1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa

27 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 246,62 KB

Nội dung

Header Page of 113 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH ĐÀ NẴNG TỪ TÀI NGUYÊN VĂN HÓA Mã số: Đ2014-03-58 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Mai An Đà Nẵng, Tháng 12/2014 Footer Page of 113 Header Page of 113 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH ĐÀ NẴNG TỪ TÀI NGUYÊN VĂN HÓA Mã số: Đ2014-03-58 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Đà Nẵng, Tháng 12/2014 Footer Page of 113 Header Page of 113 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TS Trần Thị Mai An Chủ nhiệm đề tài CN Tăng Chánh Tín Thành viên tham gia đề tài Footer Page of 113 Header Page of 113 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thực tiễn khai thác du lịch từ tài nguyên văn hóa 15 CHƯƠNG 2: DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA 33 Ở ĐÀ NẴNG 2.1 Hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng 33 2.2 Sản phẩm du lịch văn hóa thành phố Đà Nẵng 41 2.3 Nhận xét, đánh giá tài ngun văn hóa, tình hình du lịch khả thu hút khách sản phẩm du lịch văn hóa thành phố Đà Nẵng 56 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH 61 ĐÀ NẴNG TỪ TÀI NGUYÊN VĂN HÓA 3.1 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng 61 3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa 75 Kết luận 79 Tài liệu tham khảo 84 Footer Page of 113 Header Page of 113 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa - Mã số: Đ2014-03-58 - Chủ nhiệm: TS Trần Thị Mai An - Thành viên tham gia: CN Tăng Chánh Tín - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 12 tháng Mục tiêu: Đề tài mong muốn nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Đà Nẵng mang sắc thái địa tạo thương hiệu Đà Nẵng riêng; với mục đích kéo dài thời gian lưu trú, tăng khả chi tiêu khách, mang lại chất lượng lợi nhuận cao hoạt động du lịch thành phố, sâu sắc thông qua du lịch, góp phần khẳng định giá trị văn hóa phong phú người vùng đất Đà Nẵng Tính sáng tạo: Đề tài khái quát hoạt động du lịch Đà Nẵng năm gần cách hệ thống đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa thành phố Bên cạnh đó, đề tài xây dựng luận khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa Tóm tắt kết nghiên cứu: Đề tài chia thành chương Chương nêu luận khoa học sản phẩm du lịch khai thác từ tài nguyên văn hóa Chương đề cập phân tích thực trạng sản phẩm du lịch văn hóa Đà Nẵng Chương đề xuất giải pháp nhằm phát triển hệ thống sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa Footer Page of 113 Header Page of 113 Tên sản phẩm: báo cáo tổng hợp báo cáo phân tích Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Từ kết nghiên cứu đạt được, đề tài khơng góp phần khẳng định giá trị văn hóa phong phú người vùng đất Đà Nẵng mà cung cấp luận khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa, nhằm kéo dài thời gian lưu trú, tăng khả chi tiêu khách, mang lại chất lượng lợi nhuận cao hoạt động du lịch thành phố, tăng khả cạnh tranh cho thành phố đối sánh du lịch khu vực miền Trung nước nói chung Hình ảnh, sơ đồ minh họa : Các hình ảnh tài ngun văn hóa sản phẩm du lịch văn hóa Đà Nẵng Cơ quan Chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Ngày 12 tháng 12 năm 2014 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Footer Page of 113 Header Page of 113 INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Study to develop tourism products from Danang cultural resources Code number: Đ2014-03-58 Project Leader: Tran Thi Mai An, PhD Coordinator: Tang Chanh Tin Implementing institution: University of Education Duration: from 1/2014 to 12/2014 Objective(s): The project desires to build tourism products that express a culture of Danang area with the aim of prolonged residence time, increase consumer spending, bringing high quality and profitability in tourism activities of the city, and deeper, through tourism, contributing confirmed the rich cultural values of the people and land of Da Nang city Creativeness and innovativeness: The project has been shown systematically the tourism activities of Da Nang city in recent years and assesses the status and development of cultural tourism products of the city Besides, the project has developed the scientific argument and practice to propose the development solutions the tourism system from Danang Cultural resources Research results: The project is divided into three chapters Chapter 1: addresses the scientific argument of tourism products exploited from cultural resources Chapter 2: discussed and analyzed the current situation of cultural tourism products of Da Nang Chapter 3: proposes solutions to develop system tourism products from Da Nang cultural resources Footer Page of 113 Header Page of 113 Products: One synthesis report and analysis report Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: From results achieved, the research not only contributes to the subject confirms the rich cultural values of homeland and Da Nang people but also provides the scientific foundation and practical solutions proposed tourism product system development from Da Nang cultural resources, in order to prolong the period of stay, increase consumer spending, bringing high quality and profitability of tourism activities in the city, increased competitiveness for tourism field in the central region and the country in general Pictures, diagrams illustrate the main: Images of cultural resources and cultural tourism products of Da Nang city 12, December, 2014 Project Leader Footer Page of 113 Header Page of 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế dịch vụ mang tính tổng hợp cao nhằm phục vụ làm thỏa mãn nhu cầu người, vậy, cần tạo sản phẩm du lịch phục vụ du khách Thành phố Đà Nẵng năm gần trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách nước Việc xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng nhằm phục vụ nhu cầu du lịch phong phú khách tạo thương hiệu bật cho Đà Nẵng yêu cầu cấp thiết cho phát triển thành phố Trên thực tế, nhu cầu sinh học thiết yếu trình du lịch, phần lớn du khách mong muốn thỏa mãn nhu cầu văn hóa, hoạt động du lịch, mang chất nội dung văn hóa sâu sắc Đề tài “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa” bối cảnh hội nhập phát triển du lịch việc làm có ý nghĩa khoa học thiết thực, khơng góp phần khẳng định giá trị văn hóa phong phú người vùng đất Đà Nẵng, mà cịn xây dựng, hình thành hệ thống sản phẩm du lịch mang thương hiệu Đà Nẵng; nhằm kéo dài thời gian lưu trú, tăng khả chi tiêu khách, mang lại chất lượng lợi nhuận cao hoạt động du lịch thành phố, tăng khả cạnh tranh cho thành phố đối sánh du lịch khu vực vùng miền Trung nước nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ tượng xã hội, du lịch trở thành ngành kinh tế, hay ngành kinh tế dịch vụ mang tính xã hội sâu sắc Du lịch không mang dấu ấn kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia, dân tộc, địa phương hay vùng, mà du lịch mang ý nghĩa hòa nhập, giao lưu văn hóa, cầu nối hịa bình cho dân tộc, quốc gia giới Du lịch ngày khẳng định vai trò quan trọng hầu hết lĩnh vực xã hội loài người, trở thành đối tượng nghiên cứu hấp dẫn, nhiều ngành quan tâm tìm hiểu Thực tế, nhà kinh tế thường tìm hiểu quan hệ cầu – cung du lịch, nhà tâm lý nghiên cứu trạng thái tâm lý khác khách du lịch người làm du lịch; nhà địa lý lại tìm quy luật Footer Page of 113 Header Page 10 of 113 dòng khách, nghiên cứu phân bố không gian cung cầu du lịch, xác lập hệ thống lãnh thổ du lịch phục vụ phân vùng, quy hoạch xây dựng chiến lược khai thác không gian du lịch, nhà xã hội học lại quan tâm nghiên cứu xung đột xã hội nảy sinh cộng đồng có liên quan q trình du lịch…; chúng tơi dẫn dắt điều để thấy rằng, du lịch đối tượng nghiên cứu phong phú đa dạng, hướng tiếp cận du lịch phải xem xét khía cạnh tổng hợp, quan hệ, tác động lẫn nhiều ngành nghề, nhiều góc nhìn khác Sản phẩm du lịch hoạt động kinh doanh du lịch lĩnh vực đa dạng nhiều ngành nghề quan tâm Cơng trình “Introduction to travel and tourism marketing” J A Bennett, Johan Wilhelm Strydom năm 2011 minh họa chuyên sâu nghiên cứu riêng mảng sản phẩm du lịch hoạt động kinh doanh nói chung ngành du lịch Tác giả quan tâm nhấn mạnh đến chất, vai trò vị trí quan trọng dạng sản phẩm du lịch Đây cơng trình có tính lý luận hệ thống sản phẩm du lịch Bên cạnh đó, liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu sản phẩm du lịch Việt Nam nói chung có cơng trình sách đề cập, rải rác số báo, lời nhận xét đánh giá xếp hạng tạp chí, tổ chức NGO giới dạng sản phẩm du lịch Việt Nam ăn, quà lưu niệm, sản phẩm tour, số hàng hóa dịch vụ khác… Đối với học giả nước, nghiên cứu lĩnh vực du lịch mảng nghiên cứu thu hút nhiều học giả quan tâm Tuy có cơng trình tập trung chủ yếu vào đề tài sản phẩm du lịch, đa số sách nghiên cứu/ giáo trình ngành du lịch Việt Nam, có đề cập đến khái niệm, chất chức sản phẩm du lịch giáo trình “Tổng quan du lịch”, “Nhập mơn du lịch học” giảng viên trường đại học, cao đẳng, THCN có đào tạo lĩnh vực du lịch Ví dụ giáo trình “Tổng quan du lịch ‘’, giáo trình “Tâm lý học kinh doanh du lịch-khách sạn”, “Khoa học hàng hóa” Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội biên soạn năm 2009; giáo trình “Quản lý di sản với phát triển Du lịch” năm 2001 TS Dương Văn Sáu; giáo trình “Kinh tế du lịch” năm 2009 Nguyễn Văn Đính; cơng trình “Du lịch văn hóa Việt Nam” năm 2001 tác giả Thu Trang; cơng trình “Quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, chương trình ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đến 2010, định hướng 10 Footer Page 10 of 113 Header Page 13 of 113 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Phần đề cập đến khái niệm du lịch nhiều cách tiếp cận khác nhau: cách hiểu thông thường cách hiểu mang tính hàn lâm Và dù có nhiều khái niệm du lịch tổng hợp lại khái niệm du lịch hàm chứa yếu tố sau: Du lịch tượng kinh tế xã hội Du lịch di chuyển tạm thời lưu trú nơi thường xuyên cá nhân tập thể nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng họ Du lịch tập hợp hoạt động kinh doanh phong phú đa dạng nhằm phục vụ cho hành trình, lưu trú tạm thời, nhu cầu khác cá nhân tập thể họ nơi cư trú thường xuyên họ Các hành trình, lưu trú tạm thời cá nhân tập thể đồng thời có số mục đích định, có mục đích hồ bình 1.1.1.2 Bản chất du lịch Trong đề tài nghiên cứu này, nhận thấy chất du lịch tượng xã hội, tượng trở nên phổ biến trở thành nhu cầu đáng cộng đồng, tất yếu trở thành ngành kinh tế lợi ích du lịch đem lại với nhiều thành phần người lĩnh vực xã hội Tuy nhiên, chất tượng đáp ứng nhu cầu xã hội, cần thiết thưởng thức, thư giãn, nghỉ ngơi, nâng cao trình độ người nên du lịch không đơn ngành kinh tế đặt yếu tố lợi nhuận lên hàng đầu, mà du lịch thực chất ngành kinh tế mang tính xã hội sâu sắc Mối quan hệ du lịch xã hội khắng khít bền chặt đến mức chất du lịch tách bạch yếu tố kinh tế yếu tố xã hội riêng biệt 13 Footer Page 13 of 113 Header Page 14 of 113 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên tất thuộc tự nhiên tất sản phẩm người tạo ra, người sử dụng vào phát triển kinh tế xã hội để tạo hiệu kinh tế - xã hội môi trường q trình lịch sử phát triển lồi người 1.1.2.2 Phân loại tài nguyên du lịch Trong phân loại tài nguyên du lịch, tổ chức Du lịch giới (UNWTO, 1997) xây dựng hệ thống phân loại tài nguyên du lịch thành loại, nhóm gồm: Loại cung cấp tiềm tàng (3 nhóm: văn hóa kinh điển, tự nhiên kinh điển, vạn động); loại cung cấp (gồm nhóm: đường sá, thiết bị, hình tượng tổng thể) loại tài nguyên kỹ thuật gồm nhóm tính năng: hoạt động du lịch, cách thức tiềm lực khu vực Tuy có phân chia dạng tài nguyên du lịch vậy, phổ biến nghiên cứu tài nguyên du lịch tồn hai dạng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn 1.1.3 Sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch văn hóa 1.1.3.1 Khái niệm sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch văn hóa Sản phẩm du lịch tất hàng hóa dịch vụ mà khách du lịch tiêu dùng chuyến họ Sản phẩm du lịch văn hóa thực chất sản phẩm du lịch nhấn mạnh đặc tính văn hóa “Sản phẩm văn hóa sản phẩm lĩnh vực tinh thần người sáng tạo tiến trình phát triển lịch sử để phục vụ sống, thỏa mãn mục đích nhu cầu khác cá nhân, cộng đồng người” [21] 1.1.3.2 Cơ cấu sản phẩm du lịch Cơ cấu sản phẩm du lịch tổng thể bao gồm yếu tố hữu hình yếu tố vơ hình.Yếu tố hữu hình hàng hóa, yếu tố vơ hình dịch vụ 14 Footer Page 14 of 113 Header Page 15 of 113 Theo nhà nghiên cứu, xét theo trình tiêu dùng khách du lịch chuyến hành trình du lịch tổng hợp thành phần sản phẩm du lịch theo nhóm sau: + Dịch vụ vận chuyển + Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống; đồ ăn, thức uống + Dịch vụ tham quan, giải trí + Hàng hóa tiêu dùng đồ lưu niệm + Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch 1.1.3.3 Đặc trưng sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch không cụ thể, không tồn dạng vật thể Thành phần sản phẩm du lịch dịch vụ (thường chiếm 80% - 90% mặt giá trị), hàng hóa chiếm tỷ trọng nhỏ Do vậy, việc đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch thường mang tính chủ quan phần lớn khơng phụ thuộc vào người kinh doanh mà phụ thuộc vào khách du lịch Chất lượng sản phẩm du lịch xác định dựa vào chêch lệch mức độ kỳ vọng mức độ cảm nhận chất lượng khách du lịch 1.1.4 Mối quan hệ du lịch, tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch văn hóa Muốn có sản phẩm du lịch du lịch, trước hết phải có tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch phong phú trở thành sở đa dạng cho việc tiếp cận cho đời sản phẩm du lịch nhiêu Tuy nhiên phải thấy rằng, có tài nguyên du lịch có sản phẩm du lịch mà tài nguyên du lịch đặc sắc sáng tạo sản phẩm du lịch Q trình tiếp cận địi hỏi nghiên cứu, đầu tư, sáng tạo đạo đức người làm du lịch Bởi thế, cho dù tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn hay tài nguyên du lịch kinh tế - kỹ thuật bổ trợ, gọi sản phẩm du lịch ln có dấu ấn người, dấu ấn văn hóa biến đổi trình chuyển biến từ tài nguyên du lịch thành sản phẩm du lịch Nói để thấy, có chặt chẽ khắng khít mối quan hệ du lịch, tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch 15 Footer Page 15 of 113 Header Page 16 of 113 Với đặc trưng không cụ thể, không tồn dạng vật thể đặc điểm sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch văn hóa có nội dung hình thức, qui mơ tính chất lan tỏa khơng đồng nhất, khơng phải biểu hiện, thể rõ định hình, định tính, định lượng 1.2 Thực tiễn khai thác du lịch từ tài nguyên văn hóa Như nói, bối cảnh tồn cầu hóa nay, du lịch phần khơng thể thiếu sống người Việc du lịch giúp người hiểu biết văn hóa, vùng đất mà họ đặt chân tới, từ giúp họ mở rộng kiến thức tầm hiểu biết Bên cạnh điều kiện chung việc phát triển du lịch, quốc gia/đất nước có điều kiện riêng, đặc trưng riêng làm sở để phát triển sắc du lịch quốc gia/địa phương mình, tài ngun văn hóa cánh cửa rộng mở nhất, đặc sắc để nước đầu tư khai thác sáng tạo nên sản phẩm du lịch đặc sắc, tạo ấn tượng mạnh cho khách du lịch Chúng tơi triển khai vài mơ hình sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo - thành xây dựng từ tài nguyên văn hóa số nước khu vực giới mục sau: 1.2.1 Một số sản phẩm khai thác du lịch từ tài nguyên văn hóa số nước giới 1.2.1.1 Đất nước Singapore 1.2.1.2 Nhật Bản 1.2.1.3 Australia 1.2.2 Một số sản phẩm khai thác du lịch từ tài nguyên văn hóa Việt Nam Ở Việt Nam, phần lớn sản phẩm du lịch từ tài nguyên văn hóa thường gắn liền với địa phương - nơi lưu giữ nhiều dấu ấn văn hóa đặc trưng vùng miền Ví dụ sản phẩm chương trình du lịch như: Lễ hội Đất Phương Nam (Lễ hội văn hóa dân gian vùng Đồng Nam bộ), Du lịch Điện Biên (Lễ hội văn hóa Tây Bắc kết hợp với kiện trị: chiến thắng Điện Biên Phủ), Con đường Di sản miền Trung (Lễ hội dân gian kết hợp tham quan di sản văn hóa UNESCO cơng nhận)… 16 Footer Page 16 of 113 Header Page 17 of 113 Chúng tiếp cận giới thiệu mơ hình sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh thành Điện Biên, Hội An Thừa Thiên Huế 1.2.3 Tài nguyên văn hóa Đà Nẵng Trong đề tài này, để phục vụ cho việc đề xuất xây dựng sản phẩm du lịch thành phố từ tài nguyên văn hóa phong phú người vùng đất Đà Nẵng, chúng tơi tìm hiểu biểu cụ thể tài ngun văn hóa Đà Nẵng qua mục trình bày sau: 1.2.3.1 Dân cư - dân tộc Trong lịch sử dân tộc, Đà Nẵng biết đến không thành phố cảng lớn miền Trung Việt Nam, mà địa danh gắn liền với công mở mang bờ cõi Đại Việt từ nhiều kỉ trước Dấu vết cửa ngõ giao lưu quốc tế gắn liền với xứ Đàng Trong còn, dư bạ lịch sử, tiền đồn quan trọng công chống ngoại xâm hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trải qua diễn trình lịch sử, Đà Nẵng nơi quần tụ cư dân nhiều địa phương khác đến; nơi giao lưu hội tụ nét văn hóa nhiều vùng miền nước; chưa hình thành nét đặc trưng rõ rệt số nơi người Đà Nẵng có tính cách riêng ngày khẳng định tiến trình phát triển thị thành phố: tính chất phác, thẳng, sống đơn giản, thân thiện cầu tiến Đặc điểm tính cách tạo nên cho vùng đất Đà thành sức sống mạnh mẽ, tươi trẻ 1.2.3.2 Di tích lịch sử-văn hóa Đà Nẵng nơi giao lưu hội tụ nét văn hóa nhiều vùng miền nước nên nơi có nhiều cơng trình di tích lịch sử - văn hóa bao gồm hệ thống di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia; hệ thống bảo tàng; hệ thống sở tín ngưỡng; làng nghề truyền thống; khu vui chơi - giải trí Cụ thể như: - Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc - Hệ thống bảo tang Hệ thống sở tín ngưỡng 17 Footer Page 17 of 113 Header Page 18 of 113 1.2.3.3 Các cơng trình kiến trúc đặc sắc Là thành phố trẻ, động, Đà Nẵng gây ấn tượng mạnh với cơng trình kiến trúc độc đáo, mang tầm quốc gia khu vực Có thể kể tên cơng trình tiêu biểu sau: - Trung tâm văn hóa Đà Nẵng; Tượng Phật Bà chùa Linh Ứng (bán đảo Sơn Trà, quận Sơn Trà); Cung Thể Thao Tiên Sơn; Cầu sông Hàn, cầu Rồng, cầu Trần Thị Lý; Bệnh viện Ung thư Đà Nẵng; Tòa nhà khu tổ chức hội chợ; Trung tâm hoạt động CLB Bơi lội Đà Nẵng; Cơng trình tịa nhà hành thành phố 1.2.3.4 Lễ hội Lễ hội diện đời sống văn hóa tinh thần nhân loại từ bao đời nay, lễ hội ăn sâu tâm thức người dân Việt Nam nói chung, người dân Đà Nẵng nói riêng Các lễ hội lớn tổ chức năm Đà Nẵng lễ hội Quán Thế Âm, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Đình làng Túy Loan, An Hải, lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng (cuộc thi trình diễn pháo hoa quốc tế - DIFC) 1.2.3.5 Làng nghề truyền thống Trong lịch sử, dù có nhiều làng nghề truyền thống Đà Nẵng làng đá mỹ nghệ Non Nước, làng dệt chiếu Cẩm Nê, làng khơ mè Cẩm Lệ, làng nước mắm Nam Ơ… Nhưng nay, làng đá mỹ nghệ Non Nước làng nghề không đơn sản xuất, mà khai thác hoạt động du lịch văn hóa, góp phần nâng cao giá trị kinh tế, trì tồn phát triển làng nghề Đà Nẵng, đồng thời tạo dấu ấn sản phẩm du lịch đặc trưng cho thành phố 1.2.3.6 Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Dù đại văn minh, Đà Nẵng chưa dịng chảy văn hóa tách khỏi đất mẹ Quảng Nam - nơi cho dấu ấn văn hóa vật chất tinh thần người dân Đà thành Loại hình nghệ thuật văn hóa tuồng báu vật vùng đất xứ Quảng, danh với với nghệ sĩ soạn giả tiếng Nguyễn Hiển Dĩnh, Nguyễn Nho Túy, Tống Phước Phổ Đây tài nguyên văn hóa độc đáo thành phố Đà Nẵng Tuồng hình thành cho phong 18 Footer Page 18 of 113 Header Page 19 of 113 cách riêng biệt nhà chuyên môn nhận xét thiên biểu diễn nội tâm 1.2.3.7 Các dạng tài nguyên văn hóa khác - Bên cạnh biểu phong phú tài nguyên văn hóa kể Đà Nẵng biết đến nơi có nhiều đặc sản ăn uống ấn tượng, bắt mắt kể tên chả bị, nem tré, nước mắm Nam Ơ, bánh khơ mè Cẩm Lệ, bánh tráng thịt heo, mì Quảng, bánh xèo, bánh đập, đặc biệt loại hải sản tôm, cua ghẹ, nghêu dạng tươi sống phơi khô - Bên cạnh đó, góp phần vào phong phú, đa dạng văn hóa xứ Đà thành biểu độc đáo văn hóa phận người dân tộc thiểu số đây: người Cơ tu CHƯƠNG 2: DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA Ở ĐÀ NẴNG 2.1 Hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Khách du lịch Năm 2011, Đà Nẵng có 278 khách sạn với 8.683 buồng phòng, tăng 97 khách sạn với 2574 buồng phòng so với năm 2010 Trong số có 07 khách sạn đạt tiêu chuẩn tương đương, 03 khách sạn đạt tiêu chuẩn tương đương 27 khách sạn đạt tiêu chuẩn tương đương Đến năm 2013, thị trường khách sạn Đà Nẵng chào đón thêm 65 sở lưu trú với 3.064 phòng, nâng tổng số sở lưu trú địa bàn thành phố lên 391 sở với 13.634 phòng 2.1.2 Doanh thu du lịch Khách quan cho thấy, khởi sắc số lượng khách đến Đà Nẵng năm nâng tổng doanh thu ngành du lịch thành phố tăng lên đặn Cụ thể sau: 19 Footer Page 19 of 113 Header Page 20 of 113 Bảng 2.1 Doanh thu du lịch Đà Nẵng từ năm 2007-2013 DOANH THU DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 2007-2013 (Đvt: tỷ đồng) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh thu 625.79 874.46 900 1,239 1,692 6,002 7,784 (Nguồn: Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Đà Nẵng) 2.1.3 Lao động du lịch Hiện tại, tỷ lệ lao động đào tạo chun mơn cịn thấp, chiếm 40,6% số lao động toàn ngành Đơn cử đội ngũ lao động hoạt động lữ hành thành phố có 796 người, chiếm 5,7%, chưa kể số lao động sau tuyển dụng sử dụng lĩnh vực lữ hành có 41,5%, khách sạn 62,6%, thấp lĩnh vực nhà hàng có 28,8% Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch có 560 người, chiếm 4,2% nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng; đó, số lượng hướng dẫn viên học chuyên ngành hướng dẫn viên, cấp thẻ chiếm 5% tổng số hướng dẫn viên có Bên cạnh đó, lực lượng lao động du lịch địa bàn thành phố đào tạo ngoại ngữ, chủ yếu có trình độ A, B, phổ biến với ngoại ngữ tiếng Anh; số lượng hướng dẫn viên du lịch tiếng Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc khơng có nhiều, chưa đáp úng đủ nhu cầu thị trường nguồn khách đến Đà Nẵng, khó khăn thời vụ du lịch Đặc biệt, báo cáo cho biết số lao động có trình độ ngoại ngữ chiếm 38% tống số lao động du lịch toàn thành phố 2.1.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch Cơ sở hạ tầng: Có thể nói sở hạ tầng Đà Nẵng hoàn thiện, gồm: - Hệ thống đường giao thông, hệ thống cảng biển, hệ thống sân bay, hệ thống cấp nước cấp điện, hệ thống thông tin liên lạc viễn thông quốc tế: Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Song song với sở vật chất kỹ thuật thành phố, sở vật chất kỹ thuật du lịch địa bàn Đà Nẵng đầu tư bước đầu có khả quan sau: 20 Footer Page 20 of 113 Header Page 21 of 113 - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú, sở vật chất kỹ thuật phục vụ ăn uống, sở vật chất kỹ thuật phục vụ vận chuyển, sở vật chất kỹ thuật phục vụ vui chơi, giải trí mua sắm 2.2 Sản phẩm du lịch văn hóa thành phố Đà Nẵng Để hiểu rõ trạng sản phẩm du lịch khai thác từ tài nguyên văn hóa Đà Nẵng từ có sở cho việc đề xuất xây dựng thêm loại hình sản phẩm du lịch văn hóa khác chương 3, tiếp cận dạng sản phẩm du lịch có Đà Nẵng theo cách phân loại sau: 2.2.1 Các điểm du lịch - Hệ thống bảo tàng địa phương - Các cầu điểm nhấn ấn tượng thành phố Đây không biểu tượng độc đáo, hấp dẫn Đà Nẵng mà điểm dừng chân lý tưởng khách du lịch, đặc biệt vào ban đêm Trong phiếu khảo sát đề tài, 100/100 khách du lịch bày tỏ tâm lý nghe nói đến đặc trưng cầu Đà Nẵng cầu sông Hàn, cầu Rồng, cầu Trần Thị Lý cảm thấy thích thú chiêm ngưỡng cầu này, cầu Rồng - Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh điểm du lịch khách ưu lựa chọn - Trong làng nghề truyền thống Đà Nẵng, làng đá mỹ nghệ Non nước điểm du lịch nhiều khách ghé đến Theo khảo sát chúng tôi, hầu hết khách du lịch đến Đà Nẵng mong muốn ghé làng đá Mỹ nghệ Non nước để tham quan, tìm hiểu mua sắm sản phẩm lưu niệm - Đà Nẵng có khoảng 105 chùa tịnh xá, phân bổ trải khắp quận, nhiên số chùa khai thác nằm hành trình tour khách du lịch Linh Ứng, Tam Thai, Tửu Lâm (Ngũ Hành Sơn); Linh Ứng (Sơn Trà) Linh Ứng (Bà Nà) 2.2.2 Các tour, tuyến Nhìn cách khái quát, hầu hết biểu tài nguyên văn hóa vùng đất Đà Nẵng tiềm to lớn trở thành tài 21 Footer Page 21 of 113 Header Page 22 of 113 nguyên du lịch Tuy nhiên việc biến tài nguyên trở thành sản phẩm du lịch thực tế khơng phải cơng việc đơn giản Ở đây, từ tài nguyên văn hóa có sẵn vùng đất, khảo sát thống kê tour, tuyến du lịch văn hóa khai thác, sử dụng hoạt động kinh doanh du lịch cơng ty lữ hành có trụ sở chi nhánh hoạt động du lịch Đà Nẵng Các chuyến có hành trình điểm xuất phát từ Đà Nẵng Và đè tài, chúng tơi khảo sát tồn tour bảng thống kê 2.2.3 Sản phẩm lưu niệm quà du lịch Sản phẩm lưu niệm quà tặng du lịch có thành phố Đà Nẵng đa dạng, làm từ nhiều nguyên liệu, chất liệu, nhiều nguồn gốc, xuất xứ sản xuất khác nhau; bản, sản phẩm chưa mang tính đặc thù riêng, phản ánh hết tiềm du lịch đa dạng độc đáo loại hình tài ngun du lịch sẵn có địa phương Dạo quanh thị trường sản phẩm lưu niệm quà du lịch thành phố Đà Nẵng, thấy phổ biến loại sản phẩm hàng hóa sau: - Sản phẩm lưu niệm du lịch thuộc nhóm thủy tinh, pha lê Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm may mặc, giày da Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm vải lụa thổ cẩm Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm thủ cơng mỹ nghệ Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm tranh ảnh Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm đá quý, ngọc trai, kim hoàn Và quà tặng du lịch thực phẩm gồm quà tặng nhóm bánh mứt, nhóm trái cây, nhóm thịt, hải sản, nhóm thức uống… 2.2.4 Dịch vụ du lịch Trong mục này, sử dụng bảng liệt kê miêu tả số sản phẩm dịch vụ du lịch vui chơi giải trí triển khai hoạt động kinh doanh du lịch thành phố Với vài số liệu trên, thấy sản phẩm vui chơi giải trí Đà Nẵng phong phú Địa điểm vui chơi loại hình dịch vụ phân bố khắp quận, huyện thành phố, tập trung chủ yếu Hải Châu Sơn Trà 22 Footer Page 22 of 113 Header Page 23 of 113 2.2.5 Thái độ, phong cách phục vụ đội ngũ làm du lịch Như dẫn giải phần lý luận đề tài, sản phẩm văn hóa sản phẩm người, người người Bất kỳ sản phẩm người sáng tạo sản xuất coi sản phẩm văn hóa Và sản phẩm du lịch văn hóa sản phẩm văn hóa, sản phẩm thiết phải tham gia vào trình kinh doanh du lịch người Việc nhận xét, nhìn nhận đánh giá giá trị sản phẩm văn hóa du lịch khác có sản phẩm văn hóa nhìn thấy được, có sản phẩm văn hóa vơ hình Tuy nhiên, nhìn chung, sản phẩm văn hóa du lịch mang dấu ấn thời đại, phản ánh khả năng, trình độ, điều kiện phát triển, tâm lý xã hội, mục tiêu, mục đích cá nhân, cộng đồng dân cư xã hội thời điểm mà đời Đơn cử thái độ, phong cách phục vụ đội ngũ làm du lịch sản phẩm du lịch văn hóa vơ hình, khó sờ nắm được, tác động hiệu mà “giá trị sản phẩm” đem lại có tác dụng gây ấn tượng sâu đậm với du khách, tạo hài lịng hành trình khách 2.3 Nhận xét, đánh giá tài nguyên văn hóa, tình hình du lịch khả thu hút khách sản phẩm du lịch văn hóa thành phố Đà Nẵng Nhìn cách khái qt, thấy tài nguyên văn hóa Đà Nẵng khai thác hình thành nên dịng sản phẩm du lịch văn hóa mức độ, chất lượng khác Trước hết, dòng sản phẩm du lịch văn hóa thành phố khai thác từ nguồn tài nguyên văn hóa để trở thành điểm du lịch đặc sắc, nhận thấy: Hầu hết điểm tài nguyên nhân văn bật Đà Nẵng khai thác tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch Các địa điểm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nâng cao kiến thức văn hóa du khách Tuy nhiên, có địa điểm di tích lịch sử lâu đời có giá trị Đà Nẵng chưa đầu tư tôn tạo để tham gia vào trình hoạt động du lịch hệ thống đình, lăng mộ, di tích cách mạng di tích K20, lăng mộ Kh Trung, Ơng Ích Khiêm… Thứ hai, việc khai thác loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc khai thác có ngành du lịch Đà Nẵng chưa thực 23 Footer Page 23 of 113 Header Page 24 of 113 tương xứng với tiềm sẵn có Đơn cử nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, giá vé xem hát tuồng có 50.000 đồng/vé, (gần 2,5 USD/vé) đêm nhiều ghế trống nhà hát, số lượng khán giả có khoảng ba chục người1 Thứ ba, so với tài ngun văn hóa đa dạng thành phố số lượng đặc trưng tour, tuyến du lịch văn hóa có chưa phong phú đa dạng Đà Nẵng may mắn nằm trung tâm tuyến du lịch di sản từ Huế đến Mỹ Sơn Các hoạt động du lịch theo tuyến đóng vai trị quan trọng việc truyền bá hình ảnh dịch vụ du lịch, nhiên loại hình du lịch tuyến kinh doanh địa bàn chưa phát huy hết lợi sẵn có mặt vị trí Đà Nẵng Thứ tư, khía cạnh dịch vụ du lịch, thấy lĩnh vực có vai trị định hướng dẫn dắt toàn kinh tế thành phố, góp phần định để đưa Đà Nẵng trở thành thị có đẳng cấp quốc tế bậc cao (thành phố thông minh, xanh, hội tụ tinh hoa, hội tụ nhân văn) Tuy nhiên thực tế cho thấy, du lịch Đà Nẵng thiếu định hướng, chiến lược phát triển mang đẳng cấp cao giới Năng lực cạnh tranh ngành du lịch thành phố chưa cao, phải cạnh tranh gay gắt với điểm du lịch tiếng vùng, khu vực giới Tình trạng du khách trung chuyển qua Đà Nẵng để tiếp tục Huế vào Hội An, Nha Trang chiếm tỷ lệ cao Theo chúng tôi, khả thu hút khách du lịch Đà Nẵng nhiều hạn chế, nguyên nhân du lịch thành phố mang tính thời vụ cao, thiếu sản phẩm du lịch đặc sắc, ấn tượng, thiếu dịch vụ mua sắm, giải trí hấp dẫn, đặc biệt thiếu khu mua sắm, khu vui chơi dịch vụ giải trí đêm, nhà Các sản phẩm lưu niệm quà du lịch mức độ bình thường mẫu mã chất lượng, chưa có nhiều sản phẩm mang tính đột phá, biểu trưng cao cho du lịch Đà thành Về lâu dài, bên cạnh ưu tiên phát triển dịch vụ giải trí, giải trí cao cấp sân golf, thể thao giải trí biển (thuyền buồm, lướt sóng, lặn biển ) số khu vui chơi có thưởng dành riêng cho người nước ngồi có đẳng cấp quốc tế, Đà Nẵng cần nghiên cứu để hình thành số sản phẩm du lịch chất lượng cao, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, có lực cạnh tranh tầm khu vực quốc tế để Đà Nẵng thật trở thành trung tâm du lịch, dịch Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh có 200 ghế ngồi 24 Footer Page 24 of 113 Header Page 25 of 113 vụ du lịch chất lượng cao khơng khu vực miền Trung mà cịn nước CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐÀ NẴNG TỪ TÀI NGUYÊN VĂN HÓA 3.1 Định hướng đề xuất xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng Căn nghị số 33/NQ – TW ngày 16 tháng 10 năm 2003 Bộ trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 “ Đầu tư phát triển mạnh, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố, xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm du lịch lớn đất nước”, nên nghị Đại hội Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XX xác định: “Đầu tư phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố”; xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm thương mại - dịch vụ lớn nước, điểm đến hấp dẫn Do việc phát triển du lịch Đà Nẵng phải gắn với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội thành phố quy hoạch tổng thể du lịch nước, liên kết chặt chẽ với du lịch miền Trung - Tây Nguyên nước; tiến hành đồng thời nhiệm vụ: (1) nâng cấp, phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch, đơn đốc hồn thành dự án du lịch đầu tư nguồn vốn xã hội phê duyệt nhằm tạo động lực cho phát triển du lịch; (2) đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch; (3) xây dựng văn minh du lịch, phát triển nhân lực du lịch 3.1.1 Định hướng chung mục tiêu phát triển du lịch Đà Nẵng đến năm 2020 Về phương hướng: Chính quyền thành phố Đà Nẵng xác định phát triển du lịch thành phố theo hướng chính: - Phát triển du lịch biển, nghỉ dưỡng du lịch sinh thái; - Phát triển du lịch văn hoá, lịch sử, thắng cảnh, làng quê, làng nghề; 25 Footer Page 25 of 113 Header Page 26 of 113 - Phát triển du lịch công vụ mua sắm, hội nghị hội thảo Mục tiêu phát triển du lịch thành phố vạch rõ ràng theo ba nhóm vấn đề: Về khách du lịch: phấn đấu đến năm 2015 đón 4.000.000 khách du lịch, có 1.000.000 khách quốc tế 3.000.000 khách nội địa Tốc độ tăng trưởng lượng khách bình quân hàng năm từ 2011-2015 đạt 18%; - Về doanh thu năm 2015 phấn đấu doanh thu chuyên ngành du lịch đạt 3.420 tỷ đồng, tăng bình qn 23%, nâng tỷ trọng đóng góp du lịch GDP thành phố từ 5,12% lên 7,0%; - Giai đoạn 2011-2015, dự kiến số lượng phịng khách sạn tăng lên 15.487 phịng (trong phòng khách sạn từ 4-5 tăng 14.317 phòng, nâng tổng số phòng khách sạn 4-5 từ đến 2015 15.764 phòng chiếm 73,06%) nâng tổng số phòng khách sạn phục vụ lưu trú đến năm 2015 21.576 phòng 3.1.2 Đề xuất xây dựng phát triển sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa - Xây dựng dịch vụ tham quan thành phố (city tour) đêm xe điện từ việc khai thác cơng trình kiến trúc đặc sắc thành phố - Phát triển hoạt động nghệ thuật âm nhạc đường phố (Ca hát chơi nhạc cụ) từ nghệ thuật biểu diễn thành phố Tổ chức đêm hội nghệ thuật truyền thống Chiếu phim trời theo chủ đề - Xây dựng sản phẩm du lịch tương tác du khách Đà Nẵng từ tài nguyên nghệ thuật hội họa thành phố Xây dựng ản phẩm tranh vẽ 3D đường phố - Xây dựng phố ẩm thực phố mua sắm tập trung - Xây dựng sản phẩm Du lịch văn hóa làng từ tài nguyên văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn - Phát triển thêm địa điểm tham quan từ hệ thống di tích lịch sử văn hóa thành phố 26 Footer Page 26 of 113 Header Page 27 of 113 3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa Trong đề tài, đưa giải pháp phát triển sau: - Tăng cường công tác quản lý, quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch - Đầu tư sở vật chất – kỹ thuật du lịch - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực - Đẩy mạnh hợp tác liên kết - Tăng cường công tác quảng bá, tuyên truyền - Định hướng xây dựng thương hiệu cho thành phố từ tài nguyên văn hóa du lịch 27 Footer Page 27 of 113 ... of 113 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH ĐÀ NẴNG TỪ TÀI NGUYÊN VĂN HÓA Mã số: Đ2014-03-58... 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu: tài nguyên văn hóa Đà Nẵng, sản phẩm du lịch khai thác từ tài nguyên văn hóa Đà Nẵng Phạm vi không... Sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch văn hóa 1.1.3.1 Khái niệm sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch văn hóa Sản phẩm du lịch tất hàng hóa dịch vụ mà khách du lịch tiêu dùng chuyến họ Sản phẩm du lịch

Ngày đăng: 24/03/2017, 06:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w