63 Bảng 2.4 Tổng hợp số lượt khách quốc tế đến Bắc Cạn 2008 - 2012 69 Bảng 2.5.Thống kê số lượt khách nội địa đến Bắc Cạn 2008 – 2012 70 Bảng 2.6 Tổng hợp số lượt khách quốc tế đến Cao Bằng 2008 - 2012 74 Bảng 2.7 Tổng hợp số lượt khách nội địa đến Cao Bằng 2008 – 2012 75 Bảng 3.1 Đánh giá khách du lịch quốc tế sản phẩm du lịch Việt nam 91 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Thống kê điểm di tích lịch sử, văn hoá danh lam 39 thắng cảnh quy hoạch Thái Nguyên Biểu đồ 2.2 Thống kê di tích tỉnh Bắc Kạn 44 Biểu đồ 2.3 Thống kê di tích tỉnh Cao Bằng 51 Biểu đồ 2.4 Thị trường khách nội địa đến Thái Nguyên 61 Biểu 2.5 Số lượt khách quốc tế đến Thái Nguyên 2008-2012 62 Biểu đồ 2.6 Số lượt khách nội địa đến Thái Nguyên 2008 – 2012 63 Biểu đồ 2.7 Số lượng dịch vụ lưu trú Thái Nguyên 2008 – 2012 64 Biểu đồ 2.8 Thị trường khách du lịch đến Bắc Cạn 67 Biểu 2.9 Thống kê số lượt khách quốc tế đến Bắc Cạn 2008 – 2012 69 Biểu đồ 2.10 Số lượt khách nội địa đến Bắc Cạn 2008 – 2010 70 Biểu đồ 2.11 Thị trường khách du lịch đến Cao Bằng 72 Biểu đồ 2.12 Số lượt khách quốc tế đến Cao Bằng 2008 – 2012 74 Biểu đồ 2.13 Số lượt khách nội địa đến Cao Bằng 2008 – 2012 75 Biểu đồ 2.14.Tổng hợp kết đánh giá dịch vụ lưu trú khách 79 nội địa đến Cao Bằng (12/2012) PHẦN MỞ ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH LIÊN KẾT VÙNG THÁI NGUYÊN-BẮC CẠN-CAO BẰNG Lý chọn đề tài Liên kết vùng để tạo sản phẩm du lịch mang tính đặc thù độc đáo nhằm thu hút quan tâm du khách tiến hành triển khai nhiều nơi giới Việt Nam Việc liên kết vùng khiến sản phẩm du lịch tận dụng nhiều mạnh, nâng cao tính cạnh tranh có độ bền vững cao Việc liên kết vùng du lịch yêu cầu thành phần kiên kết cần thuận lợi không gian lãnh thổ điểm tương đồng tài nguyên để phát huy điểm mạnh tận dụng tối đa tài nguyên du lịch sở vật chất đáp ứng cho sản phẩm du lịch Trong tiểu vùng du lịch Đông Bắc, Thái Nguyên - Bắc Cạn - Cao Bằng tuyến điểm du lịch giàu tiềm năng, đáp ứng yêu cầu đa dạng thị trường tạo sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút ý du khách nước Là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử đa dạng sắc tộc, Thái Nguyên -Bắc Cạn - Cao Bằng nôi cách mạng kháng chiến thần thánh dân tộc Việt nam chống lại thực dân Pháp Trong kháng chiến, Định Hoá - Thái Nguyên vinh dự Bác Hồ Trung ương Đảng chọn làm địa quân đội Việt nam; nơi địa điểm đời hầu hết quan đầu não Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ - tiền thân quan trực thuộc Chính phủ hiên Định Hoá Bác nhận định cửa ngõ vô quan trọng lẽ “từ Thái Nguyên theo quốc lộ ta lên Bắc Cạn, Cao Bằng; …và từ Thái Ngun ta xi Hà Nội” Lúc sinh thời, Bác nhận định “Cách mạng tháng Tám Việt Bắc mà thành cơng kháng chiến Việt Bắc mà thắng lợi” Sau này, phát biểu Hội thảo kỷ niệm 50 năm chiến thắng Thu Đông Thái Nguyên năm 1997, đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định “Chiến khu Việt Bắc quần thể di tích quan trọng bậc dân tộc Việt nam kỷ XX, thủ đô kháng chiến với vùng di tích trọng điểm: Pác bó, Tân trào, ATK Định Hố…., vùng di tích có ý nghĩa nhiều mặt Vì vậy, việc bảo tồn, tơn tạo phát huy khu di tích lịch sử cách mạng “chiến khu Việt Bắc” nhằm giáo dục hệ truyền thống lịch sử cách mạng kháng chiến dân tộc ta lãnh đạo Đảng chống ách hộ xâm lược, xây dựng quyền cách mạng nhà nước dân chủ nhân dân chiến công vẻ vang, giá trị lâu dài lịch sử giữ nước dựng nước nhân dân ta giới thiệu với khách nước truyền thống lịch sử Việt Nam” Bắc Cạn vốn tiếng “Có Hồ Ba Bể, có nàng áo xanh”, Hồ Ba Bể 20 hồ nước tự nhiên lớn đẹp giới Hồ khu dự trữ sinh Việt Nam giới Hồ có diện tích rộng 500 ha, nằm khu vực vườn quốc gia Ba Bể, có hệ thống rừng nguyên sinh núi đá vơi với 417 lồi thực vật, 299 lồi động vật có xương sống, hồ có 49 lồi cá nước Hiện Việt Nam trình UNESCO cơng nhận vườn quốc gia Ba Bể di sản thiên nhiên giới Ngoài gần khu vực thị xã Bắc Cạn cịn có 02 địa điểm đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái hệ thống vui chơi giải trí lý tưởng Khu du lịch sinh thái Thác Bạc Khu du lịch sinh thái Nặm Cắt, cách thị xã Bắc Cạn khoảng chừng 10 km Bắc Cạn có nhiều di tích lịch sử xếp hạng, đặc biệt di tích cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ khu ATK Chợ Đồn; Khu di tích Nà Tu, Cẩm Giàng; Phủ Thơng; Đèo Giàng v.v… Cao Bằng tỉnh giàu tiềm du lịch lịch sử, văn hoá sinh thái với điểm Pác Bó, thác Bản Giốc, khu rừng Trần Hưng Đạo, Hồ Thang Hen v.v… Cao Bằng tiếng với văn hoá ẩm thực độc đáo bánh Cao Bằng, rượu ngô Thông Nông v.v….Đến với Cao Bằng, du khách 10 ... pháp xây dựng sản phẩm du lịch liên kết vùng Thái Nguyên – Bắc Cạn – Cao Bằng CHƢƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH LIÊN KẾT VÙNG 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Sản phẩm du lịch. .. PHẨM DU LỊCH LIÊN KẾT VÙNG Ở CÁC TỈNH THÁI NGUYÊN, BẮC CẠN VÀ CAO BẰNG 32 2.1 Khái quát du lịch tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn Cao Bằng 32 2.1.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn Cao Bằng. .. Chiến lƣợc phát triển du lịch liên kết vùng tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn Cao Bằng 83 3.2 Các định hƣớng giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch liên kết vùng Thái Nguyên, Bắc Cạn Cao Bằng 85 3.2.1 Các định

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn hoá Thông tin (2000), Sổ tay Văn hoá Thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Văn hoá Thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Tác giả: Bộ Văn hoá Thông tin
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 2000
2. Chính phủ, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.(2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
3. Chính phủ, Quy hoạch xây dựng vùng trung du và miền núi phía Bắc, (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng vùng trung du và miền núi phía Bắc
4. Vũ Trí Dũng, Nguyễn Đức Hải (2011), Marketing lãnh thổ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing lãnh thổ
Tác giả: Vũ Trí Dũng, Nguyễn Đức Hải
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2011
5. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2004
6. Vũ Tự Lập, Địa lý Việt Bắc (1968), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB Giáo dục
Tác giả: Vũ Tự Lập, Địa lý Việt Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1968
7. Nguyễn Văn Mạnh (2006), Quản trị kinh doanh du lịch, ..,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh
Năm: 2006
8. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hoà, Trần Thị Minh Hoà,….(2008), Giáo trình Marketing Du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing Du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hoà, Trần Thị Minh Hoà,…
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
10. Quốc hội Việt Nam (2005), Luật du lịch, NXB Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật du lịch
Tác giả: Quốc hội Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2005
11. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học Du lịch, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học Du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2005
12. Nguyễn Thị Xuân Thảo, Nguyễn Văn Tuyền (1999), Phát huy những nhân tố truyền thống dân tộc trong kinh doanh dịch vụ ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy những nhân tố truyền thống dân tộc trong kinh doanh dịch vụ ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Thảo, Nguyễn Văn Tuyền
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
13. Đỗ Cẩm Thơ và cộng sự (2009), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tế, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tế
Tác giả: Đỗ Cẩm Thơ và cộng sự
Năm: 2009
14. Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Cạn, Đề án phát triển du lịch tỉnh Bắc Cạn giai đoạn 2000 – 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Cạn
16. Tổng cục Du lịch Việt nam, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 và tầm nhìn 2030.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 và tầm nhìn 2030
17. The World Tourism Organization (UNWTO) and the European Travel Commission (ETC) (2011), Handbook on Tourism Product Development, The World Tourism Organization, Madrid, Spain Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook on Tourism Product Development
Tác giả: The World Tourism Organization (UNWTO) and the European Travel Commission (ETC)
Năm: 2011
18. Daniel, Harold (2006), Portfolio Analysis of a Destinations tourism Product Line, Presented to The Northeasterm Recreation Research Symposium, The University of Maine Sách, tạp chí
Tiêu đề: Portfolio Analysis of a Destinations tourism Product Line
Tác giả: Daniel, Harold
Năm: 2006
20. Metin Kozak, Destination Competitiveness Mesurement, Analysis of effective factor and indicator.III. Các website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Destination Competitiveness Mesurement, Analysis of effective factor and indicator
19. Nguyễn Thu Hạnh (2006), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo tại vùng du lịch Bắc Bộ, http://www.itdr.org.vn,http://www.itdr.org.vn/Details_dtkh-x-36.vdl#bcth1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo tại vùng du lịch Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Thu Hạnh
Năm: 2006
20. Phạm Trung Lương (số tháng 8/2007), Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nâng cao sức cạnh tranh của Du lịch Việt Nam, Tạp chí Du Lịch Việt Nam, http://www.lrc.ctu.edu.vn;http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/45/14%20Phat%20trien%20SP%20DL%20dat% Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nâng cao sức cạnh tranh của Du lịch Việt Nam
3.Bươn slam bấu kin bẻng rày lẻ quá Bươn slí bấu kin nỏ khá lẻ chại( Tháng ba không ăn bánh trứng kiến thì quá vụ, tháng tư không ăn mầm giềng thì muộn ) 4. Đét kin bon, on kin bi chuối Sách, tạp chí
Tiêu đề: ( Tháng ba không ăn bánh trứng kiến thì quá vụ, tháng tư không ăn mầm giềng thì muộn )

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN